Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khoẻ của nữ công nhân Công ty xi măng - đá vôi Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.71 KB, 55 trang )

tổng liên đoàn lao Động việt nam
TRƯờNG đại học công đoàn việt nam
khoá luận tốt nghiệp
Ngành: x hội họcã
Hà nội, tháng5 năm2005
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
tổng liên đoàn lao Động việt nam
Trờngđại học công đoàn việt nam
khoá luận tốt nghiệp
Ngành x hội họcã
đề tài:
ảnh hởng của điều kiện lao động tới sức khoẻ của
nữ công nhân Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ
Sinh viên thực hiện: Hà Thị Kim Th
Lớp : XH4A
GV hớng dẫn: Lê Thái Thị Băng Tâm
Hà nội, tháng5 năm2005
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
Mục Lục
Lời cảm ơn
Phần một: Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài ..
2 ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .
2.1 ý nghĩa khoa học .
2.2 ý nghĩa thực tiễn .
3 Mục đích nghiên cứu
4 Đối t ợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu ..
4.2 Khách thể nghiên cứu ..
4.3 Phạm vi nghiên cứu .


5 Ph ơng pháp luận và ph ơng pháp nghiên cứu ..
5.1 Phơng pháp luận .
5.2 Phơng pháp nghiên cứu ..
5.2.1 Phơng pháp quan sát
5.2.2 Phơng pháp phân tích tài liệu .
5.2.3 Phơng pháp trng cầu ý kiến .
5.2.4 Phơng pháp phỏng vấn sâu ...
5.2.5 Phơng pháp xữ lý thông tin trên phần mềm chuyên ngành SPSS for
Window 11.5 ..
6 Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết ..
6.2 Giả thuyết nghiên cứu
6.2 Khung lýthuyết
Phần hai:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
3 Các lý thuyết liên quan
3.1 Lý thuyết phát triển bền vững
3.2 Quan niệm Mácxit về sức khoẻ
3.3Thuyết quản lý của MAYO
2 Các khái niệm công cụ
2.1 Khái niệm điều kiện lao động
2.2 Khái niệm sức khoẻ
2.3 Khái niệm môi trờng lao động .
Chơng 2: Kết quả nghiên cứu
1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty .
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty .
1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình sản suất xi măng của
công ty .

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty Xi măng - Đá vôi Phú
Thọ ..
2.Điều kiện lao động của công ty .
2.1 Cơ cấu lao động của công ty .
2.2 Môi trờng lao động của công ty ..
2.3 Các thiết bị bảo hộ lao động
2.4Các mối quan hệ xã hội trong công ty ..
3. ảnh h ởng của điều kiện lao động tới sức khoẻ của công nhân công ty Xi
măng Đá vôi Phú Thọ
3.1Tình trạng sức khoẻ của nữ công nhân Công ty Xi măng - Đá vôi Phú
Thọ ..
3.2Những ảnh hởng của các yếu tố thuộc điều kiện lao động tới sức khoẻ
của nữ công nhân ..
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
3.3Những ảnh hởng của sức khoẻ công nhân tới năng suất và chất lợng lao
động .
4.Một số chính sách liên quan đến lao động cà sức khoẻ của nữ công nhân

4.1Chế độ lơng thởng .
4.2Chế độ dành riêng cho lao động nữ
4.3Chế độ bồi dỡng độc hại, ca ba, giữa ca ..
4.4 Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi
Chơng III: Một số kết luận và khuyến nghị
1 Kết luận
2 Khuyến nghị
2.1 Với nhà nớc ..
2.2 Với lãnh đạo công ty
2.3 Với công nhân
Phụ lục

Phiếu trng cầu ý kiến
Các bản phỏng vấn
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
lời cảm ơn
sau hơn hai tháng làm việc khẩn trơng nghiêm túc luận văn tốt nghiệp
ngành xã hội học đã đợc hoàn thành với sự lỗ lực của bản thân và sự quan tâm
giúp đỡ tận tình của thầy cô cùng ban bè .
Nhân dịp này tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Lê Thái Thị
Băng Tâm ngời đã hớng dẫn và cung cấp cho tôi những tri thức và kinh nghiệm
quý báu trong quá trình nghiên cứu .
Tôi xin đợc trân thành cảm ơn ban lãnh đạo, ban chấp hành Công đoàn
công ty Xi măng Đá vôi Phú Thọ đã tạo điều kiện và cung cấp nhiều tài liệu, số
liệu quý báu để khóa luận đợc phong phú và sát với thực tế hơn .
Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá
trình hoc tập và viết khóa luận .
Song do hạn chế về thời gian cũng nh kinh nghiệm cho nên khóa luận
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định do vậy tôi rất mong đợc sự chỉ bảo
góp ý của các thầy cô giáo , các cô chú ban lãnh đạo ,ban chấp hành công đoàn
công ty và bạn bè đồng nghiệp .

Tôi xin trân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày25 tháng 4 Năm2005
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Kim Th
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
Danh sách những từ viết tắt
1. BHLĐ: Bảo hộ lao động
2. LLLĐ: Lực lợng lao động

3. VSLĐ: Vệ sinh lao động
4. ATLĐ: An toàn lao động
5. TNLĐ-BNN: Tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp
6. UBND: Uỷ ban nhân dân
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
Phần I : Mở Đầu
1: Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử hình thành và tiến hóa của loài ngời đã khẳng định vai trò quyết
định của lao động . Lao động không chỉ tạo ra của cải vật chất để nuôi sống
chính bản thân con ngời mà còn giúp con ngời ngày càng phát triển hoàn thiện
hơn. Chính lao động đã tạo ra con ngời và cuộc sống con ngời luôn gắn chặt với
hoạt động lao động . Trong lao động sản xuất vật chất, điều kiện lao động đợc
hình thành phụ thuộc trực tiếp vào mối quan hệ kinh tế và cơ sở kỹ thuật của
sản xuất.
Điều kiện lao động tồn tại gắn liền với quá trình sinh trởng và phát triển
của mỗi ngời cũng nh những hoạt động lao động của họ . Những điều kiện lao
động cụ thể với những yếu tố nhất định có ảnh hởng một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp đến ngời lao động mà đặc biệt là sức khỏe cuả ngời lao động. Vì vậy
tạo một điều kiện lao động thuận lợi sẽ phát huy tiềm năng của mỗi con ngời ,
nó là yếu tố chủ yếu kích thích sự tích cực sáng tạo đối với mỗi cá nhân và tập
thể lao động.
Ngay từ buổi bình minh đầu tiên của mình, loài ngời đã có sự phân công
lao động theo giới . Đó là việc săn bắt dành cho đàn ông, còn hái lợm là việc
của phụ nữ. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất thì việc phân
công lao động theo giới cũng có những biến đổi dẫn đến sự giao thoa lẫn nhau
trong công việc của hai giới , nghĩa là ngời phụ nữ và nam giới có thể cùng đảm
đơng những công việc nh nhau trong cùng điều kiện lao động. Song xét về mặt
sinh học thì giữa cấu trúc cơ thể của nam giới và phụ nữ là khác nhau nên cùng
lao động trong một điều kiện lao động nhất định song mức độ tác động của điều

kiện lao động đến mỗi giới là khác nhau. Chính vì vậy trong việc tổ chức sản
xuất phải đặc biệt trú trọng tới vấn đề giới tính để có sự quan tâm đúng đắn đến
lao động nữ.
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đã đa đến việc ra đời
của nhiều thành phần kinh tế với các loại hình doanh nghiệp sở hữu khác nhau,
các thành phần kinh tế ra đời đã cạnh tranh với nhau đã đẩy nền kinh tế phát
triển song bên cạnh những thành tựu thì các doanh nghiệp vì muốn tìm kiếm và
thu đợc lợi nhuận tối đa nên đã bỏ qua những yếu tố cần thiết của điều kiện lao
động. Từ đó dẫn đến những tồn tại bất cập của điều kiện lao động ảnh hởng tới
sức khỏe của ngời lao động.
Trong công cuộc Đổi mới và xây dựng đất nớc, Đảng ta luôn đặt nhân tố
con ngời là trọng tâm và chiến lợc. Vì vậy vấn đề lao động sản xuất, điều kiện
lao động đợc đặc biệt quan tâm. Điều kiện lao động thuận lợi sẽ thúc đẩy quá
trình sản xuất phát triển và đạt đợc mục tiêu đặt ra. Ngợc lại điều kiện lao động
không tốt sẽ ảnh hởng đến sức khỏe của công nhân lao động làm giảm năng
xuất lao động. Nghiên cứu điều kiện lao động tác động đến sức khỏe của công
nhân lao động, đặc biệt là công nhân nữ để từ đó khắc phục và làm giảm thiểu
những tác động xấu đến ngời lao động ngày càng trở nên quan trọng và đợc sự
quan tâm của nhiều ngời.
Đề tài: ảnh hởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của nữ công nhân
Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ sẽ tìm hiểu thực trạng điều kiện lao động
và ảnh hởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của nữ công nhân ở công ty.
Mục đích nhằm cung cấp cho các nhà quản lý một số thông tin để họ có thể
hiểu rõ hơn, nắm bắt rõ hơn về tình hình sức khỏe của nữ công nhân, từ đó có
thể quản lý hiệu quả hơn lực lợng lao động nữ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty.
2: ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1. ý nghĩa khoa học

Hiện nay vấn đề điều kiện lao động sản xuất, vấn đề sức khỏe của công
nhân lao động đặc biệt là công nhân lao động nữ là đối tợng nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học, thu hút sự tham gia nghiên cứu của nhiều nhà khoa học
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
kể cả khoa học tự nhiên và khoa hoc xã hội. Với t cách là một luận văn tốt
nghiệp trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những công trình nghiên cứu về điều kiện
lao động với sức khỏe của nữ công nhân, tác giả mong muốn đóng góp thêm
vào kho tàng lý luận xã hội học nhất là lĩnh vực xã hội học kinh tế lao động,
xã hội học quản lý, xã hội học về giới. Tác giả luôn luôn mong muốn luận văn
tốt nghiệp của mình cũng có thể trở thành tài liệu tham khảo tốt cho những
nghiên cứu sau này.
2.2. ý nghĩa thực tiễn
- Mô tả đợc thực trạng sức khỏe của nữ công nhân và những ảnh hởng trực
tiếp cũng nh gián tiếp của điều kiện lao động đến sức khỏe của nữ công nhân
công ty xi măng đá vôi Phú Thọ
- Chỉ ra những khác biệt của tác động của điều kiện lao động tới sức khỏe
của công nhân nữ và công nhân nam để từ đó giúp cho công nhân nói chung và
công nhân nữ nói riêng có thể nhận thức đầy đủ hơn về sức khỏe.
3. Mục đích nghiên cứu
Với giới hạn là một luận văn tốt nghiệp, trên cơ sở nghiên cứu trên một
phạm vi hẹp, đề tài đặt ra những mục đích cụ thể sau:
- Dựa trên cơ sở lý luận về điều kiện lao động để mô tả thực trạng về điều
kiện lao động cua nữ công nhân lao động Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ
- Phân tích và làm rõ ảnh hởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của
ngời lao động mà đặc biệt là lao động nữ ở Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ
- Chỉ ra những tác động của sức khỏe đến năng xuất và chất lợng lao động
- Sơ bộ tìm hiểu về bệnh nghề nghiệp ở Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ,
góp phần bổ xung vào danh mục các bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm ở nớc ta.
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị giúp ban giám đốc và công đoàn

công ty có những chính sách phù hợp để cải thiện điều kiện lao động của công
nhân công ty.
4: Đối tợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
4.1. Đối tợng nghiên cứu.
Đề tài lấy ảnh hởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của nữ công nhân
công ty làm đối tợng nghiên cứu
4.2 Khách thể nghiên cứu.
Nữ công nhân, những ngời trực tiếp lao động sản xuất tại Công ty Xi
măng - Đá vôi Phú Thọ .
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Công ty Xi măng-Đá vôi Phú Thọ, thị trấn Thanh Ba- huyện Thanh Ba-
tỉnh Phú Thọ
5: phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
5.1 Phơng pháp luận.
Đề tài luôn lấy triết học Mác Lênin và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở
phơng pháp luận, dựa trên quan điểm về tính khách quan của các quy luật hoạt
động và phát triển của xã hội, thừa nhận quan điểm nhận thức xã hội: tồn tại
xã hội quyết định ý thức xã hội. Khi giải thích ảnh hởng của điều kiện lao
động đến sức khỏe của nữ công nhân phải luôn gắn với nhận thức, biến đổi
nhận thức về điều kiện lao động về sức khỏe của công nhân với hoạt động
sống, lao động của họ. Và cũng cần thấy rằng nhận thức của công nhân càng
cao thì ngời công nhân càng có ý thức và biện pháp làm giảm thiểu những ảnh
hởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của mình.
Đồng thời, đề tài cũng dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng là chỉ có một thế giới vật chất thống nhất nó không ngừng biến đổi, tất
cả đều nằm trong một mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Trong đó xã hội loài
ngời là một bộ phận, một dạng vật chất đặc biệt của thế giới vô cùng vô tận
đang tồn tại. Vì vậy tất cả các yếu tố thuộc về xã hội loài ngời cũng không nằm

ngoài quy luật đó, trong đó có sức khỏe và điều kiện lao động.
Nh vậy, khi giải thích một hiện tợng xã hội không chỉ xuất phát từ một ý
kiến chủ quan hay chỉ xem xét từ một phía, mà phải bắt đầu từ những điều kiện
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
hiện thực của những hoạt động của con ngời trong một thời điểm cụ thể. Đồng
thời khi muốn tìm nguồn gốc của các sự vật hiện tợng trong xã hội thì phải đi
tìm những mâu thuẫn biện chứng khách quan nội tại giữa chúng. Do đó khi
nghiên cứu ảnh hởng của điều kiện lao động đến sức khỏe của ngời lao động
không thể không đi sâu tìm hiểu các điều kiện, các môi trờng tồn tại xung
quanh họ.
Ngoài ra đề tài cũng thấm nhuần t tởng của Đảng và Nhà Nớc về các vấn
đề sức khỏe , đặc biệt trong Nghị Quyết Hội Nghị Trung ơng Đảng khóa VIII
đã nhấn mạnh: bảo vệ và tăng cờng sức khỏe của nhân dân là một vấn đề
quan trọng gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân đó là mối quan tâm hàng đầu của
chế độ ta .
Ngoài việc lấy chủ nghĩa duy vật lịch sử , chủ nghĩa duy vật biện chứng
làm phơng pháp luận, đề tài còn sử dụng một số quan điểm của các chuyên
ngành xã hội học nh: Xã hội học lao động , Xã hội học quản lý.
Các nhà Xã hội học lao động nghiên cứu hoat động lao động với t cách là
một quá trình xã hội nên họ đặc biệt quan tâm tới nhân tố xã hội và các điều
kiện kỹ thuật , công nghệ ảnh hởng đến thái độ và hiệu quả lao động.
Bằng phơng pháp thực nghiệm các nhà Xã hội học lao động còn cho thấy
việc nghiên cú các đặc điểm kỹ thuật công nghệ với năng xuất và hiệu quả của
lao động thông qua các hoat động cụ thể. Tạo ra cho con ngời lao động một môi
trờng lao động thuận lợi qua việc cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao
động. Các nhà xã hội học Quản lý với những nghiên cứu của ngành cũng đã
khẳng địng rằng nếu các nhà quản lý sử dụng các hình thức khuyến khích một
cách đúng mức, gắn lợi ích cá nhân với hiệu quả lao động là động lực thúc đẩy

sản xuất . Điều đó có nghĩa là nếu đợc quan tâm chăm sóc hợp lý ngời công
nhân sẽ có đợc đời sống vật chất, tinh thần tốt, do đó sẽ nâng cao hiệu quả lao
động cho công ty.
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
5.2 phơng pháp nghiên cứu xã hội học đợc sử dụng cho khóa luận tốt
nghiệp
Là một nghiên cứu xã hội học trên một phạm vi hẹp và trong một thời gian
ngắn, song tác giả đã vận dụng các phơng pháp nghiên cứu của xã hội học cụ
thể là:
5.2.1.Phơng pháp quan sát
Trực tiếp khảo sát điều kiện làm việc của lao động nữ Công ty Xi măng -
Đá vôi Phú Thọ nh máy móc, hoạt động, t thế tác phong của ngời công nhân;
nơi nghỉ ngơi của họ cũng nh công trình vệ sinh nơi công cộng và quan sát các
thiết bị bảo hộ của công nhân.
5.2.2.Phơng pháp phân tích tài liệu
Các tài liệu chính đuợc sử dụng làm cơ sở của việc phân tích: tài liệu về
nhân sự của phòng tổ chức lao động , báo cáo hàng năm của công ty của phòng
hành chính, báo cáo của phòng y tế về sức khỏe của công nhân, báo cáo tổng
kết của công đoàn công ty và một số đề tài khoa học, khóa luận tốt nghiệp.
5.2.3 Phơng pháp trng cầu ý kiến
Chọn ngẫu nhiên 100 nữ công nhân trực tiếp tham ra lao động tại công ty
để phát phiếu trng cầu ý kiến.
Cấu trúc và nội dung của phiếu trng cầu ý kiến gồm 3 phần:
+Thông tin chung về ngời công nhân và công ty
+ Điều kiện lao động và sức khỏe của nữ công nhân Công ty Xi
măng - Đá vôi Phú Thọ
+ảnh hởng của điều kiện lao động đến sức khỏe và năng xuất lao
động
- Cách tổ chức thu thâp thông tin: phát phiếu trng cầu cho công nhân sau

khi họ tan ca và thu ngay lại.
5.2.4 Phơng pháp phỏng vấn sâu
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
Nhằm thu đợc những thông tin mang tính chất định tính , bổ trợ cho phơng
pháp trng cầu ý kiến , nó có tác dụng làm rõ những vấn đề mà tác giả quan tâm.
Có 5 đối tợng dợc lựa chọn để phỏng vấn:
- 1 công nhân nữ mới vào nghề
- 2 công nhân nữ lâu năm
- 1 nhân viên y tế (nam)
- 1 cán bộ công đoàn (nam)
5.2.5 Phơng pháp xử lý thông tin trong xã hội học
Sử dụng chơng trình SPSS for Windows. Đây là chơng trình xử lý thông tin
dành riêng cho khoa xã hội học. Các phiếu trng cầu ý kiến sau khi đã làm sạch
sẽ đợc mã hóa và xử lý qua chơng trình này.
6. Giả thuyết nghiên cứu
- Lao động của công nhân Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ là lao
động nặng nhọc, có nhiều yếu tố ô nhiễm đặc biệt là tiếng ồn và khói
thải
- Bệnh nghề nghiệp của nữ công nhân nh: ù tai, bệnh phổi, bệnh khớp.
- So với nam công nhân trong công ty thì nữ công nhân có nguy cơ mắc
bệnh cao hơn.
7. khung lý thuyết
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
Đ/Kiện Kinh Tế XH
Cơ cấu LĐ
Môi trờng LĐ Quan hệ xã
hội

Quy chế chính
sách về LĐ
Sức khỏe của nữ công nhân
Năng xuất và hiệu quả lao động
Quy chế chính
sách về LĐ
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
phần 2: Nội dung chính
ChơngI: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Vợt ra khỏi một phạm vi của một quốc gia hiện nay, vấn đề lao động
việc làm và phát triển toàn diện ngời lao động đang là mối quan tâm của toàn
nhân loại. ở nớc ta đó là một trong những chiến lợc quan trọng đợc Đảng Nhà
nớc ta u tiên phát triển hàng đầu.
Với sự phát triển mạnh mẽ cua nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam trong
những năm gần đây đã dẫn đến sự biến đổi nhiều mặt của xã hội . Trong đó sự
phát triển vợt bậc của nền kinh tế nói chung đã làm cho điều kiện lao động của
ngời lao động đợc cải thiện rất lớn, giúp nâng cao và giảm thiểu những tác động
của điều kiện lao động đến sức khỏe của công nhân. Trong sự phát triển của xã
hội vấn đề sức khoẻ, đặc biêt là sức khoẻ lao động không còn là một vấn đề mới
mẻ nữa. Nó không chỉ là đối tợng nghiên cứu của ngành y học mà còn của các
ngành khác nh bảo hộ lao động, vệ sinh môi trờng. Đặc biệt còn thu hút sự quan
tâm nghiên cứu của các nhà xã hội học mà điển hình là những xã hội học sức
khỏe và xã hội học lao động.
Những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu cả về lý luận và
thực tiễn về vấn đề sức khỏe, môi trờng lao động , điều kịên lao động nh:
- Công trình nghiên cứu: ảnh hởng của môi trờng lao động tới sức
khỏe của công nhân công ty Môi Trờng Đầu T Hà Nội do tác giả
Phạm Xuân Đạt giám đốc công ty Môi Trờng đầu t Hà Nội thực
hiện. Đề cập tới môi trờng lao động và ảnh hởng của nó tới sức khỏe

của công nhân
- Công trình nghiên cứu: Môi trờng lao động của nữ công nhân một số
ngành nặng nhọc độc hại và thái độ của họ của tác giả Tôn Thiện
Chiến- Phòng Xã hội học Lao Động và công nghệ Viện xã hội học
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
tháng 1- 1997. Công trình hớng vào khai thác ở công ty Dệt 8 3,
công ty Dệt 19 5, Xí nghiệp gạch Văn Điển , bốn xí nghiệp vệ sinh
môi trờng của bốn quận thành Hà Nội. Công trình này nhằm nhận diện
thực trạng môi trờng lao động của nữ công nhân và nhận thức của họ
với điều kiện lao động của phụ nữ để đảm bảo sức khỏe cho nữ công
nhân.
- Bài viết Vấn đề môi trờng lao động và qua nghiên cứu ở cơ sở hiện
nay của Ngô Minh Phơng đã nêu rõ môi trờng lao động chính là nơi
lao động sản xuất dịch vụ của họ. Chính trong môi trờng này ngời lao
động phải gánh chịu tất cả những yếu tố cấu thành môi trờng lao động
có thể ảnh hởng đến sức khỏe và lâu dài sẽ tạo nên bệnh nghề nghiệp
cho họ. Những yếu tố dễ nhận biết và thờng gặp nhất là bụi, các chất
khí và các chất thải độc hại , nhiệt độ cao, tiếng ồn.
- Ngoài ra còn có nhiều luận văn tốt nghiệp, những bài nghiên cú và trao
đổi trên các tạp chí của nhiều nhà khoa học cùng bàn đến vấn đề này.
2. Các lý thuyết liên quan
2.1 lý thuyết quản lý của MAYO
Quan điểm chính mà nhà quản lý MAYO đa ra là những khuyến
khích vật chất tiền bạc không phải lúc nào cũng nâng cao năng xuất lao động.
Trọng tâm nghiên cứu của ông về điều kiện làm việc của công nhân: quan hệ
sản xuất, bầu không khí làm việc mang tính ngời, tính xã hội cao .Ông cho rằng
các yếu tố xã hội , mối quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngời tạo sự biến
đổi năng suất chất lợng lao động.
2.2.Quan điểm Mác xít về sức khỏe

Quan điểm này cho rằng sức khỏe con ngời là sản phẩm của điều kiện kinh
tế xã hội . Mỗi giai đoạn của nền kinh tế xã hội tạo ra tiền đề mới cho sự hình
thành những đặc thù . Điểm nổi bật của phơng pháp luận Mác xít là gắn bệnh
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
tật với kinh tế .Bệnh tật là một kiểu biểu hiện và là một hậu quả trực tiếp của
việc chạy theo lợi nhuận bất chấp sự an toàn.
Với luận điểm cơ bản : bệnh tật không phải là bản chất của cá nhân mà là
sản phẩm của tổ chức công nghiệp trong xã hội.Theo quan điểm này: ốm đau ,
bệnh tật trớc hết là sản phẩm của các điều kiện xã hội chứ hoàn toàn không phải
là sự cố sinh vật không thể tránh đợc.
Quan điểm Mác xít cũng xem xét nguyên nhân của bệnh tật trong mối
quan hệ với điều kiện sống đô thị. Những căn bệnh truyền nhiễm , bệnh xã hội
là những sản phẩm của điều kiện sống. Muốn có sức khỏe tốt cần phải cải thiện
điều kiện kinh tế xã hội.
3. Những khái niệm công cụ
3.1 Điều kiện lao động
Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam II 1999 ( trang 807) : Điều kiện lao
động là tổng thể các yếu tố tự nhiên , kinh tế xã hội , kỹ thuật đợc thể hiện
bằng các công cụ lao động, phơng tiện lao động đối tợng lao động, quy trình
công nghệ ở một khoảng không gian nhất định và việc bố trí , sắp xếp tác
động qua lại giữa các yếu tố đó với con ngời tạo nên một điều kiện lao động
nhất định cho con ngời trong quá trình lao động điều kiện lao động xuất hiện
cùng với sự xuất hiện của lao động con ngời và đợc phát triển cùng với sự
phát triển của kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật.
Điều kiện lao động phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng nơi và mối
quan hệ của con ngời trong xã hội .Bên cạnh khái niệm này thì vẫn còn có nhiều
tác giả có những cách diễn giải khác nhau , nhng đều thống nhất ở cách định
nghĩa :
Điều kiện lao động tại nơi làm việc là tập hợp các yếu tố của môi trờng

lao động (các yếu tố vệ sinh , tâm sinh lý , tâm lý xã hội vv ) có tác động
nên trạng thái chức năng của cơ thể con ngời , khả năng làm việc , thái độ lao
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
động , sức khỏe , quá trình tái sản xuất sức lao động và hiệu quả lao động của
họ hiện tại cũng nh lâu dài .
3.2 Khái niệm sức khỏe
Từ trớc tới nay, trong đời sống hàng ngày sức khoẻ thờng đợc hiểu một
cách đơn giản là không bệnh tật, không ốm đau, không phải đến bệnh viện. Ng-
ời có sức khỏe là ngời có cơ thể hoạt động bình thờng .
Song đây là cách hiểu cha đầy đủ về sức khỏe . Khái niệm về sức khỏe đợc
tổ chức Y Tế Thế Giới ( thành lập năm 1947) định nghĩa : sức khỏe là trạng
thái sảng khoái đầy đủ về mặt thể chất, tinh thần và xã hội.
Còn trong chiến lợc bảo vệ sức khỏe nhân dân 1999-2000 của bộ Y Tế nớc
ta đã nêu rõ: sức khỏe là trạng thái thoải mái đầy đủ về thể chất tâm hồn và
xã hội chứ không chỉ bó hẹp vào nghĩa không có bệnh hay thơng tật. Đối với
lao động nói chung và lao động nữ nói riêng, sức khỏe là cái cụ thể để đảm bảo
một công việc ổn định, lâu dài, một môi trờng lao động với các yếu tố về độ an
toàn vệ sinh lao động đợc kiểm soát và thu nhập ổn định.
3.3 Khái niệm môi tr ờng lao động
Theo Tôn Thiện Chiến, trong nghiên cứu Môi trờng lao động một số
ngành nặng nhọc độc hại và thái độ của họ đã đa ra cách hiểu về môi trờng
lao động: Môi trờng sống là tổng thể các yếu tố bao quanh một sinh thể hay
một quần thể sinh vật, tác động lên cuộc sống .
Theo định nghĩa về luật bảo vệ môi trờng thì môi trờng bao gồm các yếu tố
tự nhiên các yếu tố vật chất xã hội nhằm tạo ra quan hệ mật thiết với nhau bao
quanh con ngời, có ảnh hởng đến sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con ngời
tự nhiên .
Nh vậy, môi trờng lao động là một phạm vi nhỏ trong môi trờng sống của
con ngời.

Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
Chơng II: Kết quả nghiên cứu.
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xi măng -
Đá vôi Phú Thọ
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ là một doanh nghiệp Nhà nớc trực
thuộc sở xây dựng Phú Thọ. Công ty có trụ sở tại thị trấn Thanh Ba, Huyện
Thanh Ba Tỉnh Phú Thọ. Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ trớc đây là nhà
máy Xi măng Thanh Ba đợc thành lập theo quyết định số 144 QĐ - UB, ngày
29/9/1967 của UBND Tỉnh Phú Thọ.
Trải qua những năm tháng xây dựng, nhà máy đợc UBND Tỉnh Vĩnh Phú
cho phép sát nhập một số xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh
để trở thành xí nghiệp liên hiệp Xi măng - Đá vôi Phú thọ
Ngày 20/9/1994 xí nghiệp đợc UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định số
1287QĐ-UB đổi tên công ty thành Công ty Xi măng - Đá vôi Vĩnh Phú . Ngày
6/1/1997, sau khi tách tỉnh UBND tỉnh ra quyết định số 49/QĐ-UB đổi tên công
ty thành Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ, với tổng số vốn kinh doanh hơn 12
tỷ đồng.
Sản phẩm chính của công ty là Xi măng pooclăng hỗn hợp, đá hàng hoá
phục vụ xây dựng. Công ty mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng Công thơng
Phú Thọ với tổng số lao động là 1019 ngời trong đó có 417 nữ .
1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty.
Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ là doanh nghiệp Nhà nớc chuyên sản
xuất vật liệu xây dựng nằm trong hệ thống quản lý của sở xây dựng Phú Thọ.
Sản phẩm truyền thống của công ty là sản xuất xi măng pooc lăng hỗn hợp với
hai dây dây chuyền có tổng công suất 120000 m
3
/ năm. Ngoài ra công ty còn
khai thác đá vôi, chất kết dính, gạch không nung Công ty hoạt động theo

nguyên tắc hạch toán kinh doanh XHCN, chịu trách nhiệm trớc pháp luật về
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
những hoạt động kinh doanh của mình. Thị trờng tiêu thụ chính của công ty là
các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Yên Bái, Hà Giang
Trải qua gần 40 năm xây dựng và trởng thành Công ty Xi măng - Đá vôi
Phú Thọ đã phát triển theo cùng sự nghiệp xây dựng và phát triển của đất nớc.
Đồng thời cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc,ban lãnh đạo của tỉnh,
địa phơng và các sở, ban, ngành, tập thể cán bộ công nhân viên chức công ty đã
phấn đấu lao động sản xuất kinh doanh. Tập trung khắc phục những khó khăn
vợt qua thử thách đa công ty từ một đơn vị nhỏ bé lạc hậu thành một doanh
nghiệp hiện đại, sản xuất đợc cơ giới hoá tự động hoá.Hệ thống quản lý chất l-
ợng đạt tiêu chuẩ ISO9001-2000, lao động so với ngày đầu tăng 26 lần, công
suất so với ngày đầu tăng 8333 lần. Hiện nay, mức nộp ngân sách hàng năm
tăng 10-12%, mức tăng trởng bình quân đạt 14-18% thu nhập bình quân tăng
15-20% Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng so sánh kết quả sản xuất kinh
doanh năm 2003 và 2004.
Bảng1.2: Bảng so sánh kết quả sản xuất kinh doanh năm 2003 và
2004
Stt Chỉ tiêu đánh giá ĐVT 2003 2004
1 Giá trị SXCN Triệuđ 131450.0
0
145.187
2 Doanh thu nt 132757 148871
3 Nộp ngân sách nt 7077 7188
4 Nộp BHXH nt 6194 7061
5 Sản phẩm sản xuất Tấn 300000 350000
6 Sản phẩm tiêu thụ Tấn 290000 330000
7 Thu nhập bình quân nghìn đ 1120 1240
8 Tổng số lao động ngời 1122 1019

(Nguồn: Theo số liệu của phòng hành chính tổng hợp)
Cũng nhờ nỗ lực, trong những năm qua công ty dã đợc nhà nớc tặng thởng
nhiều huân huy chơng cao quý nh: huân chơng Lao Động hạng 2 năm1985,
huân chơng Lao Động hạng 3 năm 1997, đợc chính phủ tặng cờ thi đua đơn vị
dẫn đầu phong trào thi đua năm 2001.Năm 2003 đợc nhà nớc tặng thởng huân
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
TRờng Đại Học Công Đoàn Khoá Luận Tốt Ngiệp
chơng lao động hạng nhất. Ngoài ra công ty còn đợc tặng cờ thi đua dẫn đầu
trong khối sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh.
1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ
Là một doanh nghiệp nhà nớc , cơ cấu quản lý của Công ty Xi măng - Đá
vôi Phú Thọ đợc tổ chức theo nguyên tắc khép kín, bố trí nhân sự theo hớng tinh
gọn, hiệu quả, gồm nhiều phân xởng hoạt động ăn khớp nhau từ khâu khai thác
đá cho đến khâu đóng bao hoàn thành sản phẩm. Có thể đợc minh hoạ bằng sơ
đồ sau:
Bảng2.2:Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
Trờng đại học công đoàn Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
Giám Đốc
Phó giám
đốcKTSX
X
Phó giám
đốc XDCB
Phòng
KCS
Phó giám
đốc kinh
doanhan

Phòng
Kỹ
Thuật
Phòng
Xây
Dựng
Phòng
KH
Vật Tư
Phòng
Hành
chính
Phòng
Tiêu
Thụ
Phòng
Tài Vụ
Phòng
AT
Pháp
Chế
Phòng
TCLĐ
Đội
xe vận
tải
PX Cơ
Điện
PX NL PXLN PXTP
XNKT


CBNV
L
XM
Tiên
Kiên
XM
Việt
Trì
XM
Vĩnh
Yên
Trờng đại học công đoàn Khoá Luận Tốt Nghiệp
2 Điều kiện lao động sản xuất của nữ công nhân công ty xi măng Đá vôi Phú
Thọ.
2.1 Cơ cấu lao động .
Công ty Xi măng- Đá vôi Phú Thọ là một liên hiệp các xí nghiệp sản xuất và
kinh doanh xi măng và các vật liệu xây dựng khác trên địa bàn của tỉnh. Công ty Xi
măng đá vôi Phú Thọ với tổng lao động là 1019 công nhân viên chức lao động trong đó
lao động nữ là 417 ngời chiếm 41%.
Lao động nữ ở công ty chiếm gần một nửa số công nhân trong toàn công ty song
công việc của họ ở phân xởng chủ yếu là lao động thủ công với trình độ văn hoá và
chuyên môn rất thấp. Điều đó đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.2: Bảng thống kê về trình đào tạo của lao động nữ trong công ty Xi
măng đá vôi Phú Thọ
Stt Đơn vị Lao động Trình độ đào tạo
Tổng Nữ
Đại
học
Cao

đẳng
Trung
cấp
CNKT

cấp
1. Phân xởng
Nguyên liệu
148 79 2 77
2. Phân xởng
Lò Nung
125 32 1 31
3. Phân xởng
thành phẩm
243 74 1 73
4. Phân xởng
Cơ Điện
66 17 1 16
5. XNCB&KTNVL 262 133 2 3 125 3
6. Văn phòng 175 82 14 4 33 13 18
Tổng 1019 417 16 4 41 335 21
% 100 3.8 0.9 9.8 83.3 5

Nguồn: (Số liệu thống kê của phòng tổ chức)
Qua bảng trên ta thấy số lao động nữ trong công ty có trình độ đào tạo tơng đối
thấp. Họ hầu hết là công nhân kỹ thuật( chiếm 80.3% trong tổng số lao động nữ toàn
công ty). Còn những nữ công nhân có trình độ Cao đẳng, Đại học của công ty chiếm
một tỷ lệ rất nhỏ (4,7%) song phần lớn lại thuộc khối văn phòng. Qua kết quả trên ta
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2
Trờng đại học công đoàn Khoá Luận Tốt Nghiệp

thấy nữ công nhân Công ty Xi măng - Đá vôi Phú Thọ có trình độ đào tạo tơng đối thấp,
hầu hết họ không đợc đào tạo cơ bản. Nữ công nhân của công ty tuy có trình độ đào
tạo thấp song lại có trình độ tay nghề tơng đối cao, điều đó đợc thể hiện qua bảng:
Bảng4.2: Bảng thống kê tay nghề của nữ công nhân công ty Xi măng đá vôi
Phú Thọ
stt Đơn vị Tổng
số
Bậc
Bậc
1
bậc2 bậc3 bậc4 bậc5 bậc
6
bậc 7
1. Phân xởng
nguyên liệu 79 1 1 22 23 25 7
2. Phân xởng
Lò Nung
32 1 1 8 12 7 3
3. Phân xởng
Thành
phẩm
74 3 5 4 18 16 22 6
4. Phân xởng
Cơ Điện
17 1 10 4 2
5. PXKT và
CBNVL
133 2 5 4 35 55 1
6. Văn phòng 82 5 10 10 27 30
tổng 5 12 15 94 117 86 48

% 1.2 2.5 3.6 22.5 28 20.6 11.5
(Nguồn:theo thống kê của phòng tổ chức lao động)
Qua kết quả thống kê trên cho thấy nữ công nhân Công ty Xi măng - Đá vôi Phú
Thọ có trình độ tay nghề tơng đối cao. Lao động bậc 4, bậc5, bậc6, bậc7 chiếm một tỉ
lệ khá cao, nhất là thợ bậc 5 chiếm 28%. Song có một điều đặc biệt là nữ lao đông công
nhân trình độ tay nghề cao thờng là có thâm niên lâu trong nghề, họ hầu hết là những
công nhân lớn tuổi trong công ty.
2.1 Môi tr ờng lao động
Môi trờng là một khái niệm có phạm trù rất rộng bao gồm nhiều yếu tố tự nhiên
và xã hội . Với giới hạn là một khóa luận tốt nghiệp nên tác giả chỉ xin xét đến môi tr-
ờng trong một góc độ rất nhỏ là những yếu tố thuộc về môi trờng tự nhiên. Môi trờng
Hà Thị Kim Th Lớp XH4A2

×