Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn mĩ thuật (có file trình chiếu, vào trang nam nguyen van tìm nhé)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 17 trang )

BÁO CÁO BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT HƠN MƠN MI
TḤT Ở CẤP THCS
I.

Lý do hình thành biện pháp:

Mơn mỹ thuật là một mơn học có vai trị quan trọng trong chương trình giáo
dục trung học cơ sở. Với môn học này học sinh biết cách cảm nhận cái đẹp, u cái
đẹp từ đó biết cách rèn luyện đơi bàn tay trí óc của mình để tạo ra cái đẹp qua việc
phát huy óc sáng tạo, tính độc lập của mình. Mơn mỹ thuật đã góp phần cùng với
các mơn học khác giáo dục học sinh phát triển tồn diện về Đức - Trí - Thể - Mĩ.
Thực tế chúng ta nhận thấy học sinh rất ham thích học vẽ. Nếu như chúng ta
xây dựng cho các em có ý thức học tập tốt tạo ra khơng khí thoải mái khi học thì sẽ
đạt được hiệu quả tốt nhất.
Nhưng tùy theo từng trình độ nhận thức và năng khiếu của từng em, từng độ
tuổi khác nhau mà giáo viên biết quá trình nhận thức diễn ra ở từng em. Vậy khơng
thể tác động đến q trình nhận thức của các cá nhân bằng một biện pháp như
nhau. Có học sinh ta phải tác động từ từ, có học sinh phải vừa trực tiếp và vừa gián
tiếp ở nhiều phía mới nắm bắt được. Có học sinh chỉ cần tác động ít lâu đã nắm bắt
ngay được nội dung bài học. Nếu như khơng có sự gợi mở gây hứng thú của giáo
viên thì học sinh khơng có sự ham thích tìm tịi học tập.
Năm học 2020-2021 tơi được BGH Trường THCS Hải Yên phân công giảng
dạy môn Mĩ thuật ở các khối lớp 6,7,8,9.
Đa số các em học sinh ngoan, chăm chỉ, xác định được tầm quan trọng của
môn học nên các em có ý thức cố gắng trong học tập và rèn luyện bộ môn.
Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh. Cho đến nay
một số trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày càng
một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã được
chú ý. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một môn học nghệ thuật Vì vậy khơng
ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh luôn coi trọng và đầu tư cho mơn học.
Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là mơn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có tính


giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là mơn học bổ trợ tích cực cho các mơn học
khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và hào hứng
1


Tuy nhiên do quan niệm của một số giáo viên, một số bậc phụ huynh, sự thiếu
quan tâm mua sắm đồ dùng học tập cho học sinh, ... Điều đó ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng học tập của giáo viên và học sinh gây cho học sinh cảm giác chán
nản, không tự tin làm bài. Trên thực tế điều tra tơi cịn thấy có giáo viên giảng dạy
bộ mơn về phương pháp sư phạm cịn hạn chế, lời nói cịn chưa hấp dẫn, lơi cuốn
học sinh, trình bày bảng cịn vụng về, lúng túng,... dẫn đến học sinh khơng lắng
nghe, khơng tập trung tìm hiểu bài cịn mơ hồ, khơng nắm được mục tiêu của bài
học. Điều đó khiến cho các em khơng thích thú với bài học, thể hiện tác phẩm của
mình qua loa, đại khái, vì thế không thấy được cái hay, cái đẹp và vận dụng vào
cuộc sống hàng ngày.
Bên cạnh đó cịn một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ với mơn học vì thực tế đời
sống dân trí cịn nghèo, hầu hết là con em thuần nông, làm nghề tự do nên điều
kiện để phụ huynh tập trung đầu tư cho học tập của các em cịn hạn chế, điều đó
ảnh hưởng khơng nhỏ đến tinh thần học tập của các em.
Ngoài ra điều kiện nhà trường còn thiếu thốn như : Phòng học chức năng, vật
mẫu cho giáo viên và học sinh, phương tiện, đồ dùng trực quan, ... vì thế ảnh
hưởng lớn đến kết quả học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh.
Xuất phát từ thực tế giảng dạy của đồng nghiệp và cùng với quá trình giảng
dạy của bản thân, đặc biệt là việc từng bước đổi mới phương pháp dạy học, tơi
ln đặt cho mình mục tiêu là: “Phải làm gì để thực hiện yêu câu đổi mới nhằm
nâng cao chất lượng bài dạy của mình” và để các em học sinh cảm nhận được cách
sâu sắc về vẻ đẹp của con người, thiên nhiên xung quanh mình qua đó phát huy
được trí tưởng tượng và óc sáng tạo, hình thành thị hiếu thẩm mỹ, hồn thiện nhân
cách thông qua nội dung các bài học mỹ thuật.
Đây cũng là vấn đề mà tôi và nhiều giáo viên trăn trở. Qua thực tế kinh nghiệm

của bản thân trong q trình dạy học tơi mạnh dạn đề ra một số biện pháp giúp học
sinh học tốt hơn môn Mĩ thuật ở cấp THCS nói chung, chất lượng mơn Mĩ thuật ở
các lớp đầu cấp học (6,7) nói riêng.
II. Nội dung của biện pháp:
Trường trường THCS Hải Yên_ TP Móng Cái nơi tơi cơng tác là ngơi
trường có bề dày truyền thống, có nhiều thế hệ học sinh trưởng thành từ ngơi
trường này. Năm học này nhà trường có 19 lớp với hơn 700 học sinh, có đội ngũ
cán bộ giáo viên có bề dày kinh nghiệm trong giảng dạy. Nhà trường có đủ trang
2


thiết bị dạy và học cho tất cả các môn học nhưng chưa được phong phú nên phần
nào cũng ảnh hưởng đến việc dạy và học bộ môn mỹ thuật.
Đối với bộ mơn Mỹ Thuật các em chưa có hứng thú học tập, chưa có sự đầu
tư, chuẩn bị đồ dùng còn chưa tốt, và còn thiếu sự quan tâm đến môn học này, khi
thực hành các em chưa quen cách sắp xếp bố cục trong bài vẽ nên sắp xếp các
hình mảng trong tranh chưa tốt, chưa xác định rõ hình ảnh chính phụ. Học sinh
chưa chịu khó sưu tầm tư liệu phục vụ cho môn học, thiếu sự sáng tạo riêng thường
chỉ nhìn vào tranh mẫu có sẵn để vẽ nên bài vẽ thiếu phong phú, thiếu sinh động,
thiếu đi yếu tố tạo nét riêng, nỗi bật trong bài vẽ của mình.
Bên cạnh đó về phía gia đình học sinh chưa quan tâm đến việc học mỹ thuật
của con em mình với quan niệm là “ những mơn học phụ không quan trọng” nên
không chuẩn bị tốt về dụng cụ học tập, họa phẩm cần thiết như: Thiếu giấy vẽ,
thiếu viết chì, thiếu màu vẽ,…vào giờ học các em lúng túng về việc này nên tình
trạng khơng tập trung dẫn đến bài vẽ thường chưa hoàn chỉnh, hoặc bỏ dở giữa
chừng…chính vì vậy kết quả kiểm tra khảo sát đâù năm học của HS rất nhiều em
chưa đạt u cầu, thậm chí có cả HS nộp giấy trắng….
*Kết quả khảo sát đầu năm học:
Khối,
mơn


Đạt

Chưa đạt

SL

TL

SL

TL

6

158

81,9%

35

18,1%

7

159

84,1%

30


15,9%

8

144

82,3%

29

17,7%

Vì vậy bản thân tôi suy nghĩ và đưa ra quyết định nghiên cứu, học hỏi kinh
nghiệm trong chuyên môn để giúp học sinh học tốt hơn mơn Mĩ thuật ở cấp THCS.
Từ đó tôi cũng tự hỏi: Học sinh hiểu và học tốt mơn Mĩ thuật bằng cách nào? Có
rất nhiều ngun nhân dẫn đến tình trang trên là: các em chưa hiểu rõ được nội
dung yêu cầu của bài vẽ, chưa nắm bắt được các câu hỏi gợi ý, chưa có sự tưởng
tượng phong phú, chưa quan sát thực tế nhiều, chưa chịu khó thu thập thơng tin
bên ngồi, chưa biết cách đưa ý tưởng của người vẽ vào trong tranh vẽ của mình…
3


Từ thực tiễn giảng dạy của bản thân và kết quả học tập của học sinh tôi xin đưa
ra một số biện pháp giúp học sinh học tốt hơn môn Mĩ thuật ở cấp THCS.
1.Biện pháp 1: Giáo viên giúp học sinh đi từ vẽ đúng đến vẽ đẹp.
Muốn học sinh vẽ đúng và vẽ đẹp thì người giáo viên cần phải nắm vững mục
tiêu bài học, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho từng đối
tượng học sinh. Nhằm giúp học sinh quan sát kĩ về mẫu vật, cũng như hình ảnh
minh hoạ và các bước vẽ, để học sinh tìm ra cách vẽ tốt nhất cho một bài vẽ theo

mẫu như: vẽ gần giống với mẫu, vẽ vừa với phần giấy quy định, vẽ đẹp và vẽ sao
cho bố cục cân đối và không bị lệch. Ngoài ra giáo viên tự sáng tạo, sưu tầm thêm
để chuyên đề phong phú hơn. Thế nên mỗi bài tập giáo viên cần hướng dẫn chi tiết
có khoa học để giúp các em hiểu và làm được những bài tập tương tự. Dựa vào các
kiến thức đã được học, tơi thấy mình có nhiệm vụ truyền thụ lại cho học sinh cách
vẽ sao cho tốt với các biện pháp, phương pháp như:
- Vẽ theo các bước
- Vẽ giống mẫu, vẽ đúng
- Nét vẽ tự tin khống đạt
- Hình vẽ được sắp xếp phù hợp cân đối với tờ giấy
Mục đích giúp học sinh vẽ đúng, vẽ đẹp ở trong mỗi bài vẽ, tạo sự hào hứng khi
các em được học ở trong mơn Mĩ thuật.
Muốn hình thành được một bài vẽ theo mẫu thì học sinh cần biết được các bước
vẽ:
Ví dụ: .
a.Vẽ khung hình.
* Vẽ khung hình chung:
- Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung.
* Vẽ khung hình riêng.
- So sánh tỷ lệ giữa các vật để vẽ khung hình riêng.
b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. Vẽ phác bằng các nét thẳng mờ.
- Xác định các bộ phận của mẫu để vẽ
4


c. Vẽ chi tiết
d. Vẽ đậm nhạt – Vẽ màu

5



Tơi đưa ra ví dụ trên là nhằm chứng minh rằng với những phương pháp trên và
áp dụng vào bài dạy sao cho phù hợp, hiệu quả hơn trong từng bài học.
2. Biện pháp: Khích lệ học sinh trong các tiết học đúng lúc và kịp thời.
Qua thực tế điều tra cơ bản, tơi thấy học sinh rất thích học vẽ, và hăng say
phát biểu, có sự hứng thú được thể hiện trong bài vẽ của mình. Bên cạnh đó cịn có
một số học sinh cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn phát biểu những suy nghĩ mà mình
muốn nói, một số học sinh cịn chán nản với việc học mơn này, nên có ảnh hưởng
rất lớn đến việc dạy của giáo viên cũng như việc học tập của các em. Vì vậy tơi đã
tiến hành điều tra một số lớp nhìn chung các em chưa hồn thành là khá cao, từ đó
tơi đã tìm ra hướng khắc phục nhằm tạo ra khơng khí vui tươi thối mái, nhẹ nhàng
và có sức hấp dấn lôi cuốn trong sự hướng dẫn của giáo viên kèm theo những câu
hỏi gợi mở tạo không khí vui tươi và hào hứng cho các em trong tiết học. Bên cạnh
đó đồ dùng trực quan là cần thiết và quan trọng để giúp cho học sinh thích thú và
làm bài có hiệu quả hơn.
Ví dụ như: Bài thưởng thức Mĩ thuật: Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954_1975, giáo viên tạo những câu hỏi hấp dẫn
như: Em hãy nêu vài nét về thân thế, sự nghiệp của họa sĩ ?Ơng có những sáng tác
nào ? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì? Em hãy phân tích sơ lược bức tranh? Em
cảm nhận như thế nào về bức tranh? Học sinh trả lời được giáo viên kịp thời khen
gợi và gợi ý cho những học sinh khác cũng có tinh thần như bạn đó. Hoặc ở hoạt
động tìm và chọn nội dung đề tài bài vẽ tranh: Đề tài cuộc sống quanh em, giáo
viên có thể gợi mở để khai thác đề tài sâu hơn: “ ngoài các gợi ý vừa nêu cuả đề tài
cuộc sống quanh em, em còn biết về những hoạt động nào khác? Em hãy miêu tả
về hình ảnh đó”.
Tơi cũng thường xun cho học sinh ra ngoài lớp để vẽ thực tế như bài vẽ theo
mẫu : Kí họa, hoặc vẽ tranh đề tài phong cảnh,..., Để học sinh có cái nhìn thực tế
hơn khi vẽ cảnh vật xung quanh...

6



Giáo viên kịp thời động viên tinh thần học tập của các em trong tiết học, tạo cho
học sinh có tính mạnh dạn hơn khi xung phong phát biểu, xây dựng bài. Tránh tình
trạng, chê những học sinh bài làm chưa được tốt. Mà giáo viên cần trao đổi riêng
với học sinh đó, và chỉ ra những điểm tốt ở trong bài của em để khích lệ động viên
em làm bài sau cho tốt hơn.
Với môn học này yêu cầu giáo viên phải là người trực tiếp và giúp học sinh có
cái nhìn tổng thể, từ hình vẽ cũng như cách sắp xếp bố cục sao cho vừa với phần
giấy quy định

7


Giúp học sinh có hứng thú trong khi vẽ, cũng như có tinh thần hăng say
phát biểu ở những bài như thưởng thức mĩ thuật…Tạo được sự thoải mái trong khi
vẽ, cũng như giúp học sinh có óc tư duy, sáng tạo, cũng như óc tưởng tượng của
học sinh, nhằm giúp học sinh có những bài vẽ có kết quả cao, cũng như sự tự tin
trong các sản phẩm mà mình làm ra. Vì thế trong mỗi bài dạy, tơi phải tìm ra
những biện pháp sao cho học sinh có sức hấp dẫn, cũng như giúp học sinh thèm
muốn được học vẽ trong mỗi giờ học vẽ.

8


Như các phân môn vẽ tranh đề tài, thưởng thức mĩ thuật tuỳ theo bài học giáo
viên có thể chia nhóm ra để học sinh tích cực hơn, và muốn thể hiện trước nhóm
một cách thật tốt để mỗi nhóm có sự tư duy sáng tạo một cách bất ngờ trong mỗi
phân mơn đó. Với cách làm này, thì mỗi học sinh tự phân ra nhóm trưởng, cũng
như tạo được một guồng máy làm việc của nhóm, có sự lơgic hơn trong cùng một

nhóm, và tơi tin rằng cách làm việc nhóm có hiệu quả hơn vì ai cũng muốn thể
hiện mình một cách tốt nhất.
Trong thực tế nếu muốn đạt được một tiết học lôi cuốn, hấp dẫn cũng như sự
tìm tịi, khám phá thì người giáo viên cần phải biết cách giúp học sinh tìm ra cũng
như vận dụng vào bài học một cách hiệu quả và truyền thụ cho học sinh hiểu thêm
về mục đích, yêu cầu cũng như mục tiêu của đề bài thì mới có một sản phẩm tốt.
Và giáo viên cần phải khích lệ và động viên kịp thời để cho bài vẽ của học sinh đạt
hiệu quả một cách tốt nhất.
3.Biện pháp 3: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng
trực quan trong giảng dạy, để giúp học sinh có những hình ảnh học tốt hơn
mơn Mĩ thuật.
Với Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước hiện nay, thì cơng nghệ thơng tin
khơng thể thiếu trong giáo dục, nhất là trong giảng dạy Mĩ thuật cũng như một số
môn học khác. Với bản thân tôi qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy được việc ứng
dụng, công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật rất hiệu quả như: giáo viên không
9


phải hoạt động nhiều như khi dạy bằng bảng, mà giáo viên có thể dạy bằng giáo án
điện tử để giúp học sinh có sự thích thú, say mê với tiết dạy có sử dụng cơng nghệ
thơng tin vì có rất nhiều hình ảnh phong phú, đa dạng và đẹp mắt tạo được sự chú
ý cho học sinh nên bài vẽ của học sinh cũng như sự truyền thụ của giáo viên rất
hiệu quả. Giúp cho giáo viên cũng như học sinh thấy thoải mái và có nhiều hình
ảnh đẹp để học sinh thích thú hơn.
Dạy Mĩ thuật chủ yếu là bằng đồ dùng dạy học. Dạy trên những gì HS nhìn thấy
như hình vẽ, tranh ảnh, cả lời nói diễn cảm có hình ảnh có tính trực quan. Phương
pháp trực quan giúp HS lĩnh hội tri thức nhanh cụ thể. Ngồi ra cịn tác động đến
xúc cảm của học sinh.
a. Mục tiêu
- Bằng việc sử dụng phương tiện trực quan, giáo viên cung cấp kiến thức cho học

sinh từ khái qt đến chi tiết.
- HS có cách nhìn tồn diện hơn trước mỗi dạng bài.
- Tạo cảm hứng để HS suy nghĩ tìm tịi ý tưởng mới của bài.
b. Giải pháp thực hiện
- Giáo viên nghiên cứu mục tiêu của bài để chuẩn bị đồ dùng dạy học, đảm bảo rõ
nội dung ,tránh trùng lặp. Cần phân loại đồ dùng dạy học như mơ hình, hình
ảnh,tranh hoặc thăm quan.
- Sử dụng đồ dùng dạy học đúng lúc, đúng chỗ,không lạm dụng. Kết hợp nhịp
nhàng giữa lời giảng và động tác chỉ đồ dùng dạy học cùng với nét vẽ minh họa để
cho sự lĩnh hội của học sinh được đồng thời bằng cả thị giác và thính giác.
- Tùy theo nội dung bài dạy GV có cách trình bày đồ dùng dạy học khác nhau.Cụ
thể là:
+ Trình bày cùng một lúc để HS có cái nhìn bao qt về nội dung bài học.
+ Trình bày theo trình tự bài giảng để HS theo dõi từng vấn đề của nội dung bài
học.
+ Giới thiệu đồ dùng dạy học theo từng nội dung xong, cất đi để học sinh tập trung
vào nội dung khác. Cuối cùng trình bày tổng thể để chốt lại nội dung tổng quát của
bài.
10


+ Cần chú ý tới vị trí trình bày đồ dùng dạy học: phải có ánh sáng chiếu tới, kích
thước to rõ ràng …sao cho mọi HS nhìn rõ.

GV cần có kế hoạch sưu tầm bài vẽ tranh của HS hoặc của họa sĩ để làm tư liệu
giảng dạy.sau khi đã có tư liệu, cần phân loại từng bài dạy sao cho sát đối tượng.
Chính những bài vẽ của học sinh mới là minh chứng sinh động cho bài dạy, bởi
chúng sát nội dung, yêu cầu của bài học phù hợp với khả năng của học sinh, vì vậy
có tác dụng khích lệ động viên các em học tập.
Ngồi ra GVcần nghiên cứu, làm đồ dùng dạy học sát với từng bài học và thực tế

địa phương

11


12


Một dạng đồ dùng trực quan sử dụng CNTT chiếu cho HS

Sử dụng tranh vẽ của học sinh làm đồ dùng trực quan
13


Ví dụ: Đối với bài vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng, phần tìm chọn nội dung đề
tài giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh ảnh, hoặc xem video được chiếu
trên màn chiếu về con người có ý thức tham gia giao thơng và vi phạm luật giao
thông để các em so sánh, nhận xét, lựa chọn nội dung phù hợp để vẽ tranh, rút kinh
nghiệm cho bản thân. Bên cạnh đó giáo viên có thể tự làm một số biển báo tham
gia giao thông để cuốn hút các em vào nội dung bài học, ứng dụng vào cuộc
sống…..
Tóm lại: Ứng dụng CNTT và đồ dùng dạy học là ngôn ngữ của Mĩ thuật với
đường nét, hình mảng,màu sắc bố cục, hình khối…. Dạy học bằng đồ dùng dạy
học giúp học sinh lĩnh hội tri thức nhanh, nhớ lâu và hứng thú hơn bởi những
phương tiện trực quan đó đã dựng lên một hình ảnh, một khung cảnh sinh động
trước học sinh
III. Hiệu quả thực hiện của việc áp dụng biện pháp trong thực tế giảng dạy:
Trong năm học 2020 -2021 bản thân tôi đã áp dụng các biện pháp trên trong
q trình giảng dạy mơn Mĩ thuật khối 6,7,8,9 Kết quả đạt được như sau:
- Qua thực tế giảng dạy trong những năm qua tôi luôn xác định được mục tiêu

trong nhà trường THCS, đồng thời cũng hiểu sâu sắc được vai trị của mơn Mĩ
thuật trong việc giáo dục học sinh phát hiện ra những mặt hạn chế và có một giải
pháp nâng cao hiệu quả của việc dạy và học môn Mĩ thuật. Tôi thấy việc nắm vững
phương pháp và cách tổ chức cơ bản về môn Mĩ thuật cũng như việc xây dựng cho
mình một cách tổ chức dạy học vững chắc cịn có tìm ra những biện pháp dạy học
phù hợp của mơn Mĩ thuật sẽ có tác dụng và ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động
dạy và học, giúp cho giáo viên có một định hướng đúng đắn, phù hợp một cách
thức tổ chức giờ hợp lý giúp cho học sinh hứng thú tìm hiểu, khám phá thế giới
thẩm mĩ một cách say mê, hấp dẫn, góp phần giáo dục nên những con người toàn
diện hơn theo 4 mục đích : Đức - Trí - Thể - Mĩ. Nó giúp học sinh hồn thiện nhân
cách có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng mọi người, biết hướng tới
những tình cảm cao đẹp hơn, từ đó điều chỉnh nên những con người mới với những
nhân cách tốt.
- Qua đó một số em học sinh đã phát huy được năng khiếu học tập bộ mơn. Có ý
thức cố gắng tìm tịi và sáng tạo nhằm tạo ra các sản phẩm phong phú.
+ Các em đã có hứng thú hơn với các giờ học Mĩ thuật, u thích mơn Mĩ thuật.
14


+ Một số phụ huynh học sinh đã quan tâm tạo điều kiện cho các em học tập bộ
môn hơn.
- Kết thúc học kì I: 100 % đều đạt yêu cầu , khơng có học sinh nào khơng đạt.
IV. Kết luận, Đề xuất - kiến nghị:
1. Kết luận:
Khi bước vào cơng việc trồng người thì bộ mơn nào cũng vậy, ai cũng phải biết
yêu, quý trọng nghề, mến trẻ,…và tận tuỵ với cơng việc nhưng cũng có thể từ
trong cơng việc nó sẽ có nhiều điều hay và thú vị hơn tạo ra được nhiều cảm xúc
hơn nữa, và với điều đó bộ mơn mĩ thuật một trong những bộ môn nghệ thuật
mang lại cho cuộc sống tươi đẹp hơn.
Phương pháp hướng dẫn đối với một người giáo viên thì càng nhiều năm trong

nghề sẽ càng nhiều kinh nghiệm, tuy nhiên với xu hướng học tập và đổi mới như
hiện nay thì chúng ta có thể được tiếp cận và trao dồi nhiều hơn nữa để vận dung
trong công việc, vào cuộc sống. Muốn dạy giỏi không những nắm vững kiến thức
để dạy mà người giáo viên cần phải xem đơí tượng mình hướng đến là ai và mình
sẽ làm gì để thành quả mang lại sẽ có ý nghĩa cho tất cả chúng ta.
Với những giờ thực hành sẽ là giây phút để xem công việc của tất cả các em say
mê làm ra một điều gì để làm hành trang cho chính bản thân các em mai sau khi
các em biết tư duy, tự học, tự sáng tạo cho bản thân mình khơng q lệ thuộc một
cách máy móc rất nhàm chán như các em từng suy nghĩ.
Do đó là một giáo viên tơi khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn
của mình để làm tốt hơn trong cơng việc song song đó tơi xâm nhập vào những
tâm tư nguyện vọng của các em để nắm rõ hơn những tâm tư tình cảm ấy để có
cách hướng dẫn các em thực hành trong giờ mĩ thuật một cách hiệu quả nhất, mang
lại cho các em một thành quả do chính các em tự làm ra.
2. Đề xuất - kiến nghị:
Để nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học môn Mĩ thuật:
- Nhà trường cần quan tâm đáp ứng đủ nhu cầu về cơ sở vật chất như: Giá vẽ, bàn
xếp mẫu, mẫu vẽ, sách tham khảo môn Mĩ thuật… đồ dùng trực quan phù hợp với
đặc trưng bộ môn Mĩ thuật.

15


- Các cấp lãnh đạo nên hỗ trợ kinh phí vào việc tổ chức thi vẽ tranh hàng năm cho
các em ngày càng nâng cao hơn nữa khả năng và tư duy sáng tạo trong vẽ tranh. .
- Sự kết hợp giữa cơ quan gia đình và cơ quan văn hố cần có sự phối hợp chặt
chẽ.
- Nên tổ chức cho học sinh tham quan danh lam thắng cảnh trong tỉnh cũng như
trong nước, các cơng trình lịch sử, di tích văn hố, bảo tàng nghệ thuật, xem triển
lãm, phịng trưng bày Mĩ thuật…

- Nên tổ chức các chuyên đề để các giáo viên dạy Mĩ thuật được học hỏi kinh
nghiệm lẫn nhau, chuyên môn nghiệp vụ được trau dồi hơn nữa.
Trên đây là biện pháp giúp học sinh học tốt hơn môn Mĩ thuật ở cấp THCS đã
áp dụng hiệu quả cho học sinh tại lớp 6,7,8,9 bộ môn Mĩ thuật Trường THCS Hải
Yên thành phố Móng Cái trong giai đoạn 2020- 2021. Mặc dù rất cố gắng đầu tư,
nghiên cứu nhưng khơng tránh khỏi thiếu sót. Vậy tơi rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các thầy cơ để chất lượng mơn Mĩ thuật nói riêng chất lượng giáo
dục nói chung của Trường THCS Hải Yên ngày càng được nâng cao. Tôi xin chân
thành cảm ơn!.
Biện pháp này lần đầu được dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi THCS
cấp Thành phố, năm học 2020-2021 và chưa được dùng để xét duyệt thành tích
khen thưởng cá nhân trước đó.

16


V. Tài liệu tham khảo – Phụ lục
1. Tài liệu tham khảo
- Sách giáo viên mĩ thuật các khối 6,7,8,9.
- Sách thiết kế bài giảng các khối 6,7,8,9.
- Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng bộ môn mĩ thuật.
- Sách những vấn đề về đổi mới giáo dục THCS môn Mĩ thuật - Nhà xuất bản Giáo
dục
2. Phụ lục
STT

Nội dung chính

Trang


1

I. Lý do hình thành biện pháp

1- 2

2

II. Nội dung của biện pháp

2-9

3

III. Hiệu quả thực hiện của việc áp dụng biện pháp
trong thực tế giảng dạy

9 - 10

4

IV. Kết luận, Đề xuất - kiến nghị

10- 11

5

V. Tài liệu tham khảo – Phụ lục

12


17



×