Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

định hướng phát triển ngành công nghiệp điện lực việt nam đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.07 KB, 55 trang )

Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập
lời nói đầu

Năng lợng là một lĩnh vực hết sức quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế xà hội của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Trong đó ngành điện hiện
nay là ngành giữ vị trí then chốt cung cấp năng lợng cho nhu cầu đời sống xÃ
hội cũng nh sản xuất.
Đối với Việt Nam, trong thời kỳ thực hiện đẩy mạnh công cuộc công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Song song với việc thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xà hội đòi hỏi phải cung cấp đẩy đủ nguồn năng lợng phục vụ cho việc
thực hiện mục tiêu đó và trong thời kỳ tới điện năng vẫn là một nguồn năng lợng chủ chốt.
Những năm qua ngành Điện Việt Nam vợt qua nhiều khó khăn thách
thức, với những nỗ lùc cđa ®Êt níc cịng nh sù gióp ®ì quan tâm của bạn bè
quốc tế, đặc biệt là LIÊN XÔ (cũ) đà có những bớc trởng thành và không
ngừng phát triĨn. Chóng ta ®· cã mét hƯ thèng ®iƯn qc gia khá hoàn chỉnh
từ các nhà máy cho đến hệ thống truyền tải. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn
nhiều mặt yếu kém so với các nớc trên thế giới cũng nh khu vực: cơ câú sản
xuất cha hợp lý, sản xuất còn gặp khó khăn trong các thời điểm nắng nóng
kéo dài, sự phân bố nguồn điện cha hợp lý đặc biệt là sự thiếu điện ở khu vực
nông thôn và các vùng sâu, xa vùng cao, việc cung cấp vẫn trong tình trạng
không ổn định... Bởi vậy trong thời gian tới cần có những định hớng và giải
pháp để khắc phục những tồn tại yếu kém đó.
Qua một thời gian thực tập tại Vụ tổng hợp - Bộ kế hoạch và Đầu t, qua
việc phân tích và đánh giá thực trạng của ngành Điện lực Việt Nam, với mong
muốn góp phần khắc phục những khó khăn đó tôi quyết định chọn đề tài:
"Định hớng phát triển ngành công nghiệp điện lực Việt Nam đến năm
2010". Đề tài ngoài lời nói đầu và phần kết luận có kết cấu nh sau:
Chơng I: Sự cần thiết phải định hớng phát triển ngành điện lực Việt
Đặng Thị Minh Th



1


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập
Nam .

Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành điện
Việt Nam.
Chơng III: Định hớng phát triển ngành điện Việt Nam đến năm
2020.
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Ts. Ngô Thắng Lợi, chú Đặng Văn
Thuận cùng các CBCNVC Vụ tổng hợp- Bộ Kế hoạch và Đầu t đà giúp đỡ tôi
thực hiện tốt đề tài này.
Do điều kiện thời gian cịng nh h¹n chÕ vỊ kinh nghiƯm thùc tÕ nên chắc
rằng bài viết không tránh đợc những thiếu sót rất mong đợc sự đóng góp của
thầy cô, bạn bè để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 30/04/2001.
Sinh viên:
Đặng Thị Minh Th.

Đặng Thị Minh Th

2


Định hớng phát triển...


Chuyên đề thực tập
Chơng I

Sự cần thiết phải định hớng phát triển
công nghiệp điện lực Việt Nam đến năm 2010
I. Ngành điện Việt Nam với phát triển kinh tế xà hội

1.Vài nét về ngành điện:
Tổng Công ty Điện Lực Việt nam là một Tổng Công ty nhà nớc gồm
nhiều đơn vị của ngành điện tham gia vào khâu phát điện, truyền tải, phân
phối điện và các dịch vụ liên quan. Những đơn vị này đợc nhóm lại dới hai hệ
thống kế toán: (I) Các đơn vị hạch toán độc lập; và (II) các đơn vị hạch toán
phụ thuộc. Ngời ta phân loại các đơn vị kinh doanh nh sau:
- Các đơn vị tham gia vào phát điện và truyền tải điện phải hạch toán
phụ thuộc. Có 17 đơn vị kinh doanh tham gia vào các hoạt động này trong đó
có 13 đơn vị phát điện, 4 đơn vị truyền tải và 1 Trung tâm Điều độ Quốc gia.
- Những đơn vị tham gia vào khâu phân phối và cung ứng điện là các
doanh nghiệp hạch toán độc lập, ( nghĩa là các doanh nghiệp nhà nớc nh đợc
quy định trong Luật Doanh nghiệp nhà nớc ). Có 5 đơn vị phân phối điện: Hà
Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Điện Lực 1, Công ty Điện Lực 2, Công
ty Điện Lực 3.
- Nhóm các đơn vị tham gia vào cung cấp dịch vụ ( bao gồm tài chính,
thiết kế và xây dựng, và lên kế hoạch ) hạch toán độc lập hoặc phụ thuộc.
Về cơ cấu ngành, các chức năng chủ yếu phát điện và truyền tải điện hiện
đang đợc gắn kết và chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty Điện Lực
Việt nam. Các đơn vị phát điện và truyền tải bán buôn điệncho nam công ty
phân phối điện độc lập.
Điện là một ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng và nằm trong hệ thống
các ngành công nghiệp, nó giữ vị trí then chốt cung cấp năng lợng cho các
ngành kinh tế quốc dân. Điện là loai năng lợng trung gian sinh ra từ các dạng

Đặng Thị Minh Th

3


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

năng lợng khác nh: than, dầu, khí. Điện có qúa trình sản xuất và tiêu dùng
diễn ra đồng thời, hiện nay hoàn toàn do trong nớc sản xuất, đợc quản lý bởi
một doanh nghiệp. Vì vậy, nó là loại hàng hoá có tính độc quyền tự nhiên
cao.
Giá bán lẻ điện cho khách hàng cuối cùng do Chính phủ xây dựng và đợc
áp dụng thống nhất trên cả nớc. Cơ chế hình thành giá bán buôn cho phép các
công ty phân phối thu đợc lợi nhuận theo chỉ tiêu mức lợi nhuận do Tổng
Công ty Điện Lực Việt nam quyết định. Do giá bán lẻ điện thống nhất và chi
phí cho hệ thống phân phối điện của các công ty phân phối là khác nhau nên
giá bán buôn của các công ty phân phối điện sẽ khác nhau.
Việt nam hiện nay có tốc độ tăng trởng nhu cầu về điện cao. Ké hoạch
phát triển ngành điện của Việt Nam dự định có thêm 3.000MW khi bớc sang
thế kỷ mới và khoảng 6.000MW vào năm 2005. Để đáp ứng đợc cac chơng
trình phát triển đầy thách thức này, cần phải có sự kết hợp sử dụng của các
nguồn ngân sách nhà nớc, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn từ
các tổ chức taì chính đa phơng và các nguồn tài chính khác.
2. Vai trò của điện với sự tăng trởng và phát triển kinh tế xà hội:
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, nhu
cầu tiêu thụ năng lợng ngày càng tăng. Điện, một ngành trong hệ thống các
ngành năng lợng, giữ vị trí then chốt cung cấp năng lợng cho các ngành kinh
tế quốc dân. Sản phẩm của ngành là một trong những nguồn động lực thúc đẩy

sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế xà hội.
Mục tiêu của chiến lợc kinh tế - xà hội Việt Nam đến năm 2010 là: ra
sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020.
Lúc đó lực lợng sản xuất của nớc ta sẽ đạt trình độ tơng đối cao, phần lớn lao
động thủ công đợc thay thế bằng lao động sử dụng máy móc, điện khí hoá cơ
bản đợc thực hiện trong cả nớc, năng suất lao động xà hội và hiệu quả sản
xuất - kinh doanh cao. Trong cơ cấu kinh tế, ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ
chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và trong lao động xà hội. Đời sống vật chất
của nông dân no đủ, có điều kiện thuận lợi về đi lại, có mức hởng thụ văn hoá
Đặng Thị Minh Th

4


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập
khá.

Nh vậy, ở nớc ta hiện nay, vấn đề phát triển ngành điện chính là một trong
những giải pháp cơ bản nhằm góp phần đạt đợc nhuững mục tiêu phát triển
đó.
Phát triển ngành điện là mục tiêu quan trọng để đảm bảo sự tăng trởng và
phát triển của hệ thống công nghiệp nói riêng vµ cđa toµn bé nỊn kinh tÕ x· héi
nãi chung. Bác Hồ đà dạy: ... Dù trong trờng hợp nào cũng phải chú ý đến điện,
nớc. Tiếp quản điện nớc tốt thì ảnh hởng tốt đến mọi công tác....
Trong nền kinh tế quốc dân, điện thờng chiếm khoảng 6-8% tổng vốn đầu t
cơ bản. Do đó việc quyết định xây dựng các công trình điện lực sẽ có ảnh hởng đến nhịp độ phát triển sản xuất của các ngành khác.
Ngợc lại, để đảm bảo cho sự phát triển của mình, ngành điện sẽ đòi hỏi
nền kinh tế quốc dân phải phát triển đồng bộ một số ngành khác.

Vai trò của điện trong nền kinh tế quốc dân đợc thể hiện qua những mặt
chủ yếu sau:
2.1.Điện lực với qúa trình xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật hiện đại:
Trang bị điện lực cho việc sử dụng máy móc thiết bị hiện đại:
Để đánh giá chất lợng điện năng, ngời ta dùng hai thông số đó là điện áp và
tần số.
+Về điện áp:
Hệ thống điện Việt Nam dùng chỉ số điện áp định mức U n . Un dao
động lên xuống trong khoảng (-5%,+5%).Nếu không đảm bảo chất lợng điện,
điện áp sẽ giảm. Ví dụ đờng dây 110KV vào đến Nghệ An nhiều lúc chỉ còn
93-95KV.
Thông số điện áp có đảm bảo đợc hay không chủ yếu là do máy phát và
đờng dây. Để đảm bảo điện áp dao động trong phạm vi cho phép, trong hệ
thống điện còn phải bù điện áp, chọn các chế độ nh: một là chế độ phụ tải, bố
trí các pha giữa phụ tải ba pha phải đều nhau; hai là công suất của phụ tải, bố
trí đồ thị phụ tải sao cho chênh lệch già cao diểm và thấp điểm ít thôi.
Về tần số:
Đặng Thị Minh Th

5


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

Hệ thống điện Việt Nam có tần số thống nhất là 50Hz.
Thông số này đảm bảo đợc hay không chủ yếu do các nhà máy điện.
- áp dụng các phơng pháp công nghệ tiên tiến:
Để đảm bảo chất lợng điện, phần nguồn thờng áp dụng kỷ thuật mạng

lới, thay đổi từ các bộ điều khiển cơ học sang điện tử, tự ghi.
2.2 Điện lực với sự tăng trởng kinh tế :
Điện ra đời và phát triển, sản xuất đợc cải tiến, năng suất lao động đợc
nâng cao, thu nhập bình quân đầu ngời tăng, mở rộng thị trờng tiêu thụ và
dịch vụ.
Điện càng phát triển, các ngành kinh tế khác, đặc biệt là ngành công
nghiệp sẽ ngày càng phát triển, càng đóng góp nhiều cho nền kinh tế quốc
dân, là điều kiện để thu nhập quốc dân theo đầu ngời đợc nâng cao.
2.3 Điện với việc phát triển xà hội:
Để đánh giá trình độ phát triển của một nớc thờng dùng ba tiêu chí chủ
yếu là: Tổng sản phẩm quốc nội GDP theo đầu ngời, tỷ lệ số ngời biết chữ và
tuổi thọ bình quân. Trong khi đó, điện lại là nguồn lực góp phần nâng cao dân
trí và trình độ giáo dục, tạo nhu cầu tiêu dùng, kích thích sản xuất phát triển
và tạo ra thị trờng rộng lớn hơn.
Mặt khác điện còn góp phần giảm bớt sự gia tăng dân số, tạo ra sự tập
trung dân c và định c ở các bộ tộc ít ngời.
Điện cũng có ảnh hởng to lớn đến lối sống của con ngời. Điện làm cuộc
sống con ngời trở nên văn minh, điều kiện sinh hoạt của ngời dân đợc cải
thiện.
Khi điện ra đời và phát triển thì các công cụ lao động dần dần đợc cơ khí
hoá và điện tử hoá, các dịch vụ gia đình tiện lợi hơn nh máy giặt, máy điều
hoà nhiệt độ...
Điện tạo tiền đề và là nguồn động lực cho toàn bộ nền kinh tế xà hội .
Tóm lại, điện là một ngành cơ sở hạ tầng có vị trí rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Phát triển điện lực có ý nghĩa rất to lớn, đem lại nhiều lợi
ích lâu dài nh: nâng cao dân trí, góp phần giảm bớt sự gia tăng dân số, tạo nhu
Đặng Thị Minh Th

6



Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

cầu tiêu dùng, kích thích sản xuất phát triển... Nh vậy, việc phát triển ngành
điện ở Việt nam là rất cần thiết.
II. Sự cần thiết phải định hớng phát triển ngành điện
Việt Nam đến năm 2010.
1. Sự cần thiết phát triển ngành điện:
1.1 Ngành năng lợng phải đối mặt với 4 thách thức chính:
Trong quá trình Việt Nam chuyển sang một xà hội công nghiệp hiện đại,
ngành năng lợng gặp những thách thức chính sau đây:
Trớc hết, để đạt đợc các chỉ tiêu tăng trởng kinh tế, cung cấp năng lợng
phải tăng nhanh hơn GDP 30% (Điện phải tăng nhanh hơn 70%). Để đạt đợc
tốc độ tăng đó, cung cấp năng lợng phải có hiệu quả, đến năm 2010 phải tiết
kiệm đợc 2.788 MW, tức là một nửa công suất lắp đặt hiện nay, và có thể là
thông qua các chơng trình giảm tổn thất và quản lý cầu. Năng lợng cũng phải
đợc phân bố đều hơn, hiện 80% dân số là ở vùng nông thôn và mức tiêu thụ
của họ chỉ chiếm 14% lợng điện đợc cung ứng.
Thứ hai, mặc dù Việt Nam giàu về tài nguyên thiên nhiên, nhng các
nguồn tài chính hạn chế của đất nớc đòi hỏi phải lập kế hoạch thận trọng
trong lĩnh vực năng lợng.
Thứ ba, Việt Nam sẽ phải đầu t 5,3 - 5,5% GDP, gấp đôi mức của các
nớc láng giềng Đông Nam á khác vào cơ sở hạ tầng thiết yếu cho năng lợng.
Hơn nữa mức và cơ cấu giá của năng lợng phải thay đổi để giải toả bớt những
sức ép tài chính ngắn hạn và đảm bảo hiệu quả lâu dài trong các quyết định
đầu t và sử dụng tài nguyên. Hai phần ba lợng đầu t cần thiết sẽ phải đợc tài
trợ bằng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), tín dụng u đÃi và đầu t nớc ngoài trực tiếp. Phần còn lại sẽ lấy từ nguồn vốn tích lũy nội bộ, nguồn của
dân, và bảo lÃnh của Chính phủ cho đầu t của t nhân. Đầu t của năng lợng

phải đợc lựa chọn cẩn thận bởi vì qui mô của nó có ảnh hởng đến khả năng
vay nợ nớc ngoài của Việt Nam.
Thứ t, thu hút đầu t nớc ngoài sẽ đòi hỏi phải tạo ra đợc một môi trờng
Đặng Thị Minh Th

7


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

kinh doanh thuận lợi, bao gồm cả khuôn khổ pháp lý có tính hỗ trợ. Chính
phủ phải sắp xếp lại và hợp lý hoá các doanh nghiệp năng lợng nhà nớc, phát
triển một hệ thống quản lý, và phối hợp các chính sách năng lợng và đầu t.
Cho đến nay, việc trao đổi thông tin giữa các bộ chủ quản và các doanh
nghiệp vẫn cha đợc thông thoáng và kịp thời, dẫn đến tình trạng chậm trễ kéo
dài và có thể dẫn đến những hậu quả kinh tế bất lợi.
1.2. Đáp ứng nhu cầu năng lợng gia tăng:
Nhu cầu về năng lợng sẽ do tăng trởng kinh tế, công nghiệp hoá, đô thị
hoá và toàn cầu hoá thơng mại quyết định. Những thay đổi này đòi hỏi phải
có cơ sở hạ tầng tốt hơn về điện, đờng xá và viễn thông. Ngoài ra, khả năng
cạnh tranh quốc tế cũng đòi hỏi phải có năng lợng với chất lợng cao hơn và
phục vụ tốt hơn.
Mặc dù có những thay đổi lớn trong những năm gần đây, nhng Việt Nam
vẫn là một trong những nớc có mức sử dụng năng lợng thấp nhất Châu á.
Tiêu thụ năng lợng hiện đại trên đầu ngời ở Châu á và Mỹ, 1996
Nớc
Trung Quốc
ấn Độ

Indonesia
Hàn Quốc
Malaixia
Philippin
Thái Lan
Việt Nam
Mỹ

Năng lợng hiện đại (tơng đơng kg dầu)
664
248
366
2.982
1.699
316
769
144
7.819

Điện (KWh)
780
420
315
4.174
2.032
399
1.294
161
12.171


(Nguồn: Báo cáo phát triển nhân lực 1997; Ước tính của chuyên gia WB)
Năm 1996, ở Việt Nam, tiêu thụ năng lợng hiện đại đầu ngời tơng đơng
144 kg quy dầu và tiêu thụ điện năng là khoảng 161 KWh, mức này mặc dù
vô cùng thấp song lại phù hợp với mức thu nhập của đất nớc.
Nếu tăng trởng GDP hàng năm trung bình là 6% từ năm 1997 đến năm
2001 và 7,5% sau đó, thì tiêu thụ năng lợng hiện đại phải tăng với tốc độ
trung bình là 9%/năm. Đến năm 2010, tổng nhu cầu về năng lợng hiện đại sẽ
bằng 3 lần mức của năm 1997.
Nhu cầu về năng lợng hiện đại ở Việt Nam, 1995 - 2010
Đặng Thị Minh Th

8


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập
Năng lợng
Điện (Triệu KWh)

1995
14.636

2000
25.706

2005
44.491

2010

77.406

Xăng dầu (Nghìn thùng)

38.144

53.994

79.431

117.841

Khí thiên nhiên (tỷ m3)

0,199

2,111

4,663

7,717

Than (nghìn tấn)
Tổng cộng (nghìn tấn quy dầu)

5.069
10.663

7.166
16.975


9.142
24.267

11.115
36.973

(Nguồn : Ước tính của các chuyên gia WB)
Theo bảng trên ta thấy: năm 2010 so với năm 1995, nhu cầu về điện sẽ
tăng hơn 4 lần. Nhu cầu về các sản phẩm xăng dầu sẽ tăng 2,5 lần. Nhu cầu
về khí đốt sẽ tăng gần 10 lần và nhu cầu trong nớc về than sẽ tăng gấp đôi.
Phát triển ngành năng lợng sẽ vừa hỗ trợ vừa thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Năm 1995, sản xuất và xuất khẩu dầu thô đạt hơn 1 tỷ USD. Xuất khẩu than
tăng đáng kể và hiện đem lại khoảng 100 triệu USD doanh thu hàng năm.
* Mở rộng khả năng tiếp cận cho ngời nghèo: Thực tế cho thấy rằng, ngời
tiêu dùng ở nông thôn sử dụng điện chỉ bằng 1/5 ngời thành thị và phải trả với
mức cao gấp đôi. Năm 1996, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đà bán đợc
tổng số là 13.152 tỷ KWh, nhng chỉ có 14% là đa đến vùng nông thôn. Do đó,
20% dân số của đất nớc tiêu dùng 86% lợng điện. Nếu không có một chơng
trình điện khí hoá nông thôn mạnh mẽ, thì hố ngăn cách giữa thành thị và
nông thôn này sẽ làm tăng thêm những căng thẳng về xà hội và kéo tăng trởng kinh tế đi xuống.
Một chơng trình điện khí hoá nông thôn đầy tham vọng đà đợc thảo ra
nhằm cung cấp điện cho 80% số xà cho đến năm 2000, cho tất cả các xà đồng
bằng và đến với 60% số hộ nông thôn vào năm 2010. Những đầu t đó sẽ cần
khoảng 3 tỷ USD. Vấn đề đặt ra là giá phải đảm bảo thu hồi đợc chi phí. Các
vùng phải đợc lựa chọn bằng cách sử dụng các tiêu chuẩn công khai và khách
quan, với trọng tâm đặt vào những vùng có tác động lớn.
* Tiêu thụ điện sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn GDP nhiều.
Tiêu thụ điện 1985 - 1995 (Đơn vị tính: GWh)
Khu vực

Dân c

Đặng Thị Minh Th

1985
985

1990

1995

2.305

4.046

9

Tốc độ tăng trởng trung
bình năm (1990-1995) %
14,7
10,2
21,1
7,1


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập
Công nghiệp


2.108

2.845

4.619

Nông nghiệp

303

587

1.522

Thơng mại

464

718

1.010

3.860

6.455

11.197

Tổng cộng


12,6

Nguồn: Bảo đảm năng lợng cho sự phát triển của Việt Nam
Trong những năm 1980 - 1995, lợng điện thơng phẩm tăng nhanh hơn
GDP thực tế. Mối quan hệ trong giai đoạn này chỉ ra hệ số co giÃn trung bình
của lợng điện thơng phẩm theo GDP là 1,7 - tức là lợng bán điện tăng nhanh
hơn 70% so với GDP. Mối quan hệ giữa điện và GDP này là điển hình trong
những quốc gia Châu á có thu nhập thấp. Trong những năm 1980 chỉ có
Trung Quốc và Mianma cã ®é co gi·n díi 1,7. Do vËy, nÕu nỊn kinh tế Việt
Nam tiếp tục phát triển còn lâu mới đến giai đoạn mà cầu về điện sẽ chậm so
với GDP.
Trong những năm 1990 - 1995, tiêu thụ điện tăng 12,6%/năm. Nông
nghiệp có mức tăng cao nhất ( do xuất phát điểm thấp ) là 21,1%/năm. Nhu
cầu điện sinh hoạt có mức tăng đứng cao thứ hai là 14,7%/năm. Nhu cầu điện
công nghiệp trớc năm 1990 tăng chậm hơn nhiều, nhng từ đó đà tăng nhanh
hơn với tốc độ 10,2%/năm. Lợng điện thơng phẩm cho sinh hoạt trong tổng
doanh số đà tăng lên và đạt mức 36% năm 1995.
ĐÃ tiến hành dự báo cầu về điện công nghiệp, điện sinh hoạt và các mục
đích khác ( dịch vụ và nông nghiệp ) trên tất cả 5 vùng phân phối: Hà Nội,
nông thôn miền Bắc, miền Trung, thành phố Hồ Chí Minh và nông thôn miền
nam. Dự báo độ co giÃn cho mỗi tiểu ngành và cho mỗi vùng đà cố gắng dựa
trên mối quan hệ lịch sử đối với GDP của ngành. Việc dự báo này áp dụng
phơng pháp kịch bản.
Trong cả ba kịch bản đa ra - tăng trởng thấp, kịch bản cơ sở và tăng trởng
cao - giá điện sẽ ở mức ổn định nh đầu năm 1998.
Dự báo cho kịch bản tăng trởng thấp và kịch bản cơ sở sử dụng cùng số
liệu độ co giÃn; kịch bản tăng trởng cao có độ co giÃn thấp hơn chút ít đối với
Đặng Thị Minh Th

10



Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

cầu điện sinh hoạt do giả định phát triển thơng mại và công nghiệp nhanh
hơn. Trong khi các dự báo sử dụng cùng độ co giÃn của ngành, độ co giÃn
tổng lợng bán (so với GDP) là 1,74 cho kịch bản tăng trởng thấp, 1,68 cho
kịch bản cơ sở và 1,64 cho kịch bản tăng trởng cao.
2. Các yếu tố cơ bản tác động đến nhu cầu tiêu thụ điện năng:
Yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến việc tiêu dùng hàng hoá là cầu về nó. Sự
thay đổi cầu đối với sản phẩm nào đó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tiêu
thụ sản phẩm đó.
Cầu là khối lợng hàng hoá mà ngời mua có khả năng và sẵn sàng mua ở
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Sản phẩm của ngành năng lợng nói chung và ngành điện nói riêng rất đặc
biệt. Đó là một loại sản phẩm hàng hoá có công dụng kinh tế rộng rÃi đối với
toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, khi nền kinh tế - xà hội càng phát triển
thì nhu cầu tiêu thụ với các loại sản phẩm này sẽ càng tăng.
Có thể nói rằng, các nhân tố làm gia tăng sản lợng, các yếu tố ảnh hởng
đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung sẽ ảnh hởng đến nhu cầu
tiêu thụ điện năng. Nhng nhìn chung lại, những yếu tố cơ bản có tác động
mạnh mẽ làm tăng nhu cầu sử dụng điện năng trên thị trờng hàng hoá có thể
kể ra nh sau:
2.1. Sự phát triển của sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu:
Nói chung, sự phát triển của sản xuất, theo chiều rộng hay chiều sâu đều
làm tăng nhu cầu tiêu thụ điện. Đây là một điều hiển nhiên và dễ thấy, khi sản
xuất phát triển, lao động thủ công của con ngời dần đợc thay thế bởi các máy
móc thiết bị... với công nghệ sản xuất tiên tiến. Điều này đà làm tăng nhu cầu

tiêu thụ điện để phục vụ cho các quá trình sản xuất đó. Nhng ngợc lại, điện
phát triển lại tạo tiền đề và là nguồn lực cho sự ra đời các phát minh khoa học
công nghệ nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất. Hai quá trình này tuy trái
ngợc nhau nhng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng thúc đẩy sự
phát triển chung của nền kinh tế xà hội.
Vì điện là một trong những ngành cung cấp năng lợng cho mọi hoạt động
Đặng ThÞ Minh Th

11


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

của nền kinh tế quốc dân, nên mọi sự tăng lên trong tổng sản lợng đầu ra của
nền kinh tế đều ảnh hởng lớn đến nhu cầu tiêu thụ điện. Chính vì thế nên khi
sản xuất phát triển đều làm cho sản lợng của nền kinh tế tăng lên, tức là cũng
đà làm tăng nhu cầu tiêu thụ điện.
Mặt khác, ta lại thấy, một nền kinh tế đợc gọi là phát triển tức là phải có
tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ cao trong cơ cấu kinh tế. Nhng
đây lại chính là những ngành có nhu cầu sử dụng năng lợng nhiều hơn cả.
Năm 2000, nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất công nghiệp chiếm 41,6% tổng
nhu cầu tiêu thụ (8.908 triệu KWh/21.394 triệu KWh). Vậy, khi sản xuất
phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế, thì nhu cầu tiêu
thụ năng lợng, đặc biệt là nhu cầu về điện sẽ ngày càng tăng.
2.2 Mức sống của dân c:
Đây là yếu tố quan trọng ảnh hởng tới cầu. Nó là một biến số của hàm
cầu, quyết định khả năng thanh toán. nếu mức sống của dân c ngày càng cao
thì nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng nhiều hơn. Đó là một điều hiển nhiên và

dễ thấy. Khi mức sống của ngời dân đợc nâng cao, nhu cầu giải trí và sinh
hoạt xà hội của họ đợc nâng lên, đời sống dần dần đợc cơ khí hoá và tự động
hoá bằng các máy móc, thiết bị nh vô tuyến, máy giặt, máy điều hoà nhiệt
độ... Tất cả các dịch vụ đó đều làm tăng nhu cầu tiêu thụ điện năng.
2.3 Sự gia tăng dân số:
Hiển nhiên thấy rằng sự gia tăng dân số có ảnh hởng lớn đến sự tăng trởng
và phát triển kinh tế xà hội. Những nớc có tốc độ tăng trởng dân số cao thờng
là những nớc kém phát triển, đời sống của nhân dân còn nghèo đói và lạc hậu.
Các nớc phát triển đều có mức tăng dân số tự nhiên dới 2%/năm, còn các nớc
kém phát triển đều có mức tăng trên 2%/năm.
Dân số gia tăng hạn chế sự tăng trởng và phát triển kinh tế xà hội nói
chung, do đó hạn chế tốc độ phát triển của ngành điện nói riêng. Nhng sự gia
tăng dân số lại kéo theo sự tăng lên trong nhu cầu sử dụng điện. Chính vì vậy
mà ở những nớc kém phát triển, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế so với nhu
cầu tiêu thụ điện có khoảng chênh lệch khá xa. Ngay nh nớc ta - một nớc
Đặng Thị Minh Th

12


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

đang trên đà phát triển, giai đoạn 1996 - 2000, mặc dù tốc độ tăng trởng kinh
tế khá cao 6,7%/năm, nhng vẫn là thấp hơn rất nhiều so với sự tăng lên trong
nhu cầu tiêu thụ điện. Để rút bớt khoảng cách đó, nhằm tạo nguồn lực cho
ngành điện phát triển, nhà nớc cần có các chính sách nhằm hạn chế sự gia
tăng dân số và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xà hội.


Đặng Thị Minh Th

13


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

Chơng II
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh
của ngành điện Việt Nam
I. Quá trình hình thành và phát triển ngành điện
Việt Nam
1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển
Ngành điện lực Việt Nam đợc thành lập ngày 15/8/1954. Nhìn lại
chặng đờng đà qua, ngành đà có những bớc trởng thành và không ngừng phát
triển. Những năm tháng mới tiếp quản miền Bắc (1954 - 1955), ngành điện đÃ
vật lộn với những khó khăn thử thách: Các nhà máy nhiệt điện lạc hậu, tổng
công suất đạt không quá 30 MW, sản lợng điện khoảng 50 triệu KWh với vài
trăm kilomet đờng dây 30,5 KV. Từ đó, ngành điện đà chèo chống, khôi
phục, hàn gắn vết thơng chiến tranh bằng những nỗ lực của chính mình. Cải
tạo, mở rộng, xây dựng một số nhà máy điện và đờng dây tải điện mới (35
KV). Các nhà máy điện Vinh (8 MW), Lào Cai (8 MW), Việt Trì (16 MW),
Thái Nguyên (24 MW) ra đời đón chào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (19611965). Tiếp đó phải đối phó với chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (19641972). ở miền Bắc, hầu khắp các cơ sở điện lực là chiến trờng: thế nhng ta
vẫn tiếp tục xây dựng, mở rộng các nhà máy điện mới: nhiệt điện Uông Bí ( từ
48 MW lên 153 MW ), Ninh Bình (100 MW), thuỷ điện Thác Bà (108 MW).
ở miền Nam, sau đại thắng mùa xuân 1975, ta vào tiếp quản đà nhanh
chóng củng cố các cơ sở điện lực, khôi phục đờng ống thuỷ áp của thuỷ điện
Đa Nhim và gần 200km đờng dây 250KV từ Đa Nhim về Sài Gòn. Đến cuối

năm 1975, công suất điện toàn quốc đạt 1.326,3MW, sản lợng điện 2,98 tỷ
KWh với 15.390,2 km đờng dây tải điện các loại. Tuy nhiên, hầu hết các cơ
Đặng Thị Minh Th

14


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

sở điện lực ở giai đoạn này đều xuống cấp nghiêm trọng do hậu quả của chiến
tranh và yếu kém về quản lý.
Trong công cuộc đổi mới, đợc Đảng lÃnh đạo, Nhà nớc quan tâm, bạn
bè trên Thế giới và khu vực, đặc biệt là Liên Xô (Nga) cổ vũ, giúp đỡ, ngành
điện đà vợt qua nhiều khó khăn trở ngại, xây dựng các định hớng chiến lợc,
quy hoạch và phát triển dài hạn, hệ thống điện lực trên cơ sở sự báo nhu cầu
tiêu thụ điện năng gắn với cân bằng tổng thể năng lợng nhiên liệu quốc gia.
Ngành điện đà trải qua bốn giai đoạn đầy thách thức trong việc xây dựng và
thực hiện các tổng sơ đồ phát điện:
Tổng sơ đồ phát triển giai đoạn I (1981 - 1985).
Tổng sơ đồ phát triển giai đoạn II (1986 - 1990).
Tổng sơ đồ phát triển giai đoạn III (1991 - 1995).
Tổng sơ đồ phát triển giai đoạn IV (1996 - 2000).
Ngày 01/01/1995, Tổng công ty Điện lực Việt Nam đợc thành lập, kế
tục sự nghiệp vinh quang của ngành năng lợng Việt Nam. Tổng Công ty có
trọng trách quản lý, điều hành toàn bộ nguồn và lới điện toàn quốc. Bớc sang
cơ chế thị trơng có sự quản lý của Nhà nớc, Tổng Công ty tự lo cân đối tài
chính, hạch toán kinh tế, tự trang trải nhằm bảo toàn và phát triển vốn, phấn
đấu trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nớc.

Nhiều nguồn mới, hiện đại nh: Nhiệt điện Phả Lại (440 MW), thuỷ
điện Hoà Bình (1920 MW), Trị An (400 MW), Thác Mơ (150 MW), Vĩnh
Sơn (60 MW), tua-bin khí Bà Rịa (gần 300 MW)... và hàng vạn km đờng dây
cao, trung, hạ thế đà đợc xây dựng và đa vào vận hành có hiệu quả. Đặc biệt
là công trình tải điện 500 KV Bắc Nam xây dựng từ thàng 4/1992 đến tháng
11/1994 đà đa vào hoạt động an toàn, thực hiện hợp nhất hệ thống điện toàn
quốc, khắc phục đợc tình trạng mất cân đối giữa nguồn và lới, giữa nguồn và
các phụ tải.
2. Hệ thống tổ chức ngành điện Việt Nam:
Tổng Công ty Điện lực Việt Nam là một doanh nghiệp lớn của Nhà nớc
đợc thành lập ngày 01/01/1995, bao gồm nhiều doanh nghiệp thành viên và
Đặng Thị Minh Th

15


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

dơn vị sự nghiệp hoạt động trong phạm vi cả nớc về chuyên ngành sản xuất và
kinh doanh điện và một số lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác liên quan đến
ngành điện. Tổng Công ty chịu trách nhiệm đầu t để phát triển ngành công
nghiệp điện, tổ chức sản xuất và sinh hoạt để phù hợp với yêu cầu và định hớng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của đất nớc và theo nhiệm vụ đợc Thủ
tớng Chính Phủ giao trong từng thời kỳ kế hoạch.
Gắn với nhiệm vụ này, Tổng Công ty có cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ từ
trên xuống bao gồm:
1) Hội đồng quản trị.
2) Tổng giám đốc.
3) Các đơn vị thành viên của Tổng Công ty.

II. Một số yếu tố nguồn lực của công nghiệp điện
Việt Nam
1. Các cơ sở sản xuất điện năng ở Việt nam
Mạng lới nhà máy điện:
Theo báo cáo kiểm điểm thực hiện kế hoạch năm 2000 và phơng hớng
nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 của Tổng Công ty điện lực Việt Nam:
Điện sản xuất
Ước thực hiện năm 2000 và kế hoạch năm 2001
Đơn vị: Triệu KWh
kế hoạch
Năm 2000

Ước

thực

hiện năm 2000

Kế hoạch năm

% so sánh

2001

(Điều chỉnh)
Năm so KH năm
2000

A
A- Tổng điện

s.xuất+mua
I - Điện sản xuất
Nhà máy
+ Thuỷ điện
Hoà Bình
Thác Bà
Trị An
Đa Nhim
Thác Mơ
Vĩnh Sơn

Đặng Thị Minh Th

2001

so

năm 2000

1
26.230,00

2
26.575,70

3
30.000,00

4 = 2/1
101,32


5 = 3/2
112,89

24.300,00

24.919,30

27.700,00

102,55

111,16

13.969,00
8.100,00
320,00
1.980,00
1.230,00
860,00
320,00

14.568,44
8.083,51
334,75
2.220,45
1.335,66
938,61
353,30


15.516,50
7.530,00
370,00
1.680,00
1.040,00
610,00
280,00

104,29
99,80
104,61
112,14
108,59
109,14
110,41

106,51
93,15
110,53
75,66
77,86
64,99
79,25

16

TH


Định hớng phát triển...


Chuyên đề thực tập
Yaly
Sông Hinh
Hàm Thuận
Đa Mi
*Thuỷ ®iƯn nhá
CT §iƯn Lùc 1
CT §iƯn Lùc 2
CT §iƯn Lùc 3
+Nhiệt điện than
Phả Lại
Phả Lại 2
Uông Bí
Ninh Bình
+ Nhiệt điện dầu
Thủ Đức
Cần Thơ
+Tuabin khí (chạy khí)
Bà Rịa
Phú Mỹ 2-1
Phú Mỹ 1
+Tua bin khí

855,00
160,00
144,50
46,50
23,00
75,00

3.070,00
2.120,00

146,03
48,59
27,22
70,22
3.119,67
2.141,27

420,00
530,00
1.110,00
950,00
160,00
4.000,00
1.240,00
2.760,00

426,94
551,46
1.133,53
952,47
181,07
4.064,26
1.263,23
2.801,23

1.649,00


1.494,38

320,00
179,00
450,00
580,00
120,00
270,00

316,03
182,26
448,42
547,68

231,50
40,50
3,50
48,00
73,00
55,00
11,50
1.930,00
1.600,00
330,00

(chạy dầu)
Thủ Đức
Bà Rịa
Cần Thơ
Phú mỹ 2-1

Phú Mỹ 1
+ Đuôi hơi
Bà Rịa 306-1
Phú Mỹ 1
+ Điezel
Cần Thơ
CT Điện lùc 1
CT §iƯn lùc 2
CT §iƯn lùc 3
CT §L TP Hồ Chí Minh
CT ĐL Đồng Nai
II-Điện mua ngoài
Hiệp Phớc
Khác

943,92
212,20

240,39
45,23
3,64
47,73
73,79
59,05
10,96
1.656,40
1.473,00
183,40

298,62


2.730,00
320,00
520,00
280,00
156,50
45,50
20,00
91,00
4.640,00
2.090,00
1.570,00
480,00
500,00
1.080,00
880,00
200,00
4.645,00
1.705,00
1.030,00
1.910,00
1.265,00

110,40
132,62

289,22
150,80

101,06

104,49
118,35
93,63
101,62
101,00

107,17
93,64
73,47
129,59
148,73
97,61

101,65
104,05
102,12
100,26
113,17
101,61
101,87
101,49

112,43
90,67
95,28
92,39
110,46
114,29
134,97
36,77


90,62

84,65

235,00
60,00
235,00
415,00
320,00
420,00
305,00
115,00
133,50
0,00
3,50
50,00
50,00
20,00
10,00
2.300,00
1.650,00
650,00

98,76
101,82
99,65
94,43

74,36

32,92
32,41
75,77

110,60

140,65

103,84
111,69
103,93
99,43
101,08
107,36
95,26
85,82
92,06
55,58

55,54
0,00
96,22
104,76
67,76
33,87
91,28
138,86
112,02
354,41


Nguồn: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
Nhận xét về mạng lới nhà máy điện ở Việt Nam: theo kế hoạch năm
2001: Tổng điện sản xuất và điện mua đạt 30,0 tỷ Kwh.
Bao gồm: * Điện sản xuất của Tổng Công ty ®iƯn lùc ViƯt Nam : 27,7
tû kwh
- Thđy ®iƯn

: 15.516,5 triƯu kwh

- NhiƯt ®iƯn than

: 4.640,0 triƯu kwh

- NhiƯt ®iƯn dầu

: 1.080,0 triệu kwh

- Tua bin khí chạy khí

: 4.646,0 triệu kwh

- Tua bin khí chạy dầu

: 1.265,0 triệu kwh

- Diesel

: 133,5 triệu kwh

- Đuôi hơi


: 420,0 triệu kwh

Đặng Thị Minh Th

17


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập
* Điện mua ngoài

: 2,3 tỷ triệu kwh

Về sản xuất và cung ứng điện năng:
Thực hiện nghiêm phơng thức huy động các tổ lò máy, đảm bảo các
nguồn điện vận hành ổn định, hạn chế tối đa các sự cố để sẵn sàng huy động
thiết bị với công suất và sản lợng cao, đáp ứng nhu cầu của phụ tại. Có phơng
án huy động nguồn hợp lý, vận hành tối đa các nguồn thuỷ điện trong mùa ma, hạn chế huy động các nguồn điện dầu để giảm chi phí giá thành điện sản
xuất.
Theo số liệu ở trên ta thấy: Các nhà máy thuỷ ®iƯn cã tỉng c«ng st
chiÕm tû lƯ cao nhÊt (51,72% tổng điện sản xuất và điện mua). Tiềm năng về
thuỷ điện rất rồi dào. Đây là một trong những thế mạnh của ngành điện Việt
Nam.
Nh vậy, ngoài lợng điện sản xuất của Tổng Công ty điện lực Việt Nam
(chiếm 92,33% tổng điện sản xuất và điện mua), còn lại 7,6% là điện mua
ngoài.
2. Nguồn lực lao động.
Lao động là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Hiện nay toàn Tổng

công ty Điện lực Việt Nam có 68.000 lao ®éng, trong ®ã khèi s¶n xt kinh
doanh ®iƯn cã 55.000 ngời, các khối khác 13.000 ngời. Cơ cấu lao động của
một ngành luôn phải đảm bảo cả về số lợng, chất lợngvà đợc sắp xếp sử dụng
một cách hợp lý. Sau 47 năm hình thành và phát triển, ngành điện lực đà có
một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, kỹ s, công nhân, khá
lớn mạnh, đội ngũ lao động này có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cờng, dũng cảm và sáng tạo trong sản xuất từ chỗ yếu kém về trình độ sản
xuất, năng lực quản lý, thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong kinh doanh thơng mại, nay đà vơn lên có đủ trình độ, năng lực về quản lý vận hành hệ
thống điện lực Việt Nam, nghiên cứu và lập các phơng án, chiến lợc, quy
hoạch và xây dựng chính sách phát triển năng lợng quốc gia.
Tóm lại, với đội ngũ cán bộ khoa học, công nhân kỹ thuật lành nghề, ngành
điện lực đà làm chủ đợc công nghệ sản xuất, thích nghi dần với cơ chế thị trờng
Đặng Thị Minh Th

18


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

và góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế xà hội của đất nớc.
3.Cơ sở vật chất và công nghệ của ngành:
Công nghệ sản xuất là một yếu tố có tác động mạnh tới sản xuất. Theo
đánh giá của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng thì trình độ công nghệ
của nớc ta lạc hậu so với các nớc tiên tiến nhất của thế giới. Trình độ công
nghệ lạc hậu tới mức đợc đánh giá là gánh nặng của đất nớc trên con đờng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ khu
vùc.
Víi ngành điện lực Việt Nam: các thiết bị của các nhà máy điện và lới
điện phần lớn là của liên xô (cũ) và các nớc đông âu trớc đây. nhiều nhà

máy có mức độ tự động hoá thấp, thiết bị đo lờng và kiểm tra chất lợng điện
năng độ chính xác thấp đà làm tăng đáng kể suất tiêu hao nhiên liệu để sản
xuất điện cũng nh làm tăng tỷ lệ tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải
và phân phối điện.
Do trình độ công nghệ thấp nên chất lợng điện ( tần số, điện áp ) cha
cao, lới điện hay xảy ra sự cố làm cho việc cung cấp điện không đảm bảo liên
tục Mặt khác, trình độ công nghệ thấp còn có ảnh hởng không nhỏ đến môi
trờng.
Trong tơng lai, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành điện cần
phải đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu
và chất lợng điện cho sự phát triển của đất nớc.
4 Tình hình các yếu tố đầu vào trong sản xuất điện năng:
4.1 Các nguồn đầu vào
Vấn đề nguồn vốn
Ngành điện là ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn rất lớn. Khác với các
ngành khác, ở ngành điện, hầu nh thiết bị và các loại vật t thiết bị đều phải
nhập ngoại bởi trong nớc cha tự sản xuất đợc. Vì vậy, vấn đề nguồn vốn đối
với ngành điện là một vấn đề nan giải.
Hiện nay, Tổng Công ty Điện lực ViƯt Nam cã mét sè vèn kh¸ lín nhng so với nhu cầu phát triển của ngành thì còn nhỏ. Nhu cầu vốn đầu t của
Đặng Thị Minh Th

19


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

ngành điện trung bình từ 1-1,5 tỷ USD/năm, với tỷ lệ sinh lợi và tự cấp vốn
thấp, đặc biệt vào giai đoạn đầu của thời kỳ quy hoạch. Vì thế, để giảm bớt

gánh nặng đầu t, tạo điều kiện cho ngành điện kinh doanh, Nhà nớc đà cho
phép ngành điện đợc hởng các chính sách u đÃi về thuế, lÃi suất, về các hình
thức đầu t trong đó có xem xét đến khả năng đầu t trực tiếp của nớc ngoài
(FDI) dới dạng BOT, BTO, BT hoặc liên doanh, liên kết với nớc ngoài. Mặt
khác, Nhà nớc cũng cho phép ngành điện đợc để lại toàn bộ phần khấu hao cơ
bản tài sản cố định để tái đầu t.
Tổng Công ty Điện Lực Việt nam đà xây dựng và trình Chính phủ
chiến lợc giá điện đến năm 2005, nhng tiến trình áp dụng nh thế nào vừa để
ngời tiêu dùng chấp nhận đợc phù hợp với mức thu nhập của ngời dân, vừa
đảm bảo ngành điện kinh doanh có lÃi là vấn đề hết sức bức xúc. Tiếp tục đầu
t tăng nguồn điện, không để tình trạng thiếu điện xảy ra đòi hỏi phải có giải
pháp tích cực về vốn.
Từ nay đến năm 2010, ngành điện không đợc thuận lợi nh trớc, vì vậy
rất cần các Bộ, ngành tham gia hỗ trợ giúp cho ngành điện vợt qua những khó
khăn thử thách đang đặt ra.
4.2 Thực trạng và khả năng cung cấp
* Các nguồn Vốn đầu t cho ngành điện :
- Năm 1998, Tổng vốn đầu t ớc thực hiện là 10.467,059 tỷ đồng, bằng
87,96% so với kế hoạch điều chỉnh năm 1998.
Phân theo nguồn vốn:
+ Vốn vay nớc ngoài: 5.005,660 tỷ đồng, bằng 95,87% so với kế hoạch
năm.
+ Vốn Ngân sách cấp: 15,00 tỷ đồng, bằng 100% kế hoạch năm.
+ Vốn vay tín dụng: 1.622,526 tỷ đồng, bằng 84,34% kế hoạch (kể cả
phần vốn còn của năm 1997 chuyển sang )
+ Vốn Khấu hao cơ bản: 3.441,218 tỷ đồng, bằng 85,06% kế hoạch năm
( kể cả phần vốn còn của năm 1997 chuyển sang và vốn trả nợ).
+ Vốn đầu t phát triển: 365,320 tỷ đồng bằng 90,16% kế hoạch.
Đặng Thị Minh Th


20


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

+ Vốn khác: 17,335 tỷ đồng, bằng 6,00% kế hoạch.
- Năm 1999:
+ Vốn vay nớc ngoài sẽ huy động vào đầu t cho năm 1999 là: 7.013 tỷ
đồng thực hiện đến 31/12/1999 là 6.448 tỷ đồng.
+ Vốn vay tín dụng Nhà nớc đà giao cho các chơng trình của năm 1999
là 2462 tỷ đồng /2944 tỷ đồng của nhà nớc cho vay năm 1999.
+ vốn khấu hao cơ bản: 3.877 tỷ đồng, kể cả phần chuyển tiếp từ năm
1998 sang, ớc thực hiện đến 31/12/1999 đạt đợc 3.027 tỷ đồng.
- Năm 2000:
Bảng: Ước thực hiện vốn đầu t năm 2000 phân theo các nguồn vốn:
Đơn vị: Triệu đồng
Kế hoạch

Ước thực

% thực hiện

năm 2000

hiện năm

so với kế


2000
hoạch
Tổng số
14.856.809
13.671.288
92.02
A. Vốn vay nớc ngoài
8.637.166
8.518.890
98,63
B. Vốn trong nớc:
6.219.643
5.152.398
82,84
1- Vốn khấu hao cơ bản
3.720.140
3.603.315
96,86
- Vốn KHCB đầu t XD
2.220.140
2.103.315
94,74
- Vốn KHCB trả nợ vay
1.500.000
1.500.000
100,00
2- Vốn vay tín dụng
2.409.930
1.470.421
61,02

3- Vốn khác
89.573
78.662
87,82
Nguồn: Báo cáo kiểm điểm thực hiện kế hoạch năm 2000 và phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch 2001.
Năm 2001:
Tổng số kế hoạch Vốn đầu t xây dựng: 16.295,0 tỷ đồng
Phân theo nguồn vốn:
- Vốn vay nớc ngoài: 5.941.491 triệu ®ång.
- Vèn trong níc: 10.353.409 triƯu ®ång
trong ®ã: Vèn KhÊu hao cơ bản: 5.316.339 triệu đồng
Vốn Vay tín dụng: 4.872.756 triệu đồng
Nguồn vốn khác: 46.076 triệu đồng
Vốn còn năm 2000 chuyển sang: 118.338 triệu đồng
Đặng Thị Minh Th

21


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

III. Phân tích thực trạng phát triển ngành điện lực
Việt Nam (1996 - 2000)
1.Giới thiệu sơ qua về Tổng Sơ đồ giai đoạn IV (1996 - 2000):
Toàn ngành Điệnlực đà vợt qua nhiều khó khăn trở ngại hoàn thành thắng lợi
mục tiêu ba giai đoạn của Tổng sơ đồ phát triển Hệ thống Điện Quốc gia.
Đến giai đoạn IV này, theo phơng châm: Nhà nớc và nhân dân, Trung ơng
và địa phơng cùng làm nhằm phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ mọi khả

năng về vốn bằng quan hệ hợp tác quốc tế, đầu t của nớc ngoài để phát triển
nguồn và lới điện.
Một số nguồn điện mới đà và đang xây dựng thêm trong giai đoạn IV, đó là:
Nhà máy điện tua bin khí Phú Mỹ 2/1 công suất 300MW đợc khởi công
đầu năm 1997 và đa vào vận hành tháng 4/1998. Đây là lần đầu tiên các tổ tua
bin khí có công suất lớn 150 MW vận hành bằng khí đợc sử dụng ở Việt
Nam.
Nhà máy nhiệt điện Cần Thơ mở rộng 150MW, tăng cờng đáng kể
nguồn điện cho vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Nhà máy điện Bà Rịa, với công nghệ cao đà tăng thêm công suất và
điện năng phát mà không phải tốn thêm nhiên liệu.
Từ khi Hệ thống truyền tải điện 500 KV Bắc - Nam đa vào vận hành, có
nhiêù dạng năng lợng nh thuỷ điện, nhiệt điện chạy than, dầu, khí...Điều này
đà thể hiện tính u việt trong vai trò liên kết hệ thống điện quốc gia.
Điện không những đà cung ứng đủv theo yêu cầu sản xuất công nghiệp, mà
trong giai đoạn này, ngành điện còn mở rộng nhanh mạng lới điện để đa điện
phục vụ nông thôn, miền núi.
2. Đánh giá tình hình thực hiện
2.1. về phát triển nguồn điện
Theo Tổng sơ đồ IV, để đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải năm 2000
và sau năm 2000 cần xây dựng 19 nhà máy điện, tổng công suất 6.784,5
MW, trong đó Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đầu t 10 nhà máy, với tông
Đặng Thị Minh Th

22


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập


công suất 4.127,5 MW; đầu t theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển
giao (BOT) 5 nhà máy, tổng công suất 2.100 MW và các nguồn điện độc lập
là 557 MW.
Trong giai đoạn 1996ữ2000, các công trình nguồn điện đều chậm so
với tiến độ đề ra nên mùa khô các năm 1997, 1998 bị thiếu công suất. Riêng
năm 1999, do nhịp độ tăng trởng phụ tải giảm so với giai đoạn 1997 ữ 1998,
tại các nhà máy thuỷ điện nớc lại về sớm hơn nên tình trạng cắt điện không
xảy ra.Tiến độ đa vào vận hành và dự kiến của các công trình nguồn cụ thể
nh sau:
Các dự án nguồn điện của Tổng Công ty Điện Lực Việt nam: Tổng
Công ty Điện Lực Việt nam đà và đang xây dựng 9 nhà máy với tổng công
suất khoảng 4100 MW.
ãTính đến hết năm 2000, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đà và đang
xây dựng 9 nhà máy và đa vào vận hành với tổng công suất 1.961,5 MW, sẽ
đa vào sản xuất năm 2001 - 2003 với tổng công suất 2.141 MW.
Các dự án BOT: Trong giai đoạn này, Chính phủ cho phép xây dựng 5
nhà máy điện BOT, các nguồn điện độc lập đa vào vận hành trong kế hoạch
phát triển ngn ®iƯn 1996 - 2000 nhng ®Õn nay cha cã công trình nào đợc
xây dựng.
Các nguồn điện độc lập: Hiện nay, tại một số khu công nghiệp đà xây
dựng nguồn điện độc lập với tổng công suất khoảng 554 MW.
Nhìn chung, các nguồn này đợc xây dựng chủ yếu để cấp điện cho nhu cầu tại
chỗ và có đấu nối trao đôi mua bán điện với Hệ thống điện Quốc gia.
Theo ớc tính của các chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), sau năm
2000, nhu cầu về khí cho phát điện dự kiến sẽ lên tới 0,3 tỷ m 3/năm. Chậm trễ
một năm trong việc xây dựng đờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn buộc phải thay
thế số điện thiếu hụt từ các nhà máy phát điện chạy khí bằng máy phát điện
chạy diesel hoặc tua-bin khí dùng diesel.
Chi phí khả biến cho máy phát điện chạy diesel cao hơn phát điện dùng

tua-bin khí chu trình hỗn hợp là 4,5 cents Mỹ/KWh. Ngoài ra, chậm xây dựng
Đặng Thị Minh Th

23


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

đờng ống một năm sẽ làm mất ít nhất 1.500GWh điện phát ra từ một nhà máy
tua-bin khí chu trình hỗn hợp. Hơn nữa, khí cung cấp từ đờng ống mới trong
năm đầu vận hành có khả năng ít nhất bằng gấp hai khối lợng này (tức là 0,6
tỷ m3). Những yếu tố này có thể làm tăng chi phí của một năm chậm trễ lên
tới gần 140 triệu USD.
2.2. Về thực hiện xây dựng lới điện


Các công trình điện 500 KV: Tiến độ đa vào đều chậm 1-2 năm so với

dự kiến.
Trạm biến áp 500 KV Hà Tĩnh có khả năng đến cuối năm 2001 mới đa
vào vận hành đợc
Công trình đờng dây 500KV Pleiku-Phú Lâm đồng bộ với thuỷ điện
Yaly đến cuối năm 2001 sẽ đa vào toàn bộ, nhng công trình đờng dây có thể
phải giữa năm 2003 mới đa vào đợc.


Lới điện 220-110 KV:
Các công trình lới điện truyền tải 220-110 KV dự kiến xây dựng trong


giai đoạn 1996ữ2000 theo Tổng sơ đồ giai đoạn IV đà đợc triển khai trong
thời gian qua với khối lợng khá lớn. Nếu tính tất cả các công trình đang xây
dựng để đến cuối năm 2000 vào vận hành thì khối lợng đạt khoảng 75% so
với tổng khối lợng đà đợc phê duyệt. Nhiều công trình không đợc phê duyệt
vì cha có nhu cầu phụ tải nh các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung.


Lới điện phân phối (trung và hạ áp) đà đợc chú trọng phát triển nhng cha

đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ điện. Lới bị quá tải ở nhiều khu vực, nhiều nơi lới phân phối cũ nát nhng cha đợc cải tạo nâng cấp vì thiếu vốn đầu t.
Nhìn chung, lới điện truyền tải và phân phối phát triển không đồng bộ
với nguồn điện, cha đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng của phụ tải.
2.3. Về công tác khoa học công nghệ và bảo vệ môi trờng
Ngành điện luôn cố gắng thực hiện đầy đủ các quy định về môi trờng.
Đối với một số nhà máy nhiệt điện cũ, không bảo đảm các chỉ tiêu về bảo vệ
môi trờng, Tổng Công ty đà tiến hành cải tạo nâng cấp, bổ sung các thiết bị
bảo vệ môi trờng nh lắp các bộ khử bụi ở các nhà máy nhiệt điện chạy than,
Đặng Thị Minh Th

24


Định hớng phát triển...

Chuyên đề thực tập

xử lý nớc thải của các nhà máy nhiệt điện; có kế hoạch điều tra, đánh giá hiện
trạng của cá c công trình điện, trớc hết là các nhà máy nhiệt điện để tiến hành
nâng cấp, cải tạo nhằm nâng cao hiệu suất và cải thiện các chỉ tiêu bảo vệ môi

trờng.
3. Thực trạng tiêu thụ điện năng
Trong những năm qua, sản lợng điện cung cấp cho các ngành kinh tế và
sinh hoạt của nhân dân không ngừng tăng lên, tốc độ tăng trởng bình quân
giai đoạn 1996 ữ 2000 khoảng 14,3%. Năm 2000, lợng điện thơng phẩm toàn
quốc gần 21,862 tỷ KWh, Tốc độ tăng trởng điện thơng phẩm trong giai đoạn
1996 ữ 1999 bình quân đạt 14,3%/năm, cao hơn giai đoạn 1991 - 1995
(12,6%).
Qua quá trình thực hiện, thực tế tiêu thụ điện thấp hơn so với phơng án
phụ tải cơ sở dự báo trong Tổng sơ đồ giai đoạn IV, nguyên nhân chủ yếu là
do tiêu thụ điện trong ngành công nghiệp tăng chậm vì sản xuất công nghiệp
trì trệ, phát triĨn kh«ng theo mong mn, nhiỊu khu c«ng nghiƯp tËp trung,
khu chế xuất đà dự kiến không đợc triển khai hoặc triển khai chậm. Mặt khác,
do nguồn vốn và lới điện phát triển không đúng tiến độ dự kiến nên hạn chế
một phần nhu cầu cung cấp điện cho ngơì tiêu thụ.
Trong cơ cấu tiêu thụ điện, tỷ trọng điện cung cấp cho sinh hoạt gia đình tăng
dần từ 45,9% năm 1996 lên 51,3% năm 1999, tới năm 2000 dự kiến là 48,9%,
trong khi đó, tỷ trọng điện công nghiệp giảm từ 41,3% năm 1995 xuống còn
38,7% năm 1999, năm 2000 ớc là 40,9%.
Cơ cấu tiêu thụ điện giai đoạn 1996 - 2000
TT
Cơ cấu tiêu thụ điện
1 Công nghiệp (GWh)
Tỷ trọng (%)
2 Nông nghiệp (GWh)
Tỷ trọng (%)
3 ánh sáng sinh hoạt gia dụng
(GWh)
Tỷ trọng (%)
4 Tiêu thụ điện khác (phi công


1996
1997
1998
1999
2000
5.503
6.163
6.781 7.568
8.948
41,1
40,3
38,4
38,7
40,9
643
691
715
574
467
4,8
4,5
4,0
3,0
2,1
6136
7.221
8.849 10.034
10.685
45,9

1. 092

nghiệp , dịch vụ, vận tải ) (GWh)

Đặng Thị Minh Th

25

47,2
1.228

49,7
1.380

51,3
1.374

48,9
1.762


×