ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
VÀ CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP
TS. Nguyễn Hữu Xuyên
Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ, Bộ KH&CN
Điện thoại: 098.3824.098
Email: hoặc
1
NỘI DUNG
1 m
Đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp
Khái niệm, thuộc tính đổi mới sáng tạo
Các hình thức đổi mới sáng tạo
Đổi mới sáng tạo với năng suất, chất lượng
2
Xây dựng chiến lược ĐMST trong doanh nghiệp
Tiếp cận trong xây dựng chiến lược ĐMST
Quy trình tổng quát trong xây dựng chiến lược ĐMST
Thảo luận về xây dựng chiến lược ĐMST
3
Gợi ý một số chương trình hỗ trợ DN ĐMST
GIỚI THIỆU GIẢNG VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Hữu Xuyên
Trình độ:
Kỹ sư Thiết bị điện – Điện tử, 2003
Thạc sỹ Quản trị kinh doanh (MBA), 2008
Tiến sỹ Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý), 2013
Q trình làm việc:
2015-nay: Phó Viện trưởng (NIPTECH), Bộ Khoa học và Công nghệ
2008-2015: Giảng viên/phó trưởng bộ mơn (2014), ĐH Kinh tế Quốc dân
2005-2008: Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu triển khai Công nghệ
cao, Đại học Bách Khoa Hà Nội.
2003-2005: Kỹ sư, Công ty CCIC - Tổng Công ty XD Công nghiệp Việt Nam.
Tham gia tư vấn, đào tạo về lập kế hoạch, QLKT, CGCN, ĐMCN, SHTT
3
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2015-2020), Khoa học và Công nghệ
Việt Nam, Hà Nội.
2. Nguyễn Hữu Xuyên (2014), Chính sách khoa học và đổi mới công
nghệ, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
3. Nguyễn Hữu Xuyên, Trịnh Minh Tâm (2017), Khai thác sáng chế và
Đổi mới sáng tạo, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
4. Nguyễn Hữu Xuyên (2021), Quản lý sáng chế và Công nghệ, NXB
Khoa học và Kỹ thuật.
5. Allan Afuah (2016), Quản trị quá trình đổi mới và sáng tạo (Sách
dịch), NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
6. Paul Trott (2017), Innovation Management and New Product
Development, Sixth Edition, Pearson Education Limited.
4
PHƯƠNG PHÁP HỌC
Rút ra bài học
kinh nghiệm
Kết luận
Sự đồng tình hay bất đồng quan điểm
giữa các nhóm
Thảo luận nhóm và đưa ra các ý
kiến có sự đồng tình cao nhất
Trình bày kết quả
Chia thành các NHÓM cùng
giải quyết một vấn đề
Cùng nhau trao đổi
Các câu hỏi quản lý
được đặt ra
Nêu vấn đề
5
KHỞI ĐỘNG
Việc nên làm và khơng nên làm trong khóa đào tạo
- Đặt câu hỏi, chia sẻ các
trải nghiệm.
- Nêu ra các vấn đề cực
đoan.
- Tìm cách áp dụng/chuyển - Chỉ đúng về lý thuyết
giao “cái” học được.
nhưng….
- Hoài nghi: Các thơng tin
trên Internet, giảng viên
nói, nhà quản lý chỉ đạo.
- Nói chuyện riêng, sử dụng
các thiết bị điện tử.
- Đã biết “mọi thứ”.
6
KHỞI ĐỘNG (tiếp)
Làm
Quy
trình?
Khó
khăn?
Mua
Quy
trình?
Khó
khăn?
Hợp tác, liên kết trong đổi mới sáng tạo
7
KHỞI ĐỘNG (tiếp)
Kết quả
nghiên cứu
Tính tốn,
thiết kế
Mơ phỏng, thử
nghiệm
Thị trường
Xác lập
quyền
Thủ tục
Quy trình
Sáng kiến,
sáng chế,…
Đánh giá,
định giá
Nguyên tắc,
nội dung
Phương
pháp
Đầu vào
quyết định
Chuyển giao,
khai thác
Hình thức,
phương thức
Hợp đồng,
cam kết
Phân chia lợi
ích
Thị trường
Phân tích mơi
trường
Phân khúc thị
trường
Vịng đời
Lựa
chọn
Đổi
mới
8
KHỞI ĐỘNG (tiếp)
Tìm kiếm
5w+
Đánh giá
Vịng
đời
Số
lượng
áp
dụng
D
E
F
Lựa chọn
C
Thích nghi
Đồng hóa
Làm chủ
Đánh
giá
Đổi mới
B
Giải mã
A
Cải tiến
ý
tưởng
Một ý tưởng
thành công
Chiến
lược
9
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
Quốc gia
Mong muốn?
Hành động?
Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI)
Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII)
Hành động?
Mong muốn?
Doanh nghiệp
Sử dụng hiệu quả nguồn lực (có, huy động) để nâng cao vị thế
Giải quyết các khó khăn một các khác biệt để tối ưu hóa chi phí
Tận dụng cơ hội để gia tăng doanh thu, lợi nhuận, tạo lan tỏa
10
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
• Giáo dục và đào
tạo sau tiểu học
• Hiệu
quả
thị
trường hàng hóa
• Hiệu
quả
thị
trường lao động
• Trình độ phát triển
của thị trường tài
chính
• Quy
mơ
thị
trường
Đọc thêm: TLTK\5. Tài liệu hướng dẫn GCI 4_0-final.pdf
Nhóm 3: Các chỉ số phản ánh trình độ của
DN và năng lực đổi mới sáng tạo
• Thể chế
• Cơ sở hạ
tầng
• Mơi
trường
kinh tế vĩ
mơ,
• Y tế và
giáo dục
tiểu học
Nhóm 2: Các chỉ số để nền KT phát triển
theo hướng chất lượng, hiệu quả
Nhóm 1: Các chỉ số phản ánh các yêu cầu
căn bản của một nền KT
GCI
• Trình độ
kinh
doanh
• Năng lực
đổi mới
sáng tạo
11
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
GII
Đọc thêm: TLTK\4. So tay huong dan GII.pdf
12
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
Doanh nghiệp
Đổi mới sản phẩm
Đổi mới qui trình
ĐMST
Đổi mới tổ chức
Đổi mới kinh
doanh/tiếp thị
Đọc thêm:
- TLTK\Ket qua dieu tra doi moi sang tao (tren 7000DN).pdf
- TLTK\1. Đánh giá sự sẵn sàng tiếp cận 4.0.pdf
13
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
Doanh nghiệp
Kết quả điều tra 7.641 doanh nghiệp (Dự án First-Nasati)
14
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
ĐMST và chuyển đổi số
Soạn thảo trực tuyến, chỉnh sửa trực tuyến,
ký trực tuyến, trao đổi trực tuyến.
Truyền
thống
• Xử lý cơng việc trên giấy tờ và trao
đổi trực tiếp
Ứng dụng
CNTT
Ví dụ:
Xử lý văn bản của
cơng chức
• Sử dụng máy tính soạn thảo văn bản,
in, trình ký và trao đổi trực tiếp
Chuyển
đối số
• Sử dụng công nghệ để
(trên môi trường công
nghệ số):
15
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
ĐMST và chuyển đổi số
(1) Số hóa
• Chuyển dữ
liệu Analog
sang dạng số
(2) Tin học
hóa
• Tối ưu hóa để
tăng hiệu hoạt
động, nhưng
chưa thực sự
thay đổi mơ
hình,
phương
thức kinh
doanh mới
(3) Chuyển đổi
số
• Quy trình,
cách thức
hoạt động
mới; sản
phẩm, dịch vụ
mới; mơ hình,
phương
thức kinh
doanh mới
Đọc thêm: TLTK\Cam nang chuyen doi so (MIC).pdf
16
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
ĐMST và chuyển đổi số
Một số công
nghệ quan
trọng thúc
đẩy chuyển
đổi số
AI (Hệ
thần
kinh)
IoT (Các
giác
quan)
Big data
(Bộ não)
Điện toán
đám mây
(Cơ bắp/khung
xương)
Chuỗi
khối (Tư
duy logic)
17
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
ĐMST và chuyển đổi số
VD1 - AI: Các cột mốc phát triển trí tuệ nhân tạo
Tồn cầu đã có gần 340.000 đơn đăng
ký bảo hộ sáng chế liên quan đến AI và
hơn 1,6 triệu bài báo khoa học (WIPO,
2019)
18
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
ĐMST và chuyển đổi số
VD1-AI: Công nghệ AI (Artificial Intelligence) về nhận diện khn mặt
Giúp hình
thành
CSDL với
danh sách
"Trắng
Tin
cậy"
và
danh
sách " Đen
- Blacklist"
Cho
phép
nhận
dạng
một người từ
ảnh hoặc một
đoạn
video
bằng cách so
sánh hình ảnh
khn mặt với
những
hình
ảnh sẵn có
trong CSDL
19
Quá trình trên diễn ra
trong 1-2 giây
19
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
ĐMST và chuyển đổi số
VD1 - AI: Các cột mốc phát triển trí tuệ nhân tạo
(WIPO, 2019)
20
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
ĐMST và chuyển đổi số
VD2 - Blockchain : Số đơn đăng ký trên thế giới
Mỹ là nước có nhiều đơn đăng ký SC liên
quan đến Blockchain (208 SC), tiếp theo
là Trung Quốc có 87 đơn đăng ký
Nguồn: Dữ liệu sáng chế của Thomson
Innovation và Questel Orbit , 2018
Blockchain (chuỗi
khối), hiểu đơn
giản là công nghệ
lưu trữ và truyền
tải thơng tin, là
một cơng nghệ mã
hóa
phức
tạp.
Trong đó, mỗi khối
(block) là một hồ
sơ chứa dữ liệu về
giao dịch/thông tin
để được xác nhận
là một phần hợp lệ
của
Blockchain.
Mỗi khối được liên
kết với khối trước
đó nhờ mã hóa tạo
thành
chuỗi
(chain).
21
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (Cách tiếp cận)
ĐMST và chuyển đổi số
VD2 - Blockchain: Các hãng/đơn vị sở hữu
Đơn vị có nhiều đơn đăng ký SC liên quan đến Blockchain là ngân hàng Bank of
America (10 SC), kế đến là công ty Bubi (9 SC), IBM (8), Coinplug Lnc (8)
22
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm
Tri thức
Áp dụng một ý tưởng mới
Triển khai một giải pháp/phương pháp mới
Áp dụng sáng kiến/sáng chế/GPHI
Thích ứng với sự thay đổi của mơi trường
Thương mại hóa thành cơng
ĐMST sản phẩm
ĐMST quy trình
ĐMST tiếp thị
(marketing)
ĐMST tổ chức
ĐMST (innovation) là việc tạo ra, ứng dụng thành tựu, giải pháp kỹ
thuật, công nghệ, giải pháp quản lý để nâng cao hiệu quả phát triển
KTXH, nâng cao NSCL, giá trị gia tăng của sản phẩm, hàng hóa.
23
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP
1.2. Các thuộc tính của đổi mới
Tính
hữu ích
3
Tính
mới lạ
2
1
Thị trường chấp nhận
Sự thành
cơng
Lan toả, xã hội chấp nhận
24
1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP
1.3. Các hình thức đổi mới
Đổi mới
sản
phẩm
Cải tiến nhỏ
Đổi mới
kinh
doanh
Đổi mơi căn
bản
Đổi
mới
Đổi mới
quản lý
Đột phá thị
trường
Đổi mới
qui
trình
Đột phá cơng
nghệ
25