Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

lí luận tuần hoàn và chu chuyển tư bản và việc áp dụng lí luận đối với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.78 KB, 19 trang )

Đề án kinh tế chính trị 4021
Mục lục
Trang
Lời nói đầu

1
Ch ơng 1: Lý luận tuần hoàn và chu chuyển t bản của Các Mác

2
1. Lý luận về tuần hoàn của t bản

2
1.1 Sự vận động và sự biến hoá hình thài của t bản

2
1.2. Quan hệ biện chứng giữa các hình thái tuần hoàn t bản

4
2. Lý luận về chu chuyển t bản

4
2.1. Thời gian chu chuyển

5
2.2. Các biện pháp nhằm tăng tốc độ chu chuyển của t bản

7
Ch ơng 2: Việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc

8
1. Vấn đề vốn trong doanh nghiệp Nhà nớc



8
2. Vấn đề vốn cố định và giải pháp cho vốn cố định

9
2.1. Vấn đề hao mòn của t bản cố định

9
2.2. Các biện pháp hạn chế hao mòn cố định

10
3. Vấn đề vốn lu động và giải pháp cho vốn lu động

11
Nguyễn Thị ánh Hờng 1
Đề án kinh tế chính trị 4021
3.1. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

11
3.2. Quản lý nguyên vật liệu

11
4. Tình trạng sử dụng vốn và giải pháp sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Nhà
nớc Việt Nam hiện nay

13
4.1. Tình trạng sử dụng vốn trong doanh nghiệp Nhà nớc

13
4.2. Một số giải pháp cho các DNNN Việt Nam trong vấn đề nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn

15
Kết luận

18
Tài liệu tham khảo

19
Nguyễn Thị ánh Hờng 2
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
Lêi nãi ®Çu
Trong đường lối cải cách và phát triển cuả nước ta hiện nay, Đảng
và Nhà nước đã khẳng đònh ne n kinh tế nước ta là ne n kinh tế nhie à à
thành pha n trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, làà
lực lượng kinh tế chủ lực, là xương sống cho ne n kinh tế quốc dân. à
Đối với Việt Nam hiện nay, các DNNN có vai trò chủ đạo để bảo
đảm sự cân đối, ổn đònh và be n vững trong phát triển kinh tế; bảồ
đảm kết hợp hài hoà giưã phát triển kinh tế và phát triển xã hội; có
trách nhiệm khắc phục và hạn chế những khuyết tật cuả kinh tế thò
trường. Đie u đó có nghiã là DNNN có vai trò chiến lược vµ ®à ỵc thể
hiện qua các điểm chính sau:
Thứ nhất, các DNNN phải giữ đïc vai trò chủ đạo trên thực tế,
nắm giữ các ngành các lónh vực kinh tế có liên quan đến an ninh quốc
phòng, các ngành then chốt cuả ne n kinh tếù.à
Thứ hai, các DNNN phải là đòn bẩy là công cụ mà nhà nước sử
dụng để huy động vốn tập trung vào các lónh vực mang tính chất chiến
lược cuả ne n kinh tế, tập trung vào các hoạt động thu hút chuyển giaồ
công nghệ, kỹ thuật quản lý …. với những trang bò kỹ thuật công nghệ
và nhân lực có trình độ cao .

Để phát huy được vai trò cuả DNNN, ca n phải có những chính sáchà
và những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cuả DNNN.Có rất
nhie u nội dung xoay quanh vấn đe này nhưng một vấn đe quan trọng ca nà à à à
được sự quan tâm đúng mức đó là sự nỗ lực của bản thân doanh
nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, vì vốn là điểm xuất
phát được ứng ra để chuyển hóa thành các yếu tố cu…a quá trình sa…n
xuất kinh doanh. Trong cơ chế kinh tế thò trường hiện nay mọi vận hành
kinh tế đe u được tie n tệ hóa, do vậy, vốn là vấn đe quan trọng. Vốnà à à
ở đây, đối với doanh nghiệp được hiểu là bao go m vốn cố đònh (nhàà
xưởng, máy móc ) và vốn lưu động (nguyên vật liệu, tie n công ).à
Để giải quyết vấn đe vốn trong DNNN, ve mặt lí luận chúng tầ à
phải đi từ lí luận tua n hoàn và chu chuyển của tư bản trong học thuyếtà
kinh tế chính trò của Các Mác. Trong khuôn khổ đe tài này, em xin đượcà
trình bày sơ lược ve à Lí luận tua n hoàn và chu chuyển tư bản và việcà
áp dụng lí luận đối với vấn đe nâng cao hiệu quả sử dụng vốnà
trong doanh nghiệp nhà nước.
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 3
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
Néi dung
Ch¬ng 1 : Lý luận tua n hoàn và chu chuyển tư bản củầ
Các Mác
S¶n xt t b¶n chđ nghÜa lµ sù thèng nhÊt biƯn chøng gi÷a qu¸ tr×nh s¶n xt vµ
qu¸ tr×nh lu th«ng. Nghiªn cøu tn hoµn vµ chu chun cđa t b¶n lµ nghiªn cøu sù
vËn ®éng cđa t b¶n vỊ chÊt vµ vỊ lỵng, lµ nghiªn cøu qu¸ tr×nh lu th«ng cđa t b¶n theo
nghÜa réng cđa nã.
1.Lý luận ve tua n hoàn của tư bản :à à
1.1 Sù vËn ®éng vµ sù biÕn ho¸ h×nh th¸i cđa t b¶n:
Nghiên cứu trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghóa tư bản,
Mác đã vạch rõ rằng tư bản là giá trò, tư bản có bản năng tự tăng
lên ,luôn vận động và lớn lên không ngừng. Đối với tư bản công

nghiệp , Mác đưa ra công thức tua n hoàn của tư bản như sau :à
SLĐ
T-H SX H’-T’
TLSX
Giai đoạn (I) (II) (III)
Tua n hoàn của tư bản là sự biến chuyển liên tiếp của tư bản quầ
ba giai đoạn, trải qua ba hình thái, thực hiện ba chức năng tương ứng, để
trở ve hình thái ban đa u với lượng giá trò lớn hơn.à à
Giai đoạn 1 : T-H
Giai đoạn này tie n tệ biến thành hàng hoá: T-H. Ve mặt hình thứcà à
của hành vi mua, đó là một hành vi lưu thông hàng hoá thông thường.
Song mặt khác, nội dung vật chất của hành vi mua đó lại làm cho hành
vi lưu thông ấy trở thành một giai đoạn vận động của tư bản, mang tính
chất tư bản chủ nghóa. Tư bản trong giai đoạn này mang hình thái tư bản
tie n tệ.Hàng hoá mua bán là những loại hàng hoá nhất đònh; tư liệ
sản xuất và sức lao độngù,có thể biểu diễn thành:
SLĐ (sức lao động)
T-H
TLSX (tư liệu sản xuất)
Hai hành vi này xảy ra trên hai thò trường hoàn toàn khác nhau, là
thò trường sức lao động và thò trường hàng hoá thông thường. Hành vi T-
TLSX là ca n thiết để sức lao động đã mua có thể hoạt động được.Tầ
xét quá trình T-SLĐ. Đó là một quan hệ hàng hoá - tie n tệ thôngà
thường. Nhưng đo ng thời đó cũng là sự mua bán giữa một bên là nhàà
tư bản chuyên môn mua như thế và một bên là người vô sản chuyên
môn bán như vậy. Sở dó có quan hệ mua bán kiểu đó, chính là vì những
đie u kiện ca n thiết để thực hiện sức lao động - tư liệu sản xuất và tưà à
liệu sinh hoạt - đã bò tách rời khỏi người lao động và đã trở thành tài
sản của người không lao động. Tính chất tư bản chủ nghóa trong việc mua
bán trên không phải do bản thân tie n tệ gây nên mà là do quá trìnhà

tách rời đó gây nên, và tie n tệ ở đây đã biến thành tư bản. tie n tệ.à à
Như vậy, khi giai đoạn vận động thứ nhất chấm dứt, tư bản tie n tệà
chuyển hoá thành tư bản sản xuất, làm tie n đe cho giai đoạn hai.à à
 Giai đoạn 2 : sản xuất
Sau khi mua được hàng hoá (tư liệu sản xuất và sức lao động) thì tư
bản đã trút bỏ hình thức tie n tệ mà mang hình thức hiện vật. Với hìnhà
thức đó, nó không thể tiếp tục lưu thông được,v× công nhân chỉ bán
sức lao động trong một thời gian, chứ không phải là nô lệ của nhà tư
bản. Tư liệu sản xuất và sức lao động phải được đem ra tiêu dùng cho
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 4
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
sản xuất. Nhà tư bản bắt công nhân phải vận dụng tư liệu sản xuất
để sản xuất ra sản phẩm.
Tư bản sản xuất có chức năng thực hiện quá trình sản xuất tư
bản chủ nghóa tạo ra giá trò có chứa đựng giá trò thặng dư.
Có thể biểu diễn giai đoạn hai như sau :
SLĐ
H SX H’
TLSX
Hàng hoá sản xuất ra có giá trò bằng giá trò của tư bản sản xuất
đã tiêu dùng cộng với giá trò thặng dư do tư bản sản xuất ấy tạo ra.
Khi giai đoạn vận động thứ hai chấm dứt, tư bản sản xuất chuyển
hoá thành tư bản hàng hoá.
Giai đoạn 3 : H’-T’
Giá trò của H’ là giá trò của giá trò tư bản cộng với giá trò thặng
dư. Khi thực hiện H’-T’ thì T’=T+t > T. T đã lớn lên một lượng t. Lúc này.
Giá trò tư bản lại mang hình thái tie n tệ. tốc độ thực hiện biến hoáà
hình thái H’-T’ có tác dụng to lớn đối với sự hoạt động của tư bản với
tư cách là giá trò tự lớn lên : H’ chuyển hoá thành T’ càng nhanh bao
nhiêu thì gÝa trò tự lớn lên càng nhanh bấy nhiêu, mặc da u bản thânà

quá trình tự lớn lên của giá trò không diễn ra trong lưu thông.
1.2.Quan hƯ biƯn chøng gi÷a c¸c h×nh th¸i tn hoµn t b¶n:
Tư bản đã vận động qua ba giai đoạn và trong mỗi giai đoạn, tư bản
to n tại dưới một hình thức và làm một chức năng nhất đònh. giaià
đoạn I, tư bản to n tại dưới hình thức tư bản tie n tệ mà chức năng củầ à
nó là mua hàng hoá. giai đoạn II, tư bản to n tại dưới hình thức tư bảnà
sản xuất mà chức năng của nó là sản xuất ra giá trò thặng dư. giai
đoạn III, tư bản to n tại dưới hình thức tư bản hàng hoá mà chức năngà
của nó là thực hiện giá trò và giá trò thặng dư.
Trong ba giai đoạn vận động tua n hoàn của tư bản thì giai đoạn I vàà
giai đoạn III diễn ra trong lưu thông, thực hiện chức năng mua các yếu tố
sản xuất và bán hàng hoá có chứa đựng giá trò thặng dư. Giai đoạn II
diễn ra trong sản xuất, thực hiện chức năng sản xuất giá trò và giá trò
thặng dư. Do vậy, giai đoạn II là giai đoạn có tính chất quyết đònh vì chỉ
trong giai đoạn đó mới sáng tạo ra giá trò và giá trò thặng dư. Nhưng quá
trình lưu thông (giai đoạn I và III) cũng có tác dụng rất quan trọng, vì
nếu không có lưu thông, thì không thể có tái sản xuất tư bản chủ
nghóa, do đó tư bản cũng không thể to n tại được.à
Tư bản chỉ có thể tua n hoàn một cách bình thường à trong đie
kiện các giai đoạn được kế tiếp nhau không ngừng. Mặt khác, tư bản
cũng chỉ có thể tua n hoàn một cách bình thường, nếu như tư bản củầ
mỗi nhà tư bản công nghiệp, trong cùng một lúc, đe u to n tại dưới bầ à
hình thức : tư bản tie n tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hoá. Trong khià
một bộ phận là tư bản tie n tệ đang biến thành tư bản sản xuất, thì mộtà
bộ phận khác là tư bản sản xuất đang biến thành tư bản hàng hoá, và
một bộ phận thứ ba là tư bản hàng hoá thì lại biến thành tư bản tie nà
tệ. Không những từng tư bản cá biệt đe u như thế, mà tất cả các tưà
bản trong xã hội cũng như thế. Các tư bản đe u không ngừng vận động,à
không ngừng trút bỏ hình thức này để mang hình thức khác, và thông
qua sự vận động đó mà lớn lên. Không thể quan niệm tư bản như một

vật tónh.
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 5
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
2.Lý luận ve chu chuyển của tư bản :à
Sự tua n hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quá trình đònhà
kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại, chứ không phải là một quá trình cô
lập, riêng lẻ, thì gọi là chu chuyển của tư bản.
Khi nghiên cứu chu chuyển của tư bản thì vấn đe tốc độ vậnà
động của tư bản trở thành một trong những vấn đe quan trọngà
nhất.Việc nghiên cứu chu chuyển của tư bản cũng bao hàm việc nghiên
cứu những đie u kiện vận động liên tục của tư bản.Các vòng ch
chuyển của tư bản không những nối tiếp nhau, mà còn xen kẽ nhau, tức
là khi vòng chu chuyển này chưa kết thúc, thì vòng chu chuyển khác đã
bắt đa
Ta la n lượt nghiên cứu các vấn đe của chu chuyển tư bản từ thờià à
gian chu chuyển, tư bản cố đònh, tư bản lưu động đến tốc độ chu chuyển
của tư bản.
2.1.Thời gian chu chuyển :
Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian kể từ khi tư
bản ứng ra dưới một hình thức nhất đònh (tie n tệ, sản xuất, hàng hoá)à
cho đến khi nó trở ve tay nhà tư bản cũng dưới hình thức như thế, nhưngà
có thêm giá trò thặng dư.Thời gian chu chuyển của tư bản là thước đo
thời hạn đổi mới, thời hạn lặp lại quá trình tăng thêm giá trò của tư
bản.
Như vậy, muốn chu chuyển một vòng, tư bản phải trải qua hai giai
đoạn lưu thông và một giai đoạn sản xuất. Thời gian tư bản nằm trong
lónh vực sản xuất gọi là thời gian sản xuất. Thời gian tư bản nằm trong
lónh vực lưu thông gọi là thời gian lưu thông. Thời gian chu chuyển = thời
gian sản xuất + thời gian lưu thông.
Thời gian sản xuất

= + + +


Thêi gian lao động là thời gian quan trọng nhất của thời gian sản
xuất, đó là lúc lao động trực tiếp tác động đến đối tượng lao động.
Thời gian này dài hay ngắn là tuỳ theo của ngành sản xuất
Thời gian đối tượng lao động chòu tác động của tự nhiên, phụ
thuộc vào tính chất của ngành sản xuất và trình độ áp dụng những
tiến bộ kó thuật. Ví dụ để sản xuất rượu thì ca n có thời gian để lênà
men, thời gian này phụ thuộc vào khí hậu, độ ẩm không khí rất khác
nhau theo mùa và theo vùng nhưng nếu áp dụng các tiên tiến kó thuật
như tạo phòng có đie u kiện thích hợp thì có thể rút ngắn thời gianà
này.
Thời gian ngừng việc trong quá trình lao động : thời gian nghỉ ngơi,
ngừng trệ.
Thời gian nguyên vật liệu dự trữ nằm trong kho sẵn sàng đưa vào
quá trình sản xuất. Thời gian này có thể kéo dài do việc tổ chức cung
ứng nguyên vật liệu hay tổ chức quản lí kém.
Thời gian lưu thông là khoảng thời gian mà tư bản chuyển từ hình
thức tie n tệ sang hình thức sản xuất, và từ hình thức hàng hoá chuyểnà
ve hình thức tie n tệ. Đó là thời gian mua hàng và thời gian bán hàngà à
của nhà tư bản,øtuỳ theo đie u kiện mua tư liệu sản xuất và đie u kiệnà à
bán hàng.
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 6
Thời
gian sản
xuất
Thêi
kú lao
®éng

Thêi kú
t¸c ®éng
cđa tù
nhiªn
Thêi gian
ngõng viƯc
trong qu¸ tr×nh
lao ®éng
Thêi gian
s¶n phÈm
n»m ë kho
s¶n xt
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
Sự phân chia tư bản thành tư bản cố đònh và tư bản lưu động :
Tư bản cố đònh và tư bản lưu động chỉ là những hình thức vận
động của các bộ phận tư bản riêng biệt. Việc chia tư bản ra thành tư
bản cố đònh và tư bản lưu động chỉ là do tính đặc thù của sự vận động
của các bộ phận tư bản đó quyết đònh.
Tư bản cố đònh là bộ phận tư bản sản xuất mà bản thân nó
tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất, nhưng giá trò thì lại
không chuyển hết một la n, mà chuyển da n từng pha n một vào sảnà à à
phẩm. Go m có : nhà xưởng, máy móc, thiết bò, các vật liệu phụ trongà
nông nghiệp (phân bón, chất cải tạo đất )
Tư bản lưu động là một bộ phận tư bản sản xuất mà giá trò
của nó sau một thời kỳ sản xuất, có thể hoàn lại hoàn toàn cho
nhà tư bản dưới hình thức tie n tệ, sau khi hàng hoá đã bán xong.à
Go m có : nguyên vật liệu, nhiên liệu, giá trò sức lao động.à
Để tránh sự nha m lẫn khi nghiên cứu sự phân chia của tư bản, tầ
có sơ đo phân chia tư bản như sau :à
Máymóc,nhàxưởng

TBcốđònh(c1)
TB bất biến(c)
TB sản xuất Nguyên vật liệu(c2)
TB lưu động
TB khả biến(v) Tie n công(v) à
Việc phân chia tư bản sản xuất thành tư bản cố đònh và tư bản lưu
động là do cách thức chuyển giá trò của những bộ phận tư bản ấy
quyết đònh ; còn việc phân chia tư bản sản xuất thành tư bản bất biến
và tư bản khả biến thì do quá trình sản xuất giá trò mới quyết ®Þnh, giá
trò mới này phân thành giá trò sức lao động được tái sản xuất và giá
trò thặng dư. Đó là sự khác nhau ve nguyên tắc giữa một bên là tư bảnà
cố đònh và tư bản lưu động, và một bên là tư bản bất biến và tư bản
khả biến ; nhưng hoàn toàn không có nghóa là tư bản cố đònh và tư bản
lưu động thuộc ve lưu thông, còn tư bản bất biến và tư bản khả biếnà
thuộc ve sản xuất.Việc phân chia ra tư bản bất biến và tư bản khả biếnà
xác đònh rõ bản chất của ne n sản xuất tư bản chủ nghóa.Còn việcà
phân chia ra tư bản cố đònh và tư bản lưu động, không những không vạch
ra được bản chất của ne n sản xuất tư bản chủ nghóa, mà còn che đậ
bản chất đó nữa. Bởi vì nhìn be ngoài hiện tượng, tất cả chỉ là sựà
khác nhau ve chu chuyển của các bộ phận tư bản khác nhau, trong đóà
không những quá trình lớn lên của giá trò, mà cả quá trình chuyển giá
trò sang sản phẩm cũng mất đi. Tất cả đe u bò che lấp đằng sau be ngoàià à
hiện tượng. Chia tư bản thành tư bản cố đònh và tư bản lưu động có ý
nghóa ve mặt quản lí, giúp các nhà tư bản sử dụng các bộ phận của tưà
bản sao cho có hiệu quả.
2.2.Các biện pháp làm tăng tốc độ chu chuyển của tư bản :
Những nhân tố quyết đònh tốc độ chu chuyển là thời kỳ lao động,
thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. Do đó đẩy nhanh chu chuyển tư
bản tức là làm giảm thời kỳ lao động, thời gian sản xuất và thời gian
lưu thông.

 Giảm thời gian sản xuất :
Thời gian sản xuất là thời gian chủ yếu và quan trọng nhất đối
với quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Việc giảm thời gian sản xuất
tuy rất khó khăn nhưng là một đòi hỏi tất yếu. Có thể giảm thời gian
sản xuất theo một số hướng sau:
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 7
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
Một là, tăng năng suất lao động, tăng cường độ lao động để
giảm thời gian lao động. Việc tăng cường độ lao động là rất hạn chế,
chỉ nên áp dụng khi công việc đột ngột tăng lên còn ve lâu dài thìà
tăng năng suất mới là vấn đe phải quan tâm. Để thực hiện được việcà
này dứng trên góc độ của doanh nghiệp, họ ca n phải có những chínhà
sách ưu đãi đối với người lao động, thúc đẩy họ đóng góp sức lao
động nhie u hơn. Để theo kòp tốc độ phát triển khoa học kó thuật và côngà
nghệ hiện nay, thì để bảo đảm tăng năng suất hiệu quả nhân lực trong
doanh nghiệp ca n được đào tạo theo hướng chuyên môn hoá, có trìnhà
độ kó thuật cao, có tác phong công nghiệp.
Hai là, áùp dụng những công nghệ tiên tiến để rút ngắn thời
gian đối tượng lao động chòu tác động của tự nhiên. §ể áp dụng được
các công nghệ tiên tiến là một công việc rất khó khăn. Vốn dành cho
phát triển khoa học kó thuật công nghệ là rất lớn nên doanh nghiệp ca nà
phải tối ưu hoá để tận dụng nguo n vốn đạt được hiệu quả cao nhất. à
Ba là, tìm cách tổ chức tốt việc cung ứng nguyên vật liệu để rút
ngắn thời gian dự trữ nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp nên cố gắng
khai thác các nguo n nhiên liệu ga n nhất, nhanh chóng đưa vào sản xuất.à à
Việc nhập kho vẫn ca n kiểm soát chặt chẽ, tránh gian lận, lãng phí.à
Một doanh nghiệp muốn thành công thì phải làm giảm thời gian lưu
thông một cách tối đa. Đie u này đòi hỏi sự nhạy bén của doanh nghiệpà
trong khâu quản lý. Có thể một số hướng làm giảm thời gian lưu thông
sau:

Một là, cải tiến việc mua bán hàng hoá. Tổ chức tốt việc kí kết
hợp đo ng, tìm những phương thức mua bán giao dòch mới sẽ thúc đẩ
nhanh việc mua bán hàng hoá. Sự hoạt bát của các DNNN ca n đượcà
phát triển một cách tối đa vì chỉ có như vậy mới theo kòp sự vận động
của thò trường.
Hai là, phát triển hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên
lạc. Vận chuyển thuận tiện, nhanh chóng sẽ giảm thời gian to n kho củầ
hàng hoá và tránh các rủi ro cho hàng ho¸.
Ba là, nâng cao hiệu quả hoạt động marketing nhằm phát triển thò
trường. Trước khi sản xuất, doanh nghiệp ca n thiết phải tìm hiểu thòà
trường, nắm bắt được nhu ca u của thò trường để có thể dễ dàng bánà
được hàng, chiếm được thò trường lớn. Hoạt động Marketing có thể sơ
bộ go m những vấn đe sau:à à
 Quảng cáo : Ngày nay quảng cáo đóng vai trò quan trọng trong quá
trình giới thiệu, tiếp cận người tiêu dùng. Các loại hình quảng cáo
thường là báo chí, phát thanh, truye n hình, áp phích, catalogue của doanhà
nghiệp. Trong cơ chế thò trường hiện nay, các buổi hội thảo còn là dòp
để các doanh nghiệp quảng cáo giới thiệu sẩn phẩm, nhãn hiệu mình
với người tiêu dùng.Thường xuyên tham gia các kỳ hội chợ, giới thiệu
sản phẩm và lắng nghe những nhận xét của người trực tiếp tiêu dùng
với sản phẩm của doanh nghiệp.
• Khuyến mãi : Có thể áp dụng từng đợt khuyến mãi như : tặng
phẩm, giảm giá, tăng tỷ lệ hoa ho ng với những sản phẩm giáà
trò không cao, có in nhãn hiệu, logo của xí nghiệp, vừa là hàng
khuyến mãi, vừa tiếp tục quảng cáo cho doanh nghiệp.
• Truye n thông : Thông qua các bài viết, phóng sự truye n hình, cácà à
hoạt động
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 8
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
bảo trơ thể dục thể thao, các chương trình công tác xã hội giúp

người tiêu dùng có ấn tượng tốt với tên tuổi doanh nghiệp .
• Thiết lập hệ thống phân phối : Các doanh nghiệp phải thiết lập
hệ thống phân phối, đảm bảo sản phẩm đến được rộng rãi
người tiêu dùng cả nước.
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 9
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
CH¦¥NG 2: Việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhà
nước
1) Vấn đe vốn trong doanh nghiệp nhà nước:à
Vốn là phương tiện kinh doanh của các doanh nghiệp. Pha n lớn vốnà
của doanh nghiệp nhà nước là từ ngân sách nhà nước. Trong các DN
này tư liệu sản xuất không mang hình thái tư bản mà mang hình thái
vốn.
Có sơ đo cách tính toán ve vốn trong một doanh nghiệp như sau:à à


2.Vấn đe vốn cè đònh và giải pháp cho vốn cố đònhà
2.1.Vấn đe hao mòn của tư bản cố đònh :à
Trong quá trình sử dụng, tư bản cố đònh chu chuyển chậm hơn tư
bản lưu động. Trong khi tư bản cố đònh chu chuyển được một vòng, thì tư
bản lưu động đã chu chuyển được nhie u vòng. Ngay trong tư bản cố đònh,à
thời gian chu chuyển của các yếu tố khác nhau cũng không giống nhau.
Ví dụ : nhà xưởng, máy móc có thời gian hoạt động dài, ngắn khác
nhau, nghóa là hao mòn khác nhau.
Có 2 hình thức hao mòn của tư bản cố đònh : hao mòn hữu hình và
hao mòn vô hình.
Hao mòn hữu hình là do sự sử dụng và do tác động của thiên
nhiên làm cho những bộ phận tư bản đó da n da n hao mòn đi đếnà à
chỗ hỏng, không dùng được nữa. Đây là sự hao mòn ve giá trò sửà
dụng, đi đôi với nó giá trò cũng bò giảm da n. Để hạn chế sự hao mònà

này thì phải sử dụng máy móc đúng chế độ và bảo dưỡng thường
xuyên.
Hao mòn vô hình là nói ve những trường hợp máy móc tu
còn tốt, nhưng bò mất giá, vì có những máy móc mới tốt hơn, tối
tân hơn xuất hiện. Đây là hao mòn thua n tuý ve giá trò. à à
Có 2 nguyên nhân dẫn đến hao mòn vô hình của tư bản cố đònh.
Một là, khi năng suất trong các ngành chế tạo máy tăng, người ta
sản xuất ra được máy mới có giá trò thấp hơn máy cũ, làm cho máy
cũ bò giảm giá mặc dù giá trò sử dụng vẫn nguyên vẹn.
Ví dụ : Năm 1998 mua 1 máy A giá là 10 triệu đo ng. Đến năm 1999à
giá mua 1 máy A chỉ còn 5 triệu đo ng do năng suất chế tạo máy tăngà
nên loại máy này được sản xuất với số lượng lớn hơn nên giá giảm
đáng kể. Việc đó đã làm máy A mua năm 98 bò hao mòn 5 triệu
đo ng.Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn có thể sử dụng máy A.à
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 10
Chi phí đie
hành
Khấu hao
Trả lãi
Tổng chi phí SX
Doanh thu
Lợi tức
Chi phí phân
phối và bán
hàng
Doanh thu (dự
kiến)
Tỷ lệ hoàn vốn
Lời/Lỗ
Chi phí

nguyên
vật liệu
Chi phí
lao động
trực tiÕp
Chi phí
lao động
gián tiếp
Chi phí
chung (cơ sở,
văn phòng)
Khấu hao
(máy móc,
nhà xưởng)
Vốn lưu
động
Vốn lưu động
Vốn cố đònh
Chi phí trước khi đầu tư
Tổng vốn đầu tư
Đi vay
Vốn tự có
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
Hai là, do áp dụng kó thuật mới, người ta sản xuất máy mới có
công suất cao hơn máy cũ làm cho máy cũ bò giảm giá mặc dù giá trò
sử dụng vẫn nguyên vẹn. Trong trường hợp này, để tạo hiệu quả cho
công việc sản xuất kinh doanh thì chỉ còn cách thanh lí máy cũ.
2.2. Các biện pháp hạn chế hao mòn cố đònh:
Lập quỹ khấu hao: Quỹ khấu hao dùng cho bộ phận tư bản cố
đònh, bộ phận mà chỉ sau nhie u năm mới đến kỳ hạn tái sản xuất vàà

phải được thay thế toàn bộ. Số tie n mà một nhà tư bản khá lớn phảià
tích luỹ lại dưới dạng một số tie n tích trữ có quy mô tương đối lớn,à
được đem dốc cả một la n vào lưu thông để mua tư bản cố đònh. Sau đó,à
trong giới hạn của xã hội ấy, bản thân số tie n đó lại phân giải thànhà
phương tiện lưu thông và tie n tích trữ. Nhờ có việc hình thành quỹà
khấu hao, - theo tỷ lệ hao mòn của nó, giá trò của tư bản cố đònh quay
trở ve quỹ này như là ve điểm xuất phát của nóõ. Với sự phát triểnà à
của tín dụng, số tie n nói trên hoạt động không phải với tư cách làà
tie n tích trữ nữa, mà làm tư bản, dùng để cho vay.à
Với hao mòn vô hình thì phải sử dụng hết công suất của máy
trong một thời gian ngắn nhất, bằng cách tổ chức làm việc ba ca trong
ngày và nâng cao khả năng, kỹ thuật sử dụng máy móc của công
nhân.
Đối với DNNN, các doanh nghiệp đe u chòu sự quản lý của một cơà
quan Nhà nước nào đó, có thể là cơ quan Trung ương hay đòa phương. Từ
đó, có một vấn đe đặt ra là mỗi khi có dự đònh mua máy móc, dâ
chuyển sản xuất mới, doanh nghiệp phải chờ sự xét duyệt của cơ quan
quản lí ro i mới có thể tiến hành các thủ tục mua bán. Sự rườm ràà
trong các thủ tục hành chính đó đã khiến không ít máy móc khi đến tay
doanh nghiệp sản xuất đã bò hao mòn vô hình không ít. Tuy nhiên, doanh
nghiệp không thể giải quyết vấn đe này mà phải chờ đợi những đổià
mới mang tính vó mô của Nhà nước đối với công tác quản lí DNNN.
Để đổi mới khoa học công nghệ tiên tiến một cách hiệu quả
nhất, tránh những hao mòn không đáng có, doanh nghiệp ca n chủ độngà
thực hiện các công việc sau :
• Thiết lập mạng lưới cung cấp các thông tin đa y đủ, kòp thời về à
công nghệ, không được chờ đợi thông tin từ nhà cung cấp vì có
thể có những sai lệch.
• Tạo dựng hệ thống tư vấn ve công nghệ.à
• Tạo dựng hệ thống thẩm đònh ve công nghệ.à

• Đào tạo cán bộ
• Thiết lập hệ thống nghiên cứu và triển khai ve công nghệ.à
• Ca n có hệ thống tài chính - tín dụng và ngân hàng phục vụà
hoạt động đổi mới công nghệ (các loại quỹ và ngân hàng
chuyên dụng )
• Ca n có mạng lưới xúc tiến đa u tư nước ngoài.à à
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 11
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
3) Vấn đe vốn lưu động và giải pháp cho vốn lưu động :à
ViƯc chu chun vèn lu ®éng phơ thc nhiỊu vµo vÊn ®Ị qu¶n lÝ cđa doanh
nghiƯp nh qu¶n lÝ ®Çu vµo, ®Çu ra, lu kho hµng ho¸, nguyªn vËt liƯu, ®µo t¹o c¸n bé
qu¶n lÝ vµ c«ng nh©n, tun nh©n viªn .v.v §Ĩ ®Èy nhanh tèc ®é chu chun cđa vèn
lu ®éng th× vÊn ®Ị cÇn chó ý nhÊt lµ ®éi ngò lao ®éng vµ viƯc qu¶n lÝ nguyªn vËt liƯu.
3.1. Sử dụng hiệu quả nguo n nhân lực trong doanh nghiƯpà :
Để tư bản lưu động hoạt động có hiệu quả thì vấn đe không phảià
là làm sao để giảm chi phí tie n công lao động mà phải tăng hiệu quảà
hoạt động của đo ng vốn. Doanh nghiệp ca n phải chú ý tuyển chọn,à à
đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ nhân lực theo các hướng chủ
yếu sau để phù hợp với ne n kinh tế thò trường :à
• Tăng số lượng đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghe ,à
đặc biệt là công nhân có thể đáp ứng yêu ca u vận hành máy móc,à
kỹ thuật hiện đại.
• Nâng cao thái độ chấp hành kỷ luật lao động và tác phong công
nghiệp của công nhân viên chức.
• Liên tục đào tạo đội ngũ lao động quản lý theo kòp những xu hướng
mới, có được những kỹ năng quản lý hiện đại.
• Đối với giám đốc doanh nghiệp, ca n thiết phải có sự đào tạồ
chuyên môn hoá, coi giám đốc là một nghe , tách quye n sở hữu vớià à
quye n quản lí.à
3.2 Quản lí nguyên vật liệu:

Có những loại vật tư nhiên liệu và nhất là năng lượng chiếm tỷ
trọng không nhỏ trong giá thành, nhưng lại không được h¹ch toán trực
tiếp vào giá thành, dẫn đến việc quản lý và sử dụng lãng phí, chỉ vì
không có dụng cụ đo như công tơ đếm điện, đo ng ho đo hơi nước, khíà à
nén, nước công nghiệp.v.v riêng cho từng phân xưởng. Hoặc có nhưng
không được hạch toán đúng chi phí thực tế như: phối liệu theo đơn nhưng
không có cân đo chính xác mà chỉ đếm bao như bao muối, đếm thùng
như thùng da u, thùng xăng, đếm xe đẩy tay chở than nạp vào lò nướng,à
lò hơi.v.v Cách làm như vậy đã tạo đie u kiện cho việc sử dụng lãngà
phí không những trong khu vực sản xuất, gây ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm, giảm sản lượng của phân xưởng trực tiếp tiêu dùng vật tư,
nhiên liệu đó, mà còn tạo kẽ hở cho những hao hụt quá đònh mức,
những mất mát trong khâu vận chuyển vật tư ve xí nghiệp.à
Đại bộ phận các vật liệu rẻ tie n mau hỏng như dụng cụ sửa chữầ
và sản xuất, đo bao gói, bao bì vận chuyển go m rất nhie u loại,à à à
chiếm giá trò không nhỏ trong tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm như sọt tre, thùng gỗ, túi ni lông, hộp nhựa, dây thừng, các dụng
cụ ca m tay, bao bì cho tiêu thụ.v.v đại bộ phận chưa được quản lý chặtà
chẽ, đònh mức thời hạn sử dụng và số lượng cấp phát còn tuỳ tiện,
hạch toán không rõ ràng. Thêm vào đó, ý thức bảo quản người công
nhân kém do chưa được giáo dục, nên thời hạn sử dụng vật rẻ tie nà
mau hỏng trong thực tế càng ngắn.
Một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho tổ chức hạch
toán vật tư là hạch toán sản phẩm dở dang hàng tháng. Một số xí
nghiệp muốn quản lý vật tư chặt chẽ nhưng chưa tìm được phương pháp
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 12
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
đánh giá sản phẩm dở dang vừa chính xác lại vừa đỡ tốn thời gian,
nên việc triển khai hạch toán kinh tế phân xưởng chậm.
Tiết kiệm vật tư nói chung chưa phải là một trong những chỉ tiêu

để làm căn cứ phân phối thu nhập cho tập thể và cá nhân.
Ở các khâu chuyển tiếp giữa kho vật tư với phân xưởng, giữa bộ
phận cung cấp với kho tàng, giữa phân xưởng với nhau, việc tổ chức
hạch toán chưa chặt chẽ, chính xác, cập nhật, đa y đủ. Nhất là đối vớià
một số ngành có chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm dở dang nhie u, co ngà à
ke nh, qua nhie u bước chế biến như ngành chế tạo máy, đóng tàu v.v à à
thường khó tổ chức hạch toán vật tư chặt chẽ. Ví dụ : chu trình một
vật tư đưa vào sản xuất ra sản phẩm qua 7 bíc sau:
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 13
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
Trong 7 bước luân chuyển, hiện có nơi mới chỉ hạch toán được hai
khâu 4 và 5. Thông tin ve dòng chu chuyển vật tư như: mua ve bao nhiêu,à à
dùng vào việc gì, có đúng đònh mức không, sản phẩm cuối cùng là
bao nhiêu? Không có người đặc trách theo dõi trả lời.
Để khắc phục những to n tại trên đây trong toàn bộ công tácà
quản lý vật tư ở xí nghiệp, ca n tổ chức một hệ thống quản lý vật tư -à
nhiên liệu - năng lượng thông suốt 3 khâu : cung ứng, kho tàng, sản
xuất. Cụ thể là :
1. Tăng cường quản lý vật tư nhiên liệu ở đa u ngoài bằng cách tổà
chức hạch toán kinh tế phòng cung cấp.
2. Tăng cường quản lý chặt chẽ vật tư nhiên liệu trong kho, bãi bằng
cách hạch toán phòng kho hay bộ phận kho.
3. Tăng cường quản lý vật tư ở khu vực sản xuất bằng cách tổ
chức hạch toán kinh tế tất cả các phân xưởng chính và phụ.
4. Phân đònh ranh giới trách nhiệm vật chất trong quản lý vật tư của
các khâu trên bằng phương pháp hạch toán bù trừ .
4.Tình trạng sử dụng vốn và giải pháp sử dụng vốn trong doanh
nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay:
4.1. Tình trạng sử dụng vốn trong DNNN VN :
Theo số liệu của Ban Đổi mới quản lí Doanh nghiệp Trung ương, cả

nước hiện nay (tính đến cuối năm 99) còn 5280 DNNN với tổng số vốn
Nhà nước khoảng 116.000 tỉ đo ng và trong 3 năm 97-99, ngân sách Nhàà
nước đã đa u tư trực tiếp cho các DNNN tổng cộng ga n 8.000 tỉ đo ng,à à à
trong đó có hơn 6.400 tỉ đo ng là vốn cấp bổ sung, hơn 1.400 tỉ đo ng làà à
bù lỗ, hỗ trợ doanh nghiệp bớt khó khăn ve tài chính. Theo b¸o c¸o cđầ
Bé tµi chÝnh, tỉng sè nỵ cđa c¸c DNNN tõ 174.797 tû ® (n¨m 1996) ®· t¨ng lªn
199.060 tû ® (n¨m 1999). Trong ®ã, nỵ ph¶i tr¶ lµ 126.366 tû ® (t¨ng 15.710 tû ®) vµ
nỵ ph¶i thu lµ 72.644 tû ® (t¨ng 8.503 tû ®). TÝnh ra nỵ ph¶i thu chiÕm trªn 62% vµ nỵ
ph¶i tr¶ b»ng 109% vèn Nhµ níc trong DN. H¬n n÷a, tû lƯ nỵ qu¸ h¹n hc khã ®ãi
chiÕm tû lƯ kh«ng nhá còng ®ang lµ mét g¸nh nỈng cđa c¸c DNNN. Từ năm 1996
đến nay, Nhà nước đã miễn giảm thuế, xoá nợ, khoanh nợ, giãn nợ và
cho vay vốn tín dụng ưu đãi tổng cộng ga n 16.000 tỉ đo ng nhưng tìnhà à
trạng chung của các DNNN vẫn là thua lỗ, sử dụng vốn kém hiệu quả.
Ở nhie u đòa phương số thu nộp ngân sách từ các DNNN lại ít hơn pha nà à
mà Nhà nước bỏ ra để hỗ trợ cho doanh nghiệp. Thay vì vươn lên, hoạt
động của các DNNN nói chung lại có pha n giảm sút. Trong 2 năm 98, 99,à
tăng trưởng khu vực kinh tế nhà nước chỉ còn 8-9%/năm so với trước đó
là 13%/năm; hiệu quả sử dụng vốn đã giảm từ 0,19 đo ng lợi nhuậnà
trên 1 đo ng vốn năm 95 xuống còn 0,14 đo ng. Những con số này khôngà à
khỏi khiến các nhà hoạch đònh chính sách phải nhức nhối và đang đẩy
nhanh quá trình cải cách DNNN.
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 14
Thép cán
mua về
Kho
vật tư
Kho sản
phẩm
Phân
xưởng lắp

ráp
Kho
bán
thành
phẩm
Kho
Phân
xưởng
Phân xưởng
cơ khí
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
Cuộc cải cách kinh tế cho thấy vai trò cuả khu vực quốc doanh
ngày càng quan trọng. Khi chuyển sang cơ chế hoạt động mới pha n lớnà
các doanh nghiệp nhà nước đe u thiếu vốn, kỹ thuật và lúng túng về à
phương thức hoạt động. Chính vì thế, một trong những nội dung cơ bản
trong cải cách khu vực quốc doanh là cơ cấu lại và sắp xếp lại các
doanh nghiệp nhà nước nhằm khắc phục sự dàn trải và nâng cao hiệu
quả hoạt động cuả các doanh nghiệp nhà nước. Để thực hiện việc sắp
xếp các doanh nghiệp nhà nước, nhie u biện pháp đã được thực hiệnà
như đăng ký lại doanh nghiệp,giải thể các đơn vò hoạt động yếu kém ,
cổ pha n hoá các doanh nghiệp, tổ chức các tổng công ty Nhìn chungà
các biện pháp thực hiện đã có những kết quả nhất đònh. Những yếu
kém cuả các DNNN nêu trên có thể kể ra từ những nguyên nhân
chính như sau:
• Chưa nhận thức đa y đủ ve vai trò chủ đạo cuả DNNN trong ne n kinhà à à
tế thò trường nên chưa có một hệ thống các chính sách vó mô hợp lý.
Hệ thống pháp luật liên quan đến DNNN chưa thật sự hoàn thiện, chưa
tạo đie u kiện cho các DNNN chủ động hoàn toàn trong sản xuất kinhà
doanh, như những vấn đe ve cơ cấu tổ chức, mô hình các công ty, tổà à
chức quản lý các doanh nghiệp…

• Những ảnh hưởng cuả cơ chế cũ vẫn còn tác động đến các doanh
nghiệp. Sự can thiệp quá sâu cuả cơ quan quản lý nhà nước vào hoạt
động cuả các doanh nghiệp, còn quá nhie u đa u mối quản lý và cácà à
cấp trung gian trong việc đie u hành các doanh nghiệp, việc phân cấp cuảà
các cơ quan quản lý doanh nghiệp còn cho ng chéo gây phie n nhiễu chồ à
các doanh nghiệp.
Việc sắp xếp và đổi mới các DNNN vẫn còn chậm, việc chuyển
đổi doanh nghiệp trong cơ cấu ngành còn chưa đạt mục tiêu. Vấn đe cổà
pha n hoá và chuyển đổi cơ cấu sở hữu cuả DNNN còn diễn ra chậm,à
chưa tương xứng với nhu ca u phát triển.Các doanh nghiệp còn có hiệnà
tượng ỷ lại vào nhà nước, nhie u doanh nghiệp còn chưa thích nghi tốtà
với cơ chế kinh tế thò trường, không phát huy được tie m năng cuả mìnhà
trong sản xuất kinh doanh.Cơ chế hoạt động cuả các tổng công ty vẫn
còn mang nặng hình thức hành chính, tổ chức còn mang tính gán ghép
thu gom đa u mối dẫn tới mối quan hệ giữa các thành viên chưa chặtà
chẽ, làm giảm sức mạnh cuả tổng công ty.
4.2. Một số giải pháp cho các DNNN VN trong vấn đe nâng cao hiệu quả sửà
dụng vốn :
Dựa trên các giải pháp cho vốn cố đònh và vốn lưu động cho các
DNNN đưa ra ở pha n trên và căn cứ vào tình trạng sử dụng vốn củầ
các DNNN Việt Nam. Trong khuôn khổ đe án này xin được nhấn mạnhà
một số vấn đe tại cơ bản nhằm đạt hiệu quả sử dụng vốn cao trongà
ne n kinh tế thò trường hiện nay.à
Nâng cao sự tự chủ cho doanh nghiệp, giảm bớt sự cho ng chéo về à
cơ chế quản lí để áp dụng khoa học công nghệ nhanh chóng hơn. Trong
5.280 DNNN hiện nay, chỉ có Tổng công ty Da u khí Việt Namà
(PetroVietnam) là không có cấp chủ quản, nói chính xác hơn chủ quản
của PetroVietnam là Chính phủ. Còn lại các tổng công ty, DNNN khác
đe u dưới quye n quản lý của các cơ quan nhà nước, từ cấp bộ xuốngà à
đến uỷ ban nhân dân quận, huyện. Cơ chế chủ quản thực chất đã và

đang đem lại hại nhie u hơn là lợi cho doanh nghiệp. Chẳng hạn như doanhà
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 15
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
nghiệp trực thuộc sở Công nghiệp muốn nhập một dây chuye n má
móc mới thì trước hết phải đợi sự thông qua của cơ quan chủ quản trực
tiếp là Sở Công nghiệp ro i mới có thể liên hện với các cơ quan khác,à
như Sở Kế hoạch và Đa u tư, sau đó mới có thể tiến hành các thủ tụcà
nhập máy móc mới. Sự kéo dài thời gian như vậy chính nó đã gây
nên hao mòn vô hình cho máy móc. Cùng với việc sắp xếp và đổi
mới DNNN, chủ trương bãi bỏ da n cơ chế chủ quản của cơ quan quản lýà
đối với loại hình doanh nghiệp này đã được đặt ra từ những năm đa
thập niên 90 nhưng việc thực hiện chủ trương này đến nay không đạt
được kết quả gì đáng kể. Sở dó chưa bỏ được cơ chế chủ quản một
pha n do cơ chế những cũng một pha n do có một số đơn vò chủ quảnà à
vẫn coi doanh nghiệp là sân sau (là cơ sở hỗ trợ kinh tế) của mình nên
còn muốn “ôm”. Bên cạnh đó, một số ít DNNN cũng chưa muốn tách
khỏi nguo n lợi là cơ quan chủ quản. Tình trạng này kéo dài sự trì trệ,à
ỷ lại vốn có của các DNNN Việt Nam, làm cho sức cạnh tranh của các
DN Việt Nam ngày càng giảm sút. Giải pháp duy nhất cho các doanh
nghiệp là phải tăng cường sự chủ động của mình.


Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên. Đòi hỏi của
sản xuất kinh doanh trong những năm tới (đến năm 2000 và 2010) đối với
đội ngũ lao động ở các doanh nghiệp nước ta là: đạt tỷ lệ cân đối hơn
ve số lượng giữa các loại lao động kỹ thuật và nâng cao chất lượngà
để có thể vận hành ne n sản xuất kinh doanh trong đie u kiện hội nhậpà à
với ne n kinh tế thế giới. Như vậy, yêu ca u đối với đội ngũ công nhânà à
kỹ thuật là : có hiểu biết kỹ thuật và kỹ năng cao, có đạo đức lao
động tốt. Còn yêu ca u đối với đội ngũ lao động quản lý là : có kiếnà

thức chuyên môn, kỹ thuật và kiến thức quản lý hiện đại, có đạo
đức lao động và đạo đức kinh doanh tốt. Giải quyết tốt vấn đe này sẽà
đem lại hiệu quả tốt cho đo ng vốn lưu động.à


Tích cực thực hiện công tác sắp xếp DNNN : Để nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà nước, xin đưa ra một số giải pháp sau để sắp xếp
lại DNNN ve trước mắt: (1)Tổ chức lại doanh nghiệp 100% vốn Nhàà
nước theo mô hình công ty cổ pha n với Chính phủ là cổ đông duy nhất.à
(2)Thành lập công ty đa u tư tài chính của Nhà nước theo mô hình củầ
Trung Quốc. (3) Tách quye n sở hữu tài sản ra khỏi quye n quản lý vàà à
khai thác tài sản của doanh nghiệp. (4) Giám đốc doanh nghiệp là một
nghe , không phải một chức vụ, nên phải được đào tạo theo chương trìnhà
khoa học. (5) Hạn chế đưa các chi phí xã hội vào doanh nghiệp nhà
nước. (6) Không dùng tie n thuế của dân và các thành pha n kinh tếà à
khác để cấp vốn hay đa u tư cho doanh nghiệp nhà nước. Các doanhà
nghiệp phải tích cực thực hiện sắp xếp lại theo đúng sự chỉ đạo của
Nhà nước và bản thân phải năng động cải cách công tác quản lí và
tìm kiếm thò trường mới cho mình.


Công nghệ sau thu hoạch. Vấn đe công nghệ có tác dụng rất lớnà
trong cả việc sử dụng hiệu quả vốn cố đònh lẫn vốn lưu động. Sở dó
phải chú trọng đến vấn đe này là do ne n kinh tế nước ta chủ yếu làà à
nông nghiệp, mọi giải pháp thúc đẩy ne n kinh tế đe u phải đi từ nôngà à
nghiệp.Do ®Ỉc ®iĨm cđa n«ng nghiƯp níc ta s¶n xt nhá lµ chđ u, bªn c¹nh mét
sè vïng s¶n xt tËp trung ®· vµ ®ang h×nh thµnh, nªn c«ng t¸c b¶o qu¶n, chÕ biÕn
còng cÇn chia lµm hai d¹ng:
- §èi víi vïng s¶n xt tËp trung: cÇn chän, nhËp c«ng nghƯ tiªn tiÕn, hµng ®Çu cđa
níc ngoµi, t¹o ra s¶n phÈm cã søc c¹nh tranh cao. §Ĩ cã thĨ chän ®ỵc lo¹i h×nh c«ng

nghƯ, c«ng st thiÕt kÕ, ph¬ng ¸n vïng nguyªn liƯu tèi u cÇn cã ®éi ngò c¸n bé khoa
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 16
Đề án kinh tế chính trị 4021
học, kinh tế mạnh, có cơ quan khoa học đủ năng lực để kiểm tra đánh giá công nghệ.
Nếu không, nớc ta sẽ là bãi chứa thiết bị công nghệ lạc hậu, chất thêm gánh nặng cho
nền kinh tế còn yếu ớt của chúng ta, đẩy xa khoảng cách trình độ công nghệ giữa nớc
ta và các nớc khác trên thế giới.
- Đối với khu vực sản xuất nhỏ, phân tán: cần nhanh chóng ứng dụng các công nghệ
mới do các nhà khoa học trong nớc tạo ra nh:
1) Đa thiết bị và công nghệ bảo quản lơng thực thích ứng với hộ nông dân vào ứng
dụng. Trong khi ở các kho tập trung, tổn thất về số lợng chỉ khoảng 1% năm thì bảo
quản thóc, gạo, ngô, đậu, lạc của nông dân trong các bao chất dẻo, bao đay, quây
cót, bồ sự tổn thất do chuột, sâu mọt là 6-9%. Không những thế, nhiều nơi, nông sản
bị nấm mốc xâm nhiễm, các loại độc tố nấm (mycotoxin) sẽ gây hại đến sức khỏe ng-
ời tiêu dùng và vật nuôi. Theo tính toán của tổ chức ACIAR, chỉ riêng độc tố nấm
xâm nhiễm vào ngô, lạc ở ba nớc Indonesia, Thailand, Philippines đã gây thiệt hại tới
476,9 triệu đô-la Australia. Đây là con số ít ai ngờ tới, trong đó hại đến sức khỏe của
ngời sử dụng là 292,2 triệu, thiệt hại trong ngành chăn nuôi là 77,9 triệu, còn lại
107,7 triệu là tổn thất về số lợng do ngô, lạc bị thối hỏng phải loại bỏ.
2) Tập trung nghiên cứu mở rộng ứng dụng công nghệ bảo quản các loại rau quả
trên cơ sở sử dụng các biện pháp tổng hợp, phục vụ các nhu cầu bảo quản ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn. Cần mở các lớp tập huấn, tổ chức trình diễn để nhanh chóng đa
công nghệ này về hộ nông dân hoặc các hộ kinh doanh.
3)Nghiên cứu hoàn thiện, đổi mới các công nghệ chế biến lơng thực thực phẩm
truyền thống nhằm nâng cao chất lợng, vệ sinh thực phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ
trong và ngoài nớc .
4) Phát triển chế biến các sản phẩm có giá trị dinh dỡng, giá thành rẻ, góp phần
khắc phục tình trạng suy dinh dỡng của trẻ em, ngời già, bằng các nông sản địa ph-
ơng.


Nguyễn Thị ánh Hờng 17
§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4021
kÕt ln
Nghiên cứu ve lí luận tua n hoàn và chu chuyển tư bản của họcà à
thuyết kinh tế chính trò Mác-Lênin giúp chúng ta hiểu rõ ve sự hoạtà
động của tie n tệ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. à
Tn hoµn t b¶n nãi lªn sù biÕn ho¸ h×nh th¸i cđa t b¶n qua c¸c giai ®o¹n lu
th«ng vµ s¶n xt . Nhng t b¶n kh«ng chØ biÕn ho¸ h×nh th¸i mét lÇn mµ t b¶n lµ mét
sù vËn ®éng , chø kh«ng ph¶i lµ ®øng yªn . T b¶n víi t c¸ch lµ t b¶n th× kh«ng ngõng
®i vµo lu th«ng , thùc hiƯn liªn tơc qu¸ tr×nh biÕn ho¸ h×nh th¸i, tøc lµ tn hoµn
kh«ng ngõng .
Tn hoµn cđa t b¶n lỈp ®i lỈp l¹i nh vËy mét c¸ch ®Þnh kú gäi lµ sù chu
chun cđa t b¶n.
§ång thêi qua viƯc nghiªn cøu lÝ ln vỊ tn hoµn vµ chu chun cđa t b¶n
,chóng ta thÊy râ ®ỵc b¶n chÊt cđa chđ nghÜa t b¶n lµ bãc lét gi¸ trÞ thỈng d. Tõ đó, ta
cũng rút ra được những giải pháp cơ bản áp dụng cho hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp nhà nước nói chung và doanh nghiệp nhà
nước Việt Nam nói riêng.
Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đe tài này, có thể thấy việcà
nghiên cứu các vấn đe lí luận để áp dụng trong công tác sản xuấtà
kinh doanh là đòi hỏi bắt buộc. Phải có lí luận soi sáng mới có thể tìm
được hướng đi đúng đắn và hiệu quả.
Ngun ThÞ ¸nh Hêng 18
Đề án kinh tế chính trị 4021
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Minh Hà
Sử dụng nguyên vật liệuvà phơng tiện sản xuất nội địa của các doanh nghiệp
trong khu chế suất Tấn Thuận và Linh Trung Nghiên cứu kinh tế- Số2/2000.
2. Ts Trần thị Vân Hoa
Về quản lí nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ hiện

nay Kinh té và phát triển Số 25/1998.
3. Trần Xuân Kiên
4. Chiến lợc huy động và sử dụng vốn trong nớc cho phát triển côbg nghiệp Việt
Nam- NXB Lao động.
5. Kinh tế chính trị Mac- Lênin Học viện chính trị quốc gia NXB Chính trị
quốc gia- Năm 1995.
6. Kinh tế chính trị Mac - Lênin Trờng Đại học kinh tế quốc dân NXB
Thống Kê - Năm 1996.
7. Kinh tế chính trị dới dạng sơ đồ NXB Khoa học Xã hội .
8. D.I Rodenbec
Giới thiệu bộ t bản của CacMac NXB Sự Thật.
9. Nguyễn Xuân Sinh
10.Một số giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngân
hàng- Số 3/1998.
11.Danh Sơn
12.Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam-Thực trạng
vấn đề và giải pháp .Nghiên cứu kinh tế- Số 5/2000
13.Phan Tố Uyên
Doanh nghiệp nhà nớc sau 10 năm đổi mới- Kinh tế phats triển Số 21/1997.
Nguyễn Thị ánh Hờng 19

×