Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568 KB, 85 trang )

Lun vn tt nghip
Mở đầu
Bu chính viễn thông là ngành kinh tế kỹ thuật thuộc lĩnh vực kết cấu hạ
tầng của nền kinh tế và là công cụ thông tin liên lạc phục vụ sự phát triển
của tất cả các Ngành nghề, dịch vụ. Sự phát triển của Bu chính viễn thông,
đặc biệt là công nghệ viễn thông giúp chúng ta có thể tiếp cận với thế giới
trên mọi phơng diện một cách nhanh chóng. Có thể khẳng định rằng quốc
gia nào có trình độ công nghệ viễn thông càng hiện đại thì cơ hội thúc đẩy
nền kinh tế tăng trởng, nâng cao mức sống của công dân càng lớn. Chính vì
vậy, đầu t cho công nghệ viễn thông luôn đợc chú trọng trong chính sách
phát triển của Việt Nam nói riêng và của các quốc gia trên thế giới nói chung
và đó là xu thế tất yếu.
Tuy vậy để hoạt động đầu t có hiệu quả nhằm tăng cờng cơ sở vật chất -
kỹ thuật, tăng năng lực sản xuất cho doanh nghiệp, góp phần tăng năng suất
lao động và hạ giá thành dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho xã hội thì
phải có những dự án đầu t mang tính khả thi cao. Do vậy, việc phân tích đánh
giá công tác lập dự án để nâng cao chất lợng công tác lập dự án đầu t mạng
viễn thông là thực sự cần thiết.
Chính vì lý do đó, sau thời gian thực tập, tìm hiểu tài liệu tại Công ty
em đã lựa chọn đề tài "Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lợng công
tác lập dự án đầu t tại Công ty cổ phần t vấn đầu t và xây dựng Bu điện
với mục đích là có thể nói rõ hơn về thực trạng lập dự án đầu t mạng viễn
thông tại Công ty để rút ra những u điểm, nhợc điểm từ đó đa ra một vài giải
pháp kiến nghị để nâng cao hơn nữa chất lợng công tác lập dự án đầu t của
Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Từ Quang Phơng, ngời trực tiếp hớng
dẫn em và các thầy cô trong bộ môn đã hớng dẫn, hỗ trợ em về kiến thức, tài
liệu để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề của mình. Nhân đây cũng xin đ-
ợc trân trọng cảm ơn các bác, cô chú lãnh đạo, các anh chị kỹ s, chuyên viên
trong Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đợc thực tập và giúp em
những ý kiến, kinh nghiệm quý báu trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài


cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 1
Lun vn tt nghip
Phần I
Công tác lập dự án đầu t mạng viễn thông tại Công
ty cổ phần t vấn đầu t và xây dựng Bu Điện.
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1. Quá trình hình thành.
Công ty cổ phần T vấn Đầu t và Xây dựng Bu Điện (tên giao dịch quốc
tế là Post and Telecommunications Investment and Construction Consulting
Joint - Stock Company - viết tắt là PTICC), là doanh nghiệp đợc thành lập d-
ới hình thức chuyển từ doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần, đợc tổ
chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội nớc CHXHCN Việt
Nam Khóa X kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999 (có sự sửa
đổi vào năm 2003).
Tiền thân đầu tiên của Công ty là Tổ thiết kế của Tổng cục Bu Điện đ-
ợc thành lập năm 1954 với chức năng chính là tham gia thiết kế những công
trình đầu tiên của ngành Bu Điện Việt Nam. Tiếp đến tháng 10 năm 1960,
chuyển thành Phòng Thiết kế thuộc Tổng cục Bu Điện. Đến ngày 15 tháng 2
năm 1962 Công ty Thiết kế Bu Điện và Truyền thanh ra đời. Mặc dù lúc này
Công ty đã có bộ máy tổ chức tơng đối hoàn chỉnh nhng phải tính đến ngày
15 tháng 7 năm 1969 khi chuyển thành Viện Thiết kế Bu Điện trực thuộc
Tổng cục Bu Điện Công ty mới chính thức là một đơn vị kinh doanh hạch
toán độc lập. Sau đó Công ty đợc đổi tên thành Công ty Thiết kế Bu Điện,
một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng cục Bu Điện, chuyên làm công
tác khảo sát thiết kế các công trình thông tin và t vấn đầu t xây dựng. Sau
này, khi các Tổng công ty mạnh đợc thành lập theo quyết định 91/ CP thì
Công ty Thiết kế Bu Điện đợc chuyển sang trực thuộc Tổng Công ty Bu
Chính -Viễn thông Việt Nam. Để thúc đẩy sự lớn mạnh của mình và đáp ứng
đợc tốc độ phát triển nhanh chóng của Ngành trong kế hoạch tăng tốc giai

đoạn II (1996-2000), năm 1997 Công ty đã mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động
kinh doanh và đổi tên thành Công ty T vấn Xây dựng và phát triển Bu Điện.
Trớc khi chuyển đổi thành Công ty cổ phần nh hiện nay Công ty đã có bề
dày 50 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực t vấn xây dựng, khảo sát thiết kế
chuyên ngành bu chính, viễn thông và tin học (nhà trạm, tổng đài, mạng cáp,
trruyền dẫn vi ba, mạng LAN, internet, ) với địa bàn hoạt động trên khắp 67
tỉnh, thành phố trong cả nớc. Đội ngũ chuyên gia, kỹ s t vấn có trình độ
chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm. Với các trang thiết bị hiện đại, phần
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 2
Lun vn tt nghip
mềm chuyên dụng, công ty cung cấp những sản phẩm t vấn thiết kế đạt chất
lợng cao, đáp ứng yêu cầu và mong đợi của khác hàng.
Không dừng lại ở việc cung cấp các dịch vụ t vấn, thiết kế các công
trình của mạng lới bu chính viễn thông tin học toàn quốc, Công ty đã và
đang thực hiện t vấn các công trình ngoài ngành và tiến hành các hoạt động
hợp tác quốc tế.
Phơng châm hành động của Công ty tuân là thủ 10 tiêu chuẩn đạo đức
nghề nghiệp của Hiệp hội t vấn xây dựng Việt Nam với khẩu hiệu "Trí tuệ -
Trung thực - Chất lợng - Hiệu quả", xây dựng văn hoá kinh doanh và hội
nhập quốc tế.
2. Sự phát triển của Công ty sau khi tiến hành cổ phần hóa.
Năm 2005, Công ty cổ phần t vấn đầu t và xây dựng Bu điện (PTICC)
chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần. Trong năm qua, Công
ty đã xây dựng cho mình mục tiêu phát triển bám sát mục tiêu định hớng đầu
t phát triển, hiện đại hoá mạng lới của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông
Việt Nam.
Sau khi chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần, Công ty tiến hành tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh bằng vốn hoạt động của mình bao gồm
vốn điều lệ, vốn huy động, vốn tích luỹ và vốn khác. Trong đó vốn điều lệ là
13 tỷ đồng và đợc phân theo cơ cấu chử sở hữu nh bảng sau (Bảng 1)

Bảng 1: Cơ cấu vốn theo chủ sở hữu
Chủ sở hữu Trị giá (VND) Tỷ lệ phần trăm
Vốn Nhà nớc (VNPT) 6.630.000.000 51%
Vốn của CBCNV trong Công ty 5.512.000.000 42,4%
Vốn của Cổ đông khác 858.000.000 6,6%
(Nguồn tài liệu từ Công ty cổ phần t vấn đầu t và xây dựng Bu Điện)
Vốn điều lệ sử dụng với mục đích:
- Mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt
động của Công ty, cung cấp vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phát triển kỹ thuật nghiệp vụ.
- Thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 3
Lun vn tt nghip
- Mua Cổ phiếu, Trái phiếu và các loại chứng khoán khác, góp vốn liên
doanh.
- Các dữ trữ cần thiết về động sản và bất động sản.
Vốn huy động của Công ty đợc huy động dới nhiều hình thức:
- Phát hành chứng khoán khi có đủ điều kiện và đợc cơ quan Nhà nớc
có thẩm quyền cho phép.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc.
- Các hình thức huy động vốn khác đợc pháp luật cho phép.
Vốn tích lũy hình thành từ kết quả kinh doanh và đợc sử dụng để mở
rộng và phát triển Công ty, góp vốn liên doanh với cá nhân và các tổ chức
kinh tế trong và ngoài nớc.
Trong quá trình phát triển, Công ty không ngừng đẩy mạnh các hoạt
động kinh doanh, dịch vụ của mình nhằm tối đa hoá các nguồn lợi nhuận,
đảm bảo lợi ích của các cổ đông, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu
nhập, mức sống cho ngời lao động trong Công ty đồng thời thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
3. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng công tác Lập dự án đầu t tại

Công ty
3.1. Các nhân tố khách quan.
3.1.1 Đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
Đây là nhân tố ảnh hởng nhiều đến chất lợng công tác lập dự án đầu t
của Công ty. Nếu đề án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đợc xây dựng
một cách khoa học, cụ thể, chi tiết và thận trọng thì sẽ tạo điều kiện cho các
dự án đầu t triển khai thuận lợi, mang lại hiệu quả đầu t cao. Ngợc lại, chất
lợng quy hoạch thấp sẽ làm cho các dự án trong quá trình triển khai thực
hiện phải dời đi, dời lại gây tổn thất và lãng phí.
Đề án quy hoạch phải đợc xây dựng và trình duyệt trớc làm căn cứ, cơ
sở phát hiện các cơ hội đầu t nhng trên thực tế, tại Ngành Bu chính Viễn
thông nói riêng và các Ngành khác trong cơ cấu nền kinh tế nói chung, công
tác quy hoạch cha thực sự đi trớc một bớc. Chính vì vậy, các dự án đợc lập
thờng thoát khỏi quy hoạch, thiếu chính xác từ đó làm cho các dự án đầu t
mang tính khả thi thấp so với dự kiến.
Do sự ảnh hởng lớn của nhân tố này, trong quá trình lập dự án đầu t Công
ty luôn quan tâm nghiên cứu, xem xét một cách thoả đáng quy hoạch của cả
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 4
Lun vn tt nghip
nớc và của Ngành nhằm phát huy các tiềm năng, tận dụng những u đãi, tránh
những rào cản từ đó đảm bảo thành công cho dự án đã lập.
3.1.2 Môi trờng pháp lý (Quy định của Nhà nớc và của Ngành liên
quan đến hoạt động đầu t phát triển)
Mặc dù đợc đánh giá là một quốc gia có sự ổn định về môi trờng chính
trị, nhng sự thay đổi liên tục các quy định, chế tài cũng nh các chính sách
trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội nói chung và lĩnh vực đầu t nói riêng
của nớc ta hiện nay đang gây nhiều khó khăn nhiều cho giới đầu t trong và
ngoài nớc. Nếu đảm bảo đợc tính chính xác, sự ổn định trong các văn bản
pháp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp, các ngành có định hớng rõ ràng trong quy
hoạch phát triển của mình và điều này thực sự quan trọng thu hút đợc nguồn

đầu t có qui mô lớn từ các quốc gia phát triển.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực t vấn đầu t xây dựng Bu
Điện trực tiếp tạo ra các dự án đầu t thì nhân tố này mà cụ thể là các văn bản
quy định của Nhà nớc, của Ngành về phơng pháp lập dự án, thủ tục đầu t,
định mức xây dựng, quy định mức lơng ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng
của công tác lập dự án của Công ty. Mặc dù là đơn vị t vấn đầu t chủ lực đợc
hởng các u đãi từ phía Tổng công ty trong việc cập nhật các quy định mới, h-
ớng dẫn thực hiện cụ thể, tập huấn nghiệp vụ nhng hiện nay, nhân tố này
cũng đang gây nhiều khó khăn cho hoạt động của Công ty. Bởi lẽ, Công ty
tiến hành lập các dự án đầu t căn cứ vào các quy định hiện tại, nhng khi dự
án triển khai vận hành thi lại có sự thay đổi và điều đó sẽ dẫn đến dự án đầu
t đạt chất lợng không cao, trờng hợp xấu nhất có thể phải thay đổi kế hoạch
đầu t. Thông thờng là sự thay đổi các văn bản quy định về phân tích tài
chính. Các quy định về nguồn vốn, chi phí, thuế thu nhập, thuế giá trị gia
tăng áp dụng khi tiến hành lập dự án lại không đợc sử dụng nữa khi dự án
đi vào hoạt động buộc chủ đầu t phải đánh giá lại tính khả thi của dự căn cứ
vào khả năng tài chính của mình.
3.1.3 Các nhân tố khác.
Xét đến các nhân tố n y ta thấy rằng mặc dù khâu dự báo trong quá trình
tiến hành lập dự án đầu t luôn đợc Công ty chú ý và thực hiện một cách khoa
học nhằm giảm thiểu rủi ro một cách tốt nhất nhng nền kinh tế trong nớc và
trên thế giới luôn biến động không ngừng nên sự ảnh hởng của các nhân tố
từ môi trờng kinh tế vĩ mô đến chất lợng của công tác lập dự án đầu là không
thể tránh khỏi.
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 5
Lun vn tt nghip
Các nhân tố này bao gồm: Tốc độ tăng trởng; Lãi suất; Tỷ lệ lạm phát;
Tình hình ngoại thơng và các chế định có liên quan; Tình hình thâm hụt
Ngân sách; Hệ thống kinh tế và các chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà n-
ớc Và chỉ cần một nhân tố thay đổi cũng làm cho hiệu quả đầu t thay đổi từ

đó chất lợng của dự án đầu t cũng thay đổi. Chẳng hạn, khi lãi suất thị trờng
tăng lên, chi phí sử dụng vốn của dự án cũng tăng lên dẫn đến phần thuyết
minh tài chính dự án thay đổi và chúng ta không chắc chắn đợc rằng dự án
đầu t còn mang tính khả thi hay không? Hoặc khi tốc độ tăng trởng của nền
kinh tế tăng, thu nhập ngời tiêu dùng tăng, nhu cầu sử dụng điện thoại (bao
gồm cả điện thoại cố định và điện thoại di động) tăng vợt quá khả năng đáp
ứng của dự án. Để có thể triển khai, vận hành đợc dự án, cần phải bổ sung
thêm một tiểu dự án khác và công việc này gây tốn kém cho chủ đầu t. Nhng
nếu nền kinh tế suy thoái, nhu cầu giảm sút và năng lực mạng cung cấp d
thừa, gây lãng phí.
3.2. Các nhân tố chủ quan.
3.2.1 Năng lực đội ngũ lao động
Nguồn nhân lực luôn là nhân tố đóng vai trò quan trọng quyết định
tính hiệu quả, chất lợng của các dự án đầu t mà Công ty tiến hành lập.
Hiện nay, tổng số lao động của Công ty t vấn đầu t và xây dựng Bu Điện tính
đến hết ngày 31.12.2005 là 256 ngời, trong đó có 105 nữ chiếm 41%.
- Nếu phân theo độ tuổi:
+ Dới 30 tuổi : 136 ngời chiếm 53,1%
+ Từ 30 tuổi đến 45 tuổi : 57ngời chiếm 22,3%
+ Trên 45 tuổi : 63 ngời chiếm 24,6%
Nhân lực của Công ty phần lớn là lao động trẻ đợc đào tạo cơ bản và
nâng cao. Đây là một trong những thuận lợi trong việc tiếp cận, cập nhật
những công nghệ mới trên thế giới. Cùng với đó, những lao động lâu năm,
nhiều kinh nghiệm cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Sự kết hợp này tạo cho
Công ty một đội ngũ cán bộ trẻ, năng động và nhiều kinh nghiệm trong
nghiệp vụ của mình. Những kỹ năng thực hiện công việc và sự tận tâm trong
nghề nghiệp của họ luôn đảm bảo mang lại cho khách hàng những dự án khả
thi, hoàn hảo.
- Nếu phân theo trình độ: Ta có thể xem bảng 2
Bảng 2: Trình độ chuyên môn của công nhân viên

Trình độ So với toàn Công ty So với số cán bộ t vấn
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 6
Lun vn tt nghip
Số ngời Tỷ lệ (%) Số ngời Tỷ lệ (%)
Trên đại học 10 3,9 6 3,5
Đại học, Cao Đẳng 187 73,0 150 88,3
Trung cấp 35 13,7 14 8,2
Sơ cấp, CN, phục vụ 24 9,4
Tổng cộng
256 170
(Nguồn tài liệu từ Công ty cổ phần t vấn đầu t và xây dựng B điện)
Trình độ của cán bộ công nhân là một nhân tố vô cùng quan trọng
quyết định hiệu quả của dự án đầu t. Không chỉ xét về độ tuổi mà xét theo
trình độ chuyên môn cũng là một trong những thế mạnh của Công ty trong
quá trình tiến hành công tác lập dự án đầu t. Trình độ Đại học và Cao đẳng
chiếm 73% so với nội bộ Công ty, và chiếm tới 88,3% so với số lợng cán bộ
t vấn trong cả nớc. Sự vững vàng về chuyên môn giúp Công ty tiến hành hoạt
động lập dự án nhanh chóng, mang lại hiệu quả cho các dự án đầu t.
3.2.2 Năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến
chất lợng của các dự án đầu t. Nếu các thiết bị phục vụ đợc trang bị hiện đại,
cơ sở vật chất đảm bảo chất lợng sẽ hỗ trợ cho việc lập dự án một cách
nhanh chóng, chính xác. Chính vì vậy Công ty luôn cố gắng chú ý trang bị
đầy đủ các thiết bị, cập nhật công nghệ, cải tạo cơ sở làm việc phục vụ công
tác lập dự án đầu t.
Tính đến hết ngày 31.12.2005, tổng nguyên giá tài sản cố định của
Công ty là: 13.560.183.779 đồng. Trong đó:
- Nếu phân chia theo nguồn hình thành:
+ Nguồn vốn ngân sách : 1.360.064.754 đồng
+ Nguồn vốn tái đầu t của Công ty : 5.891.229.912 đồng

Từ quỹ đầu t phát triển : 5.051.301.025 đồng
Từ nguồn khấu hao để lại : 3.016.958.836 đồng
+ Nguồn vốn vay Tổng công ty : 4.123.999.164 đồng
+ Nguồn vốn phúc lợi : 7.860.000 đồng
- Nếu phân chia theo kết cấu tài sản:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc : 1.337.828.309 đồng
+ Máy móc, thiết bị : 1.928.469.688 đồng
+ Phơng tiện vận tải, truyền dẫn : 4.171.574.835 đồng
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý : 6.024.707.667 đồng
Cơ sở vật chất quan trọn nhất trong Công ty chính là các loại máy
móc nh máy tính, máy khoan, máy trắc đạc phục vụ công tác khảo sát và tiến
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 7
Lun vn tt nghip
hành thiết kế bản vẽ, lập dự án đầu t, quản lý dự án đợc quy đổi ra tiền mặt
nh trên. Với cơ sở vật chất nh vậy đảm bảo cho Công ty có thể tiếp nhận và
tiến hành lập dự án cho những công trình, dự án với qui mô lớn đem lại
nguồn thu lớn cho Công ty đồng thời mang lại những dự án hiệu quả cho
Ngành và các chủ đầu t ngoài Ngành.
3.2.3 Năng lực tài chính và quản lý tài chính
Tận dụng những năng lực về lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật cùng với
việc cập nhật những yêu cầu của thị trờng, chuyển hớng đúng đắn, kịp thời,
linh hoạt nên hiệu quả sản xuất của Công ty ngày càng cao. Từ đó Công ty
không những có thể hoàn lại đợc vốn cho mình mà còn tăng nguồn vốn tích
luỹ đảm bảo cho hoạt động tái sản xuất mở rộng.
Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2004 thể hiện khá rõ nét sự phát triển của
Công ty về mặt tài chính (bảng 3)
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 8
Lun vn tt nghip
Bảng 3: Cơ cấu vốn phân theo thời kỳ chu chuyển


Đơn vị: Tr.đ
Năm
Số vốn
2000 2001 2002 2003 2004
Vốn lu động
Vốn cố định
1.588
4.674
1.588
5.755
1.588
5.999
1.588
6.552
1.588
7.955
Tổng số 2.262 7.343 7.587 8.140 9.543
(Nguồn tài liệu từ Công ty cổ phần t vấn đầu t và xây dựng Bu Điện)
Đây là nguồn vốn kinh doanh của Công ty phân theo thời gian chu
chuyển. Nếu năm 2000 số vốn mới chỉ là 2.262 triệu đồng thì đến năm 2004
tăng lên 9.543 triệu đồng (gấp 4,2 lần). Sự tăng lên trong nguồn vốn kinh
doanh là cơ sở để Công ty mở rộng, phát triển kinh doanh của mình. Bên
cạnh đó sẽ góp phần hỗ trợ hơn nữa cơ sở vật chất, cũng nh trang thiết bị
cho hoạt động lập dự án hiệu quả và chất lợng.
Nguồn tài chính mạnh đã giúp Công ty chủ động trong hoạt động của
mình, tiến hành các nghiệp vụ phục vụ công tác lập dự án một cánh thuận
lợi, chính xác và hiệu quả. Từ đó chất lợng công tác lập dự án đầu t của
Công ty đợc đảm bảo hơn.
3.2.4 Năng lực tổ chức sản xuất
Đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong thời đại công nghệ thông tin, qui

trình đang áp dụng hiên nay tại Công ty là chuyên môn hoá theo đặc điểm
công nghệ: có đơn vị làm các dự án về chuyển mạch, có đơn vị làm về cáp
quang, cáp đồng, có đơn vị làm về vi ba, có đơn vị làm về kiến trúc Tất cả
các đơn vị này đều tuân theo qui trình hoạt động chính của Công ty: Bắt đầu
từ việc liên hệ tìm đối tác và ký kết hợp đồng, sau đó tiến hành khảo sát hiện
trờng và lập dự án. Sau khi dự án đợc duyệt đơn vị chức năng sẽ tiến hành
lập thiết kế tổng dự toán và trình duyệt. Công việc cuối cùng là tiến hành
thanh, quyết toán công trình. Nh vậy việc lập một dự án đầu t mạng viễn
thông đợc chia nhỏ thành các tiểu dự án và điều này giúp cho hoạt động lập
dự án của Công ty mang tính chuyên nghiệp hơn và hiệu quả của dự án tổng
thể chắc chắn sẽ đạt kết quả cao hơn.
II. Công tác lập dự án đầu t mạng viễn thông tại Công ty
1. Phân loại dự án đầu t mạng viễn thông.
Có nhiều cách để phân loại các dự án đầu t trong ngành Bu chính Viễn
thông. Có thể phân theo nguồn vốn đầu t, quy mô vốn đầu t, khu vực đầu t,
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 9
Lun vn tt nghip
tính chất dự án đầu t Trong đó, ở Việt Nam hiện nay việc phân loại các dự
án đầu t theo tính chất của dự án là chiếm u thế bao gồm:
+ Dự án mạng tính chiến lợc quốc gia, quốc tế: Đó là những dự án tối
quan trọng trong cấu trúc mạng viễn thông. Căn cứ v o đề án quy hoạch
phát triển Ngành của cả nớc, các dự án này sẽ góp phần quyết định chiến lợc
phát triển của quốc gia ở hiện tại và trong tơng lai. Những dự án này đòi hỏi
nguồn vốn lớn và cần có sự hỗ trợ từ nguồn vốn Ngân sách phát triển của
Nhà nớc.
+ Dự án đầu t đi trớc về lĩnh vực công nghệ: Các dự án này mang tính
chất "đi trớc đón đầu" về công nghệ vì vậy khả năng rủi ro là không thể
tránh khỏi. Lý do là do cơ sở hạ tầng cha đủ điều kiện đáp ứng cũng nh trình
độ của công chúng cha thể tiếp cận và ứng dụng trong cuộc sống. Nhng đó là
bớc đi đột phá thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của quốc gia trong lĩnh vực

công nghệ viễn thông. Và những dự án này thực sự quan trọng và rất cần
thiết cho chúng ta trong xu thế hội nhập.
+ Dự án mang tính chất thử nghiệm dịch vụ mới
Các dự án này đợc đầu t với hai mục tiêu cơ bản là để kinh doanh thu
lợi nhuận hay mang tính chất phục vụ. Căn cứ vào hai mục tiêu đó chủ đầu t
sẽ có chiến lợc đầu t, cơ cấu vốn đầu t cụ thể, phù hợp cho từng loại dự án.
2 Quan điểm hình thành một dự án đầu t mạng viễn thông.
Để đảm bảo cho các dự đầu t mạng viễn thông mang lại hiệu quả cho
nền kinh tế cũng nh sự phát triển của Ngành thì việc đánh giá để đa ra ý tởng
một dự án đầu t hợp lý là thực sự cần thiết. Công việc này đợc xem xét
thông qua tính "linh hồn" của dự án. Trên lý thuyết chúng ta không có khái
niệm "linh hồn" của dự án nhng trên thực tế thì cần phải xem xét dự án có
"linh hồn" hay không? Thực chất là xem xét, đánh giá tính khả thi chắc chắn
của dự án. Không phải là dự án có thực hiện, có triển khai đợc hay không mà
là một dự án đảm bảo có khả năng kinh doanh thực sự. Trong các dự án này,
cán bộ lập dự án quan tâm đến các thông số sau:
Đề án quy hoạch ảnh hởng đến tính hiệu quả của dự án
Đánh giá nhu cầu của dự án trong tơng lai.
Lập dự báo
Các vấn đề thuộc về công nghệ
Xây dựng các giải pháp cấu trúc tổng thể
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 10
Lun vn tt nghip
Xem xét vấn đề về tiến độ đầu t, nguồn vốn đầu t
Các phơng án thực hiện dự án nh hình thức, phơng thức tổ chức thực
hiện dự án, nhịp độ đầu t
Triển khai, tổ chức, quản lý vận hành một dự án
Khả năng kinh doanh của dự án.
Đây chính là những thông số "linh hồn" quan trọng, cốt lõi để đánh giá
một dự án đầu t có mang tính hoàn thiện hay không? có phải là một chỉnh

thể thống nhất hay không?
Công việc cuối cùng là đi vào xây dựng các giải pháp về mặt kinh tế,
tiến hành tổng hợp và phân tích hiệu quả kinh tế của dự án. Chỉ khi các yếu
tố này đợc xâu chuỗi với nhau và đảm bảo mục tiêu của chủ đầu t thì một
thực thể sống hay chính là một dự án đầu t khả thi mới đợc hình thành!
3 Phơng pháp lập một dự án đầu t nói chung.
Một dự án đầu t nói chung phải trải qua 3 cấp độ nghiên cứu: Nghiên
cứu và phát hiện các cơ hội đầu t; Nghiên cứu tiền khả thi; Nghiên cứu khả
thi.
+ Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu t: Đây là bớc nghiên cứu
sơ bộ để xem xét nhu cầu và khả năng tiến hành một dự án đầu t. Đồng thời
xem xét các kết quả và hiệu quả sẽ đạt đợc nếu dự án đầu t đợc tiến hành.
Nghiên cứu cơ hội đầu t đợc tiến hành thờng xuyên để cung cấp các dự án sơ
bộ cho nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi, từ đó xác định đợc
danh mục các dự án đầu t cần thực hiện trong từng thời kỳ kế hoạch.
+ Nghiên cứu tiền khả thi: là giai đoạn trung gian giữa nghiên cứu
cơ hội đầu t và nghiên cứu khả thi. Đối với các dự án có quy mô đầu t lớn,
các giải pháp kỹ thuật phức tạp, thời gian thu hồi vốn lâu thì công việc
nghiên cứu khả thi sẽ rất tốn kém về tiền bạc và thời gian. Vì vậy, chỉ khi có
kết luận về nghiên cứu tiền khả thi có hiệu quả mới bắt đầu giai đoạn nghiên
cứu khả thi. Còn đối với các cơ hội đầu t có quy mô nhỏ, không phức tạp về
mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu quả là rõ ràng thì có thể tiến hành
cấp độ Nghiên cứu khả thi luôn sau khi đã nghiên cứu cơ hội đầu t một cách
chắc chắn.
Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn này chính là Báo cáo Nghiên cứu tiền
khả thi. bao gồm các nội dung sau:
(1) Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu t, các điều kiện thuận lợi và khó
khăn.
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 11
Lun vn tt nghip

(2) Dự kiến quy mô đầu t, hình thức đầu t.
(3) Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng
đất trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hởng về
môi trờng, xã hội và tái định c (có phân tích, đánh giá cụ thể).
(4) Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật (bao gồm cả cây
trồng, vật nuôi nếu có) và các điều kiện cung cấp vật t, thiết bị, nguyên
liệu, năng lợng, dịch vụ, hạ tầng.
(5) Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phơng án xây dựng
(6) Xác định sơ bộ tổng mức đầu t, phơng án huy động các nguồn vốn, khả
năng hoàn trả vốn và trả nợ, thu lãi.
(7) Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về kinh tế - xã hội của dự án.
(8) Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần
hoặc tiểu dự án (nếu có).
Các vấn đề nghiên cứu trên đây ở giai đoạn này là cha chi tiết, vẫn dừng
lại ở trạng thái tĩnh, mọi yếu tố đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài
chính, kinh tế của cơ hội đầu t và toàn bộ quá trình thực hiện đầu t vận
hành kết quả đầu t đạt mức độ chính xác cha cao.
+ Nghiên cứu khả thi: Đây là cấp độ nghiên cứu cuối cùng để lựa
chọn ra một dự án đầu t tối u. Nghiên cứu khả thi để chỉ ra cơ hội đầu t có
khả thi hay không? có vững chắc và hiệu quả hay không?
ở giai đoạn này, nội dung nghiên cứu nh giai đoạn Nghiên cứu tiền khả
thi nhng mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn và đợc xem xét ở trạng thái
động (xem xét sự tác động của các yếu tố bất định và đa ra các biện pháp
đảm bảo cho dự án có hiệu quả)
Nội dung nghiên cứu ở cấp độ này đợc cụ thể hóa qua Báo cáo Nghiên
cứu khả thi:
(1) Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t
(2) Lựa chọn hình thức đầu t.
(3) Chơng trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với các dự án
có sản xuất)

(4) Các phơng án địa điểm cụ thể phù hợp với quy hoạch xây dựng (bao
gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm trong đó có đề xuất giải pháp hạn
chế mức tối thiểu ảnh hởng đối với môi trờng và xã hội)
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 12
Lun vn tt nghip
(5) Phơng án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định c (nếu có)
(6) Phân tích lựa chọn phơng án kỹ thuật, công nghệ (bao gồm cả cây
trồng, vật nuôi nếu có)
(7) Các phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ các ph-
ơng án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trờng.
(8) Xác định rõ nguồn vốn (hoặc hai nguồn vốn), khả năng tài chính,
tổng mức đầu t và nhu cầu vốn theo tiến độ. Phơng án hoàn trả vốn đầu t (đối
với dự án có yêu cầu thu hồi vốn đầu t)
(9) Phơng án quản lý, khai thác dự án và sử dụng lao động.
(10) Phân tích hiệu quả đầu t
(11) Các mốc thời gian chính thực hiện đầu t. Dự án nhóm C phải lập
ngay kế hoạch đấu thầu. Dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau
khi có quyết định đầu t (tùy điều kiện cụ thể của dự án). Thời gian khởi công
(chậm nhất), thời hạn hoàn thành đa ra công trình vào khai thác sử dụng
(chậm nhất).
(12) Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án
(13) Xác định chủ đầu t
(14) Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án.
Nh vậy Nghiên cứu khả thi là xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến những
kết luận xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các số liệu đã đợc
tính toán cẩn thận, chi tiết, các đề án kinh tế kỹ thuật, các lịch biểu và tiến
độ thực hiện dự án trớc khi quyết định đầu t chính thức.
4 Phơng pháp lập một dự án đầu t mạng viễn thông tại Công ty
Công tác lập dự án đầu t của Công ty đợc tiến hành tuân theo quy định
của Nhà nớc và của Ngành. Tuy nhiên, ở cấp độ thứ nhất và thứ hai là

Nghiên cứu cơ hội đầu t và Nghiên cứu tiền khả thi thông thờng do Chủ đầu
t là Tổng công ty Bu chính Viễn thông tiến hành, Công ty chỉ thực hiện cấp
độ thứ ba là Nghiên cứu khả thi và sản phẩm cuối cùng Công ty tạo ra chính
là hồ sơ các dự án đầu t cụ thể.
4.1 Các căn cứ để lập một dự án đầu t mạng viễn thông tại Công ty
Ngoài các văn bản quy định, hớng dẫn công tác lập dự án đầu t chung của
Nhà nớc cho tất cả các Ngành, các lĩnh vực quy gồm:
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 13
Lun vn tt nghip
+) Nghị định số 52/1999/NĐ - BXD ngày 8/7/1999 của Chính phủ ban
hành Quy chế quản lý Đầu t và Xây dựng;
+) Nghị định số 12/2000/ NĐ - CP ngày 5/5/2000 và Nghị định số
07/2003/ NĐ - CP ngày 30/1/2003 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quy chế quản lý Đầu t và Xây dựng, ban hành kèm theo Nghị định số
52/1999/NĐ - BXD ngày 8/7/1999 của Chính phủ
+) Quy chuẩn xây dựng của Bộ Xây dựng theo quyết định số 439/ BXD
- CSXD ngày 25/ 9/1997
Công tác lập dự đầu t mạng viễn thông của Công ty còn phải căn cứ vào các
văn bản quy định riêng của Ngành sau:
+) Các tiêu chuẩn kỹ thuật của Ngành Bu điện
+) Lập kế hoạch phát triển mạng viễn thông - Nhà xuất bản Bu điện
+) Hớng dẫn thực hiện quản lý Đầu t, Xây dựng và Đấu thầu - Tổng
công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.
+) Các hồ sơ mẫu về lập dự án đầu t, đấu thầu - Tổng công ty Bu chính
Viễn thông Việt Nam
+) Niên giám thống kê về địa lý, dân số, khí tợng thủy văn của từng
vùng.
+) Đơn giá xây dựng cơ bản của các Tỉnh tại thời điểm lập dự án đầu t.
+) Đơn giá Xây dựng cơ bản chuyên ngành Bu điện
4.2 Các bớc tiến hành lập dự án đầu t tại Công ty.

Khác với các dự án đầu t khác, dự án đầu t mạng viễn thông là một
chỉnh thể thống nhất gồm nhiều các dự án xâu chuỗi với nhau. Dự án mạng
viễn thông chỉ có thể đợc đa vào khai thác khi tất cả các tiểu dự án đồng loạt
vận hành. Chính vì vậy, để lập đợc một dự án đầu t mạng viễn thông cụ thể,
căn cứ vào quy hoạch mạng lới viễn thông, Công ty sẽ tiến hành lập dự án
đầu t cho các tiểu dự án theo các lĩnh vực gồm:
a) Dự án đầu t Hệ thống chuyển mạch: Dự án này sẽ xây dựng các nút
mạng làm chức năng Transit (tổng đài Toll) của các vùng địa lý và các tổng
đài nội hạt (Local)
b) Dự án đầu t Hệ thống truyền dẫn: Các dự án đầu t thuộc loại này
truyền tải lu lợng tín hiệu thoại và phi thoại (số liệu, truyền hình ) kết nối
giữa các tổng đài khác nhau trong một vùng hoặc nhiều vùng (mang tính
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 14
Lun vn tt nghip
chất liên vùng) với nhau. Hiện nay các dự án thuộc loại này thờng sử dụng
môi trờng truyền dẫn là cáp sợi quanq ứng dụng công nghệ thiết bị SDH
(Synchronous Digital Hierrachy). Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn sử dụng môi tr-
ờng truyền dẫn vi ba (Microwave) với công nghệ SDH hoặc PDH
(Plesiochronous Digital Hierrachy) chủ yếu để dự phòng nh là phơng thức
truyền dẫn thứ hai trên mỗi hớng tuyến. Khó khăn hiện nay đối với các dự án
này chính là tính dị biệt hóa sản phẩm của các nhà cung cấp làm cho các
thiết bị cùng loại của các nhà cung cấp khác nhau không làm việc đợc với
nhau, vì vậy các dự án này đều phải tăng chi phí đầu t cho việc mua các thiết
bị dự phòng.
c) Dự án đầu t Mạng ngoại vi trong phạm vi một vùng: các dự án này với
chức năng là mở rộng dung lợng thuê bao phục vụ khách hàng thờng đợc
triển khai thực hiện trên địa bàn các Bu điện tỉnh, thành phố.
d) Các dự án bổ trợ khác nh: hệ thống chống sét; cột anten; kiến trúc xây
dựng Thông thờng các dự án này chỉ là một hạng mục trong các dự án đầu
t mạng viễn thông lớn nhng nó lại đóng vai trò rất quan trọng. Bảo đảm các

dự án bổ trợ hoạt động tốt cũng chính là biện pháp hữu hiệu bảo đảm cho dự
án mạng viễn thông đợc vận hành liên tục ngay cả trong điều kiện thời tiết
không đợc thuận lợi.
Sau khi phân rõ các tiểu dự án, quy trình lập dự án mạng viễn thông mà
cụ thể là quy trình chung để lập các tiểu dự án áp dụng tại Công ty gồm 2 b-
ớc:
+ Bớc 1: Khảo sát và lập hồ sơ khảo sát lập dự án đầu t
+ Bớc 2: Lập dự án đầu t
4.2.1 Khảo sát và lập hồ sơ khảo sát lập dự án đầu t.
Trớc khi tiến hành lập dự án đầu t, công việc quan trọng cần phải thực hiện
là tiến hành khảo sát thu thập các số liệu cần thiết cho dự án.Các xí nghiệp
tiến hành việc khảo sát lập dự án theo các nội dung sau.
Thứ nhất: Chuẩn bị tài liệu đi khảo sát. Bao gồm
- Cấu hình mạng viễn thông đã đợc Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt
nam phê duyệt.
- Kế hoạch phân bổ vốn cho năm thực hiện dự án
- Các tài liệu cần thiết cho từng dự án cụ thể. Ví dụ
+) Dự án chuyển mạch cần thêm các tài liệu sau:
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 15
Lun vn tt nghip
* Xem xét các yêu cầu của bên A và các đơn vị liên quan
* Tìm hiểu phơng án công nghệ, xác định các chỉ tiêu kỹ thuật sơ bộ của
các thiết bị đợc lắp đặt trong chơng trình nh: Các chỉ tiêu về năng lực xử lý
của thiết bị; Các giao tiếp liên kết với mạng hiện có và các khả năng hỗ trợ
các chuẩn giao tiếp mở rộng; Các thông số môi trờng liên quan của thiết bị;
Các thông số về kích thớc, trọng lợng thiết bị.
+ Dự án truyền dẫn quang cần thiết phải có thêm Bản đồ hành chính khu
vực lập dự án ( tỷ lệ 1/ 5.000 hoặc 1/ 10.000 - 1/ 25.000)
Thứ 2. Lập đề cơng đi khảo sát.
Trớc khi tiến hành khảo sát, đơn vị lập dự án trong Công ty sẽ tiến hành

xây dựng kế hoạch quản lý kinh doanh cho dự án và lập đề cơng công tác với
việc dự kiến các công việc tiến hành, dự tính thời gian thực hiện và dự trù
kinh phí
Thứ 3. Triển khai công tác với chủ đầu t (bên A) với hai công việc
chính:
* Họp với bên A
- Xác định lại quy mô vốn và mục tiêu đầu t.
- Thống nhất các số liệu bên A sẽ cung cấp ngay hoặc sau này sẽ gửi
về cơ quan.
- Thống nhất với các đơn vị có liên quan để phối hợp cùng khảo sát.
* Thu thập tài liệu ở mỗi khu vực lập dự án
Bất kỳ một dự án đầu t mạng viễn thông nào thì cũng cần phải thu thập đầy
đủ các số liệu sau:
Số liệu về điều kiện tự nhiên:
Số liệu về điều kiện xã hội, tình hình phát triển kinh tế của địa ph-
ơng, vùng dự án:
Số liệu về tình hình kinh doanh của Bu điện Tỉnh (hoặc của các
công ty)
Số liệu về dịch vụ, phát triển máy của Bu điện tỉnh (hoặc của các
công ty)
Số lợng về hạ tầng cơ sở của khu vực dự án:
Số liệu về hiện trạng thiết bị thông tin, công nghệ, dịch vụ:
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 16
Lun vn tt nghip
Số liệu về tình hình phát triển công nghệ, dịch vụ, của thế giới và
trong nớc các năm trớc.
Thứ 4. Lập biên bản khảo sát lập dự án (theo mẫu qui định của Công ty)
Tất cả các đơn vị lập dự án trong Công ty sau khi tiến hành khảo sát sẽ
lập biên bản khảo sát theo mẫu quy định của Công ty, trong đó thống nhất
các vấn đề sau:

+ Tình hình doanh thu viễn thông, vốn đầu t các năm trớc
+ Thỏa thuận về dự báo nhu cầu viễn thông, phát triển công nghệ và dịch
vụ tại vùng dự án
+ Thỏa thuận về hiện trạng hạ tầng, nhà trạm, trang thiết bị, công nghệ,
dịch vụ.
+ Thỏa thuận về quy mô, nội dung, hình thức đầu t.
+ Thỏa thuận về giải pháp xây dựng.
+ Thỏa thuận về giải pháp quản lý bố trí lao động.
+ Thỏa thuận về giải pháp sử dụng hạ tầng cơ sở, nhà trạm, vị trí tuyến, vị
trí lắp đặt thiết bị, giải pháp xây dựng, sử dụng các trang thiết bị phụ trợ
(nguồn điện, điều hòa, chiếu sáng, chống sét), sử dụng các trang thiết bị
thông tin hiện có nh máy tính, chuyển mạch truyền dẫn, cột anten
Biên bản khảo sát sẽ đợc đính kèm với dự án đầu t khi tiến hành trình
duyệt dự án để tiện cho công tác thẩm định dự án của các cấp có thẩm
quyền.
Công tác khảo sát dự án đầu t là một bớc quan trọng đối với các dự đầu t
mạng viễn thông. Tính chất kỹ thuật - công nghệ của dự án đòi hỏi số liệu
thu thập cần phải chính xác, đúng mục tiêu, trọng tâm. Tuy vậy, công tác
khảo sát một vài dự án do Công ty thực hiện còn tiến hành một cách sơ sài,
chung chung, thiếu tính khách quan, thực tế. Đặc biệt là các dự án của các B-
u điện tỉnh do Tổng công ty ủy quyền thực hiện thì số liệu về điều kiện tự
nhiên, tình hình kinh doanh của Bu điện tỉnh, khu vực triển khai dự án là hầu
nh không có.
4.2.2 Lập dự án đầu t mạng viễn thông. Nội dung chủ yếu của một dự án
viễn thông:
Những căn cứ xác định sự cần thiết đầu t
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 17
Lun vn tt nghip
- Trớc khi thuyết minh sự cần thiết đầu t, cũng nh các dự án khác
trong dự án đầu t mạng viễn thông cũng nêu rõ các văn bản làm căn cứ trong

quá trình thực hiện dự án bao gồm các văn bản định hớng và quy hoạch phát
triển mạng viễn thông của địa phơng; các văn bản về việc triển khai cụ thể
các kế hoạch kinh tế của địa phơng và các văn bản liên quan đến các dự án
cụ thể. Ví dụ nh trong dự án đầu t " Mở rộng hệ thống tổng đài EWSD thêm
13.824 số Bu điện tỉnh Cà Mau, bổ sung giai đoạn 2003 - 2005 lần 2", các
văn bản liên quan bao gồm:
+) Văn bản số 4084/2003/QĐ - VT ngày 10/11/2003 của Tổng giám
đốc về việc phê duyệt cấu trúc tổng thể mạng viễn thông Bu điện tỉnh Cà
Mau giai đoạn (2003 -2005)
+) Công văn số 5421/ĐTPT ngày 8/9/2004 của Tổng công ty Bu chính
- Viễn thông về việc thông báo chỉ tiêu bổ sung dung lợng chuyển mạch giai
đoạn (2003 -2005) lần 2.
+) Biên bản khảo sát giữa công ty t vấn xây dựng và phát triển Bu điện
(nay là Công ty cổ phần t vấn đầu t và phát triển Bu điện) với Bu điện tỉnh Cà
Mau ngày 26/8/2004
+) Hợp đồng kinh tế số 739.2004/HĐKT ngày 10/9/2004 giữa Bu
điện tỉnh Cà Mau với công ty t vấn xây dựng và phát triển Bu điện (nay là
Công ty cổ phần t vấn đầu t và phát triển Bu điện)
+) Các hệ thống quản lý chất lợng của Công ty theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000
- Khi thuyết minh sự cần thiết phải đầu t của một dự án đầu t mạng
viễn thông, Công ty sẽ căn cứ vào báo cáo khảo sát lập dự án đầu t để nêu rõ
các số liệu thống kê liên quan đế tình hình kinh tế - xã hội của toàn tỉnh và
của khu vực cần đầu t (hiện tại và dự báo cho tơng lai) nh các dự án đầu t
khác và các số liệu đặc trng của mạng viễn thông gồm: Tình hình kinh doanh
của Bu điện tỉnh , thành phố nói chung và khu vực cần đầu t nói riêng; Hiện
trạng mạng lới viễn thông tại từng khu vực cần đầu t.
Trong đó:
+) Tình hình kinh tế - xã hội của toàn tỉnh và của khu vực cần đầu t
trình bày các đặc điểm địa lý, khí tợng thủy văn; các số liệu thống kê về dân

số, diện tích, định hớng phát triển kinh tế So với các dự án khác thì việc thu
thập và trình bày các số liệu về tình hình khí tợng thủy văn, đặc điểm địa
hình, tính chất đất trong các dự án mạng viễn thông là chi tiết hơn và không
thể thiếu. Bởi vì các số liệu này rất quan trọng, nó sẽ quyết định phơng án
xây dựng đờng trục, phơng án công nghệ cũng nh xây dựng hệ thống chống
sét của dự án.
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 18
Lun vn tt nghip
+) Tình hình kinh doanh của Bu địên tỉnh, thành phố nói chung và của
khu vực đầu t nói riêng nêu rõ tình hình phát triển các dịch vụ, tình hình
doanh thu qua các năm theo kế hoạch đợc giao và thực tế thực hiện.
+) Hiện trạng mạng lới viễn thông tại từng khu vực cần đầu t trình bày
cấu trúc mạng lới (chuyển mạch, truyền dẫn, ngoại vi ) sau đó dự báo nhu
cầu mạng viễn thông trong quá trình khai thác vận hành dự án.
- Thông thờng trong các dự án đầu t, phần thuyết minh sự cần thiết
đầu t cần phải nói rõ tính cạnh tranh của sản phẩm của dự án. Tuy vậy, đây là
các dự án mạng viễn thông mà chủ đầu t là Tổng công ty Bu chính viễn
thông với thị phần chiếm u thế gần nh tuyệt đối trên thị trờng nên tính cạnh
tranh không đợc đề cập đến trong dự án.
Ví dụ: Thuyết minh sự cần thiết phải đầu t dự án "Mở rộng hệ thống
tổng đài EWSD thêm 13.824 số Bu điện tỉnh Cà Mau (bổ sung giai đoạn
2003-2005 lần 2) (nguồn số liệu Công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bu
Điện)
(1) Tổng quát tình hình kinh tế - xã hội của toàn tỉnh Cà Mau
- Tỉnh Cà Mau nằm ở cực Nam của tổ quốc, thuộc bán đảo Cà Mau với
diện tích là 5.211 km
2
; số dân là 1,125 triệu ngời.
- Hai mặt giáp biển nằm kẹp giữa bờ biển Đông và vịnh Thái Lan, có
300km bờ biển, hàng năm đợc phù sa của các con sông và kênh rạch (nội

tỉnh) bồi đắp lần ra biển hàng trăm m. Tỉnh Cà Mau nằm trong vùng cận
nhiệt đới xích đạo, nên thời tiết khí hậu ôn hòa ( cả năm chỉ có hai mùa
chính là mùa ma và mua nắng). Đồng thời mạng sông ngòi, kênh rạch chằng
chịt, mênh mông với 400.000 ha.
- Bên cạnh hệ thống sông , kênh rạch và ven dải bờ biển là những ao hồ,
đầm lầy và những bãi bồi rộng lớn, rất thuận lợi cho quá trình phát triển rừng
ngập mặn và cũng tạo điều kiện sinh sông của những loại thủy sản và các
loại sinh vật vùng miền có giá trị kinh tế cao (gồm 125.000 ha rừng ngập
mặn, chủ yếu là rừng Đớc và 50.000 ha rừng Tràm) đều là thuộc loại rừng
quý hiếm phải đợc bảo vệ trong đó gồm có 15 họ thực vật, 16 giống và 30
loại cây quý hiếm.
- Đặc điểm tổ chức hành chính:
+) Tỉnh lỵ: Thành phố Cà Mau
+) 6 huyện: Đầm Dơi; Cái Nớc; Ngọc Hiển; Trần Văn Thời; Thới Bình;
U Minh.
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 19
Lun vn tt nghip
+) 8 thị trấn: Thới Bình; Trần Văn Thời; Đầm Dơi; U Minh; Sông Đốc A;
Năm Căn (Ngọc Hiển) và Cái Đôi Vàm
+) 8 phờng và 57 xã, ngoài ra còn có hai hòn đảo là Hòn Khoai và Hòn
Chuối.
- Đặc điểm giao thông:
+) Cà Mau là tỉnh cuối cùng trên tuyến quốc lộ 1A, là giao điểm giữa
tuyến quốc lộ 1A và tuyến quốc lộ 63 đi Rạch Giá của tỉnh Kiên Giang.
+) Cà Mau có mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt với tổng chiều
dài lên tới 7.000km bao gồm 7 hệ thống sông chính: Ông Đốc, Bảy Háp, Cái
Lớn, Gáng Hào, Đầm Dơi, Trèm Trẹm, Bạch Ngu. Ngoài phần đất liền, Cà
Mau còn có vùng biển rộng lớn nằm ở phía Đông và phía Tây.
- Đặc điểm về kinh tế:
+) Do đợc tự nhiên u đãi với những đặc điểm nh trên, điều này tác động

đến nền kinh tế của tỉnh Cà Mau về nông - lâm - ng nghiệp và thơng mại,
công nghiệp , chế biến hải sản cũng đang đợc dần phát triển mạnh, đã thu đ-
ợc một số kết quả nh sau:
Tổng số lợng lơng thực đạt: 600 nghìn tấn
Kim ngạch Xuất khẩu đạt: 155 triệu USD
Nộp cho ngân sách Nhà nớc: 230,4 tỷ đồng
Chỉ số GDP (tính bình quân cho đầu ngời): 450 USD/ năm
+) Nền kinh tế của toàn tỉnh đã đợc định hớng từng bớc thực hiện chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, phát triển toàn diện Nông -
Lâm -Ng - Công nghiệp - Dịch vụ chế biến xuất khẩu, tạo điều kiện cho nền
kinh tế tăng trởng nhanh.
(2) Tổng quát tình hình kinh tế - xã hội của khu vực cần đầu t.
TT Tên khu vực
Dân số
(ngời)
Cấp HC Đặc điểm kinh tế
1 TP. Cà Mau 176.848 Thành phố Công nghiệp - Thơng mại
2 Phờng 8 13.149 Phờng Kinh tế - Chính trị - Xã hội
3 Phờng 9 8.696 Phờng Nông nghiệp
4 Thới Bình 9.808 Thị trấn Thơng mại
5 Tr.Văn Thời 9.210 Thị trấn Thơng mại
6 Cái Nớc 12.506 Thị trấn Thơng mại
7 Đầm Dơi 7.362 Thị trấn Thơng mại
8 U Minh 5.015 Thị trấn Thơng mại
9 Sông Đốc A 26.420 Thị trấn Nông-Ng nghiệp, Thơng mại
10 Sông Đốc B Nông - Ng nghiệp, Thơng mại
11 Năm Căn 17.477 Thị trấn Thơng mại
12 Cái Đôi Vàm 14.648 Thị trấn Công nghiệp
13 Tân Thành 12.235 Khu vực Nông nghiệp
14 Tắc Vân 9.698 Khu vực Kinh tế - Chính trị - Xã hội

Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 20
Lun vn tt nghip
15 Trần Thới 19.341 Khu vực Nông-Ng nghiệp, Thơng mại
16 TT KT- VT 9.852 Khu vực Thơng mại
17 Vàm Ô Rô 5.425 Khu vực Nông-Ng nghiệp, Thơng mại
18 An Xuyên 6.256 Khu vực
(3) Tình hình kinh doanh của Bu điện tỉnh Cà Mau và của từng khu vực
TT Địa danh
Năm1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
KH TH KH TH KH TH KH TH
1 TP. Cà Mau 18.786 19.775 20.664 21.752 24.443 25.729 25.665 27.273
2 KV. Tắc Vân 1.467 1.545 1.614 1.699 1.952 2.054 2.049 2.178
3 H. Cái Nớc 738 777 812 855 903 950 948 1.007
4 TT. Cái Đôi Vàm 636 670 700 737 893 940 937 996
5 KV. Gò Công 100 105 110 116 132 138 138 147
6 KV. Hng Mỹ 106 112 117 123 174 183 182 194
7 KV. Phú Mỹ 30 31 33 34 53 55 55 59
8 KV. Rạch Chèo 198 208 218 229 454 478 477 506
9 KV. Trần Thới 238 250 261 275 354 373 372 395
10 KV. Tân Hng Tây 307 323 338 356 382 402 401 427
11 KV. Phú Tân 68 72 75 79 96 102 101 108
12 KV. Nguyễn Huân 227 239 249 249 345 363 362 385
(4) Hiện trạng mạng lới viễn thông tại khu vực cần đầu t (tính đến hết kế
hoạch 2003 - 2005)
TT Địa danh
Cấp
HC
Chuyển mạch Truyền dẫn
Dung
lợng

(E
1
)
Thiết
bị
DL lắp
đặt
(lines)
DL
sử
dụng
(line)
Hớng
đấu nối
Thiết bị
A - Hệ thống TDX-1B
1
Cà Mau
TP Host
TDX-1B
9.216 9.216 Giá Rai Siemens140 32
2
Tắc Vân
KV RSS 1024 924 Cà Mau OFC - Fujitsu 21
3
Cái Nớc
Huyện RSS 768 842 Cà Mau OFC - Fujitsu 21
4
Đầm Dơi
Huyện RSS 1.024 958 Cà Mau DXR 100 4

5
Thới Bình
Huyện RSS 768 672 Cà Mau OFC - Fujitsu 21
6
Tr. Văn
Thời
Huyện RSS 768 300 Cà Mau CTR 210 4
7
Sông Đốc A
KV RSS 10224 429 Cà Mau DM 1000 8
8
U Minh
Huyện RSS 512 419 Cà Mau DXR 100 4
9
Ngọc Hiển
Huyện RSS 1024 924 Cà Mau OFC - Fujitsu 21
B - Hệ thống EWSD
1
TP. Cà Mau
TP Host
EWSD
7168 4681 Giá Rai OFC - Fujitsu 124
2
Phờng 8
KV DLU 6912 5970 Cà Mau OFC - Fujitsu 16
3
Phờng 9
KV DLU 7680 6610 Cà Mau OFC - Fujitsu 16
4
Tân Thành

KV DLU 2560 1950 Cà Mau OFC - Fujitsu 16
5
Tắc Vân
KV DLU 1536 1460 Cà Mau OFC - Fujitsu 21
6
Sông Đốc A
KV DLU 1536 1700 Cà Mau OFC - Fujitsu 21
7
Đầm Dơi
Huyện DLU 1536 1460 Cà Mau OFC - Fujitsu 21
8
Tr. Văn
Thời
KV DLU 1280 1220 Cà Mau OFC - Fujitsu 21
9
Thới Bình
Huyện DLU 1280 1220 Cà Mau CTR 210 4
10
U Minh
Huyện DLU 1280 1220 Cà Mau OFC - Fujitsu 21
11
Sông Đốc B
KV DLU 1792 1244 Cà Mau AWA 1808 4
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 21
Lun vn tt nghip
C - Hệ thống EWSD (thuộc Host 3 Ngọc Hiển)
1
Host Ngọc
Hiển
Huyện HOST 4352 4150 Cà Mau OFC - Fujitsu 96

2
Tân Ân
KV DLU 768 592 NgọcHiển AWA 1504 4
3
Đất Mũi
KV DLU 768 668 NgọcHiển AWA 1504 4
4
Viên An
Đông
KV DLU 256 178 NgọcHiển AWA 1504 2
5
Viên An
Tây
KV DLU 768 578 NgọcHiển AWA 1504 2
6
Hàng Vịnh
KV DLU 1024 770 NgọcHiển OFC - Fujitsu 16
7
Tam Giang
KV DLU 256 208 NgọcHiển AWA 1504 2
8
Chợ Thủ
KV DLU 256 225 NgọcHiển AWA 1504 2
9
Gò Công
KV DLU 384 340 NgọcHiển AWA 1504 4
10
Rạch Chèo
KV DLU 768 690 NgọcHiển AWA 1504 2
(5) Dự báo nhu cầu viễn thông và số máy phát triển

TT Tên trạm Thiết bị
DLLD
(2003-
2005lần 1)
DLSD
(12/2005)
DLSD
(6/2006)
Hiệu
suất
SD
(%)
DL cần
mở rộng
TDL
sau bổ
trợ
Mở rộng
1 Host2 Cà Mau EWSDD 12.748 13.280 15.620 90,0 4.608 17.356
2 Tân Đức RDLU 512 780 920 90,0 512 1.024
3 Thới Bình RDLU 1.280 1.370 1.610 90,0 512 1.792
4 Sông Đông A RDLU 1.536 1.560 1.840 512 2.048
Lắp mới
1 TT Kinh tế
Vạn Tờng
RDLU 1.170 1.380 90,0 1.536 1.536
2 Vàm Ô Rô RDLU 390 460 90,0 512 512
3 An Xuyên RDLU 390 460 90,0 512 512
4 Tạ An Khơng
Đông

RDLU
390 460 90,0 512 512
5 Cái Giềng RDLU 390 460 90,0 512 512
6 Cái Rắn RDLU 390 460 90,0 512 512
7 Nghĩa Hải RDLU 390 460 90,0 512 512
8 Hiệp Tùng RDLU 390 460 90,0 512 512
9 Hàm Rồng RDLU 390 460 90,0 512 512
10 Tân Trung RDLU 390 460 90,0 512 512
11 Zê Rô RDLU 390 460 90,0 512 512
12 So Đũa RDLU 390 460 90,0 512 512
13 Khánh Hải RDLU 390 460 90,0 512 512
Tổng
16.076 22.840 26.890 13.824 29.900
Kết luận sự cần thiết phải đầu t.
Ta thấy rằng Cà Mau là khu vực có sự phát triển kinh tế mạnh trong mọi
lĩnh vực đặc biệt là viễn thông. Tuy vậy, qua số liệu khảo sát ta thấy rằng
nhiều trạm lu lợng sử dụng đã hết có trạm không còn. Chính vì vậy để duy
trì sự hoạt động của hệ thống mạng và thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của
mạng viễn thông Cà Mau thi việc đầu t dự án này là thực sự cần thiết và
mang lại hiệu quả.
Trên đây là một trong những dự án đầu t đợc Công ty thu thập số liệu đầy
đủ, chi tiết vì vậy phần thuyết minh sự cần thiết phải đầu t khá thuyết phục.
Tuy vậy, có những thời điểm do có quá nhiều dự án đầu t phải tiến hành
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 22
Lun vn tt nghip
trong cùng một lúc dẫn đến có dự án nêu sự cần thiết phải đầu t còn đơn giản
và sơ sài. Đặc biệt là các dự án đầu t do chính Bu điện tỉnh thực hiện thì phần
vị trí địa lý, dân số, đặc điểm kinh tế, doanh thu của Bu điện tỉnh thờng
không đợc nêu rõ (do không tiến hành khảo sát). Chính vì vậy, thờng các dự
án này sẽ rất khó khăn cho ngời đọc nếu cha nắm rõ vùng thực hiện dự án.

Mục tiêu, năng lực mạng cần đầu t, nội dung hình thức đầu t và
phơng án kỹ thuật
- Trớc khi xác định chi tiết nội dung này, Công ty sẽ xác định rõ các văn
bản làm cơ sở, các văn bản này thực chất đã đợc nêu ở nội dung sự cần thiết
phải đầu t.
- Mục tiêu của dự án đầu t: Đối với các dự án mạng viễn thông thì mục
tiêu trong dự án đợc trình bày rất cụ thể là nhằm mục đích phát triển bao
nhiêu thuê bao? cung cấp các loại hình dịch vụ nào? đổi mới công nghệ,
nâng cấp thiết bị mạng; tăng dung lợng hay cải tạo đờng truyền làm cơ sở
để xác định năng lực mạng cho dự án đầu t.
- Đối với năng lực mạng cần đầu t: căn cứ vào mục tiêu của dự án đã nêu
ở trên, cán bộ lập dự án sẽ dự kiến lập dự án để thỏa mãn nhu cầu lợng
khách hàng là bao nhiêu? cung cấp đến thời điểm nào? dung lợng mạng đáp
ứng nhu cầu viễn thông nội vùng hay liên vùng? trong khung thời gian bao
nhiêu năm? Đối với dự án đầu t nói chung, đây chính là kết quả cụ thể, có
thể định lợng, đợc tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án.
- Nội dung hình thức đầu t:
+) Cũng nh các dự án đầu t khác, dự án mạng viễn thông cũng thực
hiện hình thức đầu t mới, đầu t cải tạo, đầu t mở rộng. Cụ thể gồm: mở rộng
mạng; nâng cấp mạng hay lắp đặt mới tổng đài vệ tinh (hoặc tổng đài độc
lập).
+) Tùy thuộc vào từng dự án cụ thể, về nghuyên tắc phải nói rõ về cơ
sở hạ tầng (nhà trạm, điện, nớc) và phụ trợ (nguồn một chiều, máy nổ dự
phòng, giá CDF, MDF, máy điều hòa nhịêt độ, chống cháy, chống sét ) nh
thế nào, đã có hay cần phải đầu t mới, thay thế, nâng cấp. Đối với đất đai,
nhà trạm và trụ anten cao từ 50 m trở lên, cần trình bày rõ các thủ tục pháp
lý đã và đang tiến hành, điều này sẽ rất cần thiết trong việc đánh giá tính khả
thi của dự án. Nhng do có những dự án quy mô nhỏ, thủ thục pháp lý rờm rà,
phức tạp nên đơn vị lập dự án trong Công ty chỉ tiến hành thực hiện mà
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 23

Lun vn tt nghip
không trình bày trong dự án, chính vì vậy đôi lúc gây khó khăn cho việc
thẩm định dự án của các cấp có thẩm quyền.
- Phơng án kỹ thuật:
+) Do hệ thống thiết bị, công nghệ của các dự án mạng viễn thông đều
phải nhập khẩu và phải đảm bảo tính đồng bộ nên trong phơng án kỹ thuật
việc xem xét phơng án công nghệ cho dự án là quan trọng nhất. Để lựa chọn
đợc giải pháp thích hợp, Công ty đã căn cứ vào nhu cầu phát triển máy, dịch
vụ, nguồn vốn đầu t của dự án để lựa chọn thiết bị công nghệ có tính mở,
linh hoạt trong khai thác, bảo dỡng, thích hợp với công nghệ hiện tại và có
khả năng thích ứng với công nghệ hiện đại trong tơng lai.
+) Trên thực tế, Công ty sẽ đa ra một số phơng án thỏa mãn mục tiêu
đặt ra và kiến nghị phơng án chủ đầu t nên thực hiện. Việc lựa chọn phơng
án nào sẽ tùy thuộc vào các kết quả tính toán hiệu quả đầu t dự án theo các
định hớng kinh tế, kỹ thuật của Tổng công ty.
Ví dụ: Dự án đầu t "Nâng cấp hệ thống truyền dẫn quang trục Bắc-Nam
lên 20Gbit/s"
(1) Các văn bản liên quan gồm
+) Tờ trình số: 4769 TD/VT của Tổng công ty Bu chính Viễn thông
Việt Nam ngày 11/11/1997 về việc: Nâng cấp dung lợng tuyến OFC Hà Nội -
TP. Hồ Chí Minh lên 20Gbit/s.
+) Quyết định số 510 QĐ/VT ngày 13/2/2001 của Tổng giám đốc
Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam về việc: Phê duyệt cấu trúc
điều chỉnh mạng truyền dẫn trục Bắc - Nam giai đoạn 2001 - 2005.
(2) Mục tiêu và năng lực đầu t: Mục tiêu đầu t của dự án là nhằm nâng
cao dung lợng và chất lợng tuyến đờng trục Bắc - Nam qua đó thỏa mãn các
nhu cầu thông tin và dịch vụ mới của toàn xã hội ít nhất là đến năm 2010.
(3) Hình thức đầu t:
- Trên cơ sở hệ thống hiện có, từng bớc nâng cấp để tăng khả năng
phục vụ của hệ thống cả về lu lợng và chất lợng, đáp ứng nhu cầu dịch vụ

viễn thông của toàn xã hội đến năm 2010.
- Xây dựng mới kết hợp cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
có của Ngành
- Với mục tiêu nâng dung lợng truyền dẫn của trục Bắc - Nam, hoàn
toàn có thể dựa trên các tuyến cáp đã và đang đầu t là: Cáp quang đơn mode
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 24
Lun vn tt nghip
8 sợi của Pirelli; Cáp phi kim loại 20 sợi của Siemens và Cáp 10 sợi của hãng
Nisshoiwai (Nhật).
- Ngoài ra thay thế trạm lặp R15 trên đờng 500 Kv bằng trạm WADM
đặt tại Kontum để tăng năng lực thông tin, do vậy phải chôn thêm 1 đờng
cáp quang 8 sợi non-metalic mới dọc theo quốc lộ 14 từ trạm R15 đến
Kontum dài 15 km, từ tramk WADM Kontum tới trạm Pleiku thì sử dụng đ-
ờng cáp hiện có.
- Lựa chọn mua sắm, lắp đặt hệ thống thiết bị, nâng khả năng phục vụ
của hệt thống theo từng giai đoạn phù hợp với quy hoạch phát triển và nhu
cầu thực tế, sử dụng công nghệ ghép bớc sóng với dung lợng ban đầu là
10Gbit/s và 20Gbit/s ở giai đoạn sau.
(4) Các phơng án kỹ thuật:
Trong dự án này, Công ty đã giới thiệu cho Tổng công ty 2 loại công
nghệ phổ biến trên thế giới hiện này là: Công nghệ ghép kênh theo thời gian
(TDM); Công nghệ ghép kênh theo bớc sóng (WDM) và đa ra 3 phơng án
lựa chọn kỹ thuật cho dự án.
+) Phơng án 1: Sử dụng kỹ thuật TDM để nâng dung lợng từ 2,5Gbit/s
lên 10Gbit/s, sau đó dùng kỹ thuật WDM ghép 2 bớc sóng tín hiệu STM-64
* Ưu điểm:
- Do dung lợng của mỗi kênh là STM-64 nên số lợng thiết bị quản lý ít
- Việc quản lý các phần tử mạng không phức tạp
* Nhợc điểm:
- Tốc độ 10Gbit/s làm giảm khoảng cách trạm lặp điện do bị ảnh hởng

nhiễu của tán sắc, các hiện tợng phi tuyến, PDM
- Do dung lợng trên mỗi kênh là STM-64, nên khi lu lợng thật sự trên
mỗi kênh cha cao thì hiệu quả kinh tế của phơng án này là kém.
+) Phơng án 2: Sử dụng kỹ thuật WDM ghép bớc sóng để ghép tín hiệu
STM-16 nâng dung lợng từ 2,5Gbit/s lên 20Gbit/s, sử dụng thiết bị từ 8 đến
16 bớc sóng, trớc mắt sử dụng 8 bớc sóng.
* Ưu điểm:
- Do dung lợng của mỗi kênh là nhỏ nên có thể từng bớc tăng dung l-
ợng của cả hệ thống tùy theo nhu cầu số kênh bớc sóng đợc sử dụng.
Lê Thị Phơng Anh - KTĐT 44A 25

×