Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CN KHÁNH HÒA TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.34 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHẠM THỊ NGỌC LOAN

MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ
PHẦN AN BÌNH – CHI NHÁNH KHÁNH HỊA

Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số:60.34.20

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng – Năm 2012


Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC VŨ

Phản biện 1: TS. VÕ THỊ THÚY ANH
Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sỹ Quản trị Kinh doanh họp tại Nha
Trang Khánh Hòa vào ngày 23 tháng 09 năm 2012

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


- Trung tâm Thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những phương thức thanh toán quốc tế được các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam ưa chuộng hiện nay như: tín dụng
chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền… thì phương thức tín dụng chứng từ
có nhiều ưu điểm và an tồn hơn. Đặc biệt trong hai năm trở lại đây
tình hình kinh tế bất ổn các doanh nghiệp ngày càng sử dụng phương
thức tín dụng chứng từ nhiều hơn, chấp nhận mức phí phải trả cho
ngân hàng cao hơn nhưng bù lại họ có một sự cam kết thanh tốn từ
ngân hàng. Bên cạnh đó, trong thời gian làm việc tại Ngân hàng
TMCP An Bình Chi nhánh Khánh Hịa tác giả nhận thấy hoạt động
này mang lại nhiều lợi ích to lớn cho ngân hàng, ngồi phí dịch vụ thu
được, ngân hàng cịn có thể phát triển các nghiệp vụ khác như mua
bán ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu,... Hơn thế, hoạt động thanh tốn
quốc tế cịn nâng cao uy tín và hình ảnh của ngân hàng trên thương
trường quốc tế.
Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Mở rộng hoạt
động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại
ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Chi nhánh Khánh Hịa”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về hoạt động thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng.
- Phân tích và khảo sát thực trạng công tác mở rộng hoạt động thanh
tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ABBANK Khánh

Hòa


2
- Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh tốn quốc
tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ABBANK Khánh Hòa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu lí luận và thực tiễn mở rộng hoạt
động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại
ABBANK Khánh Hịa từ năm 2009 đến hết 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng,
Phương pháp lịch sử và các phương pháp phân tích thống kê, mơ tả,
tởng hợp, tư duy logic, phân tích hệ thống …. để luận giải các vấn đề
liên quan của đề tài.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiền của đề tài
Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ khơng phải là vấn đề mới và đã có các cơng trình nghiên
cứu. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu về các ngân hàng
TMCP nhỏ đang mong muốn phát triển thành ngân hàng đa sản phẩm,
đa dịch vụ và trong tình hình kinh tế những năm trước khá ổn định các
doanh nghiệp còn sử dụng phương thức chuyển tiền và nhờ thu nhiều
để giảm bớt chi phí ngân hàng. Do đó, trên cơ sở tiếp thu và kế thừa
những kết quả nghiên cứu của các cơng trình trên, trong luận văn này
tác giả đã đi sâu nghiên cứu mở rộng hoạt động thanh tốn quốc tế
theo phương thức tín dụng chứng từ tại một chi nhánh ngân hàng
thương mại cở phần có quy mơ trung bình, ABBANK Khánh Hịa.
Ngồi ra, tại ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Khánh Hịa cũng
chưa có một nghiên cứu nào về mở rộng hoạt động thanh tốn quốc tế
theo phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ nên tác giả hy vọng



3
kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ góp phần nâng mục tiêu phát
triển và mở rộng hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu theo phương
thức tín dụng chứng từ tại ABBANK Chi nhánh Khánh Hòa.
6. Cấu trúc của luận văn
Chương 1: Khái quát về phương thức tín dụng chứng từ và mở rộng
hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức
tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình Chi
nhánh Khánh Hịa
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP An Bình Chi
nhánh Khánh Hịa


4
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TTQT THEO
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ
1.1.1. Khái niệm
Thanh tốn quốc tế là nghiệp vụ ngân hàng quốc tế được hình
thành và phát triển trên nền tảng hoạt động ngoại thương và
các quan hệ trao đởi quốc tế. Nghiệp vụ này địi hỏi phải có
trình độ chun mơn cao, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, tạo
sử kết nối hài hòa giữa ngân hàng trong nước với hệ thống
Ngân hàng thế giới.
1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế trong nền kinh tế

- Tạo điều kiện phát triển các nghiệp vụ, mở rộng quy mơ hoạt
động, nâng cao uy tín ngân hàng trên thương trường quốc tế.
- Có tác dụng đẩy nhanh tốc độ thanh toán và nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Bên cạnh
đó, ngân hàng có thể tài trợ vốn, hỡ trợ về kỹ thuật thanh
tốn thơng qua việc hướng dẫn, tư vấn.
- Có tác dụng tập trung và quản lý nguồn ngoại tệ trong nước và
sử dụng ngoại tệ một cách có mục đích, có hiệu quả theo yêu
cầu của nền kinh tế, tạo điều kiện thực hiện tốt chế độ quản
lý ngạoi hối.
- Tạo điều kiện thực hiện và quản lý có hiệu quả hoạt động xuất
nhập khẩu trong nước theo đúng chính sách ngoại thương đã
đề ra.
1.1.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu của NHTM
1.1.3.1. Phương thức chuyển tiền
1.1.3.2. Phương thức trả tiền lấy chứng từ


5
1.1.3.3. Phương thức nhờ thu
1.1.3.4. Phương thức tín dụng chứng từ
1.2. PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.2.1. Khái niệm
Tại điều 2 theo UCP 600: “Tín dụng chứng từ là bất cứ một sự
thỏa thuận nào, dù cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào, là không
thể hủy bỏ và theo đó là một sự cam kết chắc chắn của ngân hàng phát
hành để thanh toán khi xuất trình phù hợp.

1.2.2. Cơ sở pháp lý: UCP No 600, URR No 525, e-UCP, ISBP
– 681 và một số văn bản pháp lý khác: Incoterms 2000,

luật hối phiếu… và tập quán thương mại quốc tế.
1.2.3. Thư tín dụng
- Khái niệm
- Các loại L/C
1.2.4. Các bên tham gia trong phương thức thanh tốn tín dụng
1.2.5. Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán TDCT


6
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán TDCT
1.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VIỆC MỞ RỘNG HOẠT
ĐỘNG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1. Chỉ tiêu phản ánh về thị phần thanh toán TDCT
1.3.2. Chỉ tiêu về kết quả hoạt đợng thanh tốn TDCT
- Tỷ trọng doanh số của từng phương thức
- Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ so với
tổng thu nhập dịch vụ
- Tỷ lệ tăng trưởng doanh số và thu nhập hàng năm
1.3.3. Chất lượng dịch vụ của hoạt đợng tín dụng chứng tư
Chất lượng của hoạt động tín dụng chứng từ là tiêu chí khá quan
trọng để đánh giá việc mở rộng hoạt động tín dụng chứng từ của
NHTM.
1.3.4. Rủi ro đối với ngân hàng trong hoạt đợng thanh tốn quốc
tế theo phương thức tín dụng chứng tư
Tuy hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ mang đến cho ngân
hàng thương mại nhiều lợi ích, nhưng có thể nói lợi ích đó đồng hành
với rủi ro. Tùy vào vai trò của các ngân hàng với tư cách là chủ thể
tham gia trong quy trình thanh tốn mà rủi ro có thể xảy ra ở những
giai đoạn khác nhau với nhiều hình thái khác nhau. Các loại rủi ro đó



7
có thể là: Rủi ro tác nghiệp, rủi ro tín dụng, rủi ro về ngân hàng, rủi ro
pháp lý, rủi ro quốc gia (rủi ro chính trị), rủi ro tỷ giá hối đoái
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.4.1. Nhóm các nhân tố bên ngồi ngân hàng:
1.4.1.1. Các chính sách vĩ mơ của Nhà nước
- Chính sách thuế
- Chính sách kinh tế đối ngoại
- Chính sách quản lý ngoại hối
1.4.1.2. Sự thay đổi kinh tế, chế độ chính trị của nước bạn hàng
Mỡi sự biến động về chế độ chính trị, kinh tế của nước bạn hàng
sẽ ảnh hưởng đến khả năng và sự sẵn sàng đáp ứng các cam kết đã
thoả thuận giữa các bên. Sự suy thoái kinh tế, biến động chính trị sẽ
ảnh hưởng bất lợi đến tự do hoá thương mại, đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến quá trình thanh
tốn XNK
1.4.2. Nhóm các nhân tố bên trong Ngân hàng
- Chất lượng dịch vụ TTQT
- Mạng lưới và ngân hàng đại lý
- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng.
- Cơng nghệ ngân hàng.
- Mơ hình tở chức quản lý điều hành hoạt động TTQT theo LC của
NHTM


8
- Các chính sách và các hoạt động khác có liên quan đến hoạt

động thanh toán XNK.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN
BÌNH CHI NHÁNH KHÁNH HỊA
2.1. KHÁI QT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
ABBANK KHÁNH HÒA
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển ABBANK
Khánh Hòa
ABBANK Khánh Hịa khai trương vào tháng 01/2009. Sau 3
năm hoạt động, ABBANK Khánh Hịa đã có: hơn 300 khách hàng
doanh nghiệp và trên 700 khách hàng cá nhân tại tỉnh Khánh Hòa đến
giao dịch với tổng tài sản đạt 393.243 triệu đồng, lợi nhuận đạt 9.860
triệu đồng và số lượng cán bộ công nhân viên là 60 người vào thời
điểm 31/12/2012.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý điều hành chung. Phó giám
đốc phụ trách tín dụng theo sự phân cơng của giám đốc. Điều hành các
phịng nghiệp vụ là các trưởng phịng. Và trong mỡi phịng có một số
phó phịng để trợ giúp cơng việc cho trưởng phịng.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ABBANK Khánh Hòa
trong ba năm 2009-2011


9
2.1.3.1. Về tình hình huy động vốn:
Năm 2009 tởng huy động của ABBANK Khánh Hịa là 171.180
triệu đồng. Nhờ có chính sách huy động vốn tương đối nhạy bén và
khai trương PGD Nha Trang, năm 2010 ABBANK Khánh Hòa đã
nâng tổng huy động lên 293.691 triệu đồng tăng 71.57% so với năm
2009. Đến 31/12/2011, tổng huy động của ABBANK Khánh Hịa là

312.409 triệu đồng.
2.1.3.2. Về tình hình cho vay
Cho vay là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chính và
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Tính đến
ngày 31/12/2009 dư nợ bình qn là 117.404 triệu đồng. Năm
2010 tổng dư nợ cho vay là 331.512 triệu đồng. Trong 3 năm qua
ABB Khánh Hòa chưa phát sinh trường hợp nợ xấu nào. Đây là điều
đáng mừng đối với ABB Khánh Hòa.
2.1.3.3. Về kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2009, ABBANK Khánh Hịa chính thức khai trương hoạt
động các chi phí hoạt động ban đầu khá cao nên năm 2009 chi nhánh
lỗ 1.376 triệu đồng. Qua năm 2010, ABBANK Khánh Hòa đã cố gắng
phấn đấu và kết quả là vượt 18,16% so với chỉ tiêu đề ra của Hội sở.
Năm 2011 ABBANK Khánh Hòa vẫn tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí
của mình trong hệ thống ABBANK. Điều này thể hiện qua việc lợi
nhuận đạt được 328,67% kế hoạch đề ra.
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG
THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI ABBANK KHÁNH
HÒA QUA CÁC NĂM 2009-2011


10
2.2.1. Qui trình nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng tư tại
ABBANK Khánh Hòa
Quy trình nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng từ tại ABBANK
Khánh Hòa tuân thủ theo quy trình nghiệp vụ do Hội sở ban hành quyết định số 285/QĐ-TGĐ.11 ngày 25/07/2011. Đây là quyết định
được ban hành mới nhất của hệ thống ABBANK.
2.2.2. Phân tích tình hình mở rợng hoạt đợng thanh tốn tín dụng
chứng tư tại ABBANK Khánh Hòa
2.2.2.1. Vị trí và cơ cấu của hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ

tại ABBANK Khánh Hịa
Bảng 2.4 : Doanh số TTQT tại ABBANK Khánh Hòa
Đơn vị: Nghìn USD, %
Năm 2009
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Giá trị

Tỷ

Giá trị

Tỷ

Giá trị

Tỷ

thanh tốn

trọng

thanh tốn

trọng


thanh tốn

trọng

319

19,67

682

13,25

884

8,20

1.303

80,33

4.466

86,75

9.894

91,80

- L/C xuất


804

49,57

1.814

35,24

3.524

32,70

- L/C nhập

499

30,76

2.652

51,51

6.370

59,10

Tổng cợng

1,622


100

5,148

100

Chuyển tiền
L/C
Trong đó:

10.778

100


11
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ABBANK Khánh Hòa)
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy hoạt động thanh tốn quốc tế
tại ABBANK Khánh Hịa chỉ phát sinh hai loại phương thức thanh
tốn đó là phương thức chuyển tiền và phương thức tín dụng chứng từ.
Trong đó, doanh số thanh tốn tín dụng chứng từ ln chiếm tỷ trọng
cao nhất qua các năm.
2.2.2.2. Thị phần thanh tốn tín dụng chứng từ của ABBANK
Khánh Hòa
Bảng 2.5: Thị phần TTQT theo LC của ABBANK Khánh Hòa
Đvt: Nghìn USD, %
Năm
2009

2010


2011

572.026

619.174

769.447

8,24

24,27

Chỉ tiêu
Doanh số thanh tốn LC của
tồn NH K.Hịa
Tốc độ tăng trưởng tồn tỉnh
D.Số thanh tốn LC ABB KH

1.303

4.466

8.894

Thị phần

0,23

0,72


1,16

213,04

61,11

Tốc đợ tăng trưởng

(Nguồn: Báo cáo KQKD của ABB K.Hòa, Báo cáo hoạt động của
NHNN năm 2009, 2010, 2011)


12
Năm 2009, thị phần của ABBANK Khánh Hòa chỉ đạt 0,23%, qua
năm 2010 tăng lên được một ít là 0,72% và năm 2011 thị phần là
1,16%. Tuy nhiên, xét về tốc độ tăng trưởng thị phần thì với mức tăng
trưởng như vậy của ABB Khánh Hòa là khá tốt. Tốc độ phát triển về
doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của toàn hệ thống
ngân hàng tại tỉnh Khánh Hòa năm 2010 so với năm 2009 và của năm
2011 so với năm 2010 lần lượt là 8,24% và 24,27% còn của ABBANK
Khánh Hòa là 213,04% và 61,11%. Như vậy, tốc độ phát triển của
ABBANK Khánh Hòa cao hơn nhiều so với tồn hệ thống ngân hàng
tại Khánh Hịa. Điều này đã cho ta thấy ABBANK Khánh Hòa trong
2010 và 2011 đã mở rộng thêm miếng bánh thị phần thanh tốn quốc
tế theo phương thức tín dụng chứng từ.
Bảng 2.6: Thị phần TTQT theo LC của một số NHTM tại Khánh Hòa
Đơn vị tính: %
Năm
2009


2010

2011

Thị phần
ABB Khánh Hịa

0,23

0,72

1,16

Sacombank Khánh Hòa

0,10

0,10

0,10

VIB Khánh Hòa

2.21

1,94

1,18


Maritime Bank K.Hòa

1,48

1,51

1,58

EIB Khánh Hòa

1,24

1,59

1,36

(Nguồn: Báo cáo hoạt động của NHNN tỉnh Khánh Hòa qua năm 2009- 2011)


13
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy thị phần của ABBANK Khánh
Hòa trong năm 2009 còn quá thấp so với Sacombank, VIB, Maritime
Bank, EIB, nhưng đến năm 2011 thì thị phần của ABBANK Khánh
Hòa đã gần tương đương so với các ngân hàng này.
2.2.2.3. Phân tích tình hình mở rộng L/C xuất của ABBANK Khánh
Hòa qua các năm 2009 – 2011
a. Tỷ trọng doanh sớ thanh toán tín dụng chứng từ hàng xuất so với
phương thức thanh toán hàng xuất khác
Trong thanh toán hàng xuất qua các năm tại ABBANK Khánh
Hịa, hoạt động thanh tốn L/C xuất của chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng

khá lớn so với phương thức chuyển tiền.
b. Tăng trưởng doanh số và thu nhập
Bảng 2.8: Doanh số và thu nhập thanh toán TDCT hàng xuất
Đơn vị tính: Nghìn USD
Năm
Chỉ tiêu

2010/2009
2009

2010

2011/2010

2011
+/-

%

+/-

%

Doanh số

804

1.814

3.524


1.010

125,62

1.710

94,27

Thu nhập

98

119

145

21

21,43

26

21,85

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ABBANK Khánh Hòa)


14
Trong năm 2009 doanh số thanh toán L/C xuất của ABBANK

Khánh Hòa khá thấp. Nhưng qua năm 2010 doanh số tăng 125,62%
tương đương tăng 1.010 nghìn USD và qua năm 2011 doanh số thanh
toán L/C xuất tăng 94,27% tương đương tăng 1.710 nghìn USD.
Thu nhập từ hoạt động thanh tốn TDCT chủ yếu là phí dịch vụ,
đây là bộ phận đóng góp đáng kể vào thu nhập dịch vụ chung của
ngân hàng. Năm 2009 thu nhập này là 98 triệu đồng, qua năm 2010
tăng lên 21 triệu đồng tương đương tăng 21,43% và năm 2011 tăng
hơn so với năm 2010 là 26 triệu đồng tương đương tăng 21,85%.
c. Cơ cấu mặt hàng và thị trường xuất khẩu
Doanh số thanh toán hàng xuất của ABBANK Khánh Hòa chủ yếu
từ hàng dệt may, thủy sản và tập trung ở ba thị trường Mỹ, Đài Loan
và Hàn Quốc. Đặt biệt, tỷ trọng mặt hàng dệt may và thị trường Mỹ
chiếm quá lớn trong cơ cấu mặt hàng cũng như thị trường xuất khẩu
tại chi nhánh. Như vậy, khi có sự tác động nào đến mặt hàng hay thị
trường này thì doanh số thanh tốn LC xuất của ABBANK Khánh Hịa
cũng chịu tác động lớn. Bởi xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng nhanh
song dễ bị tởn thương bởi các cú sốc từ bên ngồi.
2.2.2.4. Phân tích tình hình mở rộng L/C nhập của ABBANK
Khánh Hòa qua các năm 2009 – 2011
a. Tỷ trọng thanh toán tín dụng chứng từ hàng nhập so với phương
thức thanh toán hàng nhập khác
Thanh toán L/C nhập vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong thanh toán
nhập khẩu tại ABBANK Khánh Hịa. Tỷ trọng doanh số thanh tốn
L/C nhập qua các năm đều chiếm hơn 87%. Đây là con số khá cao, là


15
tỷ trọng mà các NHTM có hoạt động TTQT đều mong muốn vì phí
dịch vụ từ TDCT nhập khẩu rất cao.
b. Tăng trưởng doanh số và thu nhập

Bảng 2.12: Doanh số và thu nhập thanh toán TDCT hàng nhập
Đơn vị tính: Nghìn USD
Năm
Chỉ tiêu

2010/2009
2009

2010

2011/2010

2011
+/-

%

+/-

%

Doanh số

499

2.652

6.370

2.153


431,46

3.718

140,20

Thu nhập

84

150

253

66

78,57

103

68,67

(Nguồn: Báo cáo KQKD của ABBANK Khánh Hòa năm 2009-2011)

Tốc độ phát triển năm 2010 so với 2009 là 431,46% và tốc độ phát
triển năm 2011 so với năm 2010 là 140,20% tương đương 3.718 nghìn
USD. Về con số tương đối tốc độ phát triển năm 2010 thấp hơn so với
năm 2011 nhưng về số tuyệt đối thì lại cao hơn nhiều.
Thu nhập từ L/C nhập qua các năm 2009 – 2011 của ABBANK

Khánh Hòa là khá tốt. Cụ thể: năm 2009 là 84 triệu đồng, năm 2010
tăng lên 150 triệu đồng, năm 2011 là 253 triệu đồng.
c. Cơ cấu mặt hàng và thị trường nhập khẩu
Thị trường nhập khẩu của các doanh nghiệp nhập khẩu tại
ABBANK Khánh Hòa là các nước Châu Á chủ yếu là Trung Quốc và
Nhật Bản với mặt hàng nhập khẩu lớn là máy móc thiết bị dệt may và


16
chủ yếu là từ Công ty CP Dệt May Nha Trang. Hầu hết các doanh
nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu máy móc, thiết bị và
nguyên vật liệu. Doanh số nhập khẩu theo phương thức tín dụng
chứng từ tại ABBANK Khánh Hịa chủ yếu từ Cơng ty CP Dệt May
Nha Trang. Việc lệ thuộc quá nhiều vào một doanh nghiệp sẽ khiến
ABBANK Khánh Hịa sẽ gặp nhiều khó khăn trong trường công ty
không sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng.
2.2.2.5. Chất lượng dịch vụ thanh tốn tín dụng chứng từ tại
ABBANK Khánh Hịa
Thực trạng chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế thanh toán theo
phương thức tín dụng chứng từ tại ABBANK Khánh Hịa qua năm
tiêu chí của mơ hình Rater có thể mơ tả qua hình sau:
Đợ tin cậy

3.5

Khung chuẩn
Bảo đảm

Nhiệt tình đáp ứng


4

3.5
Khoảng cách
CLDV

Đồng cảm

4

3.5

Những yếu tố hữu hình

Ngồi ra, để đánh giá một cách khách quan hơn về chất lượng dịch vụ
TTQT theo LC của ABB Khánh Hòa, tác giả đã điều tra lấy ý kiến
của 16 doanh nghiệp (100% khách hàng) đang có thực hiện giao dịch
TTQT theo LC tại ABBANK Khánh Hòa.


17
2.2.3. Tình hình rủi ro trong thanh tốn tín dụng chứng tư tại tại
ABBANK Khánh Hòa
2.2.3.1. Rủi ro pháp lý, chính trị
2.2.3.2. Rủi ro tỷ giá hối đối
2.2.3.3. Rủi ro kỹ thuật
2.2.3.4. Rủi ro tín dụng
2.2.3.4. Rủi ro ngân hàng đại lý
2.2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mở rợng hoạt đợng
thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng tại ABBANK

Khánh Hòa
- Chất lượng dịch vụ TTQT theo LC: Theo kết quả thăm dò ta
thấy 56,25% trên tởng số khách hàng đã có thời gian giao dịch dưới 2
năm và 12,5% có thời gian giao dịch từ 2 – 3 năm. Đây là tỷ lệ khá tốt
cho ABBANK Khánh Hòa khi mới hoạt động được 3 năm. Tuy nhiên,
tỷ lệ khách hàng vừa có giao dịch tại ABBANK Khánh Hịa vừa có
giao dịch hoạt động tại NHTM khác chiếm tỷ lệ khá cao. Điều này
chứng tỏ chất lượng dịch vụ của ABBANK Khánh Hòa còn nhiều bất
cập.
- Mạng lưới giao dịch: Ngồi chi nhánh chính đặt tại 22 Thái
Ngun, Nha Trang, ABBANK Khánh Hịa cịn có 1 phòng giao dịch
đặt tại Nha Trang và 1 phòng giao dịch đặt tại Cam Ranh như vậy
mạng lưới cung cấp các sản phẩm, dịch vụ TTQT theo LC của
ABBANK Khánh Hòa vẫn còn khá mỏng.


18
- Mạng lưới ngân hàng đại lý: Về nhân tố này, ABBANK Khánh
Hịa phụ thuộc hồn tồn ở Hội sở. Đến nay, ABBANK đã có quan hệ
đại lý với 632 ngân hàng ở 63 nước trên thế giới. Với số lượng ngân
hàng đại lý như vậy cũng chưa được gọi là nhiều.
- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng: Qua khảo sát tỷ lệ
khách hàng nhận định trình độ nghiệp vụ của cán bộ phụ trách yếu
kém là 0% là điều tốt. Nhưng 56,25% khách hàng cho rằng trình độ
nghiệp vụ cán bộ ở mức trung bình. Đây là điều đáng quan tâm và cần
cải thiện nếu ABBANK Khánh Hòa muốn giữ chân được khách hàng
hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới trong tương lai.
- Tốc độ gia tăng về công nghệ: Công nghệ trong thanh tốn
TDCT tại ABBANK vẫn chưa hồn tồn đáp ứng đủ nhu cầu thanh
toán và cập nhật các nghiệp vụ mới nảy sinh ngày càng tăng của

ABBANK.
- Mô hình tổ chức quản lý điều hành hoạt động TTQT theo
phương thức tín dụng chứng từ: Tất cả các quy trình nghiệp vụ liên
quan đến hoạt động TTQT theo LC tại ABBANK Khánh Hòa đều thực
hiện theo quy định của Hội sở. Quy trình TTQT theo LC của
ABBANK cũng đơn giản nhằm tạo điều kiện cho khách hàng. Tuy
nhiên, Quyết định số 304/QĐ-TGĐ.11 ngày 12/08/2011 Về việc ban
hành danh sách các ngân hàng phát hành LC được ABBANK chấp
nhận chiết khấu đã làm giảm bớt lợi thế cạnh tranh của ABBANK
Khánh Hòa.
- Các chính sách và các hoạt động khác có liên quan đến hoạt
động TTQT theo LC: Kết quả thăm dò cho thấy 56,25% doanh nghiệp


19
đánh giá về phí và lãi suất ở mức trung bình. Tỷ lệ doanh nghiệp đánh
giá tốt và rất tốt cịn thấp. ABBANK Khánh Hịa ln có chính sách
riêng về phí, lãi suất, tỷ giá ưu đãi.... Tuy nhiên, điều kiện để được áp
dụng các chính sách này là khá khó khăn.
2. 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ
2.4.1. Những kết quả đạt được
- Hoạt động thanh toán TDCT chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt
động thanh toán hàng hố XNK tại ABBANK Khánh Hịa. Hoạt động
này khơng chỉ tăng về doanh số mà ngày càng được cải thiện về chất
lượng, thể hiện qua kỹ thuật nghiệp vụ phức tạp của L/C được xử lý
ngày càng nhanh chóng, chính xác.
- Cơng tác thanh tốn quốc tế của ngân hàng đã được tổ chức
chặt chẽ, bỏ đi các khâu trung gian phiền hà, rắc rối mất nhiều thời
gian cho khách hàng.
- Có chính sách hỡ trợ xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp, ngân

hàng đã mở rộng cho vay tài trợ XK, chiết khấu chứng từ.
- Hoạt động TTQT của chi nhánh luôn đảm bảo tuân thủ quy định
pháp luật, cũng như các quy tắc, tập quán và thông lệ quốc tế.
- Uy tín của ngân hàng ngày một nâng cao cả trong và ngồi nước.
- ABBANK Khánh Hịa đã cơ bản có được đội ngũ cán bộ thanh
tốn quốc tế năng động, nhiệt tình, được đào tạo chun mơn khá
tốt, có đạo đức nghề nghiệp.
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1. Những hạn chế
- Số lượng khách hàng của chi nhánh cịn ít.


20
- Chất lượng dịch vụ chưa được quan tâm đúng mức, chính sách
khách hàng chưa hiệu quả, hoạt động Marketing chưa chú trọng.
- Hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu cũng chưa hoạt động thực
sự hiệu quả, chiết khấu chứng từ cũng còn hạn chế.
- Việc mở rộng thị trường cung ứng dịch vụ TDCT còn hạn chế.
- Với số lượng ngân hàng đại lý của ABBANK vẫn chưa đủ khả
năng cạnh tranh với các ngân hàng khác.
2.3.2.2. Nguyên nhân.
Nguyên nhân khách quan.
- Các quy định của Ngân hàng Nhà nước
- Sự cạnh tranh của Ngân hàng khác
- Trình độ kinh nghiệm của khách hàng
Nguyên nhân chủ quan:
- Công tác Marketing chưa được vận dụng một cách triệt để.
- Trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ cịn hạn chế.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn hạn chế, diện tích phịng làm
việc khá nhỏ.

- Số lượng ngân hàng đại lý chưa nhiều.


21

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
AN BÌNH CHI NHÁNH KHÁNH HỊA
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG
TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
ABBANK KHÁNH HỊA
3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của ABBANK
Khánh Hòa trong thời gian tới
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động TTQT theo phương thức
tín dụng chứng tư tại ABBANK Khánh Hòa trong thời gian tới
3.1.2.1. Định hướng phát triển chung
- Tập trung đầu tư thoả đáng về cơ sở vật chất, con người, hồn
thiện mơ hình tở chức nhằm đẩy mạnh hoạt động TTQT theo LC, củng
cố và phát triển mối quan hệ ngân hàng đại lý của ngân hàng.
- Nâng cao chất lượng cơng tác thanh tốn XNK theo LC, đảm
bảo cạnh tranh được với các NHTM hàng đầu trong nước.
- Đào tạo và bổ sung đội ngũ cán bộ nghiệp vụ làm nghiệp vụ
ngân hàng quốc tế.
- Phối hợp với Hội sở thiết kế sản phẩm theo nhu cầu kinh doanh,
đặc thù vùng miền, theo ngành.
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể


22

- Doanh số thanh toán quốc tế theo LC tăng 20%
- Thu phí thanh tốn quốc tế theo LC tăng 25%
- Số lượng khách hàng mới 25%
- Giữ vững tỷ lệ điện đạt chuẩn trên 95%
3.2. CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TTQT THEO
PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI ABBANK KHÁNH HÒA
3.2.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ
3.2.1.1. Điều tra, khảo sát lấy ý kiến của khách hàng
3.2.1.2. Nâng cao khả năng tư vấn của cán bộ chuyên trách
3.2.1.3. Nâng cao sự hiểu biết của cán bộ công nhân viên về chất
lượng dịch vụ và hình ảnh ngân hàng
3.2.1.4. Giải đáp thấu đáo vướng mắc, khiếu nại của khách hàng
3.2.2. Mở rộng mạng lưới và ngân hàng đại lý
Điều kiện hiện nay của ABBANK Khánh Hòa chưa thể mở rộng
khắp mạng lưới giao dịch tại tỉnh Khánh Hòa: thứ nhất về
năng lực chưa cho phép, thứ hai là hiệu quả đem lại chưa
chắc sẽ cao có khi lại đem đến gánh nặng chi phí cho tồn
chi nhánh. Giải pháp cho vấn đề này là ngân hàng có thể tiến
hành các giao dịch qua fax hoặc mail.
Thường xuyên rà soát hoạt động của các ngân hàng đại lý để có
sự điều chỉnh phù hợp.
3.2.3. Giải pháp nguồn nhân lực


×