Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

fix

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.46 KB, 3 trang )

Lăng kính thủy tinh góc chiết quang A=

chiếu vào mặt bên lăng kính một tia sang tạp sắc gồm hai

thành phần đơn sắc với góc tới 60 . Chiết suất của lăng kính với hai ánh sang đơn sắc tương ứng là
. Góc tọa bởi hai tia ló là:
A.2,8

B.2,4

Ta có

C.2

D.0,4

. Theo cơng thức lăng kính thì A=

trường hợp này em chứng minh được A=

, suy ra

=25,26 và

(nhưng rõ ràng

),

. Tương tự tính được

 góc bởi 2 tia ló là 0,6 . Không biết em giải như thế đã đúng chưa, nếu chưa thì với trường


hợp góc khúc xạ

ta dùng cơng thức nào vậy ạ.

(vì góc chiết quang bé, nên góc lệch của tia ló khơng phụ thuộc góc tới :em dùng D=(n-1).A rồi trừ cho
nhau)
Bài thứ hai cũng là một dạng quen thuộc nữa:
* Thí nghiệm giao thoa 2 khe Y-âng, nguồn phát đồng thời 4 bức xạ bước sóng
. M và N là hai vân sang gần nhau nhất cùng
màu với vân trung tâm. Tính số vân sáng quan sát được trong đoạn MN? (Tự luận)
Bài này em dùng phương pháp thơng thường áp dụng cho bài tốn 2, 3 bức xạ, tính từng trường hợp (số
vân trùng 4, 3, 2 bức xạ, số vân từng bức xạ) rồi cộng trừ ra được 409 vân (khơng có đáp số nên không
biết đúng sai thế nào). Tuy nhiên nếu làm trắc nghiệm thì khơng như 2, 3 bức xạ, bài 4 bức xạ làm theo
cách trên mất quá nhiều thời gian, khơng biết có phương pháp nào nhanh hơn để giải khơng ạ.
(theo thầy tìm k1,k2,k3 ,k4 là 4 bậc vân trùng gần vân trung tậm nhất, sau đó dùng ĐK vân trùng 2 bức
xạ sau đó nhân liên hợp dồn cho đến khi dụng k1,k2,k3,k4) thầy nghĩ chắc khoảng 3 phút câu này,
nhưng 1 đề cũng chỉ có 1 câu thôi, bù qua các câu trả lời nhanh)
Nhân tiện em muốn hỏi 3 bài điện xoay chiều như sau:
Thứ nhất là một bài trong đề thi đại học
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N,
cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80  (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ
thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi
một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi
máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện khơng đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào


hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40
A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở khơng đáng kể thì cường độ dịng
điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
A. 135 km.


B. 167 km.

C. 45 km.

D. 90 km.

Lúc làm bài em thấy như thế này: hai đầu N để hở thì điện trở tương đương gồm điện trở đoạn MQ và R
mắc nối tiếp  gọi x là điện trở đoạn MQ thì x < 12:0,4=30. Vậy 180km thì điện trở 80, suy ra <30
thì khoảng cách <67,5 km  đáp án C. Như vậy là không sử dụng hết dữ kiện đề ra, trường hợp này khi
làm sách tham khảo em vẫn hay gặp nhưng đây là đề thi đại học, em cũng đã làm được cách khác tuy
nhiên vẫn thấy thắc mắc khơng hiểu cách trên mình làm chưa chặt chẽ ở điểm nào.
(Bài này giải theo tự luận thì cần giàu hệ 3 PT, cịn trắc nghiệm như em làm là OK) không cần nhiều dữ
liệu, chỉ cần giá trị ĐA và điều kiện em đả làm là đủ)
Thứ 2 là một bài về máy biến áp:
Một máy biến áp có số vịng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp. Mắc 2 cuộn sơ cấp vào nguồn
xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng

Điện trở cuộn sơ cấp r≈0 và cuộn thứ cấp

.

Nếu nối cuộn thứ cấp với điện trở R=20 thì hiệu suất máy biến áp là:
A.0,87

B.0,97

C.0,91

D.0,81


(em n tâm thi khơng có r<> 0 đâu, do vậy em cứ giải theo cách của em, vì máy biến áp thực tế người
ta đều dung các cơng thức SGK với sai số để tính, cịn trong bài làm cần chính xác thì nói ln mỗi sách
1 cách giải, nhiều khi test trong TH này đúng, TH khác chưa chắc.)
Tính được



. Từ đây có thể giải tiếp bằng cách tính

rồi áp dụng H=

, tuy nhiên tồn bộ phần hướng dẫn chỉ ghi ngắn gọn là Hiệu suất mày biến áp cũng là hiệu
suất nguồn điện
nguồn điện



=0,91. Em chưa hiểu vì sao “Hiệu suất mày biến áp cũng là hiệu suất

”, mong thầy cơ giải thích giúp em, bởi tuy cùng đáp số nhưng rõ ràng cách 2 tiết kiệm

được khá nhiều bước tính tốn và đặc biệt là không phụ thuộc vào điện trở

!

Và thứ 2 là em chưa nghĩ ra cách chứng minh công thức: Mạch RLC có L=C

,có



Xin cảm ơn thầy cô và các bạn trước!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×