Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

010 Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp,Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 108 trang )


P ʌ ʌ ʌ

i

_ ʌ ʌ ⅞

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÙI THỊ THU HÀ

BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2013


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIÊN NGÂN HÀNG

BÙI THỊ THU HÀ

BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIÊT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÉ

Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI KHẮC SƠN

HÀ NỘI - 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa từng
được công bố. Các thông tin, kết quả trong luận văn là trung thực, có xuất xứ
rõ ràng.

Hà Nội, Tháng 4 năm 2012
Tác giả luận văn

Bùi Thị Thu Hà


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TIỂN GỬI______________4
1.1 SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM
TIỀN GỬI............................................................................................................... 4
1.2 KHÁI NIỆM BẢO HIỂM TIỀN GỬI.................................................................. 7
1.3 VAI TRỊ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI...............................................................8
1.3.1

Vai trị của bảo hiểm tiền gửi đối với người gửi tiền....................................... 8


1.3.2

Vai trò của bảo hiểm tiền gửi đối với hệ thống ngân hàng.............................. 9

1.3.3

Vai trò của bảo hiểm tiền gửi đối với hệ thống tài chính và kinh tế xã hội...11

1.4 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI.......................................12
1.4.1

Cơ chế tham gia bảo hiểm tiền gửi............................................................... 12

1.4.2

Đối tượng tham gia bảo hiểm tiền gửi.......................................................... 12

1.4.3

Loại tiền thuộc đối tượng được BHTG......................................................... 12

1.4.4

Hạn mức trả tiền bảo hiểm........................................................................... 13

1.4.5

Phí bảo hiểm tiền gửi.................................................................................... 14


1.4.6

Các nghiệp vụ cơ bản...................................................................................17

1.4.7

Tổ chức bảo hiểm tiền gửi............................................................................19

1.4.8

Các cơ quan chức năng liên quan................................................................. 22

1.5 KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở MỘT SỐ NƯỚC 22
1.5.1

Bảo hiểm tiền gửi ở Mỹ................................................................................ 22

1.5.2

Bảo hiểm tiền gửi ở canada........................................................................... 27

1.5.3

Bảo hiểm tiền gửi ở Đài Loan....................................................................... 31

1.5.4

Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam............................................. 36

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BảO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT

NAM .... 39
2.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở
VIỆT NAM............................................................................................................. 39
2.2 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM...............41
2.2.1

Thực trạng những quy định về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam......................42


2.2.2

Thực trạng về

hoạt độngMỤC
bảo hiểm
tiền gửi
Việt Nam...............................48
DANH
CHỮ
VIẾT
TẮT

2.2.3

Thực trạng về

tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam...............................60

2.2.4


Thực trạng vềphối kết hợp giữa các cơ quan chức năng...............................65

2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM ...67
2.3.1

Kết quả đạt được...........................................................................................67

2.3.2

Hạn chế........................................................................................................ 69

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI BẢO
HIỂM
TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM____________________________________________73
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁP TRIỂN BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM..................73
3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TIỀN
GỬI Ở VIỆT NAM.................................................................................................74
3.2.1

Giải pháp về hạn mức trả tiền bảo hiểm........................................................ 75

3.2.2

Giải pháp về phí bảo hiểm tiền gửi............................................................... 75

3.2.3

Giải pháp về năng lực tài chính của tổ chức bảo hiểm tiền gửi.....................76

3.2.4


Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi.......77

3.2.5

Giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .... 82

3.2.6

Giải pháp tăng cường phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng liên quan .... 82

3.2.7

Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền về bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..............85

3.2.8

Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bảo hiểm tiền gửi Việt

Nam ... 86
3.3 KIẾN NGHỊ..........................................................................................................87
3.3.1
STT

3.3.2
Từ viết tắt

Kiến nghị với chính phủ............................................................................... 87
Kiến nghị với các bộ ngành liên quan..........................................................87
Giải nghĩa


1

BHTG

Bảo hiểm tiền gửi

2

BHTGVN

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

3

BTC

Bộ Tài chính

4

CDIC

Tổng cơng ty bảo hiểm tiền gửi Canada ( Canada
Deposit Insurance Corporation)

5

CPI


Chỉ số giá tiêu dùng


6

CDIC

BHTG Đài Loan (Central Deposit Insurance
Company)

7

FDIC

Bảo hiểm tiền gửi liên bang Hoa Kỳ (The Federal
Deposit Insurance Corporation)

8

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

9

IADI

Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (International
Association of Deposit Insurers)


10

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

11

NHTM

Ngân hàng thương mại

12

NHTW

Ngân hàng trung ương

13

QTDND

Quỹ tín dụng nhân dân

14

TCTD

Tổ chức tín dụng


15

USD

Đơ la Mỹ


STT

TÊN BẢNG

TRANG

Bảng 1.1

Số lượng tổ chức BHTG ở một số quốc gia

6

Bảng 1.2

Hạn mức trả tiền bảo hiểm ở một số quốc gia thuộc

14

Đông Nam Á đến 31/12/2011

DANH MỤC BANG

Bảng 1.3


Hệ thống tính phí phân biệt bảo hiểm tiền gửi Canada

31

Bảng 2.1

Tỉ lệ hạn mức trả tiền bảo hiểm/ GDP bình qn đầu

47

người giai đoạn 2008-2012
Bảng 2.2

Quy mơ quỹ BHTG nhàn rỗi giai đoạn 2008-2012



Bảng 2.3

Số lượng tổ chức tham gia BHTG theo loại hình giai



đoạn 2008-2012
Bảng 2.4

Số lượt đơn vị được kiểm tra giai đoạn 2008-2012

56


Bảng 2.5

Số lượng các ngân hàng vi phạm về phí giai đoạn

56

2005-2012
Bảng 2.6

Số lượng các QTDND vi phạm an toàn giai đoạn

57

2008-2012
Bảng 2.7

Đánh giá mức độ rủi ro các QTDND qua kiểm tra giai

57

đoạn 2008-2012
Bảng 2.8

Kết quả thực hiện hỗ trợ tài chính giai đoạn 2008-

58

2012
Bảng 2.9


Kết quả thu hồi nợ sau thanh lý của BHTGVN giai

59

đoạn 2008-2012
Bảng 2.10

Tình hình chi trả tiền gửi được bảo hiểm giai đoạn
2008-2012




STT

TÊN BIỂU

TRANG

Biểu 1.1 Các nước có hệ thống BHTG cơng khai trên thế giới

6

Biểu 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng GDP Việt

46

Nam giai đoạn 2008 - 2012
Biểu 2.2 Cơ cấu tiền gửi theo số tiền


DANH MỤC BIỂU

47

Biểu 2.3 Cơ cấu tiền gửi theo khách hàng

48

Biểu 2.4 Kết quả thu phí BHTG giai đoạn 2008-2012

49

Biểu 2.5 Quy mô quỹ BHTG và tỉ lệ % quỹ BHTG trên số dư



tiền gửi được bảo hiểm
Biểu 2.6 Số lượng tổ chức tham gia BHTG giai đoạn 2008-2012

54


STT

TÊN BIỂU

TRANG

Sơ đồ 2.1


Quan hệ bảo hiểm tiền gửi

8

Sơ đồ 2.2

Cơ cấu tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

62

Hình 3.1

Mơ hình chiên lược phát triển bền vững của BHTGVN

73

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm 30 của thế kỷ XX, nhiều quốc gia trên thế giới phải đối mặt với
các cuộc khủng hoảng kinh tế, gây ra những tổn thất nghiêm trọng đến kinh tế chính trị - xã hội. Ở Mỹ, khủng hoảng tài chính với việc thị trường chứng khoán sụp
đổ, khoảng 9000 ngân hàng phải dừng hoạt động gây thiệt hại hàng tỷ USD cho
người gửi tiền. Cuộc khủng hoảng và sức ép công luận thúc đẩy Quốc hội Mỹ ban
hành Luật Bảo hiểm tiền gửi vào ngày 16 tháng 6 năm 1933, đánh dấu sự kiện Mỹ

là quốc gia đầu tiên trên thế giới hình thành hệ thống bảo hiểm tiền gửi. Sau đó ở
các quốc gia khác hệ thống bảo hiểm tiền gửi đã được thành lập như Na Uy (1961),
Ấn Độ (1963), Philippines (1963), Đức (1966), Canada(1967).. .Số lượng các quốc
gia thành lập hệ thống bảo hiểm tiền gửi tăng mạnh trong thời gian qua. Hiện có
111 quốc gia đã thành lập hệ thống bảo hiểm tiền gửi công khai và 19 quốc gia khác
đang nghiên cứu xây dựng chứng tỏ vị trí quan trọng của bảo hiểm tiền gửi đối với
hệ thống tài chính trong giai đoạn phát triển mới của kinh tế thị trường.
Việt Nam đã hội nhập với nền kinh tế thế giới kể từ khi gia nhập WTO, cơ chế
bao cấp dần dần được xóa bỏ, do đó nguy cơ vấn đề phá sản tổ chức tín dụng là
hồn tồn có thể xảy ra. Hệ thống tổ chức tín dụng, đặc biệt là ngân hàng ln phải
đối đầu với nhiều rủi ro, chỉ cần một ngân hàng có vấn đề là có thể gây ra phản ứng
dây truyền rất nhanh, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, kinh tế - chính trị - xã hội của
đất nước. Ngân hàng có vấn đề thì đối tượng chịu tác động trực tiếp đó là người gửi
tiền. Lúc này ai sẽ là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, cơ
chế nào để bảo vệ người gửi tiền? Làm thế nào để để nâng cao niềm tin cơng chúng
vào hệ thống tài chính- ngân hàng; để hệ thống tài chính -ngân hàng hoạt động an
toàn, lành mạnh, hiệu quả và là yêu cầu khách quan. Trước yêu cầu này đòi hỏi mỗi
quốc gia phải có một hệ thống bảo hiểm tiền gửi phù hợp, đúng đắn và hiệu quả. Tổ
chức bảo hiểm tiền gửi là một trong số các định chế tài chính thực hiện các biện
pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro cho người gửi tiền, bảo vệ quyền lợi người gửi
tiền, góp phần hạn chế tổn thất và ngăn ngừa sự đỗ vỡ hàng loạt của các tổ chức tín
dụng, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng phát triển ổn định, an tồn, góp phần
vào sự ổn định của hệ thống tài chính quốc gia. Ngày 01/09/1999 Chính phủ Việt
Nam đưa ra cơ sở pháp lý đầu tiên về bảo vệ quyền lợi người gửi tiền thông qua


2
việc ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi. Ngày 09/11/1999
Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt
Nam (Deposit Insurance of Vietnam - DIV) theo quyết định số 218/1999/QĐ-TTg.

Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đi vào hoạt động từ tháng 07/2000, đã
đạt được thành tựu quan trọng. Tuy nhiên hoạt động của tổ chức này cũng còn nhiều
hạn chế, chưa phát huy được vai trò của mình như một định chế tài chính quan
trọng của nền kinh tế. Bên cạnh đó cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi
còn thiếu, tổ chức BHTG chưa hoạt động độc lập, cơ chế phối hợp giữa các thành
viên tham gia Mạng an tồn tài chính quốc gia chưa chặt chẽ.
Luật bảo hiểm tiền gửi đã được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 tại kỳ họp
thứ 3 Quốc hội khóa XIII và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 đã khẳng định
được vị thế và vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong hệ thống các cơ quan của
Mạng an tồn tài chính quốc gia, bảo vệ tốt nhất quyền lợi của người gửi tiền, góp
phần an tồn lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn mới và đây
cũng là cơ sở để Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ngày càng phát triển. Tuy nhiên sau
gần một năm Luật bảo hiểm tiền gửi được thơng qua, vẫn chưa có các văn bản dưới
Luật hướng dẫn thực hiện.
Xuất phát từ những căn cứ trên, “Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam- Thực trạng
và giải pháp” được chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
Mục đích nghiên cứu của luận văn là:
-

Nghiên cứu những vấn đề lí luận về bảo hiểm tiền gửi;

-

Nghiên cứu cơ sở pháp lý và hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở một số quốc gia
và rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam;

-

Nghiên cứu cơ sở pháp lý về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam, phân tích thực

trạng triển khai bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam;
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả triển khai bảo hiểm tiền gửi ở Việt

Nam;


3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Cơ sở pháp lý về bảo hiểm tiền gửi và tình
hình triển khai bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn về những vấn đề cơ bản về BHTG
và thực tiễn của hoạt động BHTG. Nghiên cứu về hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm
tiền gửi tập trung chủ yếu vào các hoạt động nghiệp vụ kiểm tra, giám sát; nghiệp
vụ xử lý đổ vỡ; nghiệp vụ chi trả trong giai đoạn 2008-2012
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
Các phương pháp được áp dụng là: phương pháp phân tích tổng hợp, phương
pháp thống kê, phương pháp so sánh và phương pháp luận giải, phương pháp hệ
thống hóa.
Luận văn có sử dụng các tài liệu, số liệu trong và ngoài nước đã cơng bố có
liên quan đến đề tài.
5. Ket cấu của đề tài.
Ngồi phần tóm tắt, mở đầu và kết luận đề tài được trình bày theo 3 chương sau:
Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm tiền gửi
Chương 2: Thực trạng triển khai bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả triển khai bảo hiểm tiền gửi ở Việt
Nam.


4

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI
1.1 SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO
HIỂM TIỀN GỬI
Bảo hiểm tiền gửi là khái niệm được hình thành từ rất lâu trên thế giới. Hoạt
động tài chính - ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, buộc các quốc gia phải thực
hiện các biện pháp bảo vệ ngân hàng, bảo vệ người gửi tiền dưới các hình thức
□ bảo vệ ngầm” có nghĩa là mặc dù khơng cơng khai cam kết nhưng Chính phủ sẽ
đảm bảo hồn trả tiền gửi cho người gửi tiền khi ngân hàng khơng có khả năng
thanh tốn cho người gửi tiền. Nguồn gốc ra đời của Bảo hiểm tiền gửi gắn liền với
việc chuyển từ bảo vệ ngầm sang bảo vệ công khai. Theo đó, người gửi tiền sẽ được
hồn trả một phần hoặc toàn bộ tiền gửi khi ngân hàng đổ vỡ theo hợp đồng hoặc
cam kết công khai.
Xuất hiện đầu tiên ở Mỹ với tên gọi chương trình bảo hiểm trách nhiệm ngân
hàng” được thực hiện ở New York năm 1829, chương trình bảo hiểm tiền gửi này
đề cập đến tiền gửi ngân hàng và chứng chỉ huy động tiền gửi. Tiếp theo đó là thành
lập các tổ chức BHTG ở các Bang: Vermont, Indiana, Michigan, Ohio, Iowa từ năm
1831 đến 1858 và các ngân hàng tham gia tự nguyện [42,tr.3]. Mục đích của
chương trình là bảo vệ cộng đồng khi có ngân hàng đổ vỡ đồng thời bảo vệ người
gửi tiền cá nhân và người giữ các công cụ huy động tiền gửi.
Trong thời gian đầu, tổ chức BHTG hoạt động tương đối hiệu quả nhưng cuối
cùng các tổ chức BHTG này phải đóng cửa do hai nguyên nhân sau:
Thứ nhất là, vào cuối những năm 1830 do sự ra đời của chính sách ngân
hàng tự do ở Mỹ đã tạo điều kiện cho một số lượng lớn ngân hàng rút khỏi tham
gia BHTG.
Thứ hai là, sự thành lập hệ thống ngân hàng quốc gia năm 1886 ở Mỹ cho
phép các ngân hàng được cấp phép nhà nước được chuyển thành ngân hàng quốc
gia và những ngân hàng này có thể rút khỏi tham gia BHTG.



65
Chương trình thử nghiệm được tiếp tục thực hiện ở 8 bang nước Mỹ vào
Biểu 1.1 Các nước có hệ thống BHTG công khai trên thế giới
những năm 1908-1930, tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế đầu những năm 1930
dẫn đến gần 4000 ngân hàng đóng cửa [42, tr.21] và kéo theo sự sụp đổ của các tổ
chức BHTG này. Trước tình hình đó Chính phủ Mỹ đã quyết định thành lập BHTG
liên bang ( Federal Deposit Insurance Corporation, viết tắt là FDIC), bắt đầu hoạt
động từ 01/01/1934, đây là mơ hình BHTG cơng khai đầu tiên trên thế giới.
Trong hai thập kỷ 1960 - 1970, hệ thống BHTG đã được thành lập và phát
triển ở các nước như Na Uy (1961), Ấn Độ (1963), Philippines (1963), Đức (1966),
Canada(1967), Phần Lan (1969), Nhật Bản (1971)...[39]
Xu hướng thành lập các hệ thống BHTG tại châu Á trở nên mạnh mẽ và nhanh
chóng kể từ năm 1980, đặc biệt trong và sau giai đoạn khủng hoảng tài chính châu
Á như Đài Loan (1985), Hàn Quốc (1996), Indonesia (2004), Hong (Nguồn:
Kong (2004).
[39])
Đối với các quốc
gia1.1.
có Số
nềnlượng
kinh tổ
tế chức
chuyển
đổi ởởkhu
châu gia
Âu, việc áp dụng
Bảng
BHTG
mộtvực
số quốc

những khuyến nghị về các thông lệ quốc tế tốt nhất để trở thành thành viên của EU
là cơ hội để các nước này thành lập tổ chức BHTG, như: Hungary (1993), Cộng hòa
Séc (1994), Ba Lan (1995), Rumani (1996), Cộng hòa Latvia (1998). Cùng với xu
hướng trên, một số nước có nền kinh tế chuyển đổi khác cũng thành lập tổ chức
BHTG, trong đó có Việt Nam (2000), Nga (2003), Malaysia (2005), Singapore
(2005), Thái Lan (2008) [43].
Ngày 06/05/2002 Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) được thành lập
tại Thụy Sỹ với sự tham gia của nhiều hệ thống BHTG. Tính đến năm 2012 trên thế
giới đã có khoảng 111 quốc gia thành lập hệ thống BHTG và một số nước đang
nghiên cứu hoặc sắp thành lập [43].
Có một số quốc gia tồn tại nhiều tổ chức thực hiện BHTG như Canada
(11 tổ chức)...
STT

Nước

Số lượng tổ chức

ĩ

Uc

5

2

Canada

ĩĩ


3

Colombia

2

4

Bồ Đào Nha

2

5

Ba Lan

2

6

Đức

6


7

Ý

3


8

Nhật

2

9

Mexico

2

ĩõ

Jamaica

2


(Nguồn: [43])


7
1.2 KHÁI NIỆM BẢO HIỂM TIỀN GỬI
Bảo hiểm tiền gửi: là cam kết công khai của tổ chức BHTG đối với tổ chức
tham gia BHTG về việc tổ chức BHTG sẽ trả tiền gửi bao gồm phần gốc và lãi cho
người gửi tiền khi tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động và khơng có khả
năng thanh tốn cho người gửi tiền.
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi: là đối tác nhận đóng góp tài chính từ tổ chức tham

gia BHTG và có trách nhiệm thực hiện chi trả bảo hiểm tới người gửi tiền thuộc đối
tượng được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG khi tổ chức đó chấm dứt hoạt
động hoặc khơng có khả năng thanh toán.
Tổ chức tham gia BHTG: là các ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân
hàng có hoạt động huy động tiền gửi. Theo thông lệ quốc tế, hiện nay trên thế giới
có hai xu hướng tham gia BHTG, đó là các tổ chức tham gia BHTG có thể tham gia
bắt buộc hoặc tự nguyện. Điều này phụ thuộc vào chính sách của từng quốc gia.
Tuy nhiên, xu hướng phổ biến hiện nay là tham gia BHTG bắt buộc. Khi tham gia
BHTG các tổ chức này có trách nhiệm đóng góp tài chính cho tổ chức BHTG và
được quyền yêu cầu tổ chức BHTG chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tại tổ
chức này trong trường hợp tổ chức này mất khả năng thanh toán và bị cơ quan có
thẩm quyền chấm dứt hoạt động.
Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm: là khách hàng có tiền gửi
thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. Người gửi
tiền không phải đóng góp tài chính cho tổ chức BHTG nhưng có quyền yêu cầu tổ
chức BHTG thanh toán tiền gửi kể cả tiền lãi tích lũy trên tiền gửi đó trong hạn mức
chi trả tiền gửi được bảo hiểm của tổ chức BHTG có thể là tồn bộ hoặc một phần
tiền gửi do chính sách của mỗi quốc gia.


8

1.3 VAI TRỊ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI
1.3.1

Vai trị của bảo hiểm tiền gửi đối với người gửi tiền

Mặc dù mỗi quốc gia có mơ hình tổ chức BHTG khác nhau nhưng tất cả hoạt
động BHTG đều hướng tới mục tiêu chung là bảo vệ quyền lợi người gửi tiền. Khi
ngân hàng hay tổ chức tín dụng mất khả năng thanh tốn, nếu ngân hàng đó tham

gia vào cơ chế BHTG thì tổ chức BHTG sẽ chi trả cho người gửi tiền, nhằm bảo vệ
quyền lợi cho người gửi tiền. Đây là vai trò cơ bản của bảo hiểm tiền gửi. Người
gửi tiền quan tâm nhất là khoản tiền gửi của mình có an tồn khi xảy ra rủi ro
khơng? Họ gửi vào ngân hàng, mục đích là tiết kiệm, phòng khi gặp rủi ro hoặc
thực hiện kế hoạch tài chính thì rút ra sử dụng. Họ tin rằng gửi ngân hàng là an
toàn. Tuy nhiên nếu ngân hàng cũng gặp rủi ro không thể trả lại khoản tiền gửi thì
người gửi tiền sẽ mất khoản tiền tiết kiệm đó. Nếu tổ chức tín dụng tham gia BHTG
thì tổ chức BHTG đứng ra chi trả tiền bảo hiểm cho khoản tiền gửi, người gửi tiền
sẽ được nhận lại khoản tiền mà mình đã gửi.
Bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, BHTG còn là một giải
pháp hữu hiệu để xây dựng và củng cố niềm tin của người gửi tiền, niềm tin công
chúng. Điều này bắt nguồn từ chức năng huy động vốn của ngân hàng, tổ chức tín


9
dụng. Tổ chức tín dụng với vai trị vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Cá
nhân, tổ chức có khoản tiền tạm thời nhàn rỗi gửi tiền tại các tổ chức tín dụng.
Khoản tiền nhàn rỗi này là "của cải" của họ. Đời sống của những người gửi tiền
thuộc tầng lớp dân cư có thu nhập thấp sẽ bị tác động mạnh mẽ nếu như tổ chức tín
dụng mất khả năng thanh tốn. Tổ chức tín dụng nhận tiền gửi của khách hàng, tài
sản thế chấp của tổ chức tín dụng chỉ là uy tín, khách hàng sẽ trở thành chủ nợ
khơng có bảo đảm. Theo thứ tự chi trả khi tổ chức tín dụng phá sản thì chủ nợ
khơng đảm bảo sẽ là người cuối cùng được thanh tốn, như vậy người gửi tiền có
thể sẽ mất một phần hoặc toàn bộ tiền gửi. Đồng thời hoạt động của ngân hàng chịu
sức ép lớn của hiện tượng tâm lí số đơng. Nếu như có tin đồn xấu về ngân hàng thì
người gửi tiền lo lắng, hoang mang có thể sẽ ồ ạt rút tiền tại ngân hàng. Lịch sử tài
chính - ngân hàng đã xảy ra khá nhiều vụ rút tiền ồ ạt, gây ra sự tê liệt và đổ vỡ của
các ngân hàng, như ở Mỹ vào những năm 1920, 1930 hay ở châu Á năm 1997 và
gần đây nhất là ở Anh, Mỹ. Do đó nền kinh tế của các quốc gia này bị chao đảo bởi
khủng hoảng tài chính - ngân hàng. BHTG sẽ làm cho tâm lí người gửi tiền khơng

hoang mang, mất lòng tin, và họ sẽ chưa vội vã giúp tiền. Điều này tránh được sự
đổ vỡ dây truyền có thể xảy ra đối với hệ thống ngân hàng.
1.3.2

Vai trò của bảo hiểm tiền gửi đối với hệ thống ngân hàng

BHTG không chỉ dừng lại ở mục tiêu bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, mà
còn giúp hệ thống ngân hàng phát triển an toàn, bền vững. Điều này được thể hiện
ở ba điểm sau:
Một là, hoạt động BHTG có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân
hàng mới ra đời hoặc ngân hàng với quy mô hoạt động hạn chế có điều kiện phát
triển tốt hơn. Với các ngân hàng nhỏ hay ngân hàng mới đi vào hoạt động, người
dân có tâm lý lo ngại có thể mất tiền gửi do ngân hàng nhận tiền gửi "bị đóng cửa".
Tuy nhiên, khi các tổ chức này tham gia BHTG thì tâm lý lo ngại mất tiền sẽ được
giải toả, giúp ngân hàng dễ dàng huy động tiền gửi từ người dân. Điều này thúc đẩy


10
hoạt động tín dụng phát triển bình đẳng, tránh được tình trạng thu hẹp cơ hội khách
hàng đến với tổ chức tín dụng quy mơ nhỏ hoặc loại hình khác nhau.
Hai là, hoạt động BHTG giúp các ngân hàng thực sự yếu kém, khơng thể tiếp
tục duy trì hoạt động có thể rút khỏi lĩnh vực kinh doanh ngân hàng một cách có trật
tự, khơng ảnh hưởng tới các ngân hàng khác. Thông qua hoạt động của nghiệp vụ
kiểm tra và giám sát của mình, tổ chức BHTG có khả năng đánh giá kịp thời thực
trạng của các ngân hàng tham gia BHTG và đưa ra cảnh báo đến các cơ quan chức
năng hoặc tổ chức tín dụng về tình hình hoạt động của tổ chức tín dụng có vấn đề để
từ đó giúp họ có những hành động điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo an toàn trong
hoạt động. Như vậy, BHTG khơng chỉ có vai trị trong việc bảo vệ người tiền gửi
mà cịn có vai trị quan trọng trong việc quản lý rủi ro.
Trong quá trình hội nhập tài chính quốc tế, bên cạnh những cơ hội, các tổ chức

tín dụng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Tổ chức tín dụng khơng chỉ cạnh
tranh với các tổ chức tín dụng khác trong nước mà cịn phải cạnh tranh với các ngân
hàng nước ngoài. Cuộc đua để tăng vốn, thu hút chất xám, đa dạng hóa sản phẩm,
đầu tư mạo hiểm sẽ dẫn đến các mức độ rủi ro khác nhau, có những ngân hàng sẽ
phát triển mạnh mẽ, cũng có ngân hàng đổ vỡ. Việc tiếp nhận, xử lý tổ chức tín
dụng bị đổ vỡ kịp thời là một vấn đề rất quan trọng. Tại các quốc gia có tổ chức
BHTG, thì tổ chức BHTG sẽ tiếp nhận và xử lý linh hoạt, kịp thời. Chẳng hạn,
trong trường hợp phát hiện ngân hàng nào đó hoạt động yếu kém, khơng hiệu quả
thì tổ chức BHTG sẽ triển khai một số biện pháp hỗ trợ, như phương án sáp nhập
với ngân hàng khác; Chi trả BHTG cho người gửi tiền thuộc đối tượng BHTG;
Tham gia vào quá trình thanh lý tài sản của ngân hàng đó để tiếp tục bảo vệ quyền
lợi của người gửi tiền có tiền gửi lớn hơn hạn mức trả tiền BHTG.
Ba là, hoạt động BHTG tạo động lực để các ngân hàng giám sát, thúc đẩy lẫn
nhau nâng cao chất lượng hoạt động, từ đó đảm bảo sự phát triển bền vững của hệ
thống tài chính tiền tệ quốc gia. Các ngân hàng cạnh tranh khốc liệt với nhau trong
việc huy động nguồn vốn dân cư, để giữ được nguồn vốn huy động thì buộc các


11
ngân hàng phải nâng cao chất lượng hoạt động, tạo niềm tin cho dân chúng. Bên
cạnh đó, giữa các ngân hàng cũng có những dịch vụ liên kết với nhau nếu một ngân
hàng có vấn đề sẽ kéo theo ngân hàng khác gặp khó khăn, vì vậy các ngân hàng
giám sát nhau chặt chẽ, đặc biệt là với mơ hình BHTG “đóng góp sau”, một ngân
hàng gặp rủi ro thì ngân hàng khác cũng gánh vác một phần rủi ro.
1.3.3

Vai trò của bảo hiểm tiền gửi đối với hệ thống tài chính và kinh tế

xã hội
Bên cạnh hai vai trị quan trọng trên, BHTG cịn có ý nghĩa vơ cùng to lớn đối

với sự phát triển của hệ thống tài chính và kinh tế xã hội. Cụ thể là:
Đối với hệ thống tài chính: Góp phần xây dựng thị trường tài chính lành
mạnh, có tính cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức tài chính với quy mơ và loại
hình khác nhau. Đặc biệt, trong điều kiện khủng hoảng tài chính, khi các diễn biến
tài chính trở nên phức tạp thì BHTG thơng qua việc duy trì niềm tin của người gửi
tiền là một trong những điều kiện tiên quyết góp phần ổn định hệ thống tài chính.
Đối với kinh tế xã hội:
Một là: Giảm thiểu gánh nặng cho Chính phủ trong trường hợp xử lý đổ vỡ
của TCTD; giảm gánh nặng cho người dân đóng thuế trong trường hợp ngân hàng
đổ bể (Nhà nước không phải sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý đổ vỡ của các
TCTD). Do đó, BHTG là một cơng cụ gián tiếp giúp nền kinh tế phát triển một cách
ổn định, an toàn, bền vững.
Hai là: hoạt động BHTG thúc đẩy huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế
xã hội. Tiền gửi nhàn rỗi của dân cư là nguồn vốn có nhiều ưu việt để ngân hàng có
thể đầu tư phát triển kinh tế đất nước. Học thuyết về tăng trưởng kinh tế của
Mankiw đã khẳng định nguồn vốn từ tiết kiệm của một quốc gia, bao gồm tiết kiệm
của dân cư và tiết kiệm của chính phủ, là nguồn vốn quyết định đối với đầu tư phát
triển kinh tế bền vững. Vốn huy động trong dân cư là nguồn vốn có tính chất tương
đối ổn định và thuận lợi cho đầu tư có kỳ hạn. Nếu ngân hàng hoạt động hiệu quả,
trả lãi hợp lý, tạo điều kiện cho gửi tiền và rút tiền, đảm bảo an toàn tiền gửi cho
người gửi tiền thì sẽ chiếm ưu thế trong huy động tiền gửi dân cư.


12
1.4 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI
1.4.1

Cơ chế tham gia bảo hiểm tiền gửi

Có hai cơ chế tham gia BHTG là cơ chế bắt buộc và cơ chế tự nguyện. Cơ chế

tham gia BHTG bắt buộc là tất cả tổ chức tín dụng hoặc khơng phải là tổ chức tín
dụng được phép thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật
mà có nhận tiền gửi của tổ chức hoặc cá nhân (gọi tắt là tổ chức tham gia BHTG)
phải tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc, còn đối với các loại hình khác thì có thể
thoả thuận.
Chính sách BHTG là chính sách công, xu hướng trên thế giới hiện nay chủ yếu
là quy định việc tham gia BHTG bắt buộc. Trong thực tế, rất ít quốc gia quy định cơ
chế tham gia BHTG là tự nguyện. Trong 74 hệ thống bảo hiểm tiền gửi được nghiên
cứu chỉ có 8 hệ thống tham gia tự nguyện, còn 55 hệ thống tham gia bắt buộc [39]
1.4.2

Đối tượng tham gia bảo hiểm tiền gửi

Thông thường là tổ chức tín dụng hoặc khơng phải là tổ chức tín dụng nhưng
có hoạt động ngân hàng phải tham gia BHTG bắt buộc, bao gồm: ngân hàng, công
ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, hiệp hội tín dụng, ngân hàng
hợp tác.
1.4.3

Loại tiền thuộc đối tượng được BHTG.

Tiền gửi được bảo hiểm là các loại tiền gửi sẽ được chi trả cho người gửi tiền
trong trường hợp tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động và khơng có khả
năng thanh tốn cho người gửi tiền. Không phải tất cả các loại tiền gửi của người
gửi tiền tại tổ chức tham gia BHTG đều được bảo hiểm. Việc xác định loại tiền gửi
nào được bảo hiểm phụ thuộc vào chính sách tiền tệ, trình độ phát triển của hệ
thống ngân hàng và tiến trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nhằm phản ánh
mục tiêu của chính sách BHTG, hầu hết các quốc gia đều quy định rõ loại tiền gửi
nào được bảo hiểm và loại tiền gửi nào không được bảo hiểm. Quy định này hết sức
quan trọng và cần thiết vì nó liên quan trực tiếp đến việc tính phí BHTG và xác định

người gửi tiền mà chính sách BHTG sẽ bảo vệ trực tiếp qua chi trả tiền bảo hiểm.


14
13
STT
1
2

Tên Quốc gia

Hạn mức chi trả

Hạn mức chi trả theo USD

Malaysia
RM
cạnh
bảo
vệ hoạt
đồngđộng
nội tệ,
mộtnhư
số79.600
quốcdịch
giavụ,
có tiện
áp dụng
bảo hiểm
ngừngBên

nâng
caoviệc
chất250.000
lượng
cũng
các
ích khác
nhằm cho
thu
Singapore
38.545
ngoại
tệ, thứ
là nhằm kích thích q trình huy
động vốn, đặc biệt là lượng kiều
hút
người
gửinhất
tiền.S$50,000
hối gửi từ nước ngoài về và thứ hai là nhằm đảm bảo sự công bằng đối với người
Như vậy, hình thức chi trả có giới hạn được đánh giá là có nhiều ưu điểm hơn
gửi tiền. Ví dụ, Indonesia là quốc gia thực hiện chính sách bảo hiểm ngoại tệ.
so với chi trả không giới hạn, đặc biệt là khả năng giảm thiểu rủi ro đạo đức đối với
Hạn
mức
trả tăng
tiền tính
bảo kỷ
hiểm
các 1.4.4

nhà quản lý
ngân
hàng,
cương thị trường.
Kháimức
niệm:
tiềncũng
bảo là
hiểm
khoản
tiềnlõi
tốicủa
đa mà
chứcBHTG.
BHTG
Hạn
trảHạn
tiềnmức
bảo trả
hiểm
mộtlàvấn
đề cốt
hoạttổđộng
sẽ thanh
chobảo
người
thuộc
tượng
bảo nhìn
hiểmchung

tại cácphụ
tổ thuộc
chức
Hạn
mức tốn
trả tiền
hiểmgửi
phụtiền
thuộc
vào đối
nhiều
yếu được
tố, nhưng
thamcác
giayếu
BHTG
bị bản
giải sau:
thể, thu
phá nhập
sản. quốc nội (GDP) bình quân đầu người; quy mơ
vào
tố cơ
Phân
loại hạn
mức
trả tiền
bảotắc
hiểm:
Cóđược

hai hình
trả BHTG
tỷ lệ quỹ
BHTG..
.Tuy
nhiên,
nguyên
chung
thừa thức
nhậnchi
là hạn
mức trảđược
tiền
áp dụng
các hệquá
thống
BHTG
trên thế
giới:người gửi tiền yên tâm gửi tiền vào ngân
bảo
hiểmởkhơng
thấp
để khuyến
khích
- vàChi
trả tồn
bộ số
(gốc
hàng
khơng

q cao
để tiền
kiểmgửi
soát
rủi +
ro lãi)
đạothuộc
đức. đối tượng được bảo hiểm được
gọi Hạn
là bảomức
hiểm
Bảng 1.2
trảtồn
tiềnphần.
bảo hiểm ở một số quốc gia thuộc Đơng Nam Á tính
- Chi trả tới một giới hạn nhất
gọi là chi trả có giới hạn. Nếu số dư tiền
đếnđịnh
31/12/2011
gửi thuộc đối tượng bảo hiểm thấp hơn hoặc bằng giới hạn đó thì người gửi
tiền

sẽ

được hồn trả tồn bộ tiền gửi của họ (bao gồm cả tiền lãi cộng dồn). Nếu số


tiền

gửi (tính cả lãi) lớn hơn hạn mức trả tiền bảo hiểm thì người gửi tiền chỉ được

nhận
khoản tiền bồi thường từ tổ chức BHTG bằng hạn mức trả tiền bảo hiểm
Đánh giá: Hình thức chi trả tồn bộ bảo vệ triệt để quyền lợi của người gửi
tiền nhưng có nguy cơ dẫn tới rủi ro về đạo đức trong hoạt động kinh doanh. Nếu
khơng được kiểm sốt tốt, ngân hàng sẽ bỏ qua những yêu cầu về đảm bảo an tồn
hệ thống, cịn người gửi tiền có thể gửi vào bất cứ ngân hàng nào miễn là lãi suất
cao mà khơng cần quan tâm đến ngân hàng đó hoạt động như thế nào, có an tồn
hay khơng, bởi họ tin rằng tiền gửi của mình đã được bảo hiểm tồn bộ. Điều này
có thể dẫn đến những cuộc chạy đua lãi suất gây ảnh hưởng xấu tới toàn bộ hệ
thống ngân hàng.
Đối với hình thức chi trả có giới hạn nó giúp người gửi tiền khi gửi tiền vào


×