Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm
MC LC
DANH MC T VIT TT
LI M U
I. S CN THIT V TC DNG CA NGHIP V BO HIM TON
DIN I VI HC SINH 6
1. S cn thit ca bo him ton din i vi hc sinh 6
2. Tỏc dng ca bo him ton din i vi hc sinh 7
II. NI DUNG C BN CA NGHIP V BO HIM TON DIN I
VI HC SINH 10
1. S ra i v phỏt trin ca nghip v bo him ton din i vi hc sinh 10
2. i tng bo him v phm vi bo him 11
3. Hp ng bo him 13
4. S tin bo him v phớ bo him 16
5. Quyn v ngha v c bn ca cỏc bờn trong hp ng bo him ton din
i vi hc sinh 18
8. Chi tr tin bo him 21
10. Gii quyt tranh chp 23
I. MT VI NẫT KHI QUT CHUNG V TNG CễNG TY C PHN
BO MINH 24
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Tng cụng ty c phn Bo Minh 24
2. C cu t chc 25
3. Kt qu kinh doanh ca Tng cụng ty c phn Bo Minh trong thi gian
va qua 26
4. Phng hng hot ng ca Tng cụng ty c phn Bo Minh trong thi
gian ti 29
II.THC TRNG TRIN KHAI NGHIP V BO HIM TON DIN I
VI HC SINH TI TNG CễNG TY C PHN BO MINH 29
1. Cụng tỏc khai thỏc 29
2. Cụng tỏc phũng v hn ch tn tht 45
3. Cụng tỏc giỏm nh v chi tr tin bo him 47
4. ỏnh giỏ kt qu v hiu qu kinh doanh nghip v bo him ton din i
vi hc sinh ti Tng cụng ty c phn Bo Minh trong giai on va qua 54
I. NHNG THUN LI V KHể KHN CA TNG CễNG TY C PHN
BO MINH TRONG THI TI KHI TRIN KHAI NGHIP V BO HIM
TON DIN I VI HC SINH 59
1. Nhng nhõn t thun li 59
2. Khú khn 60
3. Tim nng khai thỏc nghip v bo him ton din i vi hc sinh ca Bo
Minh trong thi gian ti 60
II.MT S KIN NGH NHM HON THIN NGHIP V BO HIM
TON DIN I VI HC SINH TI TNG CễNG TY C PHN BO
MINH 61
Vũ Thị Miến Bảo hiểm 45B
1
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
1. Kiến nghị với Nhà nước 61
2. Kiến nghị với Tổng công ty cổ phần Bảo Minh 62
PHỤ LỤC
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
2
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1.BH - Bảo hiểm
2.HS - Học sinh
3.DT - Doanh thu
4.RRTN - Rủi ro tai nạn
5.NT-MG - Nhà trẻ- mẫu giáo
6.TH - Tiểu học
7. THCS - Trung học cơ sở
8.THPT - Trung học phổ thông
9. ĐH- CĐ; THCN - Đại học-cao đẳng, trung học chuyên nghiệp
10.STBH - Số tiền bảo hiểm
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
LỜI MỞ ĐẦU
Học sinh- sinh viên là những chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh-
sinh viên có sức khoẻ tốt thì sẽ xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp. Do đó việc chăm
sóc giáo dục sức khoẻ cho thế hệ trẻ ở các trường học không chỉ là mối quan tâm
lớn của Đảng, Nhà nước, mỗi gia đình và toàn xã hội. Tuy nhiên với lứa tuổi học
sinh- sinh viên thì xác suất rủi ro cao hơn vì ở lứa tuổi này các em chưa phát triển
hoàn chỉnh về thể chất và tâm lý. Đặc biệt là trong thời buổi ngày nay, xã hội càng
phát triển thì càng có nhiều rủi ro tai nạn xảy ra với các em và quy mô tổn thất của
rủi ro tai nạn càng lớn. Vì vậy sự ra đời của nghiệp vụ bảo hiểm học sinh- sinh viên
là một tất yếu. Nó như một biện pháp tốt nhất để đảm bảo sức khoẻ tính mạng cho
các em, là điều kiện để cho các em có thể học tập tốt nhất.
Đây cũng là nghiệp vụ được Tổng công ty cổ phần Bảo Minh triển khai ngay
từ những năm mới thành lập. Qua quá trình hoạt động kinh doanh Tổng công ty
cũng đã thu được một số kết quả nhất định, bên cạnh đó Tổng công ty cũng gặp một
số khó khăn khi triển khai nghiệp vụ này. Vì vậy qua quá trình thực tập tại công ty
Bảo Minh Thăng Long là công ty thành viên của Tổng công ty cổ phần Bảo Minh
em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện đối với học sinh
tại Tổng công ty cổ phần Bảo Minh”.
Kết cấu của bài viết ngoài phần mở đầu và kết luận, bao gồm có 3 chương:
Chương I: Một số vấn đề lí luận về nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện đối với
học sinh.
Chương II: Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện đối với học
sinh tại Tổng công ty cổ phần Bảo Minh.
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm toàn
diện đối với học sinh tại Tổng công ty cổ phần Bảo Minh.
Là một sinh viên chuyên ngành bảo hiểm, lần đầu tiên được tiếp xúc với thực
tế, do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu nên chuyên đề của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô về bài
viết này.
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
4
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo trong
bộ môn đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản về bảo hiểm và đặc biệt em xin
bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo- Thạc sỹ Bùi Quỳnh Anh đã trực tiếp hướng dẫn em
hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị cán bộ, nhân viên tại phòng khai
thác số 25-Bảo Minh Thăng Long đã tạo điều kiện cho em tham gia, tiếp xúc với
thực tế và giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu để em hoàn thành tốt chuyên
đề này.
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm
CHNG I: MT S VN Lí LUN V NGHIP V
BO HIM TON DIN I VI HC SINH
I. S CN THIT V TC DNG CA NGHIP V BO HIM TON DIN
I VI HC SINH
1. S cn thit ca bo him ton din i vi hc sinh
Hc sinh-sinh viờn l nhng ch nhõn tng lai ca t nc, nhõn t quyt
nh n s phỏt trin ca t nc trong tng lai; chm súc, bo v v giỏo dc
sc kho cho th h tr cỏc trng hc l mi quan tõm ln ca ng, Nh nc,
vi mi gia ỡnh v ton xó hi.
Tuy nhiờn trong mi la tui thỡ la tui hc sinh- sinh viờn chim mt s
lng ln, ng thi cng cú xỏc sut gp ri ro l cao nht bi vỡ:
- õy l la tui m tõm lý v th cht ca cỏc em cha hon chnh: i
vi cỏc em la tui nh tr- mu giỏo mc dự c s quan tõm chm súc chu ỏo
ca gia ỡnh song cỏc em cũn quỏ bộ, th cht yu d mc cỏc bnh c bit l bnh
truyn nhim. Cũn i vi la tui tiu hc v trung hc: õy l la tui rt hiu
ng, cỏc em cha nhn thc t bo v mỡnh, cỏc em cha ý thc c cỏi
tt v cỏi xu m ch hnh ng theo ý thc cỏ nhõn vỡ vy rt d gp cỏc ri ro tai
nn. Cũn i vi la tui sinh viờn, la tui cú s phỏt trin c v th cht v nhn
thc song õy l la tui bt u cuc sng t lp, ớt cú s qun lý ca gia ỡnh v
nh trng nờn d b d d lụi kộo vo nhng t nn xó hi, c bit l xỏc sut gp
ri ro tai nn giao thụng .
- Mc dự t nc ta ó t c nhng thnh tớch ỏng k sau 20 nm
i mi, song iu kin t nc ta vn cũn hn ch, iu ny ó lm nh hng
n cht lng chm súc tr em. Cỏc ngun vui chi cho cỏc em cũn ớt c bit l
cỏc gia ỡnh nụng thụn, min nỳi khi m thu nhp ca h cũn thp, vic cho cỏc
em i hc ó l mt c gng ln i vi h thỡ vic to iu kin cho cỏc em vui
Vũ Thị Miến Bảo hiểm 45B
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
chơi càng khó khăn hơn. Vì vậy mà các em thường nghĩ ra các trò chơi mà hậu quả
thật khó lường.
Khi rủi ro tai nạn xảy ra, chính các em là người phải gánh chịu những đau
đớn tổn thất về thể chất và tinh thần tiếp đến là gián đoạn quá trình học tập. Đồng
thời nó còn làm mất ổn định tài chính của gia đình, cha mẹ có thể phải nghỉ việc để
chăm sóc cho các em. Nhưng nếu tham gia bảo hiểm, chỉ với một số tiền nhỏ đóng
phí bảo hiểm khi không may rủi ro sẽ được doanh nghiệp bảo hiểm chi trả tiền bảo
hiểm để trang trải cho những chi phí phát sinh để điều trị bệnh từ một quỹ tiền tệ tập
trung được hình thành từ nhiều người tham gia bảo hiểm. Đồng thời các em còn
được công ty bảo hiểm phối hợp với nhà trường, cha mẹ để làm tốt công tác đề
phòng hạn chế tổn thất.
Như vậy bảo hiểm toàn diện đối với học sinh không những góp phần ổn định
mặt tài chính cho các gia đình mà còn tạo sự yên tâm cho cha mẹ rằng con em mình
luôn được bảo vệ. Do vậy, sự ra đời của bảo hiểm học sinh là một tất yếu để bảo vệ
học sinh trước những rủi ro có thể gặp phải.
2. Tác dụng của bảo hiểm toàn diện đối với học sinh
2.1. Với bản thân học sinh
Như đã nói ở trên, bảo hiểm toàn diện đối với học sinh là sự đảm bảo về
quyền lợi cho các em. Bảo hiểm học sinh- sinh viên là trước hết là phục vụ cho lợi
ích của các em được thể hiện:
- Việc tham gia bảo hiểm giúp các em và gia đình có nguồn tài chính phục
vụ chăm sóc phục hồi sức khoẻ sau khi bị tai nạn, ốm đau bệnh tật để nhanh chóng
trở lại học tập. Chỉ một số tiền đóng phí bảo hiểm nhỏ nhưng khi có rủi ro xảy ra
các em sẽ được công ty bảo hiểm trả tiền gấp nhiều lần để trang trải các chi phí về y
tế và từ đó các em sẽ có điều kiện chăm sóc tốt. Điều này đặc biệt có ý nghĩa với
các em có hoàn cảnh khó khăn như học sinh ở nông thôn, miền núi, cao nguyên…
khi mà chỉ duy trì cho các em đi học cũng vất vả, thì sẽ không có điều kiện chi trả
chăm sóc khi gặp tai nạn. Do đó, bảo hiểm toàn diện đối với học sinh thực sự là
người bạn tin cậy đảm bảo cho các em có điều kiện được học tập liên tục.
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
7
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
- Mặt khác, việc tham gia bảo hiểm còn giúp các em nâng cao được ý thức
cộng đồng, giáo dục cho các em tinh thần tương thân tương ái lá lành đùm lá rách
của dân tộc Việt Nam. Đồng thời khi tham gia bảo hiểm công ty bảo hiểm sẽ phối
hợp với nhà trường và gia đình nhắc nhở các em ý thức tự bảo vệ mình. Điều này có
ý nghĩa quan trọng góp phần hạn chế tai nạn xảy ra cho các em, đảm bảo cho các
em phát triển khoẻ mạnh, không ngừng trao đổi rèn luyện về mặt thể chất, tư chất
đạo đức, khoa học để phấn đấu trở thành người có ích cho đất nước. Đây cũng là tác
dụng to lớn của bảo hiểm học sinh.
2.2. Đối với gia đình
Đối với gia đình bảo hiểm học sinh- sinh viên giúp ổn định về mặt tài chính,
yên tâm về mặt tinh thần. Nghiệp vụ bảo hiểm học sinh là nghiệp vụ trọng tâm trong
bảo hiểm con người bằng cách huy động sự đóng góp của cha mẹ học sinh để tạo nên
quỹ tiền tệ tập trung chủ yếu dùng để chi trả cho kịp thời cho các em khi rủi ro xảy ra
Ví dụ, khi một học sinh không may gặp rủi ro tai nạn, trước hết chính học
sinh đó sẽ bị đau đớn về mặt thể chất và tổn thất về tinh thần đồng thời còn ảnh
hưởng đến các thành viên trong gia đình, nhất là cha mẹ các em. Cha mẹ các em
phải tốn thời gian, tiền bạc và công sức để chăm sóc các em. Điều này không những
ảnh hưởng về mặt tài chính và còn ảnh hưởng đến công việc của họ: làm việc không
hiệu quả và lo lắng cho con em mình hoặc cha mẹ sẽ phải nghỉ việc để chăm sóc
các em. Vì vậy khi tham gia bảo hiểm cho các em tạo ra sự yên tâm của tất cả các
thành viên trong gia đình rằng con em mình luôn được bảo vệ bởi vì công ty bảo
hiểm luôn phối hợp với nhà trường làm tốt công tác đề phòng hạn chế tổn thất để
hạn chế tới mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra và nhanh chóng khắc phục các
hậu quả khi không may rủi ro xảy ra, đồng thời chi trả tiền bảo hiểm để trang trải
các chi phí khám chữa bệnh cho các em.
2.3. Đối với nhà trường
Mục đích lớn nhất của nhà trường là giáo dục cho các em trở thành người
phát triển toàn diện cả về thể lực và trí lực, nhà trường luôn luôn quan tâm, giáo dục
bảo vệ tính mạng, sức khoẻ cho các em. Sự cộng tác của công ty bảo hiểm và nhà
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
8
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
trường trong công tác đề phòng và hạn chế tổn thất sẽ bảo đảm cho các em có một
sức khoẻ tốt nhất, là điều kiện để học tập và đạt hiệu quả cao. Ví dụ công ty bảo
hiểm sẽ trích lại một phần phí bảo hiểm để lập các tủ thuốc chăm sóc sức khỏe ban
đầu cho các em học sinh ngay tại trường, tổ chức các chương trình khám sức khoẻ
định kì cho các em hay phối hợp với cảnh sát giao thông tuyên truyền giáo dục luật
lệ an toàn giao thông. Như vậy bảo hiểm giúp các em học sinh có sức khoẻ tốt, đảm
bảo quá trình học tập liên tục và công tác giảng dạy của nhà trường được đảm bảo
chất lượng- thực hiện sự nghiệp trồng người của mình, tạo được niềm tin cho các
bậc phu huynh và của toàn xã hội.
2.4. Đối với xã hội
Từ những phân tích về tác dụng của bảo hiểm toàn diện đối với học sinh đối
với bản thân các em, gia đình và nhà trường ở trên có thể thấy nghiệp vụ này đã góp
phần quan trọng vào sự nghiệp chăm sóc thế hệ trẻ, trang bị cho thế hệ tương lai của
đất nước một nền tảng vững vàng cả về thể chất và tri thức. Thực hiện bảo hiểm
toàn diện đối với học sinh là biện pháp thiết thực trong chiến lược phát triển nguồn
nhân lực của Đảng và Nhà nước ta.
Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất của công ty bảo hiểm sẽ làm hạn chế
tới mức thấp nhất những rủi ro tai nạn có thể xảy ra. Việc chi trả tiền bảo hiểm sẽ
giúp các gia đình ổn định tài chính, tạo ra sự yên tâm cho các gia đình và các thành
viên xã hội để họ có thể yên tâm làm việc.
Từ các số liệu thống kê của các công ty bảo hiểm qua các năm về tình hình
và mức độ xảy ra tai nạn sẽ tìm ra nguyên nhân và có những biện pháp hạn chế và
khắc phục hậu quả một cách hiệu quả nhất.
Ngoài ra, cũng giống như tác dụng của bảo hiểm nói chung, bảo hiểm toàn diện
đối với học sinh còn tạo ra quỹ tiền tệ tập trung lớn, ngoài việc chi trả bồi thường, phần
lớn sẽ để lại đầu tư nền kinh tế góp phần phát triển nền kinh tế đất nước.
2.5. Đối với công ty bảo hiểm
Mục tiêu của công ty bảo hiểm là kinh doanh thu lợi nhuận. Hơn nữa,
nghiệp vụ bảo hiểm này liên quan đến các định hướng chiến lược của Đảng và Nhà
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm
nc, ng thi th hin s quan tõm ca ton xó hi n th h tng lai vỡ vy cỏc
cụng ty bo him khụng ch coi trng kt qu kinh doanh m cũn rt chỳ ý n hiu
qu xó hi ca nghip v ny.
Mc dự phớ bo him ton din i vi hc sinh khụng ln nhng ngi
tham gia bo him li tng i ụng nờn tng doanh thu ca nghip v ny tng
i cao. ng thi do cú s ngi tham gia ụng nờn nu thc hin tt cụng tỏc
tuyờn truyn qung cỏo s a hỡnh nh cụng ty n vi ụng o cụng chỳng, s
giỳp hỡnh nh, uy tớn ca cụng ty trờn th trng v to iu kin trin khai cỏc sn
phm bo him khỏc. Mt khỏc cỏc em tham gia bo him t nh s giỳp cỏc em
hiu rừ v bo him, õy s l mt th trng tim nng trong tng lai.
II. NI DUNG C BN CA NGHIP V BO HIM TON DIN I VI
HC SINH
1. S ra i v phỏt trin ca nghip v bo him ton
din i vi hc sinh
Nghip v bo him hc sinh- sinh viờn c Cụng ty bo him Vit Nam
(Bo Vit) trin khai u tiờn vi hỡnh thc bo him tai nn thõn th hc sinh.
Ngy 26/9/1985 c s ng ý ca B ti chớnh, Bo Vit ra quyt nh s
887/HD-85 v vic trin khai thớ im bo him tai nn thõn th hc sinh vo nm
hc 1985-1986 5 tnh thnh ph trong c nc. Sau mt thi gian trin khai, bo
him tai nn thõn th hc sinh ó phỏt huy c nhiu tỏc dng, h tr gia ỡnh cú
con em gp tai nn nhanh chúng khc phc hu qu. Trờn c s ú, ngy 17/9/1986
B trng B ti chớnh ra quyt nh s 262/TC-BH cho phộp Bo Vit trin khai
nghip v bo him tai nn thõn th hc sinh trờn phm vi c nc. Phm vi bo
him ca nghip v ny l ch bo him cho nhng hc sinh b tai nn trong thi
gian hc tp v vui chi ti trng. Tuy nhiờn thi gian m cỏc em trng trung
bỡnh ch cú 5 gi mt ngy, trong khi ú tai nn thng xy ra khi cỏc em ngoi
s qun lý ca nh trng nờn nghip v bo him hc sinh lỳc ny cha ỏp ng
c yờu cu ca ngi tham gia. Vỡ vy, t nm hc 1989-1990 Bo Vit ó m
rng phm vi bo him cho hc sinh trin khai bo him tai nn thõn th hc sinh
Vũ Thị Miến Bảo hiểm 45B
10
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
24/24 giờ. Tuy nhiên, ngoài các rủi ro tai nạn trong cuộc sống các em còn gặp nhiều
rủi ro khác như: ốm đau, bệnh tật, đòi hỏi chi phí lớn để chăm sóc sức khoẻ. Để
khắc phục điều này, Bảo Việt đã ra quyết định số 1035/PHH ngày 8/7/1994 về việc
ban hành điều khoản bảo hiểm toàn diện học sinh. Thực chất nội dung của nghiệp
vụ này là sự kết hợp của bảo hiểm 24/24 giờ và bảo hiểm trợ cấp phẫu thuật nằm
viện. Tại Bảo Minh nghiệp vụ này được gọi là bảo hiểm toàn diện đối với học sính.
Nghiệp vụ này có đặc điểm cơ bản sau đây:
- Do đối tượng bảo hiểm chính là tính mạng và tình trạng sức khoẻ của
học sinh- sinh viên nên hợp đồng bảo hiểm học sinh sẽ chấm dứt trước thời hạn đối
với những học sinh bỏ học hoặc buộc thôi học.
- Nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện đối với học sinh là hình thức bảo hiểm
con người phi nhân thọ vì vậy nó cũng tuân thủ những quy tắc cơ bản của bảo hiểm
con người phi nhân thọ nói riêng và bảo hiểm con người nói chung. Người được
bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm toàn diện đối với học sinh được tham gia và
hưởng quyền lợi của các loại hình bảo hiểm khác nếu kí kết các hợp đồng độc lập
với nhau.
- Bảo hiểm toàn diện đối với học sinh là loại hình bảo hiểm tự nguyện, phí
bảo hiểm hoàn toàn do người tham gia bảo hiểm đóng góp để tạo nên quỹ tài chính
tập trung.
- Bảo hiểm toàn diện đối với học sinh là nghiệp vụ mang tính chất thời vụ
rõ rệt, các công ty bảo hiểm thường triển khai vào đầu năm học
2. Đối tượng bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm
2.1. Đối tượng bảo hiểm
Là các học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường nhà trẻ; mẫu giáo;
tiểu học; phổ thông cơ sở; phổ thông trung học; các trường đại học - cao đẳng, trung
học chuyên nghiệp, học sinh học nghề. Trong đó:
A.Người được bảo hiểm: là người có tên trong hợp đồng bảo hiểm hoặc giấy
chứng nhận bảo hiểm và được hưởng quyền lợi theo hợp đồng bảo hiểm.
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
B.Người tham gia bảo hiểm: là người có yêu cầu bảo hiểm và trực tiếp hoặc
thông qua nhà trường giao kết hợp đồng bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm.
C.Người thụ hưởng: là người được chỉ định nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng
bảo hiểm hoặc là người thừa kế theo pháp luật trong trường hợp không có chỉ định.
2.2. Phạm vi bảo hiểm
Người tham gia bảo hiểm có thể lựa chọn hai hay nhiều phạm vi bảo hiểm
được quy định ở dưới đây:
A.Phạm vi bảo hiểm A: chết do mọi nguyên nhân.
B.Phạm vi bảo hiểm B: thương tật thân thể do tai nạn.
C.Phạm vi bảo hiểm C: ốm đau, bệnh tật, thai sản phải nằm viện phẫu thuật.
Những rủi ro loại trừ: Công ty bảo hiểm sẽ không chi trả tiền bảo hiểm trong
những trường hợp sau:
- Hành động cố ý của người được bảo hiểm hoặc người thừa kế bảo hiểm
hoặc người thừa kế hợp pháp ( trừ trường hợp trẻ em dưới 14 tuổi).
- Người được bảo hiểm bị ảnh hưởng trực tiếp do sử dụng rượu bia, ma tuý
và các chất kích thích tương tự khác.
- Người tham gia bảo hiểm đánh nhau trừ khi xác nhận đó là hành động tự
vệ.
- Người được hưởng bảo hiểm từ 14 tuổi trở lên vi pham nghiêm trọng
pháp luật các quy định của nhà trường, chính quyền địa phương.
- Điều trị hoặc sử dụng thuốc không theo hướng dẫn của cơ sở y tế.
- Điều trị an dưỡng.
- Nằm viện để kiểm tra sức khoẻ hoặc giám định y khoa mà không liên
quan đến việc điều trị bệnh tật.
- Điều trị hoặc phẫu thuật các bệnh bẩm sinh, những thương tật và chỉ định
phẫu thuật có từ trước ngày bắt đầu bảo hiểm.
- Điều trị chưa được khoa học công nhận hoặc điều trị thử nghiệm.
- Tạo hình thẫm mĩ, chỉnh hình, phục hồi chức năng, làm chân tay giả, mắt
giả, răng giả.
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
12
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
- Kế hoạch hoá gia đình.
- Những bệnh đặc biệt: là các bệnh ung thư và u các loại, cao hay hạ huyết
áp, tim mạch, viêm loét dạ dày, viêm đa khớp mạn tính, viêm loét ruột, viêm gan
mạn tính, viêm màng trong dạ con, trĩ, sỏi các loại trong hệ thống bài tiết, lao phổi,
đục nhân mắt, viêm xoang.
- Những bệnh có sẵn có nghĩa là tất cả các bệnh tật, trên phương diện y
học đã tồn tại và hoặc có nguồn gốc từ trước ngày hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm
đầu tiên. Tuy nhiên điểm loại trừ này:
a.Chỉ được áp dụng trong năm đầu tiên kể từ ngày bắt đầu bảo hiểm đối với
hợp đồng bảo hiểm nhóm dưới 50 thành viên.
b. Không áp dụng với hợp đồng bảo hiểm nhóm có từ 50 thành viên trở lên
- Người được bảo hiểm mắc các bệnh giang mai, lậu, nhiễm vi rút HIV, sốt
rét, lao và bệnh nghề nghiệp.
- Các hoạt động hàng không ( trừ khi với tư cách là khách có vé), các cuộc
diễn tập, huấn luyện quân sự, tham gia chiến đấu của lực lượng vũ trang.
- Động đất, núi lửa, nhiễm phóng xạ.
- Chiến tranh, nội chiến, đình công.
- Khủng bố
3. Hợp đồng bảo hiểm
Khi có yêu cầu bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm có thể trực tiếp hoặc
thông qua nhà trường kí kết hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm. Công ty bảo
hiểm trên cơ sở danh sách học sinh, sinh viên đã đóng phí bảo hiểm sẽ cấp giấy
chứng nhận bảo hiểm cho mỗi học sinh, sinh viên.
3.1. Phân loại hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh
nghiệp bảo hiểm. Theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm và doanh
nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho
người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
Như vậy hợp đồng bảo hiểm toàn diện đối với học sinh được kí kết giữa một
bên là công ty bảo hiểm là người tham gia bảo hiểm. Người tham gia bảo hiểm có
thể là nhà trường, cha mẹ học sinh hoặc chính bản thân các em trực tiếp đứng ra kí
kết hợp đồng với công ty bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm toàn diện đối với học sinh bao gồm hai loại: hợp đồng
bảo hiểm nhóm và hợp đồng bảo hiểm cá nhân.
- Hợp đồng bảo hiểm nhóm là loại hợp đồng trong đó có một nhóm người
cũng được bảo hiểm trên một hợp đồng và hợp đồng này thường do người đại diện
đứng ra kí kết với công ty bảo hiểm.
- Hợp đồng bảo hiểm cá nhân: Là loại hợp đồng trong đó chỉ có một cá
nhân được bảo hiểm trên một hợp đồng bảo hiểm. Đối với nghiệp vụ bảo hiểm toàn
diện đối với học sinh thì hợp đồng bảo hiểm này ít được sử dụng, vì học sinh theo
học ở các trường chịu sự quản lý tập trung ở nhà trường và nhà trường luôn có trách
nhiệm tham gia bảo hiểm cho các em, vì vậy mà nghiệp vụ chủ yếu được kí kết theo
hợp đồng bảo hiểm nhóm và thường do nhà trường làm đại diện.
3.2. Nội dung của hợp đồng bảo hiểm toàn diện đối với học sinh
Hợp đồng bảo hiểm toàn diện đối với học sinh bao gồm nội dung sau:
- Tên, địa chỉ của nghiệp vụ bảo hiểm, bên mua bảo hiểm , người được bảo
hiểm hoặc người thụ hưởng.
- Đối tượng bảo hiểm.
- Số tiền bảo hiểm.
- Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm.
- Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm.
- Mức phí bảo hiểm, phưong thức đóng phí bảo hiểm.
- Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường.
- Các quy định giải quyết tranh chấp.
- Ngày tháng năm giao kết hợp đồng.
3.3. Thời điểm bắt đầu có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
14
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
Với phần lớn hợp đồng bảo hiểm thương mại, hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực
khi hợp đồng bảo hiểm đã được giao kết hoặc khi có bằng chứng doanh nghiệp bảo
hiểm đã chấp nhận bảo hiểm và bên mua bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm. Nhưng
với hợp đồng bảo hiểm con người phi nhân thọ nói chung và hợp đồng bảo hiểm
toàn diện đối với học sinh nói riêng thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng phải sau
một thời gian nhất định kể từ thời điểm người tham gia bảo hiểm nộp phí bảo hiểm
cho công ty bảo hiểm. Cụ thể như sau:
- Đối với hợp đồng bảo hiểm tái tục, hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực ngay sau
khi người được bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm đầy đủ trừ khi có thoả thuận khác.
- Đối với hợp đồng bảo hiểm đầu tiên và hợp đồng bảo hiểm không liên
tục, hiệu lực bảo hiểm tuân theo các quy định sau, trừ khi có thoả thuận khác:
+ Phạm vi bảo hiểm A chỉ có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày đóng phí bảo
hiểm đối với trường hợp chết không do tai nạn. Trường hợp chết do tai nạn, bảo
hiểm có hiệu lực ngay sau khi người được bảo hiểm đóng phí bảo hiểm đầy đủ.
+ Phạm vi bảo hiểm B: Bảo hiểm có hiệu lực ngay sau khi người được bảo
hiểm đã đóng phí bảo hiểm đầy đủ.
+ Phạm vi bảo hiểm C:
* Trường hợp ốm đau bệnh tật ( không phải do tai nạn): bảo hiểm chỉ có hiệu
lực sau 30 ngày kể từ ngày Người được bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm đầy đủ.
*Trường hợp sảy thai, nạo thai theo chỉ định của bác sỹ, lấy u nang buồng
trứng điều trị thai sản: bảo hiểm chỉ có hiệu lực sau 90 ngày kể từ ngày người được
bảo hiểm đóng phí bảo hiểm đầy đủ.
*Trường hợp sinh đẻ: Chỉ có hiệu lực sau 270 ngày kể từ ngày người được
bảo hiểm đóng phí bảo hiểm đầy đủ.
Các quy định ở trên không áp dụng với hợp đồng bảo hiểm từ 50 thành viên
trở lên.
3.4.Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm
Trường hợp một trong hai bên đề nghị chấm dứt hợp đồng bảo hiểm bên yêu
cầu chấm dứt phải thông báo bằng các văn bản cho bên kia trước 30 ngày kể từ
ngày có ý định chấm dứt. Nếu hợp đồng được 2 bên thoả thuận chấm dứt, Công ty
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
bảo hiểm sẽ hoàn trả 80% phí bảo hiểm của thời gian hiệu lực còn lại, với điều kiện
đến thời điểm đó là hợp đồng bảo hiểm này chưa có lần nào được công ty bảo hiểm
chấp nhận trả tiền bồi thường.
3.5. Thời hạn bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm là 1 năm trừ trường hợp có thoả thuận khác với công ty
bảo hiểm.
4. Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm
4.1. Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là hạn mức trách nhiệm của công ty bảo hiểm được ghi
trong hợp đồng bảo hiểm, là hạn mức chi trả cao nhất cho người được bảo hiểm
trong trường hợp xảy ra thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm.
Việc đưa hạn mức trách nhiệm phù hợp có vai trò quan trọng, nó phải đảm
bảo được quyền lợi vật chất của học sinh, sinh viên và lợi nhuận của công ty bảo
hiểm. Nếu hạn mức trách nhiệm cao quá sẽ gây khó khăn trong việc đóng phí bảo
hiểm, hạn mức trách nhiệm quá thấp sẽ không hiệu quả vì nó không khắc phục được
những rủi ro gây ra.
4.2. Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là khoản tiền do người tham gia bảo hiểm đóng góp cho công
ty bảo hiểm để hình thành nên một quỹ tiền tệ tập trung. Quỹ này được dùng để chi
trả cho người tham gia bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra.
Phí bảo hiểm là một yếu số quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công hay thất
bại của doanh nghiệp bảo hiểm vì phí bảo hiểm- chính là giá cả của sản phẩm bảo
hiểm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường bảo
hiểm. Mức phí bảo hiểm quá thấp dẫn đến thu không đủ bù chi. Còn mức phí quá
cao sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Vì vậy, việc đặt
ra một mức phí phù hợp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, tuy nhiên xác định một
mức phí phù hợp không phải là đơn giản vì phí bảo hiểm phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như: xác suất xảy ra rủi ro, số tiền chi trả bình quân một vụ, chi hoa hồng, chi
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
16
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
quản lý. Ngoài ra phí bảo hiểm toàn diện đối với học sinh còn chịu ảnh hưởng bởi
các yếu tố sau:
- Hợp đồng bảo hiểm có số tiền bảo hiểm khác nhau thì số phí bảo hiểm
khác nhau.
- Điều kiện bảo hiểm: người tham gia bảo hiểm có thể lựa chọn tham gia
một hay nhiều điều kiện bảo hiểm vì vậy phí bảo hiểm trong các trường hợp tham
gia khác nhau là khác nhau.
Về kết cấu, phí bảo hiểm được tính theo công thức sau:
P = d + f
Trong đó P: Phí bảo hiểm.
f: phí thuần.
d: phụ phí
Trong đó:
Phí thuần được xác định theo công thức sau:
f =
∑
∑∑ ∑
=
== =
++
n
i
i
n
i
i
n
i
n
i
ii
H
PVC
1
11 1
+ Ci: Số tiền chi trả cho số học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm bị chết
trong năm i.
+ Vi: Số tiền chi trả cho số học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm bị tai nạn
trong năm i.
+ Pi: Số tiền chi trả cho học sinh- sinh viên tham gia bảo hiểm phải nằm viện
phẫu thuật trong năm i.
+ Hi: Số học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm trong năm i.
Phụ phí được xác định bằng một tỷ lệ % nhất định so với tổng phí. Phụ phí
được dùng cho:
+ Chi hoa hồng đại lý.
+ Chi bộ máy quản lý.
+ Trích lập các quỹ dự phòng.
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
+ Chi đề phòng, hạn chế tổn thất.
Thông thường hiện nay để đơn giản thì các công ty bảo hiểm tính phí bảo
hiểm như sau:
P= STBT* Tỷ lệ phí.
Bảng 1: Tỷ lệ phí bảo hiểm toàn diện đối với học sinh của Bảo Minh
Phạm vi bảo hiểm Tỷ lệ phí
Phạm vi bảo hiểm A 0,35%
Phạm vi bảo hiểm B 0,10%
Phạm vi bảo hiểm C 0,45%
Nguồn: Phòng khai thác 25- Bảo Minh Thăng Long
Tỷ lệ phí ngắn hạn (áp dụng trong trường hợp tham gia dưới 1 năm):
Đến 3 tháng 30% phí cả năm
Đến 6 tháng 60% phí cả năm
Đến 9 tháng 85% phí cả năm
Trên 9 tháng 100% phí cả năm
5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng
bảo hiểm toàn diện đối với học sinh
5.1. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm
a.Về quyền
- Sau khi kí kết hợp đồng bảo hiểm, công ty bảo hiểm có quyền yêu cầu
người tham gia bảo hiểm nộp phí bảo hiểm.
- Yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin liên
quan đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm.
- Từ chối chi trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc từ chối bồi
thường cho người được bảo hiểm trong trường hợp không thuộc phạm vi trách
nhiệm bảo hiểm hoặc trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo thoả thuận
trong hợp đồng bảo hiểm.
- Yêu cầu bên mua bảo hiểm áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn
thất.
b.Về nghĩa vụ
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
- Công ty bảo hiểm phải thông tin đầy đủ và chính xác về nội dung nghiệp
vụ bảo hiểm toàn đối với học sinh. Công ty chịu trách nhiệm hướng dẫn cho các em
học sinh và các bậc phụ huynh hiểu rõ về nội dung nghiệp vụ, quyền lợi và nghĩa vụ
của mình.
- Phối hợp với gia đình, nhà trường làm tốt công tác đề phòng hạn chế tổn thất.
- Khi có thông báo tai nạn, công ty phải cử ngay cán bộ đến hiện trường,
xác định nguyên nhân mức độ thiệt hại, chi trả kịp thời, nhanh chóng và chính xác
cho người được bảo hiểm.
5.2. Đối với bên tham gia bảo hiểm và bên được bảo hiểm bao gồm cả bản
thân học sinh, cha mẹ và nhà trường
a.Về quyền
- Nhà trường có quyền yêu cầu tạm ngừng hay huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm
như phát hiện thấy những hành vi gian lận của nhân viên bảo hiểm. Trong trường
hợp huỷ bỏ hợp đồng, nhà trường có quyền nhận lại một phần phí bảo hiểm đóng
cho công ty bảo hiểm.
- Nhà trường có quyền đề nghị sửa đổi các điều khoản trong hợp đồng bảo
hiểm như khi có sự thay đổi về số học sinh- sinh viên.
- Khi xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm, người được bảo hiểm sẽ nhận
được số tiền chi trả từ công ty bảo hiểm theo đúng những quy định đã kí kết trong
hợp đồng bảo hiểm.
- Gia đình học sinh có quyền khiếu nại nếu không đồng ý với việc trả tiền
bảo hiểm của công ty bảo hiểm.
b.Về nghĩa vụ
- Nhà trường có trách nhiệm phổ biến nội dung nghiệp vụ, quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiểm cho các em học sinh và các bậc phụ
huynh.
- Nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ các đại lý nhân viên thu phí bảo hiểm và
lập danh sách học sinh – sinh viên tham gia bảo hiểm.
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
19
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
- Cha mẹ học sinh có nghĩa vụ nộp phí đầy đủ cho công ty bảo hiểm, có thể
nộp trực tiếp cho công ty bảo hiểm hoặc thông qua nhà trường.
- Nhà trường và cha mẹ học sinh- sinh viên phải thực hiện tốt các biện pháp
đề phòng hạn chế tổn thất cho các em. Biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất có thể
là giáo dục, nhắc nhở các em ý thức tự bảo vệ mình, tránh xa những rủi ro, tai nạn
mà các em có thể gặp phải.
- Khi có rủi ro, tai nạn xảy ra gia đình và nhà trường phải có trách nhiệm áp
dụng tất cả các biện pháp có thể để cứu chữa cho nạn nhân.
- Gia đình và nhà trường phải khai báo một cách trung thức tình trạng tai
nạn, tình hình sức khoẻ của người được bảo hiểm, cung cấp những giấy tờ chính
xác về tai nạn cho công ty bảo hiểm.
Ngoài ra, người được bảo hiểm có nghĩa vụ nghiêm chỉnh chấp hành các quy
định của pháp luật; tuân theo nội quy, quy định của nhà trường đồng thời phải luôn
luôn có ý thức tự bảo vệ mình, đề phòng hạn chế rủi ro tai nạn có thể xảy ra.
6. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất
Do đặc thù riêng của ngành bảo hiểm, công tác đề phòng hạn chế tổn thất có
vai trò rất quan trọng, càng làm tốt công tác này thì chi phí lớn nhất của ngành bảo
hiểm là chi bồi thường sẽ càng ít; do đó lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh của công ty
càng cao.
Mặc dù công ty chỉ bảo hiểm cho những rủi ro mang tính chất bất ngờ ngẫu
nhiên, nhưng chúng ta cũng có thể tác động làm giảm khả năng xảy ra của những
rủi ro đó. Đối với nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện đối với học sinh thì biện pháp đề
phòng giáo dục tốt nhất là làm sao để các em tự nhận thức được mối nguy hiểm, ý
thức được hành động của mình. Để làm được điều đó công ty bảo hiểm cần phối
hợp hoạt động tốt với gia đình và nhà trường, thường xuyên nhắc nhở các em phải
chú ý chăm sóc sức khoẻ cho mình, từ đó hạn chế nguy cơ xảy ra rủi ro.
7. Giám định tổn thất
Giám định tổn thất là một trong những công việc cơ bản của công ty bảo
hiểm. Thông qua giám định người ta nắm được mức độ thiệt hại khi rủi ro xảy ra, từ
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
đó làm cơ sở để xác định số tiền bồi thường, đồng thời thông qua giám định công ty
còn phát hiện được hành vi gian lận nhằm trục lợi bảo hiểm để có biện pháp xử lý.
Khi rủi ro xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm, người thụ hưởng quyền lợi bảo
hiểm trong vòng một tháng phải gửi tới công ty bảo hiểm hồ sơ yêu cầu trả tiền bảo
hiểm. Hồ sơ bao gồm:
- Giấy xác nhận tham gia bảo hiểm.
- Biên bản tai nạn có xác nhận của nhà trường và chính quyền địa phương
hoặc công an nơi người được bảo hiểm bị tai nạn.
- Các chứng từ y tế: Giấy ra viện, vào viện, phiếu điều trị, phiếu mổ nếu có.
Trong trường hợp tử vong phải có giấy chứng tử và quyền thừa kế hợp pháp.
Công ty bảo hiểm sau khi nhận được hồ sơ yêu cầu trả tiền bảo hiểm sẽ cử
ngay cán bộ xuống giám định bồi thường. Khi được cử xuống giám định, cán bộ
giám định sẽ phải xác dịnh những vấn đề sau:
- Rủi ro xảy ra có thuộc phạm vi bảo hiểm không?
- Kiểm tra tính chính xác của chứng từ y tế và các chứng từ khác có liên
quan.
- Biên bản xác minh tai nạn có chính xác không?
Trên cơ sở kết quả giám định của cán bộ bảo hiểm, công ty bảo hiểm sẽ phải
căn cứ vào đó để xác định xem sẽ bồi thường hay từ chối.
Với nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện đối với học sinh, mỗi cán bộ khai thác
phải chịu trách nhiệm về một số trường nhất định. Khi tai nạn xảy ra người tham gia
hoặc người được bảo hiểm thông báo cho cán bộ phụ trách bộ phận trường mình để
cán bộ phụ trách phối hợp xác minh tổn thất. Trong trường hợp người tham gia bảo
hiểm thông báo trực tiếp cho công ty bảo hiểm thì công tác xác minh cũng thuộc
phạm vi của cán bộ phụ trách.
Việc làm tốt công tác giám định giúp doanh nghiệp bảo hiểm dễ dàng thực
hiện các bước tiếp theo là bồi thường tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm
8. Chi trả tiền bảo hiểm
8.1. Hồ sơ yêu cầu chi trả tiền bảo hiểm
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm
Khi yờu cu cụng ty bo him chi tr tin bo him; Ngi c bo him
hoc ngi tha k hp phỏp phi gi cho cụng ty bo him cỏc chng t sau õy:
- Giy yờu cu tr tin bo him theo mu ca cụng ty bo him.
- Giy chng nhn bo him hoc hp ng bo him (bn sao).
- Biờn bn tai nn cú xỏc nhn ca c quan, chớnh quyn a phng hoc
cụng an ni Ngi c bo him b tai nn.
- Cỏc chng t y t: Giy ra vin phu thut iu tr ( trng hp iu tr
ni trỳ), phiu m (trng hp phu thut) do ngi cú thm quyn ca c s y t
kớ v úng du.
- Giy chng t (trng hp Ngi c bo him cht).
- Chng t minh chng quyn tha k hp phỏp (trng hp ngi c
bo him cht).
Trng hp ngi c bo him u quyn cho ngi khỏc i nhn ly tin
bo him phi cú giy u quyn hp phỏp.
8.2.Chi tr tin bo him
- Cụng ty bo him cú trỏch nhim xem xột gii quyt v thanh toỏn tin
bo him trong vũng 15 ngy k t ngy nhn c y h s hp l.
- S tin bo him c chi tr cho ngi c bo him hoc ngi c
hng th hoc ngi u quyn.
- Trng hp ngi c bo him hoc ngi u quyn hoc ngi c
th hng khụng trung thc trong vic thc hin quy nh trong hp ng ny, cụng ty
cú quyn t chi mt phn hoc ton b s tin bo him tu theo mc vi phm.
- S tin bi thng c tớnh toỏn nh sau:
+ Nu ngi c bo him b cht, nguyờn nhõn xy ra thuc phm vi bo
him
S tin bi thng = S tin bo him
+ Trng hp ngi c bo him b thng tt m nguyờn nhõn gõy ra
thuc phm vi bo him
S tin bi thng = T l thng tt * S tin bo him
Vũ Thị Miến Bảo hiểm 45B
22
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm
Trong đó: Tỷ lệ thương tật được ghi trong bảng “tỷ lệ chi trả tiền bảo hiểm
thương tật”.
+Trường hợp người tham gia bảo hiểm phải nằm viện do ốm đau bệnh tật:
Số tiền bồi thường = Tỷ lệ trợ cấp nằm viện* STBH*Số ngày nằm viện
Trong đó: Tỷ lệ trợ cấp nằm viện thường quy định theo năm, tuy nhiên theo
quy định chung số ngày nằm viện không quá 60 ngày/1 người/ 1 năm.
+Trường hợp người được bảo hiểm phải phẫu thuật do ốm đau, bệnh tật thì
trả tiền theo bảng tỷ lệ trả tiền phẫu thuật
9. Thời hạn khiếu nại và thời hiệu khiếu nại
Thời hạn người được bảo hiểm hoặc người thừa kế hợp pháp khiếu nại Công
ty bảo hiểm về quy định trả tiền bảo hiểm là 06 tháng kể từ ngày người được bảo
hiểm hoặc người thừa kế hợp pháp nhận được thông báo trả tiền bảo hiểm. Thời
hiệu khiếu nại về hợp đồng bảo hiểm là 03 năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp.
10. Giải quyết tranh chấp
Mọi tranh chấp có liên quan đến quy tắc bảo hiểm toàn diện đối với học sinh,
nếu các bên không thoả thuận được bằng phương thức thương lượng thì một trong
hai bên được quyền đưa ra giải quyết ở cơ quan pháp luật Nhà nước, nơi người
được bảo hiểm cư trú tại Việt Nam.
Vò ThÞ MiÕn B¶o hiÓm 45B
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm
CHNG II: TèNH HèNH TRIN KHAI NHGIP V
BO HIM TON DIN I VI HC SINH TI
TNG CễNG TY BO HIM BO MINH
I. MT VI NẫT KHI QUT CHUNG V TNG CễNG TY C PHN BO
MINH
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Tng cụng ty
c phn Bo Minh
Cụng ty Bo him Thnh ph H Chớ Minh (Bo Minh) c thnh lp theo
quyt nh s 1164/Q/TCCB ngy 28/11/1994 v c phộp kinh doanh hot
ng theo Giy chng nhn tiờu chun v iu kin hot ng kinh doanh bo
him s 04TC/GCN ngy 20/12/1994 ca B Ti chớnh vi 100% vn Nh nc
trc thuc B Ti chớnh.
Nm 2004, cụng ty bo him Thnh ph H Chớ Minh tin hnh c phn hoỏ
v chuyn sang mụ hỡnh Tng cụng ty c phn cn c theo quyt nh s
1691/2004/Q ngy 03/06/2004 v 2803/Q-BTC ngy 30/08/2004 ca B Ti
chớnh , Tng cụng ty c phn Bo Minh chớnh thc i vo hot ng kinh doanh
theo mụ hỡnh Tng cụng ty c phn t ngy 01/10/2004.
- Tờn cụng ty:Tng cụng ty c phn Bo Minh.
- Tờn ting anh: Bao Minh Insurance Copration.
- Tờn vit tt: Bo Minh.
- Tr s: 26 Tụn Tht m, Qun 1, Thnh ph H Chớ Minh.
- Email:
- Web: www.baominh.com.vn.
- Giy phộp v hot ng kinh doanh: s 27GP/KDBH do B Ti chớnh
cp ngy 08/09/2004.
- Ngnh ngh kinh doanh.
+Kinh doanh bo him.
* Bo him sc kho v tai nn con ngi.
Vũ Thị Miến Bảo hiểm 45B
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm
* Bo him ti sn v bo him thit hi.
* Bo him hng hoỏ vn chuyn ng b, ng bin, ng sụng, ng
st v ng khụng.
* Bo him thõn tu v trỏch nhim dõn s ca ch tu.
* Bo him trỏch nhim chung.
* Bo him hng khụng.
* Bo him xe c gii.
* Bo him chỏy n.
* Bo him nụng nghip.
* Cỏc loi bo him phi nhõn th khỏc.
+ Kinh doanh tỏi bo him: Nhn v nhng tỏi bo him i vi tt c cỏc
nghip v bo him phi nhõn th
+ Giỏm nh tn tht: Giỏm nh, iu tra, tớnh toỏn phõn b tn tht, yờu cu
ngi th ba bi hon.
+ Tin hnh hot ng u t trong cỏc lnh vc sau:
* Mua trỏi phiu ca chớnh ph.
* Mua c phiu, trỏi phiu doanh nghip.
* Kinh doanh bt ng sn.
* Gúp vn vo doanh nghip khỏc.
* Cho vay theo quy nh ca lut cỏc t chc tớn dng.
* Gi tin ti cỏc t chc tớn dng.
+ Cỏc hot ng khỏc theo quy nh ca phỏp lut.
2. C cu t chc
Tng cụng ty Bo Minh k tha cỏc hot ng ca cụng ty bo him Thnh
ph H Chớ Minh sau khi ó c c phn hoỏ. m rng hot ng kinh doanh,
Tng cụng ty ó ch trng xoỏ b vic giao nh mc biờn ch tuyn dng lao
ng, quyt nh b nhim cỏc thnh viờn Ban iu hnh, b nhim Giỏm c, phú
Giỏm c v ph trỏch k toỏn ti cụng ty thnh viờn. ng thi, Tng cụng ty ó
c bn xoỏ b tỡnh trng lónh o cụng ty kiờm nhim chc danh giỏm c cỏc cụng
Vũ Thị Miến Bảo hiểm 45B
25