Tải bản đầy đủ (.docx) (140 trang)

009 Báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam,Luận văn Thạc sỹ Kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.14 KB, 140 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG

BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI CƠNG TY TNHH
JAPFA COMFEED VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG

BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI CƠNG TY TNHH
JAPFA COMFEED VIỆT NAM

Chun ngành: Kế toán - Kiểm toán
Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐẶNG THỊ LOAN

HÀ NỘI - 2018



LỜI CAM ĐOAN
“Báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam” là
đề tài luận văn Thạc sỹ kế toán, chuyên ngành kế toán - kiểm tốn. Đây là cơng
trình nghiên cứu khoa học ộc lập của tôi. Luận văn chua đuợc ai công bố duới bất
kỳ hình thức nào.
Tác giả

Nguyễn Thị Thúy Hằng


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại khoa Sau Đại Học về chuyên ngành kế
toán của Học viện ngân hàng cùng với thời gian làm luận văn vừa qua tơi đuợc sự
giúp đỡ từ nhiều phía nhu: Nhà truờng và khoa Sau Đại Học, các quý Thầy Cơ,
Doanh nghiệp và bạn bè đồng nghiệp đã góp phần giúp tơi hồn thành luận văn
Thạc Sỹ Kế Tốn với tên đề tài là:“Báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng ty TNHH
Japfa Comfeed Việt Nam”. Vì vậy tơi xin gửi lời cảm ơn đến Học viện ngân hàng,
khoa Sau Đại Học của truờng và các Thầy Cô đã dạy tôi trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Cơ GS.TS Đặng Thị Loan đã tận tình
huớng dẫn và tạo điều kiện cho tơi hồn thành bài luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo Công ty TNHH Japfa Comfeed
Việt Nam và các anh chị thuộc phịng kế tốn, đặc biệt là kế tốn truởng của Cơng
ty anh Lê Trường Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi đuợc tiếp cận thực tế về
cơng tác kế tốn và hệ thống báo cáo trong quá trình làm luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc Qúy Thầy Cơ, Doanh nghiệp và bạn bè đồng
nghiệp luôn nhiều sức khỏe và hồn thành cơng việc tốt.

Tơi xin chân thành cảm ơn!



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY
BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT....................................................................7
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT.........7
1.1.1. Khái niệm lập Báo cáo tài chính hợp nhất..................................................... 7
1.1.2. Sơ lược quá trình phát triển Báo cáo tài chính hợp nhất trên thếgiới.............7
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
HỢP NHẤT........................................................................................................... 11
1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa quyền kiểm soát........................................................11
1.2.2. Khái niệm và ý nghĩa tỷ lệ lợi ích................................................................ 11
1.2.3. Mơ hình cơng ty mẹ - công ty con................................................................ 11
1.2.4. Phương pháp xác định tỷ lệ lợi ích và xác địnhquyền kiểm sốt..................15
1.3 CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TÉ VỀ LẬPVÀ TRÌNHBÀY BÁO CÁO
TÀI CHÍNH HỢP NHẤT....................................................................................... 16
1.3.1. IFRS 3 - Hợp nhất kinh doanh..................................................................... 16
1.3.2. IFRS 10 - Báo cáo tài chính hợp nhất.......................................................... 18
1.4. CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO
CÁO
TÀI CHÍNH HỢP NHẤT....................................................................................... 20
1.4.1. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam, các thơng tư về chế độ kế tốn về lập và trình
bày báo cáo tài chính hợp nhất................................................................................20
1.4.2. Ngun tắc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất...............................23
1.4.3. Trình tự lập báo cáo tài chính hợp nhất........................................................ 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................42
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH
HỢP NHẤT TẠI CÔNG TY TNHH JAPFA COMFEED VIỆT NAM...............43
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH JAPFA COMFEED VIỆT
NAM....................................................................................................................... 43

2.1.1. Vài nét về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp:....................................... 43


2.1.2. Cơ cấu tổ chức.............................................................................................45
2.1.3. Đặc điểm áp dụng các chính sách kế tốn và phương pháp lập báo cáo tài
chính tại Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam:............................................... 46
2.2. THỰC TRẠNG LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC HN TẠI CƠNG TY TNHH
JAPFA COMFEED VIỆT NAM...............................................................................47
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH
HỢP NHẤT TẠI CƠNG TY TNHH JAPFA COMFEED VIỆT NAM.....................57
2.3.1. Ưu điểm....................................................................................................... 57
2.3.2. Nhược điểm................................................................................................. 59
2.3.3. Nguyên nhân................................................................................................60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................66
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP VÀ TRÌNH
BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI CƠNG TY TNHH
JAPFA COMFEED VIỆT NAM............................................................................67
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ NGUN TẮC HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP VÀ
TRÌNH BÀY BCTC HN.........................................................................................67

3.1.1 Quan điểm hồn thiện....................................................................................67
3.1.2. Ngun tắc hồn thiện hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng ty
TNHH
Japfa Comfeed Việt Nam........................................................................................ 68
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO
TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI CÔNG TY TNHH JAPFA COMFEED VIỆT NAM
................................................................................................................................ 70
3.2.1. Hoàn thiện việc thu thập kiểm tra số liệu cho hợp nhất Báo cáo tài
chính:....70
3.2.2. Hồn thiện kỹ thuật lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất tại Cơng ty

TNHH Japfa Comfeed Việt Nam............................................................................72
3.2.3. Hồn thiện các bảng biểu lập BCTC HN tại Công ty TNHH Japfa Comfeed
Việt Nam................................................................................................................. 76
3.2.4. Xác định đúng mức lãi lỗ chưa thực hiện.................................................... 77
3.2.5. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn, nâng cao trình độ cán bộ phục vụ


cho việc
lập MỤC
và trìnhCÁC
bày CHỮ
Báo cáo
tài chính
nhất tại
Cơng VĂN
ty TNHH Japfa
DANH
VIẾT
TẮT hợp
TRONG
LUẬN
Comfeed Việt Nam..................................................................................................78
3.3. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
CƠNG TÁC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI
CƠNG TY TNHH JAPFA COMFEED VIỆT NAM...............................................81
3.3.1. Ve phía tập đồn........................................................................................... 82
3.3.2. Về phía nhà nước và cơ quan chức năng......................................................82
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................90
KẾT LUẬN............................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................93


Tiếng Việt

Nghĩa Tiếng Việt

BCĐKT HN

Bảng cân đối kế toán hợp nhất

BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

BCKQHĐKD

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BCLCTTHN

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất

BCTC HN

Báo cáo tài chính hợp nhất

BCTC

Báo cáo tài chính

BTC


Bộ tài chính

CCDC
CĐTS

Cơng cụ dụng cụ
Cơ đơng khơng kiểm sốt

CMKT

Chuẩn mực kế tốn

CMKTQT

Chn mực kế tốn quốc tế

CTGT
KQKD

Cơng trình Giao thơng
Kết quả kinh doanh

LICĐTS

Lợi ích cơ đơng khơng kiểm soát

LTTM

Lợi thế thương mại


LNCPP

lợi nhuận chưa phân phối



Quyết định

Thuế TNDN

Thuế thu nhập doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định


^TT

Thơng tư

VAS01

Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 01


VAS07

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 07

VAS08

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 08

VAS10

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10

VAS11

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 11


VAS21

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21

VAS24

Chuân mực kế toán Việt Nam số 24

VAS25

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 25

Tiếng Anh

CPTPP:

Nghĩa Tiếng Anh
Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership
- Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương

IAS:

International Accounting Standards- Chuẩn mực kế tốn quốc tế

IASB:

International Accounting Standards Board- Hội đồng chuẩn mực kế toán
quốc tế

IASC:

International Accounting Standards Committee- Ủy ban chuẩn mực kế
toán quốc tế

IFRS:

International Financial Reporting Standards - Chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế

SPE:

Special Purpose Entity- Thực thể hoạt động theo mục đích đặc biệt

VAS:


Vietnam Accounting Standards - Chuẩn mực kế toán Việt Nam

WTO:

World Trade Organization- Tổ chức thương mại Thế giới



DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN
Bảng 1.1. Các IAS/IFRS liên quan đến kế tốn lập và trình bày BCTC HN...........9
Bảng 1.2. Quá trình ban hành chuẩn mực IFRS 10 (2011) và IAS 27 (2011).........10
Bảng 1.3. Các VAS và nội dung TT202 về lập và trình bày BCTC HN..................22
Bảng 2.1. Danh sách các công ty con được hợp nhất trên BCTC HN ngày
31/12/2017..............................................................................................................50
Bảng 3.1. Lập bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất................................................74
Bảng 3.2. Quy định của VAS 21 và IAS 1 (2007)...................................................83

DANH MỤC SƠ ĐÒ TRONG LUẬN VĂN
Sơ đồ 1.1. Mơhình cơng ty mẹ-cơng ty con dạng một cấp “mẹ-con”.................13
Sơ đồ 1.2. Mơhình cơng ty mẹ-cơng ty con dạng hai cấp “mẹ-con-cháu”..........13
Sơ đồ 1.3.Mơhình cơng ty mẹ cơng ty con dạng........nhiều cơng ty con
13
Sơ đồ 1.4. Mơhình cơng ty mẹ-cơng ty con dạng phổ biến.................................14
Sơ đồ 1.5. Mơhình cơng ty mẹ-công ty con dạng phổ biến.................................14
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty mẹ theo hướng chun mơn hóa ....80


1


MỞ ĐẦU
Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại Thế Giới
(WTO) từ ngày 11-01-2007. Sau hơn mười một năm hội nhập quốc tế, Việt Nam đã
tuân thủ các chuẩn mực mới theo thông lệ quốc tế, mở rộng thị trường hàng hoá
dịch vụ, đầu tư ra nước ngoài, đổi mới mạnh mẽ hơn.
Ngày 08/03/2018 Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh đã đại diện
cho Việt Nam đàm phán và ký thỏa thuận Hiệp định Đối tác tồn diện và tiến bộ
xun Thái Bình Dương (CPTPP). Gia nhập CPTPP Việt Nam sẽ ngày càng khẳng
định vị trí trong mối quan hệ kinh tế thương mại với thị trường chung của thế giới,
với mức độ cam kết sâu hơn nhiều so với WTO. Để tăng cường cạnh tranh, một xu
thế tất yếu đó là các doanh nghiệp tìm cách hợp tác với nhau. Một hình thức hợp tác
phổ biến đó là hợp nhất kinh doanh. Hợp nhất kinh doanh nhằm mở rộng quy mô
của doanh nghiệp, đa dạng hoá ngành nghề và sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh
tranh cũng như tiết kiệm chi phí nhằm tối đa hố lợi nhuận. Do vậy, nên mơ hình
tập đồn gồm cơng ty mẹ và các cơng ty con ra đời ngày càng nhiều. Để tìm hiểu
thực trạng việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất trong nền kinh tế hiện
nay diễn ra như thế nào, cùng với việc tìm hiểu các chuẩn mực kế tốn quy định
việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất đóng một vai trị rất quan trọng để
các tập đồn có một báo cáo hợp nhất trung thực và hợp lý.
Tìm hiểu khi lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng ty TNHH
Japfa Comfeed Việt Nam có gặp những khó khăn gì về các mặt như:
Về chính sách kế tốn trong tồn tập đồn có được áp dụng thống nhất hay
khơng, như về phương pháp hạch toán hàng tồn kho; phương pháp ghi nhận doanh
thu; phương pháp lập và trình bày lên báo cáo tài chính hợp nhất của tồn tập đồn
có được thống nhất không cụ thể là Báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập theo phương
pháp trực tiếp hay gián tiếp.
Chính vì những yếu tố nêu trên cơng với thực tế hiện nay việc lập và trình bày
báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam cịn có
những bất cập đã giúp tơi quyết định chọn để làm đề tài luận văn của mình là “Báo



2

cáo tài chính hợp nhất tại Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam” là đề tài
luận văn thạc sĩ.
1. Mục tiêu nghiên cứu.
- Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp
nhất trên cơ sở của chuẩn mực kế toán Quốc tế, chuẩn mực báo cáo tài chính Quốc
tế và chuẩn mực kế tốn Việt Nam.
- Phân tích đánh giá thực tế việc lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất
đuợc thực hiện theo chuẩn mực kế toán chuẩn mực kế tốn Việt Nam tại Cơng ty
TNHH Japfa Comfeed Việt Nam.
- Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp cho việc Hồn thiện cơng tác lập và trình bày
Báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam.
2. Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu có liên quan đã cơng bố
- Nguyễn Thị Kim Oanh (2010), đề tài “So sánh đối chiếu chuẩn mực kế toán
quốc tế và Việt Nam trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất”: tác giả
trình bày cơ sở lý luận của chuẩn mực kế toán quốc tế về báo cáo tài chính hợp nhất
chủ yếu là nói đến nội dung của IFRS 3 (2008) “Hợp nhất kinh doanh” và IAS 27
(2008) “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán các khoản đầu tu vào công ty con”,
đồng thời tác giả cũng đua một số nội dung của chuẩn mực kế toán Mỹ vào. Tác giả
so sánh hai nhóm chuẩn mực VAS 11 và IFRS 3, VAS 25 và IAS 27, ở phần thực
trạng về báo cáo tài chính hợp nhất ở Việt Nam tác giả không khảo sát thực trạng
các doanh nghiệp mà chỉ đua vào minh họa tình hình lập và trình bày báo cáo tài
chính hợp nhất tại cơng ty cổ phần Hồng Oanh từ đó đua ra đánh giá thành tựu và
hạn chế của các chuẩn mực kế toán số 11, chuẩn mực kế tốn số 25 và Thơng tu
161/2007/TT-BTC. Điều này khơng đủ cơ sở và quy mơ để nói lên thực trạng cơng
tác lập và trình bày BCTC HN cho các doanh nghiệp tại Việt Nam. Để đánh giá
đuợc thực trạng thực tế tại các doanh nghiệp thì việc khảo sát nhằm thu thập thơng
tin hữu ích là thực sự cầnthiết.

- Bùi Mỹ Nhung (2010), đề tài “Hoàn thiện báo cáo tài chính hợp nhất tại cơng
ty
cổ phần duợc Hậu Giang”, tác giả đã tổng quan cơ sở lý luận về báo cáo tài chính


3

hợp nhất theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, đồng thời nêu lên một số quy định về
hợp nhất báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế tốn quốc tế nhu: về cách
trình
bày, về phạm vi hợp nhất BCTC và thủ tục hợp nhất BCTC. Tác giả đã nêu bật
đuợc nguyên tắc, trình tự lập và trình bày BCTC HN tại công ty cổ phần duợc Hậu
Giang đồng thời tác giả đã trình bày phuơng pháp hạch tốn cụ thể các bút toán
điều chỉnh và loại trừ khoản đầu tu vào cơng ty con và các bút tốn giao dịch nội
bộ đối với nghiệp vụ tạm tính phát sinh tại Công ty Cổ phần duợc Hậu Giang và
công ty cổ phần duợc Sông Hậu.
- Bùi Phạm Tú Uyên (2012), “Hồn thiện việc lập báo cáo tài chính hợp nhất
tại tổng công ty Pisico”, tác giả nêu cơ sở lý luận về BCTC hợp nhất theo chuẩn
mực kế toán và Thông tu huớng dẫn của Việt Nam đồng thời tiến hành so sánh vấn
đề lập và trình bày BCTC HN giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế
tốn quốc tế. Thơng qua nội dung thực trạng về việc lập và trình bày BCTC HN tại
tổng cơng ty Pisico tác giả phân tích những hạn chế cịn tồn tại tại doanh nghiệp này
nhu sau: phạm vi hợp nhất xác định không chuẩn xác, độ tin cậy và mức độ sẳn có
của dữ liệu phục vụ cho việc lập BCTC HN chua cao, dòng tiền luu chuyển trong
tập đoàn chua thể hiện đuợc, đánh giá các khoản đầu tu vào các công ty liên kết
theo phuơng pháp vốn chủ sở hữu chua chuẩn xác và một số bút toán điều chỉnh
chua phù hợp. Trong phần giải pháp tác giả đề đã đua ra các giải pháp khắc phục
các vấn đề trên, ngồi ra tác giả cịn thiết lập các buớc lập Báo cáo luu chuyển tiền
tệ hợp nhất và huớng dẫn xử lý một số nghiệp vụ có thể phát sinh trong tuơng lai
khi lập BCTC HN trong tập đoàn. Trong phần huớng dẫn một số nghiệp vụ có thể

phát sinh tại cơng ty Pisico trong tuơng lai chỉ đề cập đến truờng hợp điều chỉnh các
giao dịch bán TSCĐ thuộc loại khơng tính khấu hao trong nội bộ tập đoàn, loại trừ
những khoản lãi do nhuợng bán hoặc thanh lý tài sản, điều chỉnh các giao dịch trong
truờng hợp đơn vị trong tập đoàn cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau mà chua đề cập các
vấn đề sau:
+ Thay đổi trong sở hữu cổ quyền của công ty mẹ trong công ty con.
+ Mua bán nội bộ giữa công ty mẹ và công ty con, truờng hợp mua bán hàng


4

hóa để làm cơng cụ dụng cụ, mua bán hàng hóa để làm tài sản cố định.
Chính vì vậy mà tác giả sẽ bổ sung trong đề tài một số truờng hợp vừa nêu
trên để nâng cao tính hữu ích của thơng tin trên báo cáo tài chính hợp nhất.
- Truong Thị Huơng Lan (2013), đề tài “Hồn thiện cơng tác lập và trình bày
báo
cáo tài chính hợp nhất cho các doanh nghiệp tại Việt Nam”. Tác giả đã nêu những
vấn
đề chung và điều kiện lập báo cáo tài chính hợp nhất , đồng thời tác giả cũng tiến
hành
khảo sát thực tế các doanh nghiệp và rút ra đuợc một số vấn đề cịn tồn tại nhu sau:
+ Mơ hình đầu tu qua nhiều cấp độ từ công ty mẹ cấp một vào công ty con cấp
hai và đầu tu tiếp vào công tycháu cấp ba.
+ Báo cáo luu chuyển tiền tệ hợp nhất chua huớng dẫn.
+ Ghi nhận khoản đầu tu vào công ty liên kết trên BCTC riêng của công ty mẹ
theo phuơng pháp giá gốc trong khi BCTC HN lại đuợc ghi nhận theo phuơng pháp
vốn chủ sở hữu.
+ Một số giao dịch nội bộ nghịch chiều trong tập đoàn chua đuợc huớng dẫn
chi tiết cách hạch tốn và bút tốn loại trừ.
+ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc lập và trình bày BCTC HN

Qua nghiên cứu các cơng trình đã đuợc cơng bố, tác giả nhận thấy khoảng
trống ở đây là chua có cơng trình nào về việc lập và trình bày về báo cáo tài chính
hợp nhất tại một Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam - 1 công ty 100% vốn
đầu tu nuớc ngoài; chỉ ra uu điểm và nhuợc điểm trong các lập BCTC HN tại công
ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam, từ đó có các biện pháp hồn thiện hơn việc lập
BCTC HN tại công ty, cũng nhu các kiến nghị với bộ tài chính để hồn thiện hơn
các chuẩn mực kế toán
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tuợng nghiên cứu của luận văn là cơ sở lý luận và thực tế về lập và trình
bày Báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu đuợc giới hạn trong việc lập và trình


5

bày Báo cáo tài chính hợp nhất tại Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam .
Luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung: kết cấu của Báo cáo tài chính
hợp nhất; trình tự và phuơng pháp lập Báo cáo tài chính hợp nhất của Cơng ty
TNHH Japfa Comfeed Việt Nam. Số liệu trong Báo cáo tài chính hợp nhất của
Công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam trong năm 2017 cụ thể là: Bảng cân đối
kế toán hợp nhất ; báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất và báo cáo luu chuyển tiền
tệ hợp nhất.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu thực trạng lập và trình bày BCTC HN của Công ty TNHH
Japfa Comfeed Việt Nam, tác giả đã kết hợp sử dụng nhiều phuơng pháp nghiên
cứu khác nhau
- Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Các số liệu tài liệu thứ cấp gồm các tài liệu liên quan đến tổ chức lập và trình
bày BCTC HN của Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam nhu chuẩn mực kế
toán quốc tế, tài liệu văn bản trong khung pháp lý hiện hành của Việt Nam huớng
dẫn về BCTC HN, tài liệu về hoạt động kinh doanh, tổ chức quản lý, tổ chức cơng
tác kế tốn tại Công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam.
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Dùng excel để xử lý số liệu thu thập liên quan đến số liệu về việc lập và trình
bày BCTC HN tại Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam.
- Phương pháp xử lý số liệu
Dựa vào những thông tin, tài liệu thu thập đuợc tác giả đã lựa chọn, phân tích,
sắp xếp một cách có hệ thống để sử dụng excel trong việc tính tốn xử lý số liệu
phục vụ cho việc phân tích, khái quát các vấn đề nghiên cứu sau này.
- Phương pháp phân tích số liệu
Phuơng pháp so sánh: tác giả đã tiến hành so sánh khung pháp lý về BCTC
HN của Việt Nam với quan điểm của các nhà nghiên cứu, nguời ban hành chính
sách chế độ đồng thời so sánh khung pháp lý về BCTC HN của Việt Nam với thực


6

trạng BCTC HN của Công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam. Trong quá trình
này, tác giả sử dụng các luận điểm của cá nhân để nhận định và đánh giá về thực
trạng nghiên cứu qua đó phát hiện tồn tại trong hệ thống BCTC HN của Công ty
TNHH Japfa Comfeed Việt Nam .
5. Ý nghĩa của luận văn
- Về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận về lập và trình bày báo
cáo tài chính hợp nhất trên cơ sở hệ thống các chuẩn mực kế tốn quốc tế, chuẩn
mực kế tốn báo cáo tài chính quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam.
- về thực tiễn: Luận văn đã phân tích đuợc thực tế cơng tác lập và trình bày
BCTC HN tại Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam. Luận văn đã nêu những

tồn tài và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác lập và trình bày BCTC HN tại
Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam. Bên cạnh đó luận văn đã nêu những kiến
nghị với nhà nuớc, các cơ quan chức năng và bản thân công ty TNHH Japfa
Comfeed Việt Nam.
6. Ket cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục , nội dung
của luận văn có kết cấu gồm 3 chuơng:
Chuơng 1: Cơ sở lý luận chung về lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất
Chuơng 2: Thực trạng lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhât tại Cơng ty
TNHH Japfa Comfeed Việt Nam.
Chuơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác lập và trình bày báo cáo tài chính
hợp nhất tại Cơng ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam.


7

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO
TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
1.1.1. Khái niệm lập Báo cáo tài chính hợp nhất
Theo IAS 27 (2009), BCTC HN là BCTC của một nhóm cơng ty mẹ và các
cơng ty con được trình bày như là BCTC của một thực thể báo cáo duy nhất.
Tương tự như vậy, tại đoạn 3 CMKT số 25 (2003), BCTC HN là BCTC của một
tập đồn được trình bày như BCTC của một doanh nghiệp. Báo cáo này được lập
trên cơ sở hợp nhất BCTC của công ty mẹ và công ty con theo quy định. BCTC
HN gồm Báo cáo tài chính hợp nhất năm và Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên
độ (báo cáo quý, gồm cả quý IV và báo cáo bán niên). Báo cáo tài chính hợp nhất
năm được lập dưới dạng đầy đủ, báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ được lập
dưới dạng đầy đủ hoặc dạng tóm lược. (Điều 4 TT 202/2014/TT-BTC)

Báo cáo tài chính hợp nhất năm và Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ
gồm:
- Bảng cân đối kế toán hợp nhất;
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất;
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất;
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính hợp nhất.
1.1.2. Sơ lược q trình phát triển Báo cáo tài chính hợp nhất trên thếgiới
Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển cùng với sự hội nhập kinh tế quốc
tế đã hình thành nên những mơ hình đầu tư ngày càng đa dạng. Trước bối cảnh đó
thì mơ hình cơng ty mẹ -cơng ty con hay tập đồn đa ngành, đa quốc gia ra đời. Tuy
nhiên, nền kinh tế tại mỗi nước chịu sự quản lý của những nguyên tắc và chuẩn mực
kế tốn riêng biệt.
Chính vì thế địi hịi phải có một sự thống nhất các ngun tắc kế tốn giữa các
quốc gia. Sự thống nhất này được đánh dấu bằng sự ra đời của Hội đồng chuẩn mực
kế toán quốc tế IASC vào năm 1973, IASC có nhiệm vụ soạn thảo, ban hành và
công


98

bố những
chuẩn
kế toán quốc
tế IAS.
nhữngHN
quy định
Bảng
1.1. mực
Các IAS/IFRS
liên quan

đếnNhững
kế toánchuẩn
lập vàmực
trìnhnày
bàylàBCTC
và huớng dẫn các ngun tắc, phuơng pháp kế tốn cho cơng tác lập và trình bày báo
cáo tài chính ở các nuớc trên thế giới. Để thu hút vốn đầu tu từ quốc gia khác thì việc
áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế là thực sự cần thiết nhằm đảm bảo tính nhất
quán trong việc lập báo cáo tài chính của các quốc gia trên thế giới.
Năm 2001, Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế đuợc thay thế bởi Ủy ban
chuẩn mực kế toán quốc tế IASB Nhiệm vụ của IASB là phát triển một bộ chuẩn mực
kế tốn tồn cầu phục vụ cho lợi ích chung, có chất luợng cao, dễ hiểu, có thể áp
dụng trên tồn thế giới, u cầu thơng tin phải rõ ràng và so sánh đuợc, nhằm giúp
những nguời tham gia ở các thị truờng vốn khác nhau trên thế giới và những đối
tuợng sử dụng thông tin khác ra quyết định kinh tế.
Để đạt mục tiêu này, IASB phối hợp với các tổ chức ban hành chuẩn mực kế
toán ở các nuớc để đạt đuợc sự hội tụ các chuẩn mực kế toán. IASB ban hành các
chuẩn mực kế toán đuợc gọi là Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế IFRS cùng với
việc sửa đổi các chuẩn mực kế toán quốc tế cho phù hợp hơn và quy định một số
nội dung mới về báo cáo tài chính quốc tế mà các chuẩn mực truớc đó chua ban
hành. Sự ra đời của bộ chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho thấy tầm quan trọng
của việc trình bày nhất quán, minh bạch trong các BCTC phục vụ tốt hơn nhu cầu
của các đối tuợng sử dụng BCTC trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì sự
ra đời các chuẩn mực này mà đã rút ngắn các khoảng cách thông tin trên BCTC giữa
các quốc gia trên thế giới.
Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế đã ban hành các chuẩn mực về báo cáo tài
chính hợp nhất nhu sau:

Tên chuẩn mực kế toán
Chuẩn mực chung

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Anh hưởng của việc thay đổi
tỷ giá________________________
Kế tốn các khoản đầu tư
vào cơng ty liên kết

IAS/IFRS
(Năm ban hành, sửa đổi, bổ sung)
IAS
Framework (2001), IFRS
Framework (2010)
IAS 7 (1992), IAS 7 (2007), IAS 7
(2009)
IAS 21 (1993), IAS 21 (2003), IAS 21
(2005), IAS 21 (2006), IAS 21 (2008)
IAS 28 (2000), IAS 28 (2003), IAS 28
(2008), IAS 28 (2011)


Thơng tin tài chính về những
khoản vốn góp liên doanh

IAS 31 (2000), IAS 31 (2003), IAS 31
(2008), IAS 28
(2011), IFRS 11
(2011), IFRS 12 (2011)

Trình bày BCTC

IAS 1 (1997), IAS 1 (2003), IAS 1

(2007)

BCTC HN và kế toán các khoản
đầu tư vào công ty con

IAS 27 (1989), IAS 27 (2003), IAS 27
(2008), IAS 27
(2011), IFRS 10
(2011)

Hợp nhất kinh doanh

IAS 22 (1998), IFRS 3 (2004), IFRS 3
(2008), IFRS 3 (2010)


IFRS
10

IAS/IFR
S

Thời gian
04/2002
18/12/200
8

Nội dung
Dự án về hợp nhất được thêm vào dự án của IASB.
Công bố bản nháp về báo cáo tài10

chính hợp nhất.

nào bị kiểm sốt, và phải được hợp nhất bởi một công ty mẹ. IFRS 10 yêu cầu phải
điều chỉnh hồi tố lại BCTC HN cho những khác biệt giữa IAS 27 và IFRS 10, việc
áp dụng hồi tố này dành cho BCTC HN năm 2012, còn những năm trước 2012 thì
có thể có quyền chọn điều chỉnh hoặc khơng điều chỉnh.
Bảng 1.2. Q trình ban hành chuẩn mực IFRS 10 (2011) và IAS 27 (2011)

(Nguồn: Tông hợp của tác giả)
Quá trình hình thành và phát triển của hai chuẩn mực kế toán quốc tế liên quan
BCTC hợp nhất IAS 27 và IFRS 10 như sau:
- IAS 27 - BCTC riêng ra đời vào tháng 4/1989 và trải qua các lần chỉnh sửa
như sau: IAS 27 (4/1989) □ IAS 27 (12/1998) □ IAS 27 (12/2003) □ IAS 27
(10/2008) □ IAS 27 (5/2011).
- IFRS 10 - BCTC hợp nhất. Vào tháng 5 năm 2011, Hội đồng CMKT quốc tế
(IASB) ban hành IFRS 10 “Báo cáo tài chính hợp nhất”, có hiệu lực sau ngày
1/1/2013. IFRS 10 thiết lập một mơ hình duy nhất áp dụng cho tất cả các đơn vị, bao
gồm cả “Thực thể mục đích đặc biệt”.Một phần nội dung của chuẩn mực IAS 27
“Báo cáo tài chính riêng và hợp nhất” đã được chuyển từ IAS 27 sang IFRS 10.
Những gì cịn lại trong IAS 27 được giới hạn trong kế toán các khoản đầu tư vào
công ty con, công ty liên kết trong BCTC riêng. Những thay đổi được giới thiệu bởi
IFRS 10 sẽ yêu cầu quản lý đưa ra quyết định quan trọng nhằm xác định các đơn vị


29/09/201
0

Bản nháp của IFRS về báo cáo tài chính hợp nhất được
phát hành.


05/2011

Ban hành IFRS 10 về BCTC hợp nhất, có hiệu lực từ
ngày 01/01/2013.

06/2012
12/2012

Sửa đổi IFRS
Sửa đổi các thực thể đầu tư, chuyển đến IFRS 10, IFRS
12 và IAS27.

09/1987

Công bố bản nháp về BCTC hợp nhất và kế toán các
khoản đầu tư vào công ty con

04/1989

IAS 27 BCTC hợp nhất và các tài khoản đầu tư vào
cơng
ty
con
hành,
IAS
27được
đượcban
chỉnh
sửacó hiệu lực từ ngày 01/01/1990


IAS 27

1994
12/1998

IAS 27 được chỉnh sửa theo IAS 39 Cơng cụ tài chính:
ghi nhận và đo lường.

18/12/200
3

IAS 27 BCTC HN và BCTC riêng được ban hành, có
hiệu lực từ ngày 01/01/2005

25/06/200
510/2008

Công bố bản nháp đề nghị chỉnh sửa IFRS 3 và IAS 27
IAS 27 BCTC HN và BCTC riêng được ban hành,có
hiệu lực 01/07/2009.

22/05/200
8

Chỉnh sửa chi phí của công ty con trong BCTC riêng
của
công
mẹtheo
lần đầu
áp tiến

dụnghàng
các năm
IFRS.đến IFRS năm
Chỉnhtysửa
sự cải

05/2010
05/2011

2010
Ban hành tại IAS 27 BCTC riêng (đã được chỉnh trong
năm
2011), được ghi nhận trong IFRS 10 BCTC hợp
nhất, có hiệu lực từ ngày 01/01/2013


(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)


11

1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
HỢP NHẤT
1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa quyền kiểm soát
- Khái niệm quyền kiểm soát:
+ Theo IAS 27 (2008), đoạn 4 định nghĩa “Kiểm sốt” là có các quyền chi
phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích
từ hoạt động của doanh nghiệp đó.
+ Theo IFRS 10 (2011), đoạn 6 định nghĩa “Kiểm soát” như sau: Bên nhà đầu
tư được xác định nó là cơng ty mẹ bằng cách đánh giá nó thơng qua việc kiểm sốt

một hoặc nhiều bên nhận đầu tư. Một nhà đầu tư được xem xét tất cả các sự kiện và
hồn cảnh có liên quan đến bên nhận đầu tư. Một nhà đầu tư kiểm soát bên nhận đầu
tư khi nó được tiếp xúc, hoặc có quyền đối với các thu nhập biến đổi từ sự tham gia
của mình với bên nhận đầu tư và có khả năng ảnh hưởng đến những thu nhập này
thông qua quyền lực của nó đối với bên nhận đầu tư.
- Ý nghĩa quyền kiểm soát:
+ Quyền kiểm soát là cơ sở để xác định phạm vi hợp nhất báo cáo tài chính vì
quyền kiểm sốt thể hiện quyền biểu quyết.
+ Thơng qua quyền kiểm sốt thì một doanh nghiệp có khả năng nắm bắt
quyền điều hành chính sách hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh
nghiệp khác.
+ Quyền kiểm sốt cịn mang ý nghĩa rằng doanh nghiệp nào nắm được quyền
kiểm sốt thì doanh nghiệp đó sẽ có khả năng thu được lợi ích từ hoạt động của
doanh nghiệp khác.
1.2.2. Khái niệm và ý nghĩa tỷ lệ lợi ích
- Khái niệm tỷ lệ lợi ích: Tỷ lệ lợi ích là tỷ lệ quyền lợi mà một đơn vị đầu tư
có được trong đơn vị nhận đầu tư.
- Ý nghĩa của tỷ lệ lợi ích: tỷ lệ lợi ích thể hiện phần lợi ích mà công ty mẹ có
được ở cơng ty con thơng qua tỷ lệ quyền kiểm sốt của cơng ty mẹ.
1.2.3. Mơ hình cơng ty mẹ - công ty con


×