Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

van-11tiet-73-88

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.42 KB, 41 trang )

Tiết

73,74

LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
Phan Bội Châu
I .Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường
cứu nước.
- Giọng thơ tâm huyết, sơi sục, đầy sức lơi cuốn.
2.Về thái độ:
- Sống có lí tưởng hồi bão phấn đấu để dạt được lí tưởng ấy, bồi dưỡng lịng u
nước nhiệt huyết cách mạng và có trách nhiệm trong xây dựng đất nước;
+ Ý thức về trách nhiệm của công dân với cộng đồng, với sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc…
3. Năng lực:
- Đọc - hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại
- Có năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn bản.
- Có năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Có năng lực giải quyết vấn đề phát sinh trong học tập và thực tiễn cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. GV: SGK, SGV, thiết kế, tài liệu tham khảo,, ngữ liệu…
2. HS: SGK, bài soạn…
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( 3 phút)
Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của gv
GV giao nhiệm vụ:
-GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Phan Bội Châu câu


thơ dậy sóng/ Bạn cùng ai đất khách dãi dầu?(Tố Hữu,
Theo chân Bác)
Đó là những lời đánh giá rất cao về con người và
thơ văn của nhà cách mạng Viêt Nam kiêt xuất nhất 25
năm đầu thế kỉ XX. Trong buổi từ biêt anh em đồng chí,
trước khi bí mật lên đường sang Nhật Bản tổ chức và chỉ
đạo phong trào Đông du (1905 - 1908), Phan Bội Châu đã
cảm hứng viết bài thơ này.

Nội
Hoạt động của hs
dung
cần đạt
- HS thực hiện nhiệm Định
vụ
hướng
- HS báo cáo kết quả vào bài
thực hiện nhiệm vụ
học

 HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 35phút)
Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động
Nội dung cần đạt


của HS
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung


I. Tìm hiểu chung :
1..Tác giả : Phan bội Châu ( 1867Cho Hs đọc phần tác giả Sgk trang
1940)
3
-Phan Bội Châu là nhà yêu nước và cách
Cuộc đời ông ntn?
mạng lớn, “Vị anh hùng, vị thiên sứ,
- Sự nghiệp sáng tác của ông ra
đáng xả thân vì độc lập”
sao?
- Phan Bội Châu là nhà văn, nhà thơ lớn,
-Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ntn?
- Cuộc đời
khơi nguồn cho loại văn chương trữ tình
- Sự nghiệp – chính trị.
sáng tác
2.. Tác phẩm:
Nêu hồn
a. Hồn cảnh ra đời : Viết trong buổi
cảnh sáng
chia tay bạn bè lên đường sang Nhật
tác bài thơ
Bản.
- Hoàn cảnh b. Hoàn cảnh lịch sử : Tình hìn chính
lịch sử
trị trong nước đen tối, các phong trào
yêu nước thất bại; ảnh hưởng của tư
tưởng dân chủ tư sản từ nước ngoài tràn
Cử đại diện vào.

Nhiệm vụ 2 : Đọc - hiểu VB
trình bày. Cả II . Đọc - hiểu văn bản:
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
lớp theo dõi,
1. Nội dung
Nhóm 1* Hai câu đề :
bổ sung
a.Hai câu đề : Quan niệm mới về “Chí
- Tun ngơn về chí hướng, lẽ sống
làm trai”
của Chí làm trai ntn?
*Hai câu đề - Phải biết sống cho phi thường, hiển
- Tư thế và tâm thế của Chí nam
:
hách
nhi ntn?
“Làm trai phải lạ”
- Quan niệm mới về chí làm trai
- Khơng thụ - Phải dám mưu đồ xoay chuyển “ càn
của PBC ntn? -Tích hợp với thơ
động, bình
khơn” ( s/s với chí nam nhi trong VH
trung đại: Phạm Ngũ Lão, ông Hi thường
TĐ)
Văn (Nguyễn Công Trứ) về Chí
- Dọc ngang -Chí nam nhi dọc ngang trời đất
làm trai, sử dụng thao tác so sánh trời đất
 Quan niệm mới về chí làm trai và tư
( làm văn ) để tìm hiểu nét mới
- Phải làm

thế, tầm vóc con người trong vũ trụ
trong Chí làm trai của PBC
nên sự
- Hoàn thành phiếu học tập
nghiệp lớn
Đọc phần
tác giả trong
Sgk trang 3
và trả lời
câu hỏi :

Tác giả
Chí làm trai
Phạm Ngũ Lão
Nguyễn Công
Trứ
Phan Bội Châu
GV bổ sung: PBC vượt lên giấc
mộng công danh thường gắn liền
với hai chữ trung quân để vươn tới

- Chí làm
trai phải có
tư thế tầm
vóc trong vũ
trụ


những lý tưởng nhân quần, xã hội
rộng lớn cao cả (bởi đời ở đây

chính là cuộc đời, cũng chính là xã
hội).
Nhóm 2* Hai câu thực :
Em hiểu khoảng trăm năm (ư bách
niên) là gì? Cái "tơi" xuất hiện như
thế nào?Đây có phải là cái "tơi"
hồn tồn mang tính chất cá nhân
hay khơng? Vì sao?Sự chuyển đổi
giọng thơ đang từ khẳng định (câu
3) sang giọng nghi vấn (câu 4: há
không ai? - cánh vơ thuỳ?) có ý
nghĩa gì?
- PBC khẳng định vai trị của mìmh
trong XH ntn?
-Nghệ thuật đối thể hiện ra sao?

* Hai câu
thực
- Thời gian
-Nghệ thuật
đối
+ Cần có
tớ
+ Há
khơng ai
- Ý thức cái
“tôi” đầy
trách nhiệm,
cứng cỏi,
hào hùng


-Tác giả ý thức về cái “tơi” ntn?

Nhóm 3* Hai câu luận:
- Quan niệm về sự sống còn của đất
nước ntn?
Tác giả
Quan niệm
Sống-Chết
Trần Quốc
Nay các ngươi
Tuấn ( trong
ngồi nhìn chủ
Hịch tướng sĩ)
nhục mà khơng
biết lo; thân chịu
quốc sỉ mà
khơng biết thẹn
Nguyễn Đình
Sống làm chi
Chiểu (trong
theo quân tà
Văn tế nghĩa sĩ đạo, quăng vùa
Cần Giuộc)
hương, xô bàn
độc, thấy lại

* Hai câu
luận :
- Quan niệm

: non sơng
chết  sống
thêm nhục
- Đi tìm lý
tưởng cao cả
- Tư tưởng
tiến bộ nhờ
có tinh thần
dân tộc

b. Hai câu thực : khẳng định ý thức
trách nhiệm của cái tôi cá nhân trước
thời cuộc
“Tu hữu ngã” (phải có trong cuộc đời)
 ý thức trách nhiệm của cái tôi cá
nhân trước thời cuộc, khơng chỉ là trách
nhiệm trước hiện tại mà cịn trách nhiệm
trước lịch sử của dân tộc “thiên taỉ hậu”
(nghìn năm sau)
- Thời gian : thuộc tầm cỡ vĩ mô(trăm
năm)
- Nghệ thuật đối : -Cần có tớ  khẳng
định
-Há khơng ai  phủ
định
-Tác giả lại chuyển giọng nghi vấn
(cánh vô thuỳ - há khơng ai?). Đó chỉ là
cách nói nhằm khẳng định cương quyết
hơn khát vọng sống hiển hách, phi
thường, phát huy hết tài năng trí tuệ

dâng hiến cho đời.
- PBC thể hiện cái “tôi”cứng cỏi, đĩnh
đạc, hào hùng, ý thức trách nhiệm cá
nhân trước thời cuộc, bộc lộ quyết tâm,
khát vọng trong buổi lên đường
c. Hai câu luận : Thái độ quyết liệt
trước tình cảnh đất nước và những
tín điều xưa cũ.
- Nêu hiện tình của đất nước: ý thức về
lẽ vinh nhục gắn với sự tồn vong của đất
nước, dân tộc.
-“ Non sông...chết” sống với nổi
nhục.
-Đề xuất tư tưởng mới mẻ, táo bạo về
nền học vấn cũ, bộc lộ khí phách ngang
tàng, táo bạo quyết liệt của một nhà cách
mạng tiên phong ( mất nước sách vở,
khoa cử  vô nghĩa)


Phan Bội Châu

thêm buồn Sống làm chi ở
lính mã tà, chia
rượu lạt, gặm
bánh mì, nghe
càng thêm hổ...
Non sơng đã
mất, sống thêm
nhục


- Ý chí tiên phong thờ đại của PBC
thể hiện ntn?Thái độ quyết liệt của
tác giả trước tình cảnh đất nước
ntn?
- Ông đã dám đối mặt với cả nền
học vấn cũ để nhận thức chân lí:
sách vở Nho gia thánh hiền từng là
rường cột tư tưởng, đạo lí, văn hố
cho nhà nước phong kiến Việt Nam
hàng nghìn năm lịch sử thì giờ đây
chẳng giúp ích gì trong buổi nước
mất nhà tan.
Nhóm 4* Hai câu kết :
- Khát vọng hành động, tư thế lên
đường của PBC thể hiện ntn?
- Tính chất hào khí, tinh thần yêu
nước của PBC ra sao?

Đây là tư tưởng tiến bộ nhờ có tinh
thần dân tộc, nhiệt huyết cứu nước cao
độ

* Hai câu
kết
Hình tượng : d. Hai câu kết: Tư thế và khát vọng
kỳ vĩ
buổi lên đường.
-Tư thế : oai phong lẫm liệt, đầy hào
Thể hiện ý

khí
chí quyết
- Khát vọng :thể hiện quyết tâm mạnh
tâm
mẽ

- “Trường phong”(ngọn gió dài)
- “Thiên trùng bạch lãng” (ngàn lớp
sóng bạc)
 Hình tượng kì vĩ.
- Tư thế: “nhất tề phi”(cùng bay lên)
=> Hình ảnh đầy lãng mạn hào hùng,
đưa nhân vật trữ tình vào tư thế vượt lên
thực tại đen tối với đôi cánh thiên thần,
vươn ngang tầm vũ trụ. Đồng thời thể
hiện khát vọng lên đường của bậc đại
trượng phu hào kiệt sẵn sàng ra khơi
giữa mn trùng sóng bạc tìm đường


Nhiệm vụ 4 : -Nghệ thuật
- Ý nghĩa văn bản
Nghệ thuật sử dụng trong bài thơ
ntn?

- Nghệ thuật

- Ý nghĩa bài thơ nói lên vấn đề gì? - Ý nghĩa

cứu sống giang sơn đất nước

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật :
- Ngơn ngữ: khống đạt
- Hình ảnh: Kỳ vĩ sánh ngang tầm vũ
trụ
- Cảm hứng: yêu nước và lý tưởng anh
hùng
2. Ý nghĩa văn bản :
Lý tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết
sôi sục, tư thế đẹp đẽ và khát vọng lên
đường cháy bỏng của nhà chí sĩ cách
mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu
nước.

Họat động 3: Tìm tịi, mở rộng (2 phút)
Hoạt động của
Hoạt động
Nội dung cần đạt
GV
của HS
GV+ Vẽ bản đồ
- HS thực Vẽ đúng bản đồ tư duy
tư duy bài học
hiện nhiệm + Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
+ Viết đoạn văn
vụ ở nhà .
-Hình thức : đảm bảo về số câu, không được
ngắn ( 5 đến 7
- HS báo gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
dịng) bày tỏ suy

cáo kết quả Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
nghĩ về chí làm
thực
hiện
-Nội dung : Từ quan niệm mới mẻ của Phan
trai đối với thanh nhiệm vụ:
Bội Châu về chí làm trai trong văn bản là phải thấy rõ
niên ngày nay.
trách nhiệm của mình với cộng đồng, biết dứt khốt
từ bỏ cái học từ chương, sách vở, học sinh bày tỏ suy
nghĩ của bản thân về chí làm trai đối với tuổi trẻ hơm
nay. Đó là sống có lí tưởng, ước mơ, gắn trách nhiệm
giữa cá nhân với Tổ quốc, đất nước...Phê phán một bộ
phận thanh niên sống khơng có lí tưởng, xa rời thực
tế, thờ ơ với vận mệnh dân tộc. Rút ra bài học nhận
thức và hành động.
4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3 PHÚT)
- Nêu chí khí của nhà thơ thể hiện trong bài thơ trước khi xuất dương cứu nước?
- Đọc thuộc bài thơ, nắm vững ý chính- Soạn bài “ Hầu trời
V Rút kinh nghiệm


Tiết 75,76
HẦU TRỜI
Tản Đà
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà và những dấu hiệu
đổi mới theo hướng hiện đại của thơ ca Việt Nam vào đầu những năm 20 của thế kỉ XX.
- Thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của thơ Tản Đà .

2.. Thái độ: trân trọng hồn thơ lãng mạn, khao khát khẳng định mình của Tản Đà .
3 Năng lực:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ Tản Đà
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ Tản Đà
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thơ Tản Đà
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của
bài thơ.
Đọc –hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
II. Chuẩn bị
1. GV: SGK, SGV, thiết kế, tài liệu tham khảo,, ngữ liệu…
2. HS: SGK, bài soạn…
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( 3 phút)
Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của gv

Nội
dung
cần đạt
- HS thực hiện nhiệm Định
vụ
hướng
- HS báo cáo kết quả vào bài
thực hiện nhiệm vụ
học
Hoạt động của hs

GV giao nhiệm vụ:
Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả

-GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Ớ THCS, chúng ta đã
được làm quen với Tản Đà khi ông Muốn làm thằng Cuội
để tựa vai trông xuống thế gian cười, khi ông chán trần
gian và mơ giấc mơ thốt li lên thượng giới trong bài thơ
thất ngơn bát cú; một lần nữa chúng ta lại nghe nhà thơ kể
chuyên một đêm mơ lên Hầu Trời vừa lạ kì vừa dí dỏm.

 HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 35phút)
Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của GV

Hoạt động của

Nội dung cần đạt


Nhiệm vụ 1: Tìm
hiểu chung
Cho Hs đọc phần tác
giả Sgk trang 12
Cuộc đời ông ntn?
- Sự nghiệp sáng tác
của ông ra sao?
-Phong cách sáng tác
của ông ntn?
Nêu xuất xứ của bài
thơ
- Hình thức bài thơ
ntn?

Nhiệm vụ 2 : Đọc hiểu VB

I. Tìm hiểu chung :
Đọc phần tác giả
1..Tác giả : Tản Đà ( 1889-1939)
trong Sgk trang 12 - Tản Đà là một thi sĩ mang đầy đủ tính
và trả lời câu hỏi : chất “ con người của hai thế kỷ” cả về học
vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương; có
- Q qn
vị trí đặc biệt quan trọng trong nền VHVN
- Cuộc đời
- Là gạch nối giữa văn học trung đại và
- Sự nghiệp sáng
hiện đại
tác
2.. Tác phẩm:
a. Xuất xứ : Hầu trời in trong tập Còn
- Nêu các tác
chơi, xuất bản lần đầu năm 1921
phẩm của Tản Đà b. Hình thức:- Thể thơ thất ngơn trường
thiên
- Yếu tố tự sự : Cốt truyện, nhân vật, lời
kể, lời thoại.

Sự hiện diện của
cái tôi “ ngông”
Sự hiện diện của cái
Muốn lên trời đọc
tôi “ ngông”
thơ  tài năng ,

-TĐ muốn làm gì ?
giá trị nghệ thuật
- Tài năng, giá trị
- tự khen
nghệ thuât ntn?
- trời khen nhưng
- Tự khen và trời khen thật ra tự khen
ntn?
mình
* TĐ tự hào và tự đắc - Tự hào , tự đắc
về tài năng của mình
vè tài năng của
rasao?
mình
- TĐ con người có bản - Giọng kể đa
lỉnh ntn?
dạng , hóm hỉnh
-Hơmquachửacó tiền có phần ngơng
nhà
nghênh
Suốt đêm thơ nghĩ
- TĐ con người có
chẳng ra câu nào ?
bản lỉnh cứng cỏi
- Đi ra rồi lại đi vào
dám sống bằng
Quẩn quanh chỉ tốn
chính nghề văn
thuốc lào vì thơ
chương của mình.

-TĐ mạnh dạn thể
“văn chương rẻ
hiện bản ngã : “cái
như bèo” (vợ con
tôi” ra sao?
ốm và yếu, cái
ghế 3 chân)
-Tác giả ý thức về cái

II . Đọc - hiểu văn bản: :
1. Một cái tôi “ ngông” :
Cuộc đọc thơ đầy đắc ý cho Trời và chư
tiên nghe giữa chốn “ thiên môn đế khuyết”
: thể hiện ý thức rất cao về tài và tâm cũng
là biểu hiện “ cái ngông” của Tản Đà
Cái ngông là cá tính con người : hành
động, lời nói, cử chỉ , thái độ.
+Khẳng định văn chương thiên phú của
mình
+ Khơng có ai đáng là kẻ tri âm với mình
ngồi trời và các chư tiên.
+ Tự nhận mình là một trích tiên bị đày
xuống hạ giới để thực hành “thiên lương”
2.Những suy nghĩ, phát biểu quan niệm
về nghề văn
+ Văn chương là một nghề kiếm sống
mới, có kẻ bán người mua, có thị trường
tiêu thụ… Người nghệ sĩ kiếm sống bằng
nghề văn rất chật vật, nghèo khó vì “ Văn
chương hạ giới rẻ như bèo”

+ Những yêu cầu cao về nghề văn : nghệ
sĩ phải chuyên tâm với nghề, phải có vốn
phong phú; sự đa dạng về loại , thể là một
đòi hỏi của hoạt động sáng tác.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:


“tơi” ntn?
- Nhận xét , đánh gía

- Ngơn ngữ

Thể thơ thất ngôn trường thiên ,ngôn ngữ
giản dị, sống động…

HĐ 3 : Ý nghĩa văn
-Trình bày ý nghĩa 2. Ý nghĩa văn bản:
bản
của văn bản
- Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan
-Nêu ý nghĩa của văn
niệm mới về nghề văn của Tản Đà
bản đã học
Họat động 3: Tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Hoạt động
Hoạt
Nội dung cần đạt
của GV
động của

HS
GV giao
- HS thực
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
nhiệm vụ:
hiện
-Hình thức : đảm bảo về số câu, khơng được gạch đầu
Viết đoạn
nhiệm vụ dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong
văn ngắn ( 5 ở nhà .
sáng, cảm xúc chân thành ;
đến 7 dòng) - HS báo
-Nội dung: Từ lời kể khổ về nghề văn với Trời của
bày tỏ suy
cáo kết Tản Đà qua văn bản, thí sinh suy nghĩ về nghề văn trong cuộc
nghĩ về nghề quả thực sống hôm nay. Gợi ý : Đặc trưng của nghề văn là gì ? Hồn
văn trong
hiện
cảnh sống hôm nay thay đổi như thế nào so với thời Tản Đà
cuộc sống
nhiệm
sống, đã tạo điều kiện cho nhà văn sáng tác như thế nào?
hôm nay.
vụ:
Trách nhiệm của nhà văn hôm nay với nghề văn như thế
nào ? Phê phán hiện tượng đạo văn, đạo thơ... Rút ra bài học
nhận thức và hành động cho bản thân.
4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3 PHÚT)
. Củng cố : - Cái tôi lãng mạn , cái “ ngông” của Tản Đà thể hiện trong bài thơ “Hầu trời” ntn?
. Dặn dò : - Đọc thuộc bài thơ, nắm vững ý chính, nêu cảm nhận của mình về bài thơ

- Soạn bài “ TTLLbác bỏ và luyện tập
V Rút kinh nghiệm


Tiết 77
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
- Cách bác bỏ
-Yêu cầu sử dụng thao tác lập luận bác bỏ
- Một số vấn đề xã hội và văn học.
2.Về thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước nhiệt huyết cách mạng và có trách nhiệm trong xây
dựng đất nước;
+ Ý thức về trách nhiệm của công dân với cộng đồng, với sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc…
3.Năng lực
- Nhận diện và chỉ ra tính hợp lý, nét đặc sắc của các cách bác bỏ trong các văn bản
- Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến ( về vấn đề xã hội hoặc văn học ) với các cách
bác bỏ phù hợp
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Hai thành phần nghĩa của câu là gì ?
- Nghĩa sự việc là gì ? Cho ví dụ
3. Bài mới:
* Lời giới thiệu :
Bác bỏ là một thao tác lập luận quan trọng giúp cho bài nghị luận thêm sâu sắc và giàu tính thuyết
phục. Thao tác này khơng chỉ hứu ích choviệc viết bài văn nghị luận mà cịn rất cần thiết trong cuộc

sống. Người có ý thức và biết cách bác bỏ những ý kiến, lời nói sai trái hoặc thiéu chính xác là người
có nhận thức đúng đắn, tư duy săc sảo.

Hoạt động của GV
HĐ 1: Tìm hiểu
chung

Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập
Đọc ngữ liệu trong luận bác bỏ:
Sgk trang 24 và trả 1. Khái niệm
Cho Hs đọc phần
lời câu hỏi
Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt
bgữ liệu Sgk trang 24
bỏ bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch
và trả lời câu hỏi
- Khái niệm về bác thiếu chính xác...từ đó nêu ý kiến đúng
- Thế nào là bác bỏ ? bỏ
của mình để thuyết phục người nghe
- Ngồi cuộc sống
- Mục đích của thao ( người đọc)
cũng như trong bài
tác lập luận bác bỏ 2. Mục đích :
nghị luận, ta dùng
Bác bỏ là tranh luận để bác bỏ những
thao tác bác bỏ nhằm
quan điểm, ý kiến không đúng, bày tỏ và



muục đích gì?
- Để bác bỏ thành
cơng ta cần nắm
vững những yêu cầu
của thao tác lập luận
bác bỏ ntn?

HĐ2 : Cách bác bỏ

* Chia làm 4 nhóm
thảo luận các ngữ
liệu trong SGk trang
24,25 để hiểu rõ hơn
cách bác bỏ:
- Nhóm 1 : câu a
- Nhóm 2 : câu a
- Nhóm 3 : câu b
- Nhóm 4 : câu c

HĐ3 : Luyện tập
Cho Hs đọc ghi nhớ
Sgk
Hướng dẫn học sinh
làm bài tập Sgk
trang 26,27
Cho Hs chia nhóm
thảo luận


- Yêu cầu của thao
tác lập luận và bác
bỏ

bênh vực những quan điểm, ý kiến đúng
đắn.
3. Yêu cầu:
Để nghị luận thêm sâu sắc và giàu tính
thuyết phục, cần phải biết bác bỏ :
- Dùng các lí lẽ dẫn chứng đúng đắn,
khoa học để chỉ rõ những sai lầm lệch lạc,
thiếu khoa học của một quan điểm, ý kiến
nào đó.
-Cần nắm chắc những sai lầm của họ, đưa
ra các lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục với
- Căn cứ nội dung
thái độ thẳng thắn cẩn trọng, có chừng
ngữ liệu Sgk đã có
mực phùhợpvới hồn cảnh
chia làm 4 nhóm
vàđốitượngtranhluận.
thảo luận và cho
-II Cách bác bỏ :
thêm vd
- Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ
Nhóm1 : Ông ĐGT hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại
bác bỏ cách lập
chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những
luận thiếu khoa học khía cạnh sai lệch thiếu chính xác.... của
suy diễn chủ quan

luận điểm, luận cứ, lập luận ấy.
của ơng N.B.Khoa
- Khi bác bỏ cần có thái độ khách quan,
*Nhóm 2 : Cần xem đúng mực.
cách phối hợp các
- Phối hợp các loại câu như; Câu tường
loại câu trong đoạn thuật, câu cảm thán, câu hỏi tu từ
văn bác bỏ
* Nhóm 3 : NAN
bác bỏ luận cứ lệch
lạc việc từ bỏ tiếng
mẹ đẻ “ Lời trách
cứ này khơng có cơ
sở nào cả”
* Nhóm 4 : NKV
nêu lên luận điểm
hút thuốc lá có tác
hại ghê gớm
Đọc ghi nhớ Sgk
III . Ghi nhớ : ( Sgk trang 8)
trang 26
IV. Luyện tập:
Bài tập 1 : a . - Nguyễn Dữ bác bỏ một ý
Chia làm 4 nhóm
nghĩ sai lệch( Cứng q thì gãy, từ đó mà
thảo luận
đổi cứng ra mềm)
* Nhóm 1,2 :
- NĐT bác bỏ một quan điểm sai lầm( thơ
Câu a

là những lời đẹp)
* Nhóm 3 :
b.ND dùng lí lẽ và dẫn chứng trực tiếpbác


Bài tập 1:
Câu b
bỏ với giọng văn dứt khoát, chắc nịch
a. Chỉ ra quan điểm
* Nhóm 4:
- NĐT dùng dẫn chứng để bác bỏ luận
mà ND và NĐT đã
Câu c
điểm với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị
bác bỏ ở hai đoạn
c. Rút ra bài học :
trích trên
Bài tập 2:
Khi bác bỏ, cầnv lựa chọn mức độ bác bỏ
b. Cách bác bỏ và
Mỗi nhóm tự thảo
và giọng văn sát hợp.
giọng văn của hai
luận và nêu một
Bài tập 2 : - Đây là một quan niệm sai
tác giả có nét gì khác quan niệm
lệch về kết bạn trong HS
nhau
- Có thể dùng cách truy tìm nguyên nhân,
c. Rút ra bài học gì

phân tích tác hại của quan niệm sai... để
về cách bác bỏ
bác bỏ, sau đó nêu suy nghĩ và hành động
Bài tập 2 :
đúng....
Trong lớp bạn cho
- Nên dùng giọng văn nhẹ nhàng, tế
rằng: Khơng kết bạn
nhị...để thuyết phục bạn có quan niệm sai
với những người học
lầm
yếu. Anh ( chị) hãy
bác bỏ quan niệm đó
HĐ 4:Hướng dẫn Vận dụng kiến 4 . Hướng dẫn học ở nhà :
tựhọc
thức, kỹ năng để Tự xây dựng một số tình huống và vận
Hướng dẫn cho Hs bác bỏ
dụng kiến thức, kỹ năng để bác bỏ
vận dụng kiến thức,
kỹ năng để bác bỏ
4. Củng cố : - Nêu mục dích yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ?
- Cách bác bỏ phải ntn?
5 . Dặn dò : - Đọc kỹ nội dung và làm bài tập ở nhà


Tiết 78,79
VỘI VÀNG
Xuân Diệu
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức

- Niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của
Xuân Diệu.
- Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám.
2. Thái độ: ham sống, sống có ích khơng phí hồi tuổi trẻ
3. Những năng lực:
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của
bài thơ;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu với các nhà
thơ Mới khác;
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học;
II. Chuẩn bị
1. GV: SGK, SGV, thiết kế, tài liệu tham khảo,, ngữ liệu…
2. HS: SGK, bài soạn…
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( 3 phút)
Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Nội
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
dung
cần đạt
GV giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm Định
Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả
vụ
hướng
-GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Phong trào Thơ mới - HS báo cáo kết quả vào bài
1930- 1945 đã có đóng góp to lớn và làm sâu sắc hơn quá thực hiện nhiệm vụ
học

trình hiện đại hóa văn học nước nhà. Xuân Diệu là nhà
thơ được nhắc đến nhiều nhất và là nhà thơ tiêu nhất cho
nền thơ ca thời kì này. Xuân Diệu – một tâm hồn thơ luôn
yêu đời, thiết tha rạo rực, khao khát mãnh liệt, và sống hết
mình với thời gian và tuổi trẻ. Để hiểu rõ hơn về con
người và tài năng nghệ thuật của ơng chúng ta cùng tìm
hiểu tác phẩm “Vội vàng”.
 HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 75phút)
Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của GV
Nhiệm vụ 1 : Tìm hiểu

Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt
I/ Tìm hiểu chung:


chung
Cho HS đọc phần Tiểu
dẫn trong SGK trang 21.
Hãy tóm tắt những nét
chính trong cuộc đời và
sự nghiệp văn học của
nhà thơ Xuân Diệu.
XD quan niệm về cuộc
sống ntn?
Bài thơ “ Vội vàng”
được in trong tập thơ

nào của XD?
Theo em, bài thơ có thể
chia làm mấy đoạn? Hãy
nêu nội dung chính của
từng đoạn ?

Nhiệm vụ 2 : Đọc hiểu VB
Hình thức diễn đạt
trong 4 câu thơ mở
đầu ntn ?
- Điệp từ : “Tơi muốn”
nói lên điều gì ?
Nêu hiệu quả của hình
thức diễn đạt đó ra
sao?
- Trong 4 câu thơ đầu
tác giả muốn nói lên
điều gì ?
- Điệp ngữ “ Này đây”
muốn nói lân những gì
?

Đọc phần tác giả
trong Sgk trang 21
và trả lời câu hỏi
- Làm việc cá nhân

1/Tác giả: - Xuân Diệu
XD là nghệ sĩ lớn , nhà văn hóa lớn có sức
sáng tạo mãnh liệt, dồi dào, bền bỉ.và sự

nghiệp văn học phong phú.
Ơng đã từng nói “ Sự sống chẳng bao giờ
chán nản”
2/ Tác phẩm: Vội vàng được in trong tập
Thơ thơ, xuất bản năm 1938, tập thơ đầu tay
cũng là tập thơ khẳng định vị trí của XD – thi
sĩ” mới nhất trong các nhà thơ mới”
3. Bố cục: gồm ba phần
- Đoạn một (13 câu đầu): bộc lộ tình yêu
cuộc sống trần thế tha thiết.
- Đoạn hai (câu 14 đến câu 29): nỗi băn
khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người, trước
sự trôi qua nhanh chóng của thời gian.
- Đoạn ba (cịn lại): lời giục giã cuống quýt,
vội vàng để tận hưởng những giây phút tuổi
xuân của mình giữa mùa xuân của cuộc đời,
của vũ trụ

* HS làm việc cá II/ Đọc - hiểu văn bản:
nhân trên văn bản 1.Phần đầu :Tình yêu cuộc sống trần thế
và phát biểu ý “tha thiết”.
kiến.
a. Câu : Khát vọng của nhà thơ.( 4
câu)
- Khát khao mãnh
tắt nắng - mệnh lệnh
liệt
Tơi muốn
buộc gió - oai nghiêm
=> muốn đoạt quyền của tạo hóa

màu đừng nhạt
-Ý tưởng lãng
- Diễn đạt điệp từ Cho hương đừng bay
mạn đáng yêu
ngữ, cấu trúc như TL: Khẳng định cái tôi táo bạo, mãnh liệt:
mệnh lệnh
muốn đoạt quyền tạo hoá, ngăn thời gian,
chặn sự già nua, tàn tạ để giữ mãi hương
sắc cho cuộc đời.
- Khẳng định cái b. Tình yêu tha thiết cuộc sống trần thế.
“tôi” táo bạo, (9 câu)
mãnh liệt
- Điệp ngữ “ Này đây...”  Sự phong phú
bất tận của thiên nhiên
- Hình ảnh, màu sắc, âm thanh đẹp đẽ, tươi
non, trẻ trung:
- Điệp ngữ, liệt kê + Ong bướm tuần tháng mật


Hình ảnh thiên nhiên,
sự sống quen thuộc
được tác giả cảm nhận
và diễn tả như thế
nào? Tất cả đang ở vào
thời kì nào?
- Cảm giác sung sướng
ngất ngây được biểu lộ
ntn?

- Tuần tháng mật

- Hoa ,lá
- Khúc tình si
- Ánh sáng
- Quy chiếu giống
con ngưịi : hàng
mi , cặp mơi

- Tràn đầy sức
Hình ảnh thiên nhiên sống
trong bài thơ qua cách - Gần gũi thân
nhìn của tác giả ntn?
quen, quyến rũ
Niềm vui của nhà thơ
thể hiện ntn?
- Không trọn vẹn
Tôisung
sướng
- Các hình ảnh đối lập nhưng vội vàng
cho thấy nhà thơ lo một nửa”
lắng vấn đề gì ?
- Hình ảnh đối lập
- Điệp ngữ “ nghĩa là”
tới >< qua,
giải thích vấn đề gì ?
non >< già
hết >< mất
-Nổilo lắng hốt
- Thiên nhiên đối hoảng
kháng với con người
ntn?

- Chật >< rộng
tuần hoàn>< chẳng
- Mọi sự vật trên đời hai lần thắm lại
đều vận động, chuyển -còn trờiđất ><
biến ntn?
chẳng còn tội
- Tâm trạng buồn
của nhà thơ
- Mọi sự việc theo
- Điẹp ngữ “ chẳng sự tuần hoàn thời
bao giờ” tác giả muốn gian : chia phơi,
nói lên điều gì ?
tiễn biệt, bay đi ,
tàn phai....

+ Hoa của đồng nội xanh rì
+ Lá của cành tơ phơ phất
+ Khúc tình si của yến anh
+ Ánh sáng chớp hàng mi
Cảnh vật quen thuộc, gần gũi, mang nét
đặc trưng của mùa xuân.
-So sánh mới mẻ, độc đáo và táo bạo: lấy
con người làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp
trên thế gian – điều mà trong thơ cổ điển
chưa có được.
+Thể hiện sự chuyển đổi cảm giác tài tình
từ thị giác sang vị giác để ca ngơi vẻ đẹp
tình u đơi lứa, hạnh phúc tuổi trẻ.
- Nhịp thơ nhanh, gấp biểu hiện hơi thở
sống, nhịp điệu sống, nhịp thở phập phồng.

TL : Phát hiện và say sưa ca ngợi một
thiên đường ngay trên mặt đất với bao
nguồn hạnh phúc kì thú qua đó thể hiện
một quan niệm mới mẻ: trong thế giới này
đẹp nhất, quyến rũ nhất là con người giữa
tuổi trẻ và tình yêu
-Vừa gần gũi, thân quen,vừa quyến rũ,đầy
tình tứ.
2 .Phần 2:Nỗi băn khoăn trước thời gian
và cuộc đời:
Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi, mong
manh của kiếp người trong sự chảy trôi
nhanh của thời gian
a .Niềm vui không trọn vẹn:
“Tôisung sướng nhưng vội vàng một nửa”
Nhà thơ nhận ra cái giới hạn của cuộc đời
* Hình ảnh đối lập : - tới >< qua,
non >< già ; hết >< mất
=> mọi vật đều chuyển biến theo thời gian
Quan niệm về thời gian tuyến tính, một đi
khơng trở lại ( s/s với quan niệm về thời
gian tuần hoàn của người xưa)
b. Thiên nhiên đối kháng với con người :
Cảm nhận đầy bi kịch về sự sống, mỗi
khoảnh khắc trôi qua là một sự mất mát,
tàn phai, phơi pha, mịn héo.
- Lượng trời cứ chật >< lịng tơi rộng
-Xn vẫn tuần hồn>< tuổi trẻ chẳng



hai…. lại
- Khẳng định - Còn trời đất >< chắng cịn tơi mãi
- Thời gian và đời khơng níu kéo thời XD nhạy cảm trước sự trôi nhanh của thời
người có sự khác biệt gian tuổi trẻ được gian của đời người
với nhau ntn?
c. Thiên nhiên theo sự tuần hoàn của
thời gian:
chia phơi vận động
* Chia 4 nhóm thảo - Đời người hữu -Mọi sự vật đến lúc tiễn biệt chuyển
luận
hạn, thời gian trôi - mọi cái
bay đi biếntheo
qua rồi sẽ lại
Tàn phai thờigian
-Những từ ngữ nào “ Ngán nổi xn - Khơng thể níu kéo thời gian
diến tả sự đam mê đi,
xuân
lại
“ Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
cuồng nhiệt của tácgiả lại”( HXH)
Không cho dài thời trẻ của nhân gian”
với cuộc sống ?
* HS thảo luận - Điệp ngữ : “ chẳng bao giờ..” tiếng than
nhóm.
buồn thê lương
TL : Cuộc sống trần gian đẹp như một
* Đại diện các thiên đường; trong khi đó, thời gian một đi
nhóm lên trình khơng trở lại, đời người ngắn ngủi- nên
bày. Các nhóm chỉ cịn một cách phải sống vội
khác theo dõi, 3.Phần hai : Lời giục giã cuống quýt vội

- Khát vọng cháy bỏng nhận xét, bổ sung. vàng để tận hưởng tuổi xuân của mình…
của nhà thơ cho ta * Các nhóm trả lời - Vội vàng là chạy đua với thời gian, sống
thấy sự vội vàng ntn?
theo tinh thần:
mạnh mẽ, đủ đầy với từng phút giây của
- Hình ảnh thơ: sự sống- “ Sống tồn tâm, tồn trí, tồn
- Nhà thơ vội vàng mây đưa, gió lượn, hồn – Sống toàn thân và thức trọn giác
hưởng thụ những gì ? cánh bướm tình quan” và thể hiện sự mãnh liệt của cái tôi
yêu,
cái
hôn đầy ham muốn.
- Cái “tôi” bộc lộ nhiều,...
- Ta muốn – ôm – sự sống mơn mởn
trong bài thơ nói lên - Ngơn từ: ơm, - Riết – mây đưa, gió lượn
điều gì ?
riết, say, thâu, -Say – cánh bướm, tình u
cắn ...
-Thâu – hơn nhiều
- Cắn – xuân hồng
Cho: Chếnh choáng
-thiên nhiên- đất
Đã đầy
trời - con người
No nê
- Giục giã, cuống
-Nghệ thuật: Những động từ mạnh xuất
quýt, vội vàng của hiện dày đặc với mức độ tăng dần.
nhà thơ
+Từ chỉ mức độ: Chếnh choáng…đã
đầy…no nê…

+Điệp từ: và...và...và; cho...cho...cho.
+Điệp ngữ: ta muốn...
-> Bộc lộ sự ham hố, say mê, vồ vập,
yêu đời, khao khát hòa nhập của tác giả


Nhiệm vụ 3 : Hd hs
tổng kết

Trả lời cá nhân
- Nghệ thuật

Nghệ thuật sử dụng
trong bài thơ ntn?
- Ý nghĩa bài thơ nói
lên vấn đề gì?

-Ý nghĩa văn bản

Họat động 3: Vận dụng (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
GV giao nhiệm vụ:
- HS thực
Viết đoạn văn hiện nhiệm
ngắn ( 5 đến 7 dòng)
vụ ở nhà .
bày tỏ suy nghĩ về
- HS báo

hiện tượng một bộ
cáo kết quả
phận giới trẻ có lối
thực hiện
sống gấp, sống ích kỉ nhiệm vụ:
trong cuộc sống hơm
nay.

với thiên nhiên và tình u tuổi trẻ.
- Sống vội vàng, cuống qt khơng có
nghĩa là ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà
đó là cách sống biết cống hiến, biết hưởng
thụ. Quan niệm nhân sinh của thi sĩ.
=> “Cái tôi” giục giã, cuống quýt, vội vàng
để tận hưởng những giây phút tuổi xuân
của mình giữa mùa xuân của cuộc đời, của
vũ trụ.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật :
-Sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch
ln lí
- Cách nhìn, cách cảm mới và những sáng
tạo độc đáo về hình ảnh thơ.
- Sử dụng ngôn từ ; nhịp điệu dồn dập, sơi
nổi, hối hả, cuồng nhiệt.
- Hình ảnh : gần gũi, quen thuộc, tươi mới,
nồng nàn, đầy sức sống, tình tứ.
2.Ý nghĩa văn bản:
Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm
mỹ mới mẻ của Xuân Diệu- nghệ sĩ của

niềm khát khao giao cảm với đời.
Nội dung cần đạt

Đoạn văn đảm bảo các u cầu :
-Hình thức: đảm bảo về số câu, khơng được
gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
-Nội dung: Từ triết lí sống khao khát giao
cảm với đời của nhà thơ Xuân Diệu, thí sinh bày tỏ
suy nghĩ về một hiện tượng xấu của một bộ phận
giới trẻ hiện nay, đó là sống gấp, sống ích kỉ. Cần
trả lời các câu hỏi : sống gấp, sống ích kỉ là gì ?
Hậu quả của lối sống đó ? Nguyên nhân và biện
pháp khắc phục ?

Họat động 4: Tìm tịi, mở rộng (2 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS

Nội dung cần đạt


GV giao nhiệm vụ:
Chọn một hình ảnh, đoạn thơ nào
đó trong bài thơ và tái hiện bằng
nghệ thuật hội họa.

- HS thực hiện Tái hiện bằng tranh vẽ dựa
nhiệm vụ ở nhà . trên ngôn ngữ bài thơ.

- HS báo cáo kết
quả thực hiện
nhiệm vụ:
4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3 PHÚT)
Củng cố: “Vội vàng là bài thơ tiêu biểu đầy đủ nhất “chất Xuân Diệu”. Đây là tiếng nói của một
tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt. Đằng sau những tình cảm ấy là cả một quan niệm
nhân sinh mới ít thấy trong thơ ca truyền thống...”.
Em có đồng ý với nhận định trên khơng? Vì sao?
Dặn dị:
-Học thuộc bài thơ , nắm vững ý chính
-Soạn bài “Tràng giang
V Rút kinh nghiệm


Tiết 82,83
TRÀNG GIANG
Huy Cận
I Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên tràng giang và tâm trạng của nhà thơ
- Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận : sự kết hợp giữa hai yếu tố cổ điển

hiện đại : tính chất suy tưởng triết lý…
2.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản thơ Mới
b/ Hình thành tính cách: tự tin, sáng tạo khi tìm hiểu thơ Huy Cận;
c/Hình thành nhân cách:
-Biết nhận thức được ý nghĩa của bài thơ trong lịch sử văn học dân tộc
-Biết trân quý những giá trị tư tưởng và nghệ thuật mới mẻ mà bài thơ đem lại
-Có ý thức tìm tịi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong thơ Mới.

3. Những năng lực:
- Đọc- hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích bình giảng tác phẩm trữ tình
II. Chuẩn bị
1. GV: SGK, SGV, thiết kế, tài liệu tham khảo,, ngữ liệu…
2. HS: SGK, bài soạn…
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( 3 phút)
Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của gv

Nội
Hoạt động của hs
dung
cần đạt
- HS thực hiện nhiệm Định
vụ
hướng
- HS báo cáo kết quả vào bài
thực hiện nhiệm vụ
học

GV giao nhiệm vụ:
Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả
-GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trong tập thơ
“Lửa thiêng” nhà thơ Huy Cận có làn tự họa chân dung
tâm hồn minh:
“Một chiếc linh hồn nhỏ
Mang mang thiên cổ sầu”

Nỗi sầu ấy có bao trùn cả tập “Lửa thiêng” và hội tụ ở bài
“Tràng giang”- một trong những bài thơ tiêu biểu của hồn
thơ Huy Cận trước cách mạng Tháng Tám.
 HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 35phút)
Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhiệm vụ 1 : Tìm
hiểu chung
Trả lời cá nhân
Cho HS đọc phần tiểu
dẫn trong SGK trang
28.
rút ra những điểm cơ
bản về tác giả Huy Cận
?
Bài thơ “ Tràng Giang”

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung:
1 Tác giả :- Huy Cận (1919-2005).
Huy Cận là nhà thơ lớn, một trong những đại
biểu xuất sắc của phong trào Thơ mới với hồn
thơ ảo não .
- Thơ H.C. hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí
-Năm 1996 được Nhà nước tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.


2. Tác phẩm :
a. Xuất xứ : Bài thơ viết vào mùa thu năm
1939, được in trong tập Lửa thiêng., là một
trong những bài thơ hay nhất , tiêu biểu nhất
của Huy Cận.
b.Nhan đề: s/s tên gọi tràng giang với trường
giang
Nhiệm vụ 2 : Đọc - - Cho Hs thảo luận II . Đọc - hiểu văn bản:
hiểu VB
phát biểu ý kiến
1. Khổ 1 : Cảnh dịng sơng và con người :
Câu thơ đề từ “ Bâng
Cử đại diện nhóm - Ba câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển.
khuâng trời rộng nhớ
1trình bày
+Từ láy "điệp điệp", "song song" mang đậm
sơng dài “ có mối liên
Các nhóm khác bổ sắc thái Đường thi, đầy sức gợi hình, gợi liên
hệ gì với bức tranh
sung
tưởng về những con sóng cứ loang ra, lan xa,
thiên nhiên và tâm
gối lên nhau, dòng nước cứ cuốn đi xa, miên
trạng của nhân vật trữ
man.
tình trong bài thơ ?
+Trên dịng sơng gợi sóng "điệp điệp", nước
Nhóm 1:
"song song" ấy là một "con thuyền xuôi mái",

- GV đặt câu hỏi cho
lững lờ trôi, gợi cảm giác buồn, cơ đơn, xa
HS tìm hiểu :
vắng, chia lìa.
+ Cảnh tràng giang
- Củi một cành khơ>< lạc trên mấy dịng: mang
được tác giả miêu tả
nét hiện đại với hình ảnh rất đời thường, cành
như thế nào?
củi khô trôi nổi gợi sự chìm nổi, cảm nhận về
+ Nêu những nét chính
thân phận con người nhỏ bé, lênh đênh, bơ vơ
về nghệ thuật
giữa dịng đời.
+ Nét hiện đại trong
TL : Sơng nước chở nặng nỗi buồn
khổ thơ
GV chốt lại các ý chính
Nhóm 2:
Cử đại diện nhóm 2 2. Khổ 2:
- GV cho Hs trao đổi 2 trình bày
- Cảnh sơng: cồn nhỏ lơ thơ, gió đìu hiu, cây
nội dung :
Các nhóm khác bổ cối lơ thơ gợi lên cái vắng lặng ,lạnh lẽo cô đơn
+ Cảnh tràng giang
sung
đến rợn ngợp.
+ Cảm xúc của tác giả “ Con người như lạc - Âm thanh:Tiếng chợ chiều gợi lên cái mơ hồ,



- HS trình bày .
- GV chốt lại các hình
ảnh thơ có giá trị biểu
cảm

lồi giữa cái mênh
mơng của đất trời,
cái xa vắng của thời
gian”
( Hồi Thanh)

Nhóm 3:
Cử đại diện nhóm 3
- GV : Bức tranh tràng trình bày
giang trong khổ thơ 3
Các nhóm khác bổ
có gì đặc biệt ?Tâm
sung
trạng của tác giả như
thế nào ?
GV chốt lại các ý chính

Nhóm 4:
- GV nêu câu hỏi : Em
có nhận xét gì về cảnh
tràng giang trong khổ
thơ 4 ? Tại sao tác giả
nói “ Khơng khói
hồng hơn cũng nhớ
nhà” ?

GV chốt lại các ý chính

Cử đại diện nhóm 4
trình bày
Các nhóm khác bổ
sung
ai”

âm thanh yếu ớt gợi thêm khơng khí tàn tạ,vắng
vẻ.
- Hình ảnh: Trời sâu chót vót  cách dùng từ tài
tình, ta như thấy bầu trời được nâng cao hơn,
khống đãng hơn. Sơng dài,trời rộng>liêuSự tương phản giữa cái nhỏ bé và cái vô
cùng… nhưng không làm cho cảnh vật sống
động mà càng chìm sâu vào tĩnh lặng ,cơ đơn
hiu quạnh.
 Với cách gieo vần tài tình, âm hưởng trầm
bổng, HC cố tìm sự giao cảm với vũ trụ cao
rộng nhưng tất cả đều đóng kín.
TL : Nỗi buồn vô hạn được miêu tả qua không
gian bao la. Con người ở đây trở nên bé nhỏ,
có phần bị rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn
3. Khổ 3 :
- Những lớp bèo nối nhau trơi dạt trên sơng.
Hình ảnh ước lệ diễn tả thân phận, kiếp người
chìm nổi. Những bờ xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ.
- Câu hỏi: “về đâu” gợi cái bơ vơ, lạc lồi của
kiếp người vơ định.
- Khơng cầu, khơng đị: khơng có sự giao lưu

kết nối đơi bờCảnh có thêm màu sắc nhưng chỉ
càng buồn hơn ,chia lìa hơn .
 Niềm tha thiết với thiên nhiên tạo vật, một
bức tranh thiên nhiên thấm đượm tình người,
mang nặng nỗi buồn bâng khuâng, nỗi bơ vơ
của kiếp người. Nhưng đằng sau nỗi buồn về
sông núi là nỗi buồn của người dân thuộc địa
trước cảnh giang sơn bị mất chủ quyền.
4. Khổ 4 : tâm sự yêu nước thầm kín
- Hình ảnh ước lệ, cổ điển: Mây, chim  bức
tranh chiều tà đẹp kì vĩ, êm ả,thơ mộng được
gợi lên bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển với
hình ảnh mây trắng ,cánh chim chiều; đồng thời
mang dấu ấn tâm trạng tác giả.
-Tâm trạng: Khơng khói... nhớ nhà: âm hưởng
Đường thi nhưng tình cảm thể hiện mới mẻ.
Nỗi buồn nhớ trong thơ xưa là do thiên nhiên
tạo ra, còn HC tấm lịng thương nhớ q hương
tha thiết tìm ẩn và bộc phát tự nhiên vì thế mà
nó sâu sắc và da diết vô cùng.


Nhiệm vụ3 : Nghệ -Thảo luận và phát
thuật
biểu về : Âm điệu,
Nêu cảm nghĩ âm điệu nhịp thơ, thanh điệu
chung của tồn bài thơ
( Câu 2 Sgk)
- Thảo luận tìm hiểu
về:

- Phân tích những đặc - Thể thơ, thủ pháp
sắc nghệ thuật của bài tương phản, các từ
thơ ( Câu 5 Sgk)
láy, các biện pháp tu
từ

 Đằng sau nỗi buồn, nỗi sầu trước không
gian và vũ trụ là tâm sự yêu nước thầm kín
của một trí thức bơ vơ,bế tắc trước cuộc đời.
TL: -Bứctranh thiên nhiênthơmộng quen thuộc
- Nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ quê tràn ngập hồn
khách tha phương trong buổi hồng hơn
II. Tổng Kết
1.Nghệ thuật :
-Sự kết hợp hài hòa giữa sắc thái cổ điển và
hiện đại.
- Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo
hình, hệ thống từ láy giàu gía trị biểu cảm
- Thể thơ thất ngôn trang nghiêm
- Thủ pháp tương phản : hữu hạn / vơ hạn; nhỏ
bé / lớn lao; khơng/ có

- Tình yêu thiên nhiên - Nghệ sĩ bày tỏ 2. Ý nghĩa văn bản:
ởđây có thấm đượm tấmlịng u nước Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu của
lòng u nước thầm một cách xa xơi bóng cái tơi cơ đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát
kín khơng? Vì sao ?
gió
khao hịa nhập với cuộc đời và lịng yêu quê
- Gánh nước đêm
hương đất nước tha thiết của tác giả

- Thề non nước
- Chữ người tử tù
Họat động 3: Tìm tịi, mở rộng (2 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung cần đạt
HS
GV giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện
Sưu tầm qua sách,
Sưu tầm thêm một số bài thơ
nhiệm vụ ở nhà . mạng iernet. Viết cảm nhận
của Huy Cận trước cách mạng. - HS báo cáo kết ngắn gọn, cảm xúc chân
Viết cảm nhận về các bài thơ đó. quả thực hiện thành.
nhiệm vụ:
4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3 PHÚT)
- Cảnh dịng sơng sóng nước mênh mơng ntn?
- Tâm trạng cơ đơn lạc lõng của con người trước trười đất bao la ntn?
- Đọc thuộc bài thơ, nắm vững ý chính
- Chuẩn bị Đây thôn Vĩ Dạ
V Rút kinh nghiệm


Tiết 82,83
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Vẻ đẹp thơ mộng đượm buồn của thôn Vĩ và nỗi buồn, cô đơn trong cảnh ngộ bất
hạnh của một con người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu cả sự sống.

- Phong cách thơ Hàn Mặc Tử qua bài thơ : một hồn thơ luôn quằn quại u, đau; trí
tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ có sự hịa quyện giữa thực và ảo.
2.. Thái độ:
cảm thơng với nhà thơ, sống có khát vọng ngay cả trong lúc đau thương….
4. Những năng lực:
- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
- Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ.
II. Chuẩn bị
1. GV: SGK, SGV, thiết kế, tài liệu tham khảo,, ngữ liệu…
2. HS: SGK, bài soạn…
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( 3 phút)
Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Nội
dung
cần đạt
GV giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm Định
Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả
vụ
hướng
-GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trong phong trào thơ - HS báo cáo kết quả vào bài
Mới, Hàn Mặc Tử là một nhà thơ khá đặc biệt. Nhớ đến thực hiện nhiệm vụ
học
Hàn Mặc Tử là nhớ đến một cuộc đời ngắn ngủi mà đầy
bi kịch, nhớ đến một con người tài hoa mà đau thương tột
đỉnh. Nhớ đến Hàn Mặc Tử cũng là nhớ đến những vần
thơ như dính hồn và nhớ đến những câu thơ đau buồn mà
trong sáng, tuy đầy hư ảo mà đẹp một cách lạ lùng. “Đây

thôn Vĩ Dạ” là một bài thơ trong số không nhiều bài thơ
như thế của Hàn Mặc Tử.
 HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 75phút)
Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung cần đạt
HS
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu
I. Tìm hiểu chung
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs


chung
Cho HS đọc tiểu dẫn Sgk
trang 38 tìm hiểu tác giả ,
tác phẩm
Em hãy trình bày những
nét chính về tác giả ?H/
cảnh ra đời của tp?

Nhiệm vụ 2 : Đọc - hiểu
VB
GV mời một HS đọc bài
thơ. GV nhận xét. Sau đó
GV cho HS nghe bài
ngâm thơ.

GV hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung khổ thơ
thứ nhất.
GV: Câu hỏi mở đầu bài
thơ có gì đặc biệt?
-Cảnh Thơn Vĩ hiện lên
như thế nào ?
-Bóng dáng của người
con gái Huế xuất hiện gây
thêm ấn tượng gì cho lời
mời gọi?

- Đọc tiểu dẫn
Sgk trang 38 và
trả lời các câu hỏi

1-2 HS đọc, cả
lớp theo dõi.

1. Tác giả :
-Số phận bất hạnh. , sớm mất cha, mắc bệnh
hiểm nghèo.
-Là một trong những nhà thơ có sức sáng
tạo mãnh liệt trong phong trào Thơ mới “
ngôi sao chổi trên bầu trời thơ VN” ( Chế
Lan Viên )
2. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ sáng tác năm 1938 in trong tập
“Thơ Điên” được khơi nguồn cảm hứng từ
mối tình đơn phương của HMT với Hồng

Thị Kim Cúc
II . ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
1. Khổ 1 : Cảnh ban mai thôn Vĩ ( Vĩ Dạ
hừng đông)
*Câu đầu là câu hỏi tu từ mang nhiều săc
thái :

Trả lời cá nhân
-Lời tráchnhẹnhàng(đợichờ)
- Lời mời mọc ân cần
của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ ( hay cũng là
lời: tự trách , tự hỏi mình, lời ao ước thầm
kín của người đi xa).
- Cảnh thơn Vĩ: vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng
+ Nắng hàng cau : có sự hài hịa của ánh
nắng
+nắng mới lên : thật trong trẻo tinh khiết
+Vườn ai mướt quá : mang sắc thái ngợi
ca
+ xanh như ngọc : so sánh thật đẹp về
màu xanh
->Vẻ đẹp mượt mà, tươi tốt ,đầy sức sống
- Con người:“ Lá trúc che ngang mặt chữ
điền”Sự xuất hiện của con người thật kín
đáo, thấp thống sau những chiếc lá trúc
khn mặt cương trực, phúc hậu ( theo
quan niệm người xưa) dễ thương.
-Đằng sau bức tranh phong cảnh là tâm
hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, con người
tha thiết cùng niềm băn khoăn , day dứt của

tác giả
TL : -Cảnh xinh xắn, người phúc hậu
- Thiên nhiên và con người hài hòa với


GV hướng dẫn HS tìm
hiểu khổ thơ thứ hai.
GV chia lớp thành 04
nhóm
Nhóm 1: Cảnh thơn Vĩ
hiện lên như thế nào ở
khổ 2, nó có sự khác biệt
gì so với khổ 1?
Nhóm 2: Nhận xét nghệ
thuật miêu tả qua hình
ảnh “gió”, “mây”, “sơng”,
chỉ ra nét độc đáo của
nó ?
Nhóm 3: Nhận xét về
cách sử dụng biện pháp tu
từ trong khổ này ?Tâm
trạng của chủ thể trữ tình
thay đổi thế nào ?
Nhóm 4: Hình ảnh bến
sơng trăng gợi cho em
cảm giác gì về vẻ đẹp của
thiên nhiên ? Đằng sau
phong cảnh ấy là tâm sự
gì của nhà thơ ?


Cử đại diện nhóm
trình bày
Các nhóm khác
theo dõi, bổ sung

- Điệp ngữ “ khách đường Trả lời cá nhân
xa” ý muốn nói gì ?
- Hình ảnh “ Sương khói”
và bóng người ở đây
đượcmiêu tả ntn?

nhau trong một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.
2. Khổ 2 : Cảnh hồng hơn thơn Vĩ và
niềm đau cơ lẻ, chia lìa ( Vĩ Dạ đêm
trăng )
- Cảnh thôn Vĩ thật êm đềm thơ mộng ,
nhịp điệu khoan thai ,êm đềm : Gió mây
nhè nhẹ bay đi ,dịng chảy lững lờ ,cây cỏ
khẽ đung đưa
- Hình ảnh: Gió lối gió, mây đường mây
biểu hiện của sự chia cách.
- Nhân hóa: Dịng nước làm nổi lên bức
tranh thiên nhiên chia lìa buồn bã. Thể hiện
sự chuyển biến về trạng thái cảm xúc của
chủ thể trữ tình cảnh đẹp như lạnh lẽo,
dường như phảng phất tâm trạng thờ ơ xa
cách cuộc đời đối với mình
- Bến sơng trăng: hình ảnh lạ, gợi lên vẻ
đẹp lãng mạn,nhẹ nhàng,tất cả đang đắm
chìm trong bồng bềnh mơ mộng,như thực

như ảo
- Câu hỏi: Có chở......sáng lên hivọng gặp
gỡ nhưng lại thành ra mông lung, xa vời
 Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm
vui của hi vọng gặp gỡ sang trạng thái lo
âu đau buồn thất vọng khi tác giả nhớ và
mặc cảm về số phận bất hạnh của mình.
Ở đó ta cịn thấy được sự khao khát tha
thiết đợi chờ một cách vô vọng
TL: - Dịng sơng Hương trong đêm trăng
lung linh, huyền ảo vừa thực vừa mộng.
Đằng sau cảnh vật là tâm trạng vừa đau
đớn, khắc khoải vừa khát khao cháy bỏng
của nhà thơ
3. Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ
( Cô gái Huế và tâm tình thi nhân)
* Hai câu đầu :
- Điệp ngữ “ Khách đường xa..” như nhấn
mạnh thêm nổi xót xa, như lời tâm sự của
nhà thơ với chính mình-> nhà thơ chỉ là
khách trong mơ
- “Áo em trắng q nhìn khơng ra”


“Ai biết tình ai có đậm đà
? ” nói lên nổit lòng nhà
thơ ntn?

Nhiệm vụ 4: Nghệ
thuật

- Nhận xét về các dụng ý
nghệ thuật bài thơ.

Hãy nêu ý nghĩa của bài
thơ Đây thôn Vĩ Dạ

- Nghệ thuật
-Giọng thơ: êm
đềm, đắm thắm ,
tình tứ

Nêu ý nghĩa của
bài thơ

Nhà thơ chìm đắm trong mộng ảohình
ảnh nhạt nhịa chỉ thấy bóng người thấp
thống mờảo
TL: Bóng dáng người xa hiện lên trong mờ
ảo, xa vời trong “sương khói mờ nhân ảnh”
trong cảm nhận của khách đường xa
* Hai câu cuối:“ Ở đây sương khói mờ
nhân ảnh”
Sương khói làm mờ cả bóng người, giữa
nhà thơ với cơ gái là một khoảng cách mịt
mờ sương khói ( thực mà mơ, gần mà xa
xóa mờ)
“Ai biết tình ai có đậm đà ? ”-Câu hỏi tu
từ, đại từ phiếm chỉ thể hiện sự chua xót
ngậmngùi.
TL : Nhà thơ mang chút hoài nghi mà lại

chan chứa niềm thiết tha với cuộc đời.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật :
- Trí tưởng tương phong phú
- Bút pháp :lãng mạn, trữ tình
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, thủ pháp
lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ
- Hình ảnh S/s sáng tạo, có sự hịa quyện
giữa thực và ảo
2. Ý nghĩa văn bản
Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lòng yêu
đời ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc
của nhà thơ

Họat động 3: Tìm tịi, mở rộng (2 phút)
Hoạt động của Hoạt động
Nội dung cần đạt
GV
của HS
GV giao nhiệm
- HS thực
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
vụ:
hiện nhiệm
-Hình thức: đảm bảo về số câu, không được
Viết đoạn
vụ ở nhà . gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
văn ngắn ( 5 đến
- HS báo Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
7 dòng) bày tỏ

cáo kết quả
-Nội dung: Thí sinh căn cứ vào ý nghĩa đoạn thơ
suy nghĩ về một
thực hiện để bày tỏ một bài học được rút ra. Đó là con người dẫu
bài học tâm đắc
nhiệm vụ: chịu nhiều đau thương trong cuộc sống mà vẫn khát
được rút ra từ
khao yêu thương, khát khao yêu cuộc đời. Từ đó, thí
đoạn thơ cuối bài
sinh bàn luận ý nghĩa của niềm khát khao đó, phê phán
thơ Đây thơn Vĩ
một bộ phận giới trẻ có tư tưởng bi quan, chán nản,


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×