Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của nữ công nhân lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.92 KB, 46 trang )

Lời cảm ơn
Để có đợc kết quả nh ngày hôm nay, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ chỉ bảo của các thầy, cô giáo trong Khoa Xã hội học trong suốt thời gian
vừa qua. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cô, các chú thuộc Công Đoàn
Thuỷ Sản Việt Nam và Công ty XNK thuỷ sản đồ hộp Hạ Long đã giúp đỡ
tác giả hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS- TS Nguyễn Văn
Thủ, ngời đã hớng dẫn và chỉ bảo rất tận tình trong thời gian tác giả tiến
hành viết khoá luận.
Đồng thời tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp trong và
ngoài khoa đã giúp đỡ.
Do hạn chế về thời gian cũng nh kinh nghiệm cho nên khoá luận cũng
không tránh khỏi những thiếu xót. Do vậy tác giả rất mong đợc sự chỉ bảo
góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2004
Tác giả: Nguyễn Văn Duy
Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau Đại hội Đảng lần thứ 6- 1996, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta
là phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, với
mục đích cơ bản là làm cho dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ
văn minh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vật chất và tinh thần của
nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi năng
lực của các thành phần kinh tế.
- 1 -
Trong công cuộc đổi mới của nớc ta hiện nay, chiến lợc con ngời có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng. Việc phát huy cao độ mọi khả năng lao động
sáng tạo của con ngời là con đờng ngắn nhất để nâng cao hiệu quả sản
xuất đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc. Mặt khác, sự phát


huy đó còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện lao động của công nhân,
điều kiện lao động thuận lợi không những đạt năng suất cao mà còn tạo
tiền đề cho sự phát triển toàn diện của con ngời lao động trong các lĩnh
vực lao động và trong sự phát triển toàn diện đó sức khỏe là cái vô cùng
quan trọng đáng phải quan tâm hàng đầu. Thực tế hiện nay, hàng triệu ng-
ời lao động đang làm việc tại nhiều ngành sản xuất độc hại mà điều kiện
lao động cha đảm bảo và nó gây tác động trực tiếp tới sức khỏe ngời lao
động nh trong các lĩnh vực: chế biến thủy sản, vệ sinh môi trờng, dệt may,
than
Có thể khẳng định rằng điều kiện lao động có vai trò quan trọng trong
sản xuất xã hội, sản xuất vật chất và sản xuất con ngời. Trong sản xuất vật
chất, điều kiện lao động đợc hình thành phụ thuộc trực tiếp vào mối quan
hệ kinh tế và cơ sở kỹ thuật của sản xuất mà nó thể hiện qua nhà xởng,
máy móc, trang thiết bị kỹ thuật mà ngời công nhân trực tiếp phân loại.
Trong lực lao động thì lao động nữ chiếm một tỷ lệ khá lớn trong lực lợng
toàn xã hội. Lao động nữ ở nớc ta có vị trí và vai trò ngày càng quan
trọng trong nhiều ngành kinh tế- xã hội. Đặc điểm sinh học của phụ nữ
rất nhạy cảm, dễ tổn thơng đồng thời có thiên chức bẩm sinh, thụ thai,
sinh thành và nuôi dỡng con cái. Những tác hại nghề nghiệp đa dạng,
cùng gánh nặng của công việc đang làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ của
họ, đồng thời ảnh hởng lâu dài đến chất lợng nòi giống và cuat hế hệ tơng
lai. Bởi vì phụ nữ không chỉ là nguồn lực quan trọng mà còn là động lực
thúc đẩy xã hội phát triển.
Ngành thủy sản Việt Nam đang trở thành một trong những ngành kinh
tế mũi nhọn của đất nớc. Bớc vào thời kỳ đổi mới, ngành thủy sản nhanh
chóng phát triển thành một ngành sản xuất hàng hóa quy mô lớn, đóng
góp đáng kể cho sự phát triển chung của kinh tế đất nớc. Sản lợng thủy
sản tăng đáng kể trong 10 năm qua. Lao động trong ngành thủy sản thật
sự là một bộ phận cấu thành quan trọng trong lực lợng lao động của đất n-
ớc. Đặc điểm lao động trong ngành chế biến thủy sản thuộc nhóm lao

động nặng nhọc. Ngời lao động phải làm việc trong điều kiện thiếu vệ
- 2 -
sinh, nhiều rủi ro và nguy hiểm. Quá trình chế biến thủy sản luôn gắn
chặt với nớc, môi trờng làm việc có hàm lợng muối có độ ăn mòn cao
Điều kiện này ảnh hởng trực tiếp tới sức khỏe của ngời lao động nói
chung và của lao động nữ nói riêng. Đây là nguyên nhân chính gây ra
một số căn bệnh nghề nghiệp mà họ mắc phải.
Nắm bắt đợc tầm quan trọng của các yếu tố điều kiện lao động nói
chung và điều kiện lao động của công nhân ngành chế biến thủy sản nói
riêng có ảnh hởng tới sức khỏe và hiệu quả lao động của họ. Tác giả tiến
hành nghiên cứu đề tài: ảnh hởng của điều kiện lao động tới sức
khỏe của nữ công nhân lao động qua khảo sát xã hội học tại một số
công ty chế biến thủy sản trực thuộc Bộ thủy sản.
2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1 ý nghĩa khoa học
Sự chuyển đổi cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trờng đã làm
thay đổi mọi cách làm, cách nghĩ của từng ngời. Cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp đặt mọi ngời lao động thụ động trong bộ khung sẵn có, kế
hoạch từ trên đa xuống các cấp dới thi hành, chủ nghĩa bình quân làm cho
con ngời lao động có tính ỷ lại không sáng tạo, trông chờ vào nhà nớc. Sự
vận động theo cơ chế thị trờng, tự chủ trong sản xuất kinh doanh đã đặt
các doanh nghiệp phải vơn lên, sắp xếp lại cơ cấu hợp lý, tổ chức lại bộ
máy lãnh đạo, điều chỉnh các chính sách phù hợp với ngời lao động nhằm
nâng cao năng xuất và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy, điều
kiện lao động là đối tợng quan tâm nghiên cứu của nhiều ngành khoa học
và đề tài về công nhân luôn thu hút sự tham gia nghiên cứu của nhiều nhà
khoa học từ trớc đến nay, kể cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những công trình nghiên cứu về điều kiện
lao động với sự khảo sát trên phạm vi hẹp, trong một điều kiện lao động
đặc biệt mong muốn sẽ góp phần bổ sung hoàn thiện lý luận của những

nghiên cứu khoa học trớc cũng nh nhằm nâng cao nhận thức về vai trò và
các yếu tố tác động của điều kiện lao động tới sức khỏe của nữ công nhân
lao động. Việc nhận thức về các yếu tố nh môi trờng tự nhiên, phơng tiện
bảo hộ lao động, các chính sách chế độ u đãi là hết sức quan trọng. Đồng
thời sẽ giúp công nhân có thể nhận thức đầy đủ về các điều kiện lao động
và có những hành động tích cực trong việc cải thiện môi trờng làm việc
của mình.
- 3 -
2.2 ý nghĩa thực tiễn
Để hạn chế tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp của công nhân lao động do điều
kiện lao động gây ra, bảo vệ sức khỏe ngời công nhân , nên phải phấn đấu
để ngời lao động nói chung và nữ công nhân ngành chế biến thủy sản nói
riêng đợc làm việc trong điều kiện lao động ngày càng tốt hơn. Đề tài của
tác giả cũng mong muốn sẽ góp phần mô tả thực trạng điều kiện lao động
ảnh hởng tới sức khỏe của nữ công nhân lao động. Từ đó giúp Ban giám
đốc và công đoàn ngành thủy sản có thể thấy rõ những ảnh hởng của điều
kiện sản xuất tới sức khỏe của nữ công nhân, sẽ có những chính sách và
giải pháp phù hợp để giải quyết tình trạng này. Đồng thời, đề tài cũng bổ
sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm ở nớc ta. Từ đó góp
phần tạo cho ngời lao động một môi trờng lao động thuận lợi, có những
quan hệ phù hợp, điều kiện lao động tốt nhất để họ phát huy năng lực,
nâng cao hiệu quả lao động tốt nhất, tạo thu nhập cao, ổn định đời sống h-
ớng tới một nớc Việt Nam giàu mạnh trên trờng quốc tế.
2.3 Mục đích nghiên cứu
Dới tác động của cơ chế quản lý kinh tế, điều kiện lao động cũng góp
phần làm thay đổi theo cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Vì vậy khi
nghiên cứu vè ảnh hởng của điều kiện lao động đến sức khỏe của nữ công
nhân lao động qua khảo sát xã hội học tại một số công ty chế biến thủy
sản trực thuộc Bộ thủy sản, tác giả đề ra các mục đích cụ thể sau:
- Dựa trên cơ sở lý luận về điều kiện lao động để làm sáng rõ điều kiện

lao động của nữ công nhân lao động ngành chế biến thủy sản. Nhằm tìm
hiểu thực trạng ảnh hởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của nữ công
nhân lao động.
- Đề ra các khuyến nghị và giải pháp giúp Ban giám đốc và công đoàn
có những chính sách phù hợp để giải quyết tình trạng này, góp phần bổ
sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp của nớc ta.
- Cải thiện điều kiện lao động và môi trờng lao động sẽ là động lực trực
tiếp làm cho ngời lao động gắn bó với công việc, hứng thú với công việc,
làm gia tăng tính tích cực trong lao động sản xuất. Bởi vì, nữ công nhân
lao động không chỉ có vai trò quan trọng quyết định trong việc xây dựng
nếp sống công nghiệp nhanh nhạy, chính xác chủ động tích cực.
3. Đối tợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tợng nghiên cứu
- 4 -
Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu, khảo sát thực trạng điều
kiện lao động ảnh hởng tới sức khoẻ của nữ công nhân ngành chế biến thuỷ
sản. Bao gồm các yếu tố nh môi trờng lao động, điều kiện lao động và khí
hậu
3.2 Khách thể nghiên cứu
Trong một khoảng thời gian nghiên cứu hạn hẹp và kinh phí có hạn nên tác
giả nghiên cứu tập trung chủ yếu tại một số công ty chế biến thuỷ sản trực
thuộc Bộ thuỷ sản. Với đối tợng nghiên cứu là nữ công nhân ngành chế biến
thuỷ sản- những ngời lao động trực tiếp với môi trờng lao động.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Tiến hành khảo sát tại một số công ty chế biến thuỷ sản trực thuộc Bộ thuỷ
sản. Thời gian nghiên cứu từ tháng 3 năm 2004 đến tháng 5 năm 2004.
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1 Phơng pháp luận
Đề tài luôn lấy triết học Mác- Lênin và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở
phơng pháp luận nhằm thừa nhận tính khách quan của các quy luật hoạt động

và phát triển của xã hội, thừa nhận quan điểm lịch sử với sự nhận thức các
hiện tợng, các quá trình của đời sống xã hội, thừa nhận quan điểm: Tồn tại
xã hội quyết định ý thức xã hội. K-Mac đã vận dụng và phát triển phép biện
chứng đòi hỏi phải xem xét sự vật, hiện tợng trong mối liên hệ và tác động
qua lại với nhau, trong mâu thuẫn và vận động phát triển không ngừng của
lịch sử xã hội. Theo quan điểm của Mac thì các bộ phận của xã hội không
chỉ tác động qua lại với nhau mà còn mâu thuẫn, thậm chí còn đối kháng
nhau. Đó là nguồn gốc thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Luận điểm đặc biệt quan trọng về lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa duy
vật biện chứng của K- Mac: là mọi sự vận động biến đổi xã hội phải tuân
theo các quy luật. Con ngời có khả năng vận dụng các quy luật đã nhận thức
đợc để cải tạo xã hội cho phù hợp với lợi ích của mình. Theo quy luật lịch sử,
xã hội phát triển từ cơ cấu xã hội đơn giản đến phức tạp. Nhiệm vụ của lý
luận và phơng pháp luận khoa học là phải chỉ ra đợc các điều kiện giúp con
ngời nhận thức đợc giai cấp của mình, từ đó đoàn kết và tổ chức đấu tranh
cách mạng nhằm xoá bỏ trật tự xã hội cũ, xây dựng trật tự xã hội mới đem lại
tiến bộ, văn minh và công bằng xã hội cho tất cả mọi ngời.
Vì vậy, cách vận dụng phơng pháp này sẽ giúp cho vấn đề nghiên cứu một
cách toàn diện hơn, có thể chỉ ra những biện pháp tối u để giải quyết vấn đề
- 5 -
đó. Ngoài ra đề tài cũng thấm nhuần t tởng của Đảng và Nhà nớc về các vấn
đề sức khoẻ, đặc biệt trong nghị quyết hội nghị Trung Ương Đảng khoá VIII
đã nhấn mạnh: Bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ của nhân dân là một vấn đề
quan trọng gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam
XHCN, vì hạnh phúc của nhân dân và đó là mối quan tâm hàng đầu của chế
độ ta.
Bởi vậy, cần vận dụng cách tiếp cận lịch sử cụ thể này để nghiiên cứu ,
khảo thực trạng điều kiện lao động ảnh hởng tới sức khoẻ của nữ công nhân
lao động ngành chế biến thuỷ sản. Từ đó có chính sách quan tâm đến sức
khoẻ của ngời lao động nói chung, đặc biệt là nữ công nhân lao động và cải

thiện điều kiện lao động của họ. Với cách tiếp cậm này cho phép chúng ta
xem xét những gì từ quá khứ để lại cần phát huy, cái gì cần hạn chế, đi đến
xoá bỏ để ngời công nhân ngành chế biến thuỷ sản phát triển phù hợp với
quy luật biến đổi chung của xã hội. Có nh vậy ngời công nhân mới tiến bộ
lên đợc.
4.2 Xã hội học lao động
Tác giả vận dụng những nghiên cứu của xã hội học lao động cũng nh tính
chất xã hội của lao động và những hình thức biểu hiện của nó trong những
điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. Ngoài ra xã hội học lao động còn nghiên
cứu hoạt động lao động với t cách là một quá trình xã hội nên nó đặ biệt
quan tâm đến nhân tố xã hội và các điều kiện kỹ thuật, công nghệ ảnh hởng
đến thái độ và hiệu quả lao động.
Bằng phơng pháp thực nghiệm xã hội học lao động còn cho thấy việc
nghiên cứu các đặc điểm kỹ thuật công nghệ với năng suất và hiệu quả của
lao động thông qua các hoạt động cụ thể tạo ra cho con ngời lao động một
môi trờng làm việc tốt.
4.3 Những phơng pháp nghiên cứu xã hội học đợc sử dụng cho khoá
luận tốt nghiệp.
- Phơng pháp phân tích tài liệu. Đợc sử dụng trong cả quá trình làm khoá
luận, từ khi hình thành ý tởng đến lúc phân tích nội dung đề tài, các tài liệu
tác giả nghiên cứu và phân tích các sách chuyên ngành, các báo cáo, tạp
chí liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Phơng pháp quan sát. Trực tiếp nghiên cứu, khảo sát thực trạng điều kiện
lao động của nữ công nhân ngành chế biến thuỷ sản và ảnh hởng của điều
kiện lao động tới sức khoẻ của chị em.
- 6 -
- Phơng pháp trng cầu ý kiến (phỏng vấn bảng hỏi). Đợc triển khai tới chị
em công nhân trong công ty với bảng hỏi đã đợc chuẩn bị chu đáo.
- Phơng pháp phỏng vấn sâu. Đây là phơng pháp thu thập thông tin nhằm
bổ trợ cho phơng pháp trng cầu ý kiến, những thông tin thu đợc mang tính

định tính, có tác dụng làm rõ những vấn đề nghiên cứu mà tác giả quan tâm.
- Phơng pháp xử lý thông tin khoa học xã hội: Chơng trình SPSS.
Đây là chơng trình xử lý thông tin dành riêng cho khoa học xã hội. Các
bảng trng cầu ý kiến sau khi đã làm sạch, sẽ đợc mã hoá và xử lý thông tin
qua chơng trình SPSS.
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Môi trờng lao động, điều kiện lao động của ngành chế biến thuỷ sản ảnh
hởng tới sức khoẻ của nữ công nhân lao động.
- Những công nhân ngành chế biến thuỷ sản, đặc biệt là nữ công nhân th-
ờng mắc các bệnh ngoài da, bệnh khớp, bệnh tim mạch, bệnh hô hấp do
những yếu tố của điều kiện lao động gây ra nh: Môi trờng lao động, phơng
tiện lao động.
- Nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp cao đối với công nhân nữ đã làm việc lâu
năm.
- Công nhân ở nhóm trực tiếp chế biến có nguy cơ mắc bệnh cao hơn công
nhân ở các công đoạn khác.
6. Khung lý thuyết
- 7 -
Phần II: Nội dung chính
Chơng I: cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
ở nớc ta vấn đề lao động, việc làm, phát triển toàn diện lao động đang là
một trong những chiến lợc quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta trong những
năm tới. Vấn đề lao động nói chung và điều kiện lao động nói riêng luôn là
sự quan tâm của nhiều ngành khoa học, đặc biệt là đối với các ngành nh: Bảo
- 8 -
Điều kiện kt- xh
Điều kiện lao động
Môi tr
ờng lao

động
chính sách
xã hội
Môi tr ờng
xã hội
Sức khoẻ nữ công nhân lao động
Năng suất và hiệu quả lao động
Giải pháp
Thiết bị
BHLĐ
hộ lao động, y học lao động, vệ sinh môi trờng, vệ sinh dịch tễNhng có
một tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng đến các ngành sản xuất do
nắm bắt đợc quy luật của thị trờng cho nên phát triển mạnh mẽ, đầu t trang
thiết bị dây chuyền hiện đại đời sống sức khoẻ của công nhân đợc đảm bảo.
Ngợc lại một số ngành không có cơ hội phát triển, máy móc thiết bị cũ kỹ
lạc hậu. Điều này tác động rất lớn đến xu hớng biến động của điều kiện lao
động trong các ngành sản xuất làm ảnh hởng tới sức khoẻ của ngời lao động.
Bởi sức khoẻ là caí quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mỗi ngời,
muốn hoàn thành tốt công việc phải có một sức khoẻ tốt. Và trong sự phát
triển của xã hội thì vấn đề sức khoẻ không còn là vấn đề mới mẻ nữa. Nhìn
từ góc độ tổng thể thì lich sử phát triển của nhân loại hình thành hai trờng
phái nghiên cứu về sức khoẻ đó là y học phơng Đông và y học Phơng Tây.
Nói nh vậy không có nghĩa là sức khoẻ chỉ là đối tợng của y học mà sức
khoẻ còn là đối tợng nghiên cứu của xã hội học đặc biệt là chuyên ngành xã
hội học sức khoẻ. Trong xã hội học có rất nhiều nhà xã hội học nghiên cứu
về vấn đề này nh Talcott Parsons- nhà xã hội học ngời Mỹ coi bệnh tật nh
lệch lạc xã hội và đa ra quan điểm của mình về vai trò của bệnh tật với đời
sống con ngời. Hay các nhà xã hội học Mác xít điển hình là Mac- Ănghen
cũng đã giải thích rằng bệnh tật và cách chữa trị nó là hành động chính trị xã
hội, là kết quả của quá trình xã hội.

Trong những năm gần đây, sự hội nhập nên kinh tế thế giới, sự phát triển
của khoa học công nghệ là một điều đáng mừng nhng kéo theo nó lại là sự
xuất hiện của nhiều bệnh tật. Nguyên nhân cơ bản đó là môi trờng sống, môi
trờng làm việc của con ngời ngày càng ô nhiễm. Môi trờng sống và môi tr-
ờng lao động bao gồm cả những yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội. Sự suy
thoái môi trờng không chỉ xảy ra với môi trờng tự nhiên, mà còn cả với môi
trờng xã hội. Sự suy thoái môi trờng xã hội cũng nh các cấp xã hội khác nhau
có xu hớng gia tăng, các chuẩn mực đạo đức bị bỏ qua, pháp luật bị xem nhẹ,
tội phạm và tệ nạn xã hội gia tăng, tình cảm con ngời với con ngời bị xuống
cấp v.vSự suy thoái này còn nguy hiểm hơn cả sự suy thoái của môi trờng
tự nhiên, bởi vì chính nó là tác nhân thúc đẩy nhanh hơn quá trình suy thoái
của môi trờng tự nhiên. Con ngời- tự nhiên- xã hội là một chỉnh thể thống
nhất. Do đó, một mặt sự xuống cấp của môi trờng tự nhiên cũng nh xã hội
đều có ảnh hởng trực tiếp đến con ngời. Mặt khác, cần hiểu rằng mọi hành
- 9 -
động của con ngời đều có những ảnh hởng tiêu cực và tích cực đên môi trờng
sống và làm việc của con ngời.
Các nhà xã hội học y tế đều thống nhất cho rằng, bệnh tật là kết quả lối
sống của chính con ngời. Nói cách khác, con ngời có thể tạo ra bệnh tật bằng
chính hành động của mình. Nh vậy nếu con ngời biết tạo ra cho mình một
môi trờng sống và điều kiện tốt, thì con ngời cũng ít nguy cơ mắc bệnh hơn.
Nh vậy, không thể nghiên cứu về sức khoẻ con ngời nói chung và sức khoẻ
của ngời lao động nói riêng, đặc biệt là lao động nữ một cách riêng biệt, mà
nên xem xét nó trong mối liên hệ với hàng loạt yếu tố.
Khi đa ra những dẫn chứng trên cũng nhằm để hạn chế những ảnh hởng của
điều kiện lao động, môi trờng lao động đến sức khoẻ của con ngời đặc biệt là
ngời công nhân, với mục đích bảo vệ ngời lao động, phấn đấu để ngời lao
động làm việc trong điều kiện lao động và môi trờng lao động tốt nhất.
Những năm gần đây ở nớc ta có một số công trình nghiên cứu cả lý luận và
thực tiễn về vấn đề sức khoẻ, môi trờng lao động, điều kiện lao động nh:

+) Đề tài: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng điều kiện lao động ảnh hởng
đến sức khoẻ ngời lao động chế biến thuỷ sản nhằm đề xuất các giải pháp,
cải thiện điều kiện lao động, bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp của
Nguyễn Thị Phơng Lâm( Trởng ban Chính sách kinh tế xã hội- Công Đoàn
Thuỷ sản Việt Nam- Bộ thuỷ sản) làm chủ nhiệm đề tài- Tháng 7- 2002. Đề
tài đã nghiên cứu tại 13 cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạng ở cả 3 miền: Bắc
Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Mục đích của đề tài này nghiên cứu, khảo sát điều
kiện lao động, môi trờng lao động, sức khoẻ và bệnh tật của ngời lao động
chế biến thuỷ sản bao gồm các yếu tố ảnh hởng xấu đến sức khoẻ ngời lao
động trong quá trình chế biến thuỷ sản (vi khí hậu, sinh học, t thế lao động
và thao tác làm việc). Khám và phân tích mối liên quan giữa tình hình sức
khoẻ và bệnh tật. Đồng thời đề tài cũng đề xuất các biện pháp cải thiện điều
kiện lao động và đề nghị Nhà nứoc bổ sung một số bệnh nghề nghiệp đặc tr-
ng của ngành vào danh mục bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm ở Việt Nam.
+) Công trình nghiên cứu về: Môi trờng lao động của nữ công nhân một số
ngành nặng nhọc, độc hại và thái độ của họ của tác giả Tôn Thiện Chiến-
Phòng Xã hội học lao động và công nghệ viện XHH- Tháng 1- 1997. Công
trình hớng vào khai thác ở công ty Dệt 8-3, công ty Dệt 19-5, xí nghiệp
ghạch Văn Điển, bốn xí nghiệp vệ sinh môi trờng của quận nội thành Hà
Nội. Mục đích của công trình này hớng đến nhận diện thực trạng môi trờng
lao động cảu nữ công nhân và nhận thức của họ về điều kiện lao động của
- 10 -
phụ nữ để đảm bảo sức khoẻ cho nữ công nhân. Trên cơ sở đó, kiến nghị
những chính sách nhằm cải thiện điều kiện lao động của phụ nữ, góp phần
bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của nữ công nhân để họ thực hiện tốt các chức
năng của mình trong sản xuất cũng nh trong cuộc sống gia đình.
+) Công trình nghiên cứu về: Môi trờng lao động và bệnh xạm da nghề
nghiệp của nữ công nhân rải nhựa đờng bộ giao thông vận tải của các tác
giả Phạm Đắc Thuỷ, Vũ Thị Cánh Sinh (Bộ giao thông vận tải), Khúc Xuyên
(Viện y học lao động và vệ sinh môi trờng). Mục đích của công trình này là

nêu nên thực trạng môi trờng làm việc của nữ công nhân rải nhựa đờng. Bằng
việc đo vi khí hậu tại nơi làm việc, đo nhiệt độ và độ ẩm, đo tốc độ gió, đo
nồng độ hơi khí độc nơi làm việc theo tiêu chuẩn của Viện y học lao động và
vệ sinh môi trờng. Trên cơ sở đó đánh giá tình hình sức khoẻ và bệnh tật của
nữ công nhân. Đa ra khuyến nghị và giải pháp để cải thiện điều kiện lao
động của nữ công nhân ngành này.
+) Công trình nghiên cứu về: Nghiên cứu ảnh hởng của điều kiện lao
động đến sức khoẻ của nữ công nhân ở một số Xí nghiệp chế biến thuỷ đông
lạnh tỉnh Thanh Hoá của tác giả Đinh Ngọc Quý. Kết quả nghiên cứu cho
thấy điều kiện làm việc của công nhân nói chung và công nhân nữ nói riêng
bị ô nhiễm rất nghiêm trọng. Nhiệt độ không khí luôn thấp hơn ngoài trời,
không khí tù đọng, hệ thống chiếu sáng tự nhiên không đềuv.vVới đièu
kiện làm việc nh vậy dẫn đến một số bệnh ghề nghiệp nh viêm khớp, viêm hô
hấp, viêm da.
+) Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu, khoá luận tốt nghiệp,
những nghiên cứu trao đổi trên các tạp chí của nhiều tác giả đã đề cập về
vấn đề này.
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã
tiến hành nghiên cứu, khảo sát điều kiện lao động của ngành chế biến thuỷ
sản- một ngành tập trung nhiều lao động nữ chiếm tới 83%, chủ yếu là lao
động thủ công. Ngời lao động chế biến thủy sản phải làm việc trong t thế
đứng liên tục từ nhiều giờ/ ngày, môi trờng lao động ẩm ớt, khắc nghiệt kéo
dài, phải tiếp xúc với nớc lạnh, nớc đá có pha hoá chất tẩy rửa (chlorine), tiếp
xúc với các chất dịch tiết ra từ nguyên liệu thủy sản làm cho công nhân mệt
mỏi, sức khoẻ giảm sút nhanh chóng, có nguy cơ phát sinh nhiều bệnh liên
quan đến nghề nghiệp. Với cách tiếp cận XHH kết hợp sự thu nhận các kết
quả nghiên cứu từ các chuyên ngành: XHH sức khoẻ, chính sách xã hội, bảo
- 11 -
hộ lao động, xã hội họcđã giúp cho việc nghiên cứu có cách nhìn toàn diện
hơn.

1.2 Những khái niệm công cụ
1.2.1 Khái niệm điều kiện lao động
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố tự nhiện, kinh tế, xã hội, kỹ
thuật đợc thể hiện bằng các công cụ lao động, phơng tiện lao động, đối t-
ợng lao động, quy trình công nghệ ở trong một khoảng không gian nhất
định và việc bố trí sắp xếp, tác động qua lại giữa các yếu tố đó với con
ngời, tạo nên một điều kiện lao động nhất định cho con ngời trong quá
trình lao động. Điều kiện lao động xuất hiện cùng với sự xuất hiện của lao
động con ngời và đợc phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội
và khoa học kỹ thuật. Điều kiện lao động phụ thuộc vào điều kiện của
từng nơi và mối quan hệ của con ngời trong xã hội.
(Từ điển Bách khoa Việt Nam- Ha Nội- 1999, trang 807)
Khái niệm điều kiện lao động tại nơi làm việc đã đợc nói đến nhiều
trong các công trình khoa học. Tuy còn có nhiều cách diễn giải khác nhau
nhng hầu hết đều thống nhất ở các định nghĩa sau:
Điều kiện lao động tại nơi làm việc là tập hợp các yếu tố của môi tr-
ờng lao động (các yếu tố vệ sinh, tâm sinh lý, tâm lý xã hội và thẫm mỹ)
có tác động lên trạng thái, chức năng của cơ thể con ngời, khả năng làm
việc, thái độ lao động, sức khoẻ, quá trình tái sản xuất sức lao động và
hiệu quả lao động của họ trong hiện tại cũng nh về lâu dài.
1
Điều kiện lao động do lực lợng sản xuất quy định. Đợc hình thành
trong quá trình sản xuất, những điều kiện lao động tuỳ thuộc một cách
trực tiếp và gián tiếp vào những quan hệ kinh tế và trình độ cơ sở kỹ thuật
của sản xuất.
(Từ điển thuật ngữ: Trong lĩnh vự lao động và các vấn đề xã hội- Ngời
dịch Hà Ngọc Quế- Bộ lao động- 1982, trang 68)
1.2.2 Môi trờng lao động
Xuất phát từ định nghĩa môi trờng sống là tổng thể các yếu tố bao
quanh một sinh thể hay quần thể sinh vật tác động lên cuộc sống. Môi tr-

ờng bao gồm các yếu tố tự nhiên (đất đai khí hậu), hệ sinh vật, động thực
vật, cùng các yếu tố kinh tế xã hội (các hoạt động sản xuất, các quan hệ,
phong tục tập quán, văn hoá) hay theo Luật bảo vệ môi trờng thì
11
PGS-PTS Đỗ Minh Cơng Điều kiện lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam NXBCTQG, H-1996-
Trang 8
- 12 -
Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất, xã hội
nhằm tạo ra quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con ngời, có ảnh hởng
đến sản xuất sự tồn tại và phát triển của con ngời tự nhiên .
2
Môi trờng lao động đợc hiểu là tổng thể các yếu tố vật chất của quá
trình lao động cụ thể và các mối quan hệ tơng tác hình thành giữa những
ngời tham gia vào quá trình lao động. Theo định nghĩa trên thì môi trờng
lao động là một phạm vi nhỏ trong môi trờng sống của con ngời.
1.2.3 Khái niệm sức khoẻ
Có thể nói rằng sứ khoẻ là một trong những quyền cơ bản của con ngời,
khả năng vơn lên tới một sức khoẻ hoàn hảo là mong muốn ớc vọng của con
ngời và cũng là mục tiêu chiến lợc của Đảng và Nhà nớc ta tập trung quan
tâm. Qua các cuộc điều tra khảo sát xã hội học các nhà xã hội học đã cho
rằng: Sức khoẻ trở thành vốn quý nhất của con ngời.
Từ trớc đến nay khái niệm sức khoẻ trong đời sống thờng ngày thờng đợc
hiểu là những khái niệm dễ hiểu nh sức khoẻ là không ốm đau bệnh tật,
không phải đến bệnh viện, ngời có sức khoẻ là ngời có cơ thể hoạt động bình
thờng, có khả năng lao động, làm việc học tập với năng suất và chất lợng
cao. Cách hiểu này khá đơn giản và cha đầy đủ về sức khoẻ.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã đa ra định nghĩa về sức khoẻ: Sức khoẻ là
trạng thái sảng khoái đầy đủ về mặt thể chất, tinh thần và xã hội.
Còn trong chiến lợc bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1999- 2000 của Bộ y tế đã
nêu rõ: Sức khoẻ là trạng thái thoải mái đầy đủ về thể chất tâm hồn và xã

hội chứ không bó hẹp vào nghĩa là không có bệnh hay thơng tật. Đây là
quyền cơ bản của con ngời. Khả năng vơn lên đến một sức khoẻ cao nhất có
thể đạt đợc một mục tiêu xã hội quan trọng liên quan đến toàn thế giới và đòi
hỏi sự tham gia của nhiều tổ chức chứ không đơn thuần là lực của ngành y
tế.
Trên cơ sở khoa học, khái niệm sức khoẻ đã đợc nhìn nhận một cách toàn
diện hơn. Vì thế ngời công nhân đối với sức khoẻ là cái cụ thể. Đó là sự đảm
bảo một công việc ổn định, lâu dài một môi trờng lao động với các yếu tố về
độ an toàn và vệ sinh lao động đợc kiểm soát và có thu nhập ổn định. Bên
cạnh đó là sự quan tâm chăm lo của lãnh đạo tới chính sách tiền lơng, các
vấn đề y tế chăm sóc sức khoẻcũng nh môi trờng lao động với các quan hệ
xã hội lành mạnh với đồng nghiệp trong xí nghiệp còn sức khoẻ lao động là
mức độ quan trạng thái có thể đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình lao động và
22
Tôn Thiện Chiếu- Môi trờng lao động một số ngành độc hại và thái độ của họ- Viện Xã Hội Học
- 13 -
trạng thái tinh thần sẵn sàng tham gia lao động. Do vậy ngời công nhân
không có sức khoẻ tốt thì năng suất lao động và chất lợng lao động sẽ không
cao.
1.2.4 Khái niệm bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp là hiện tợng bệnh lý magn tính chất đặ trng nghề
nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp do tác hại thờng xuyên và kéo dài của
điều kiện lao động xấu.
(Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam- HN 1995- trang 203)
Ngoài ra, theo Bộ Luật lao động của Nớc CHXHCNVN định nghĩa về bệnh
nghề nghiệp nh sau: Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao
động có hại của nghề nghiệp tác động đến ngời lao động. Bệnh nghề nghiệp
xảy ra từ từ hoặc cấp tính. Một số bệnh nghề nghiệp không thể chữa khỏi đợc
và để lại di chứng. Bệnh nghề nghiệp có thể phòng tránh đợc.
ở Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2003 đã quy định 21 bệnh nghề nghiệp

đợc bảo hiểm trong đó có các bệnh nh phổi, điếc, lao v.vTrong quá trình
hoạt động do tác động công việc vũng nh của môi trờng lao động tác động
đến sức khoẻ ngời lao động gây ra một số căn bệnh đặc trng của ngời lao
động. Đối với công nhân ngành chế biến thuỷ sản đặc biệt là công nhân nữ
do phải tiếp xúc với nớc lạnh, nớc đá có pha hoá chất tẩy rửa (chlorine), tiếp
xúc với các chất dịch tiết ra từ nguyên liệu thủy sản, môi trờng lao động ẩm -
ớt làm cho công nhân mệt mỏi, sức khoẻ giảm sút nhanh chóng, có nguy cơ
phát sinh nhiều bệnh liên quan đến nghề nghiệp.
1.2.5 Khái niệm công nhân và nữ công nhân.
Công nhân là những ngời lao động chân tay, làm việc theo giờ và ăn lơng
theo sản phẩm.
(Từ điển Tiếng Việt- NXB Đà Nẵng- 1998, trang 40)
Khái niệm này mang tính chung chung cho những công nhân lao động giản
đơn mà không nói tới công nhân hoạt động cùng với máy móc hoặc các ph-
ơng tiện kỹ thuật tự động hoá hoàn toàn.
Công nhân nữ là những ngời phụ nữ đang trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động đợc.
2. Các lý thuyết liên quan
2.1 Quan điểm Mác- xít về sức khoẻ
- 14 -
Quan điểm này cho rằng: Sức khoẻ con ngời là sản phẩm của điều kiện
kinh tế- xã hội. Mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế- xã hội tạo ra những
tiền đề mới cho sự hình thành những bệnh đặc thù.
Với đặc điểm nổi bật của phơng pháp luận Mác- xít là gắn bệnh tật với
kinh tế. Theo Ănghen bệnh tật là một biểu hiện và là hậu quả trực tiếp của
việc chạy theo lợi nhuận, bất chấp sự an toàn.
Với hai luận điểm cơ bản: bệnh tật không phải là bản chất của cá nhân mà
là sản phẩm của tổ chức công nghiệp trong xã hội và khi giải thích nguồn
gốc của bệnh tật. Ông khẳng định: ốm đau, bệnh tật trớc hết là sản phẩm của
các điều kiện xã hội chứ hoàn toàn không phải là sự cố sinh vật không thể

tránh đợc.
Xem xét nguyên nhân của bệnh tật trong mối liên hệ với điều kiện sống ở
đô thị. Những căn bệnh truyền nhiễm, bệnh xã hội là những sản phẩm của
điều kiện sống. Nh vậy muốn có sức khoẻ tốt cần phải cải thiện điều kiện
kinh tế.
2.2 Lý thuyết phát triển bền vững
T tởng cơ bản của sự phát triển bền vững là bảo toàn chất lợng môi trờng
cho những ngời đang sống và cho các thế hệ tơng lai, đảm bảo tiềm năng
phát triển con ngời hiện đại cũng nh tơng lai, đảm bảo sự công bằng giữa các
nhóm ngời, sự công bằng cho các thế hệ.
Sự phát triển bền vững gắn liền với phát triển con ngời không ngừng nâng
cao chất lợng cuộc sống cùng với việc gìn giữ, bảo vệ môi trờng, bảo toàn
chất lợng môi trờng.
Bền vững là công bằng trong phân phối, trong chia sẻ năng lực tạo ra phúc
lợi cho tất cả mọi ngời hiện tại và tơng lai.
Phát triển con ngời dới hình thức con ngời đợc giáo dục tốt hơn, khoẻ mạnh
hơn. ít suy nhợc hơn chất lợng cuộc sống tốt hơn.
Phát triển con ngời là mục tiêu, là động lực, là phơng tiện đảm bảo sự phát
triển bên vững, nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời phụ thuộc rất lớn
vào việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng sống. Hai yếu tố này có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau, có tác động qua lại với nhau. Gìn giữ, bảo vệ môi trờng
trong lành mới đảm bảo sự phát triển bền vững.
Giữa con ngời với môi trờng có mối quan hệ trực tiếp thờng xuyên nhng lại
không thể hiểu đơn giản. Mối quan hệ đó bị chi phối bởi mối quan hệ giữa
ngời và ngời về nhu cầu, lợi ích của từng cá nhân và từng nhóm xã hội. Bảo
vệ hay phá hoại môi trờng nh thế nào là do nhu cầu, lợi ích của nhóm xã hội
- 15 -
quy định. Nhận thức của họ, hoạt động của họ đối với môi trờng xung quanh
lại đợc đặt trong một cơ cấu tổ chức và thể chế phức tạp: quan hệ trong gia
đình, quan hệ với cộng đồng, các thể chế pháp luật

2.3 Lý thuyết quản lý xã hội của Mayo
Theo quan điểm của Mayo thì những khuyến khích về vật chất, tiền bạc
không phải lúc nào cũng nâng cao năng suất lao động, cho nên ông đã tập
trung vào nghiên cứu điều kiện làm việc của công nhân: một quan hệ snr
xuất, một bầu không khí làm việc mang tính ngời, tính xã hội cao. Ông cho
rằng các yếu tố xã hội, mối quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngời tạo ra
sự biến đổi và năng suất lao động. Chính nhân tố con ngời bị phụ thuộc bởi
nhiều yếu tố phức tạp nh mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dới, mối quan hệ
giữa những ngời đồng nghiệp với nhau. Ông cho rằng trình độ xã hội quyết
định công việc.
Chơng II: kết quả nghiên cứu, những giải pháp
và khuyến nghị
2. kết quả nghiên cứu
2.1 Vài nét sơ qua về ngành thuỷ sản.
Ngành Thuỷ sản Việt Nam với hơn 40 năm xây dựng và phát triển,
trong những năm đổi mới đã nhanh chóng phát triển thành một ngành kinh tế
mũi nhọn, có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc
hiện tại và tơng lai.
- 16 -
Với 3260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông, lạch,
4.000 hòn đảo lớn nhỏ ven biển, cùng với 2860 km sông ngòi, 450.000 ha ao
hồ, 90.000ha đầm lầy,VN có nguồn nhân lực dồi dào và khí hậu nhiệt đới gió
mùa quanh năm ấm áp đã tạo cho nớc ta tiềm năng to lớn để phát triển thuỷ
hải sản.
Hàng năm, ngành Thuỷ sản cung cấp 40% lợng đạm động vật cho nhu cầu
tiêu dùng của nhân dân trong cả nớc. Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt
1,760 triệu USD, đứng thứ 3 sau dầu khí và dệt may và chiếm 10%- 14%
tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Hiện có 272 cơ sở chế biến thuỷ sản,
trong đó có 246 cơ sở chế biến đông lạnh, với cơ cấu sản phẩm thay đổi đa
dạng đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động, tăng thu

nhập, cải thiện đời sống cho nông, ng dân.
Theo số liệu của Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản, ở Việt Nam hiện nay có
trên 5 triệu ngời sống ở các vùng ven biển, trong đó có 2,2 triệu ngời trực
tiếp làm nghề cá và dịch vụ nghề cá, số lao động trực tiếp đánh bắt là
427.000 ngời, nuôi trồng là 560.000 ngời, dịch vụ khoảng 01 triệu ngời và
chế biến là 250.000 ngời.
Hiện nay, ngành thuỷ sản đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Bớc
vào thời kỳ đổi mới ngành thuỷ sản nhanh chóng phát triển thành một ngành
sản xuất hàng hoá quy mô lớn, đóng góp đáng kể cho sự phát triển chung của
đất nớc. Sản lợng thuỷ sản tăng đáng kể trong 10 năm qua.
2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ngành chế biến thuỷ sản
Đặc điểm lao động trong ngành thuỷ sản là lao động thủ công, nặng nhọc
chiếm gần 70%, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn ở cả 4 khâu:
nuôi trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần. Ngời lao động phải tiếp
xúc với nhiều yếu tố độc hại dễ gây nên rủi ro, ảnh hởng tới sức khoẻ và tính
mạng:
Nghề chế biến thuỷ sản, đặc biệt chế biến thuỷ sản đông lạnh sau 10
năm đổi mới đã trở thành ngành công nghiệp đạt trình độ khu vực về công
nghệ chế biến, đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm . Ngời lao
động trực tiếp đợc trang bị các phơng tiện bảo hộ lao động khá đầy đủ, điều
kiện vệ sinh lao động, vệ sinh cá nhân đã đợc chú ý cải thiện đạt mức tơng đ-
ơng với các tiêu chuẩn quốc tế.
Công nhân lao động trong khâu chế biến đông lạnh thuỷ sản chiếm tới
83% là lao động nữ, chủ yếu là lao động thủ công, đòi hỏi sự khéo léo kiên
trì, chịu khó. Hàng năm có tới 6 tháng mùa nguyên liệu dồn dập, công nhân
- 17 -
phải làm việc liên tục 12-16h/ ngày trong t thế đứng, thao tác lao động lặp đi
lặp lại nhàm chán, môi trờng lao động ẩm ớt (độ ẩm không khí >95%) không
khí bị tù đọng thông gió kém, hai bàn tay luôn tiếp xúc với nớc lạnh, nớc đá
và suốt ngày lao động phải ngửi mùi tanh hôi của nguyên liệu thuỷ sản, mùi

hoá chất nớc tẩy rửa Điều kiện làm việc, môi trờng lao động không đảm
bảo kéo dài làm cho ngời lao động mệt mỏi, sức khoẻ giảm sút nhanh chóng.
Qua hồ sơ y tế và các ý kiến phản ánh của công đoàn, của ngời lao
động và ngời sử dụng lao động, cũng nh kết quả dự án "Hỗ trợ việc xây
dựng, thực hiện các chính sách và biện pháp Quốc gia nhằm đẩy mạnh công
tác an toàn - vệ sinh lao động trong ngành Thuỷ sản và ngành Xây dựng ở
Việt Nam" ( INT/95/M10/DAN ), do Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo
hộ lao động - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Bộ Thuỷ sản
và Bộ Xây dựng năm (1997-2000) thực hiện cho thấy trong số các công nhân
chế biến thuỷ sản, đặc biệt chế biến thuỷ sản đông lạnh đã xuất hiện một số
công nhân mắc các triệu chứng của những bệnh tật có liên quan đến nghề
nghiệp. ở tuổi (40- 45) hiếm thấy công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh còn
trực tiếp làm việc ở phân xởng sản xuất, đặc biệt là lao động nữ. Họ sớm bị
mất khả năng lao động dẫn đến nguy cơ mất việc làm, do trình độ văn hoá
thấp nên họ không có cơ hội đợc đào tạo chuyên môn khác để chuyển vị trí
lao động.
Tuy nhiên công nhân ngành Thuỷ sản trong đó có công nhân chế biến
thuỷ sản đông lạnh đợc thực hiện chế độ theo Quyết định số 1453/ QĐ-
LĐTBXH, ngày 13/10/1995; Quyết định số 190/ QĐ - LĐTBXH,
ngày3/3/1999; Quyết định số 1629/ QĐ-LĐTBXH, ngày 26/12/1996 của Bộ
Lao động Thơng binh Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề nặng nhọc
độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm, nhng số đông
CN- LĐ không còn sức khoẻ để lao động tiếp đến lúc nghỉ hu (nữ đủ 50 tuổi,
nam đủ 55 tuổi).
2.3 Điều kiện lao động sản xuất của ngành chế biến thuỷ sản
2.3.1 Môi trờng lao động
Việc đảm bảo điều kiện lao động đối với một cơ sở sản xuất không phải là
một vấn đề đơn giản mà chịu sự tác động từ nhiều phía, không thể bó gọn
trong phạm vi sản xuất. Cũng nh việc đảm bảo điều kiện lao động là phải th-
ờng xuyên khảo sát các yếu tố độc hại trong môi trờng sản xuất nhằm đánh

giá thực tế mức độ độc hại ảnh hởng tới sức khoẻ ngời lao động, đồng thời
tiếp nhận các khuyến nghị và giải pháp tơng ứng cải thiện điều kiện lao động
- 18 -
cho công nhân. Hiện nay khi nói về hiệu quả kinh tế- xã hội của công tác an
toàn vệ sinh lao động ta mới tính cho đợc hiệu quả kinh tế- xã hội, có thể coi
đó là phần hiện( tiết kiệm đợc lao động, nguyên vật liệu, chi phí do điều
kiện lao động xấu gây ra v.v). Còn cha tính đợc tạm gọi là phần ẩn nh:
đảm bảo sức khoẻ ngời lao động, tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn
diện, tăng tuổi nghề, tình yêu với công việc.
Nh vậy, không thể nghiên cứu về sức khoẻ con ngời nói chung và sức khoẻ
ngời lao động nói riêng, đặc biệt là lao động nữ một cách riêng biệt mà nên
xem xét nó trong mối liên hệ với hàng loạt các yếu tố khác. Ví dụ nếu
nghiên cứu về sức khoẻ ngời lao động trong các doanh nghiệp thì chúng ta
nên xem xét nó trong mối quan hệ sau:
( Tam giác quan hệ Môi trờng lao động- Sức khoẻ ngời lao động- năng
suất lao động. Nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Giới- Gia đình và Môi
trờng trong phát triển- Phụ nữ sức khoẻ và môi trờng).
Trong sơ đồ này môi trờng lao động đợc hiểu bao gồm cả những yếu tố vật
lý- tự nhiên và các điều kiện xã hội. Theo sơ đồ này, một nhà quản lý nếu nh
quan tâm xây dựng một môi trờng trong sạch thì doanh nghiệp sẽ đợc hởng
lợi từ năng suất lao động cao. Ngợc lại nếu không chú ý tới môi trờng sẽ dẫ
đến sự suy giảm của môi trờng, từ đó ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động
và cuối cùng năng suất lao động bị giảm sút.
Vì vậy, yếu tố đầu tiên mà tác giả đề cập trong khoá luận này là yếu tố về
môi trờng tự nhiên. Môi trờng tự nhiên trong lao động đợc hiểu nh là cấu trúc
- 19 -
Môi tr ờng lao
động
Năng suất
lao động

Sức khoẻ
ng ời lao động
không gian nơi làm việc, bao gồm các yếu tố của môi trờng tự nhiên nh:
nhiệt độ, độ ẩm, hơi khí độc, tiếng ồn, ánh sáng
Do sự phát triển của nền kinh tế thị trờng nên vấn đề bảo vệ môi trờng tự
nhiên nói chung và môi trờng làm việc nói riêng cũng đợc đặt ra một cách
cấp bách. Trong những năm gần đây, ở những doanh nghiệp gặp khó khăn
trong sản xuất kinh doanh hoặc các doanh nghiệp mới đợc đầu t lại, do hạn
chế về nguồn vốn, nên điều kiện lao động của công nhân vẫn đang gặp
những trở ngại lớn. Những doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất, kinh
doanh thì nhà xởng, máy móc xuống cấp làm cho môi trờng làm việc bị
xuống cấp nghiêm trọng, không đảm bảo sức khoẻ ngời lao động. Những xí
nghiệp mới đợc trang bị lại, tuy cha đồng bộ và môi trờng làm việc của công
nhân có đợc cải thiện, song không phải là không có vấn đề. Nhiều công ty, xí
nghiệp công nhân vẫn phải làm việc trong điều kiện lao động không đợc đảm
bảo, ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ ngời lao động.
Riêng đối với công nhân ngành chế biến thuỷ sản nói chung đặc biệt là công
nhân nữ, do tính chất đặc thù của công việc chế biến thuỷ sản và do môi tr-
ờng làm việc thờng xuyên phải tiếp xúc với các yếu tố bất lợi nh lạnh ẩm nên
công nhân ở đây nhất là công nhân nữ gặp rất nhiều khó khăn. Ta hãy xét cụ
thể các thông số môi trờng tự nhiên mà ngời công nhân chế biên thuỷ sản ở
các công ty đợc khảo sát đang hàng ngày lao động và tiếp xúc với môi trờng
lao động nh vậy.
Đề cập đến các yếu tố môi trờng ảnh hởng xấu đến sức khoẻ công nhân, trớc
hết là các yếu tố vi khí hậu. Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí
trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ
nhiệt và vận tốc chuyển động không khí. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất
phụ thuộc vào tính chất của quá trình công nghệ và khí hậu địc phơng. Về
mặt vệ sinh thì vi khí hậu có thể ảnh hởng xấu đến sức khoẻ bệnh tật của
công nhân làm việc lâu trong điều kiện khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc các

bệnh thấp khớp, viêm đờng hô hấp, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng
thêm. ảnh hởng của vi khí hậu lạnh làm cho cơ thể mất nhiều, nhịp tim, nhịp
thở giảm và tiêu thụ oxy tăng. Lạnh làm cho cơ vân co lại gây hiện tợng nổi
da gà, các mạch máu co thắt gây cảm giác tê cóng chân tay, vận động khó
khăn. Trong điều kiện khí hậu lạnh dễ xuất hiện một số bệnh viêm thần kinh,
khớp, phế quản, hen và một số bệnh mãn tính khác do máu lu thông kém và
sức đề kháng của cơ thể giảm.
- 20 -
Bảng 1: Điều kiện vi khí hậu trong các cơ sở chế biến thuỷ sản đông
lạnh
Vị trí đo Nhiệt độ (
o
C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s)
Phân xởng cá
1. Khu phi lê
2. Khu định hình
3. Khu phân cỡ
4. Khu cấp đông
27,5 - 29,0
26,5 - 28,2
25,5 - 27,0
24,5 - 26,0
85,0 - 86,0
80,0 - 81,5
81,0 - 82,0
82,5 - 83,0
0,86 0,88
0,27 - 0,42
0,25 - 0,40
0,52 - 0,86

Phân xởng tôm
1. Khu xếp hộp
2. Khu phân cỡ
3. Khu chế biến
4. Khu tiếp nhận
5. - Phòng máy
25,5 - 26,5
25,0 - 27,5
25,0 - 27,5
26,0 - 28,5
28,0 - 29,5
81,0 - 81,5
81,5 - 82,0
85,5 - 86,0
84,5 - 85,0
80,5 - 81,0
0,63 - 0,75
0,25 - 0,40
0,20 - 0,29
0,56 - 0,95
1,36 - 1,43
Tiêu chuẩn cho
phép
26C 80% 0,5m/s
Những số liệu ở bảng trên chỉ ra rằng, hiện nay công nhân ngành chế
biến thuỷ sản đang phải làm việc trong điều kiện môi trờng tự nhiên không
thuận lợi, các thông số về môi trờng đều không đạt yêu cầu, cha đảm bảo các
điều kiện môi trờng do nhà nớc quy định. Việc đánh giá mức độ nặng nhọc,
độc hại của nghề, công việc đợc dựa trên cơ sở kết quả khảo sát đo đạc các
yếu tố điều kiện lao động tại nơi làm việc của ngời lao động. Yếu tố đợc nói

đến đầu tiên trong hệ thống các yếu tố là vi khí hậu. Có thể hiểu vi khí hậu là
trạng thái vật lý của không khí trong không gian nơi làm việc, nó bao gồm:
nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió. Nh vậy, các số liệu ở bảng trên chỉ ra rằng công
nhân chế biến thuỷ sản phải làm việc trong điều kiện nhiệt độ trung bình là
trên 26C, thậm chí có những khu lên tới 29C so với mức độ cho phép là
26C. Về độ ẩm là trên 80% so với mức độ cho phép là 80%. Về tốc độ gió
tuy cha vợt quá tiêu chuẩn cho phép nhng có một số khu tốc độ gió lên tới 1-
1,4m/s, điều đó là rất lớn. Để đảm bảo chất lợng sản phẩm, sức khoẻ ngời
lao động các đơn vị cần phải cải tạo lại hệ thống thông gió ở các khu vực xử
- 21 -
lý đến định hình, phân cỡ, lắp đặt thêm điều hoà nhiệt độ, độ ẩm để đảm bảo
duy trì nhiệt độ phân xởng chế biến.
Bảng 2. Các yếu tố hơi khí độc
TT
Vị trí đo
Số
Mẫ
u(n)
H
2
S
(mg/m
3
)
NH
3
(mg/m
3
)
Cl

2
(mg/m
3
)
CO
2
(%)
1 Khu sơ chế
nguyên
liệu
9
0,065 - 2,05 0,004- 0,001 0,035- 0,050
2 Khu chế
biến
9 0,004 - 0,87 0,22- 6,58 0,001- 0,018 0,039- 0,047
3 Cấp đông 4 0- 1, 05 0, 20 - 8,5 0,15- 1,70 0,005- 0,12
TCVS cho phép
10 2 0,1 0,1
Kết quả bảng 3 cho thấy hàm lợng khí H
2
S đo đợc ở các cơ sở chế biến rất
thấp, không ảnh hởng đến môi trờng lao động. Hàm lợng khí CL
2
,NH
3
) ở
khu cấp đông vợt quá mức cho phép , các cơ sở chế biến cần tăng cờng việc
thông gió, xem xét lại cách sử dụng clorin, kiểm tra độ kín khít của thiết bị
cấp đông. Vì việc tạo ra các khí này xuất phát từ việc sử dụng nhiều clrorin ở
khu vực này, hệ thống dẫn ga đến tủ cấp đông bị rò rỉ.

Ngoài các yếu tố của môi trờng tự nhiên nh: nhiệt độ, tốc độ gió, độ
ẩm v.vtác giả còn đề cập đến đặc điểm tiếp xúc với lạnh trong chế biến
thuỷ sản: Tiếp xúc với môi trờng lạnh trong công nghiệp chế biến thủy sản
đông lạnh có thể phân ra thành 2 mức khác nhau tùy theo diện tích tiếp xúc
của cơ thể và nhiệt độ của nguyên liệu cũng nh không khí nơi làm việc.
*Tiếp xúc với không khí có nhiệt độ thấp (lạnh toàn thân).
Những công nhân, lao động thờng làm việc trong môi trờng nhiệt độ
thấp.
- Công việc bốc xếp hàng ở kho lạnh thành phẩm.
- Công nhân bốc xếp nớc đá ở kho bảo quản nớc đá.
- 22 -
- Công nhân bốc dỡ hàng ở hầm cấp đông.
Lợng đá cây đợc sản xuất ra phục vụ chủ yếu cho bảo quản và quá
trình chế biến sản phẩm thuỷ sản, chiếm gần 90% lợng nớc đá cây sản xuất
của cả nớc.
*Tiếp xúc với thủy sản đông lạnh (lạnh cục bộ)
Bao gồm toàn bộ công nhân làm việc trong các phân xởng chế biến
thuỷ sản đông lạnh (trừ công nhân làm việc nêu ở phần trên).
Nh trên đã phân tích, sau khi chết ở môi trờng nhiệt độ cao vi sinh vật
dễ dàng phân giải, phân huỷ nhanh chóng làm giảm chất lợng sản phẩm thủy
sản. Do đó, các công đoạn trong công nghệ chế biến thủy sản phải thực hiện
chủ yếu trong môi trờng lạnh, đặc biệt là các công đoạn công nhân tiếp xúc
với nguyên liệu thủy sản ở nhiệt độ thấp (lạnh cục bộ). Đặc biệt các phần nh
tay, chân, mặt, tai, da đầu là những bộ phận ở xa trung tâm cơ thể, lu lợng
máu đến nuôi dỡng đợc ít lại trong môi trờng lạnh dẫn tới dễ bị co cứng cơ,
liệt dây thần kinh, tổ chức bị loạn dỡng, gây ra các hiện tợng viêm nhiễm đ-
ờng hô hấp, viêm da, viêm loét kẽ ngón tay, chân. Đó cũng là một tác hại
nghề nghiệp đặc trng cho ngời lao động chế biến thuỷ sản.
Ngoài ra, đặc điểm nổi bật của điều kiện thao tác đối với công nhân
chế biến thuỷ sản đông lạnh là nữ công nhân phải làm việc ở t thế đứng liên

tục trong suốt ca làm việc 8 giờ và thậm chí tới 12- 14 giờ trong các tháng
cao điểm của thời kỳ mùa vụ đánh bắt và chế biến thuỷ sản. T thế lao động
kéo dài suốt trong ca làm việc, từ ngày này qua ngày khác gây cho công
nhân mệt mỏi và đau nhức các bộ phận của cơ thể nh đau lng, mỏi cổ, đau
bắp chândo phải sử dụng các nhóm cơ gáy, cơ lng, cơ đùi, cơ mặt sau cẳng
chân để giữ thăng bằng cho cơ thể và để duy trì cơ thể ở t thế lao động tĩnh.
Hơn nữa, hai cánh tay phải giữ t thế gần nh cố định để thao tác bóc tôm,
hoặc thao tác khác ít vận động hơn nhng lại lặp đi lặp lại nhiều lần trong suốt
ca làm việc cũng gây đau mỏi vai, cánh tay, cẳng tay, cổ và ngón tay.
Nhiều công trình đã nghiên cứu về t thế làm việc của công nhân cho
rằng: Sự mệt mỏi về thể xác của ngời công nhân phụ thuộc nhiều vào t thế
làm việc của họ trong ngày. Khi làm việc họ phải đi lại nhiều hay trong trạng
thái đứng nhiều thì mỗi ngày họ càng mệt mỏi. Khác với một số ngành nh
- 23 -
doanh nghiệp sản xuất dệt, nơi mà công nhân trong một ca làm việc phải đi
lại rất nhiều có khi đến hàng chục ki-lô-mét, còn trong ngành chế biến thuỷ
sản hầu nh phải đứng suốt ca làm việc. Toàn bộ số công nhân phải đứng
nhiều đều nói rằng có cảm giác mệt mỏi sau một ngày làm việc. Còn đối với
những công nhân phải đi lại nhiều thì cứ hai ngời thì có một ngời thừa nhận
có thừa nhận có cảm giác mệt mỏi sau một ca làm việc. Trong khi đó, con số
này ở nhóm công nhân chủ yếu ngồi một chỗ làm việc là hơn một phần năm.
Việc đi lại nhiều trong quá trình làm việc sẽ làm đa dạng hoá những hành
động mà ngời công nhân hằng ngày thực hiện. Nhờ đó nó sẽ làm giảm bớt
tính đơn điệu của lao động, và có thể góp phần nào giải toả bớt những căng
thẳng thần kinh khi thực hiện công việc. Tóm lại, t thế làm việc ngồi nhiều
một chỗ không làm cho công nhân mệt mỏi về thể xác nhng lại căng thẳng
về thần kinh, ngợc lại lại t thế làm việc đứng một chỗ hay đi lại nhiều làm
cho ngời công nhân mệt mỏi về thể xác, nhng lại không căng thẳng về mặt
thần kinh.
Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy công nhân ngành chế biến thuỷ sản

do phải làm việc trong t thế đứng cố định gần nh suốt một ca làm việc và kéo
dài trong nhiều năm nên dẫn tới các triệu chứng thờng gặp nh giãn tĩnh mạch
chân, bẹt chân. Triệu chứng ban đầu thờng gặp và dễ thấy nhất là chứng phù
nề bàn chân, có trờng hợp ngời công nhân cuối ca làm việc không tự rút chân
ra khỏi ủng đợc. Triệu chứng này thờng gặp ở lao động nữ đặc biệt là những
lao động nữ trớc và sau khi sinh con. Kết quả cho thấy 100% nữ công nhân
trực tiếp chế biến đợc khảo sát đều tăng chu vi cổ chân, bắp chân sau ca làm
việc.
Đồng thời, mức độ gia tăng vùng bắp chân sau ca làm việc là rất phổ
biến ở mọi công đoạn trong dây chuyền chế biến, phản ánh gánh nặng thể
lực quá mức chịu đựng gây phù nề. Mặt khác nữ công nhân chế biến thuỷ sản
phải làm việc điều khiển các thiết bị công nghệ nhập từ nớc ngoài hoặc bàn
ghế làm việc không đợc thiết kế hợp với kích thớc ngời Việt Nam, đã buộc
họ phải kê thêm bục để đứng, kê thêm ghế để ngồi. Điều đó sẽ gây bất tiện,
mệt mỏi, vừa tạo yếu tố nguy hiểm mới tại vị trí làm việc.
Ngoài các yếu tố tác động đến sức khoẻ của nữ công nhân nói trên thì
tiếng ồn từ các máy xay đá cây, máy nén khí làm lạnh cũng ảnh hởng tới sức
khoẻ của ngời lao động. Tiếng ồn là một dạng ô nhiễm trong nhà máy, khu
- 24 -
công nghiệp nó tác động trực tiếp đến lực lợng công nhân đang làm việc. Vì
vậy, có thể định nghĩa: Tiếng ồn là âm thanh không có giá trị, không phù
hợp với mong muốn của ngời nghe. Có thể trở thành âm thanh hay nhng sẽ
trở thành tiếng ồn vì xảy ra không đúng lúc, đúng chỗ. Nhiều công trình đã
nghiên cứu về tác hại của tiếng ồn đối với cơ quan thính giác, có 3 giai đoạn
đặt ra với cơ thể con ngời.
Giai đoạn thích nghi: Cơ thể phản ứng từ từ với tiếng ồn thể hiện bằng
cách tăng ngỡng nghe bình thờng.
Giai đoạn mệt mỏi thính giác: Là giai đoạn báo động. Nhiệm vụ của y
học là phát hiện ra giai đoạn mệt mỏi thính giác, ngỡng nghe tăng bất
thờng, sức nghe bị tổn thơng.

Giai đoạn điếc: Tiếng ồn là một nguyên nhân gây điếc nghề nghiệp
tuy nó không tác đọng tức thời sức khoẻ của con ngời nhng thực sự nó
đang làm giảm thính lực của ngời lao động.
Tiếng ồn còn gây ra ra những vấn đề xã hội nh xung đột xã hội trong gia
đình và tại nơi làm việc, tiếng ồn gây mệt mỏi toàn thân nh nhức đầu, choáng
váng, ăn mất ngon, gầy yếu, rối loạn thần kinh, huyết áp thay đổi. Tiếng ồn
ảnh hởng đến toàn bộ cơ thể nói chung và thính lực nói riêng. Nhiều nhà
nghiên cứu đã xác định rằng: Nừu bị tác động thờng xuyên tiếng ồn sẽ tác
động xấu lên toàn bộ cơ thể mà trớc hết là hệ thần kinh trung ơng, hệ tim
mạch và hoạt động tinh thần của con ngời.
Để chứng minh cho việc môi trờng lao động ảnh hởng tới sức khoẻ nữ
công nhân ngành chế biến thuỷ sản, tác giả muốn đa ra một chỉ số mang tính
tổng hợp đó là với câu hỏi: Theo chị yếu tố nào ảnh hởng đến sức khoẻ của
mình?
Môi trờng làm việc: 63%
Dụng cụ lao động : 15%
Bảo hộ lao động : 6%
Phụ cấp độc hại :14%
- 25 -

×