Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

VL 11 MA TRẬN - ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.32 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3
NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN: VẬT LÝ 11

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

Tổng

1. Điện tích. Điện trường

1

1

1

0

3

2. Dịng điện khơng đổi.

1


1

2

1

5

3. Dịng điện trong các môi
trường.

2

1

1

0

4

4. Từ trường.

2

1

2

1


6

5. Cảm ứng điện từ.

1

2

1

0

4

6. Khúc xạ ánh sáng.

2

1

2

1

6

7. Lăng kính.

1


1

1

1

4

8. Các định luật bảo tồn
(động lượng, cơ năng)

1

2

1

0

4

9. Các định luật về chất khí.

1

2

1


0

4

Tổng

12

12

12

4

40

Tỉ lệ

30%

30%

30%

10%

100%

Nội dung



SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT NBK

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN 3
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài 50 phút; 40 câu trắc nghiệm
Mã đề 011

Câu 1:
A.
C.
Câu 2:
A.
B.
C.
D.
Câu 3
A.
C.
Câu 4:
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
A.
Câu 6:
A.

Câu 7:
A.
Câu 8:
A.
C.
Câu 9:
A.
Câu 10:
A.
Câu 11:
A.
C.
Câu 12:
A.
C.
Câu 13:
A.
Câu 14:
A.

Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
các điện tích bị mất đi.
B. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
vật bị nóng lên.
D. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.
Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có giá trị lớn khi
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị lớn.
Cường độ dòng điện trong mạch tăng.
Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh.
Cường độ dòng điện trong mạch giảm.

Hiện tượng phản xạ tồn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ
thủy tinh ra khơng khí.
B. khơng khí vào nước đá.
khơng khí vào nước.
D. khơng khí vào thuỷ tinh.
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì
khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
góc khúc xạ ln bé hơn góc tới.
góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
góc khúc xạ ln lớn hơn góc tới.
Dưới áp suất 105(Pa) một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp
suất tăng lên 1,25. 105(Pa) thì thể tích của lượng khí này là
10 lít.
B. 8 lít.
C. 4 lít.
D. 12,5 lít.
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1(Ω) được mắc với điện trở 4,8(Ω) thành mạch kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12(V). Cường độ dòng điện trong mạch là
12(A).
B. 2,5(A).
C. 120(A).
D. 25(A).
Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897(atm). Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75(atm) thì
nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí khơng đổi.
2730K
B. 2730C
C. 2800K
D. 2800C
Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
giảm đến giá trị bằng không.

B. không thay đổi.
giảm đi.
D. tăng lên.
Cho dòng điện cường độ 1(A) chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm
cách dây 10(cm) có độ lớn
2.10-6(T).
B. 5.10-6(T).
C. 2.10-8(T).
D. 5.10-8(T).
0
Cho lăng kính có góc chiết quang A < 10 , nếu góc tới của các tia sáng cũng rất nhỏ thì góc lệch
của các tia sáng được xác định bằng cơng thức
D = A(n+1).
B. D = A(n-1).
C. D = A(1-n).
D. D = A(2n-1).
Chuyển động bằng phản lực được ứng dụng để
chế tạo tàu đệm từ trường.
B. chế tạo tàu hỏa.
chế tạo tên lửa nhiều tầng.
D. chế tạo máy bay trực thăng.
Trong hệ trục tọa độ (VOT) thì đường đẳng áp là
đường thẳng song song với trục OT.
B. đường cong Hyprbol.
đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.
D. đường thằng song song với trục OV.
Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong thiết bị nào dưới đây?
máy phát điện.
B. máy bơm nước.
C. bóng đèn dây tóc. D. bàn là điện.

Một điện tích điểm q =10-7(C) đặt trong điện trường của điện tích điểm Q thì chịu tác dụng của
lực F = 3.10-3(N). Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là
2.10-4(V/m).
B. 3. 104(V/m).
C. 4.104(V/m).
D. 2,5.104(V/m).


Câu 15: Cơ năng là một đại lượng


A. vô hướng và luôn dương.
B. luôn luôn khác không.
C. có thể dương, âm hoặc bằng khơng.
D. ln ln dương.
Câu 16: Trong quy tắc bàn tay trái dùng để xác định lực từ tác dụng lên dịng điện thì theo thứ tự, chiều
của ngón giữa, của ngón cái chỉ chiều của
A. dòng điện và lực từ.
B. dòng điện và từ trường.
C. từ trường và lực từ.
D. từ trường và dòng điện.
Câu 17: Cơng thức tính từ thơng của một mạch kín là
A.
1
1 2
  Li
B.  Li 2
C.   Li
D.  Li
2

2
Câu 18: Trong các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ?
A. Tương tác giữa 2 nam châm.
B. Tương tác giữa một nam châm và một dây dẫn có dịng điện.
C. Tương tác giữa 2 dây dẫn có dịng điện.
D. Tương tác giữa một điện tích đứng yên và một điện tích chuyển động.
Câu 19: Các hạt tải điện của chất khí là
A. electron.
B. các ion dương, electron.
C. các ion âm, electron.
D. các ion dương, ion âm và các electron.
Câu 20: Một máy bay có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 540(km/h) thì có động lượng
bằng
A. 1080(kgm/s).
B. 3.105(kgm/s).
C. 3.104(kgm/s).
D. 3.102(kgm/s).
Câu 21: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chiết suất n = 2 . Chiếu một tia tới, nằm trong một
tiết diện thẳng, vào một mặt bên dưới góc tới i 1 = 450. Các góc r1, r2, i2 lần lượt nhận những giá trị
nào trong các giá trị sau?
A. 300, 300 và 450
B. 300, 450 và 300
C. 450, 450 và 300
D. 450, 300 và 300
Câu 22: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n 1, của thuỷ tinh là n 2. Chiết suất tỉ đối
khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
A. n21 = n2/n1
B. n21 = n1/n2
C. n21 = n2 – n1
D. n12 = n1 – n2

Câu 23: Khi ta nói kim loại A dẫn điện tốt hơn kim loại B có nghĩa là
A. nhiệt độ của A cao hơn B.
B. chiều dài của A nhỏ hơn B.
C. mật độ electron tự do của A cao hơn B.
D. điện trở suất của A cao hơn B.
Câu 24: Một bóng đèn có ghi Đ: 3V – 3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở của đèn có giá trị là
A. 9().
B. 12().
C. 3().
D. 6().
Câu 25: Tại hai điểm A, B trong khơng khí lần lượt đặt hai điện tích điểm q A= qB = 3.10-7(C), AB=12(cm).
M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn 8(cm). Cường độ điện
trường tổng hợp do qA và qB gây ra tại M có độ lớn
A. bằng 4,32.105(V/m) và hướng vng góc với AB.
B. bằng 4,32.105(V/m) và hướng song song với AB.
C. bằng 1,35 3 .105(V/m) và hướng song song với AB.
D. bằng 1,35.105(V/m) và hướng vng góc với AB.
Câu 26: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42(cm). Dây thứ nhất mang
dòng điện 3(A), dây thứ hai mang dòng điện 1,5(A). Nếu hai dòng điện cùng chiều, những điểm
mà tại đó cảm ứng từ bằng khơng nằm trên đường thẳng:
A. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 14(cm).
B. song song với I1, I2 và cách I1 28(cm).
C. song song với I1, I2 và cách I2 20(cm).
D. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I2 14(cm).
Câu 27: Một vật có trọng lượng 1(N) có động năng bằng 2(J). Lấy g = 10(m/s 2), khi đó vận tốc của vật
bằng
A. 40(m/s).
B. 10(m/s).
C. 2 10 (m/s).
D. 20(m/s).


Câu 28: Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24(cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong


A.
Câu 29:
A.
Câu 30:
A.
Câu 31:

A.
Câu 32:

A.
Câu 33:

A.
Câu 34:
A.
Câu 35:
A.
Câu 36:
A.
Câu 37:

A.
Câu 38:

A.


khơng khí, nhìn gần như vng góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước
một đoạn bằng
6(cm).
B. 23(cm).
C. 8(cm).
D. 18(cm).
0
Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 , chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia tới nằm trong mặt
phẳng thiết diện vào một mặt bên với góc tới i = 450. Góc lệch của tia ló là:
300.
B. 350.
C. 37022’.
D. 600.
Một hạt prơtơn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B =
0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0. Biết điện tích của hạt prơtơn là
1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
3,2.10-15 (N).
B. 6,4.10-15 (N).
C. 3,2.10-14 (N).
D. 6,4.10-14 (N).
Khung dây có tiết diện 30(cm2)đặt trong từ trường đều B = 0,1(T). Mặt phẳng khung dây vng
góc với đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp nào dưới đây, suất điện động cảm ứng trong
mạch có độ lớn bằng nhau?
(I) quay khung dây trong 0,2(s) để mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ.
(II) giảm từ thơng xuống cịn một nửa trong 0,2(s).
(III) tăng từ thông lên gấp đôi trong 0,2(s).
(IV) tăng từ thông lên gấp ba trong 0,3(s).
(I) và (III).
B. (II) và (III).

C. (I) và (II).
D. (III) và (IV).
Có hai bình điện phân : bình thứ nhất đựng dung dịch AgNO 3 với Anot bằng Ag, bình thứ hai
đựng dung dịch CuSO4 với Anot bằng Cu. Mắc nối tiếp hai bình điện phân vào một nguồn điện
khơng đổi thì thấy sau 2h điện phân khối lượng Catot của cả hai bình tăng lên 4,2(g). Cường độ
dịng điện qua bình điện phân là
0,25(A).
B. 0,4(A).
C. 0,3(A).
D. 0,5(A).
Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4() thì dịng
điện chạy trong mạch có cường độ I1=1,2(A). Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2() nối tiếp với
điện trở R1 thì dịng điện chạy trong mạch có cường độ I2=1(A). Giá trị của điện trở R1 bằng
B. 7().
C. 8().
D. 6().
5().
Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 60 0; nếu ánh
sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45 0; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc
xạ là 300. Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ là bao nhiêu?
200
B. 300
C. 450
D. 380
Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 4() và R2 = 9(), khi
đó cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
B. r = 3().
C. r = 4().
D. r = 6().
r = 2().

0
Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 C để thể tích của nó giảm chỉ cịn 4 lít, q trình nén nhanh nên nhiệt
độ của khí tăng đến 600C. Áp suất chất khí đã
tăng 2,24 lần.
B. tăng 2,85 lần.
C. tăng 3,2 lần.
D. tăng 2,78 lần.
Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U 1 = 120(V) thì
thời gian nước sơi là t 1 = 10(phút), nối bếp với hiệu điện thế U 2= 80(V) thì thời gian nước sơi là t 2
= 20(phút). Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U 3 = 60(V) thì nước sơi trong thời gian t 3 bằng bao
nhiêu? Cho biết nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước.
30 phút.
B. 25 phút.
C. 30,76 phút.
D. 37,06 phút.
-19
Một hạt mang điện 3,2.10 (C) được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000(V) rồi cho bay vào trong từ
trường đều theo phương vng góc với các đường sức từ. Biết B = 2(T); m = 6,67.10 -27(kg), vận
tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ. Bán kính quỹ đạo của hạt mang điện khi chuyển động
trong từ trường là
3,32(mm).
B. 6,46(mm).
C. 3,23(mm).
D. 1,12(mm).

Câu 39: Một khối chất trong suốt hình trịn có bán kính
R=14(cm), chiết suất n. Tia tới SA thuộc một tiết diện
thẳng của khối chất, song song và cách đường kính
MN đoạn d =7(cm), cho tia khúc xạ là AN như hình
vẽ. Tìm n = ?


A
S

d
M

N


A. 1,93.
B. 1,55.
C. 1,41.
D. 1,86.
0
Câu 40: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 (coi là góc nhỏ) được đặt trong khơng khí. Chiếu một
chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vng góc với mặt
phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính,
vng góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2(m).
Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là n đ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là n t = 1,685.
Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là
A. 86,2(mm).
B. 5,4(mm).
C. 80,8(mm).
D. 3,69(mm).
---------------HẾT---------------




×