Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

một số giải pháp và triển vọng tăng cường thu hút fdi của nhật bản vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.08 KB, 30 trang )

CHƯƠNG I: CƠ Sở Lí LUậN CHUNG
I. Một số vấn đề chung về ĐTQT.
1.Khái niệm về đầu t và đầu t quốc tế.
a.Khái niệm Đầu T và Đầu T Quốc Tế.
Đầu t là hoạt động sử dụng vốn theo một chơng trình đã đợc hoạch định
trong một khoảng thời gian nhất định nhằm thu đợc lợi ích.
Thực chất, đầu t là hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích kiếm lời.Đây
là đặc điểm chung của tất cả các hoạt động đầu t, cả đầu t trong nớc và đầu t
quốc tế.Tuy nhiên, đầu t quốc tế có những đặc điểm riêng.
Đầu t quốc tế là một quá trình trong đó các bên có quốc tịch khác nhau,
cùng nhau tiến hành hoạt động kinh doanh theo một chơng trình đã đợc hoạch
định trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đem lại lợi ích cho các bên.
Về bản chất, ĐTQT là hình thức xuất khẩu t bản, một hình thức cao hơn
xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức xuất khẩu luôn bổ xung và hỗ chợ
cho nhau trong lĩnh vực thâm nhập chiếm lĩnh thị trờng của các công ty, tập
đoàn nớc ngoài hiện nay.
b. Nguyên nhân thực hiện Đầu T Quốc Tế.
Sự phát triển của xu hớng đầu t quốc tế bắt nguồn từ những nguyên nhân
sau đây:
- Sự phát triển của xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã thúc đẩy mạnh mẽ
quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t.
Ngày nay quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh
chóng với quy mô tốc độ ngày càng lớn, tạo nên một nền kinhtế thị trờng toàn
cầu, trong đó tính phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế dân tộc ngày càng gia
tăng. Qúa trình này càng diễn ra nhanh chóng sau thời kỳ chiến tranh lạnh đã
chi phối TG trong một nửa TK, làm cho các nền kinh tế dân tộc đều theo xu h-
ớng mở cửa và theo quỹ đạo của kinh tế thị trờng.Bằng chứng là hiện nay phần
lớn các nớc đều gia nhập WTO, chấp nhận xu hớng tự do hoá thơng mại và đầu
t. Trong điều kiện phát triển trình độ sản xuất, khả năng về vốn công nghệ ,
nguồn tài nguyên, mức độ chi phí ở các nớc khác nhau; nguồn vốn đầu t với t
cách của loại hàng hoá đặc biệt tất yếu sẽ tuân theo nhữngqui luật thị trờng vốn


là chảy từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn theo tiếng gọi của lợi nhuận cao.
2
-Sự phát triển nhanh chóng của CM-KH-CN và CMTT đã thúc đẩy mạnh mẽ
quá trình đổi mới cơ cấu kinh tếcuả các nớc tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa
các quốc gia.
CM KH CN đã tạo nên sự thay đổi nhanh chóng và kỳ diệu của thế giới.Đó
là chu kỳ sản phẩm rút ngắn nhanh, sản phẩm hàng hoá ngày càng đa dạng
phong phú.Đối với các quốc gia đi đầu và làm chủ trong khoa học học công
nghệ sẽ quyết định vị trí lãnh đạo chi phối hay phụ thuộc vào các nớc khác
trong tơng lai.Do đó cuộc chạy đua giữa các quốc gia nhất là các nớc phát
triển bên thềm thế kỷ 21 ngày càng quyết liệt. ở đây có hai xu hớng: Một
mặt, đối với những vấn đề KH CN có nhu cầu vốn lớn, một số ít các tập
đoàn độc quyền sẽ xuất hiện có xu hớng hợp tác đầu t, thay vì cạnh tranh để
cùng chiếm lĩnh độc tôn trên thị trờng. Mặt khác, các nớc phát triển có xu h-
ớng chuyển dịch đầu t sang các nớc khác đối với sản phẩm đã "lão hoá", sản
phẩm cần nhiều lao động, nguyên liệu thô hoặc gây ô nhiễm môi tr-
ờng.Thông thờng quá trình CGCN trên TG diễn ra theo mô hình "đàn sếu
bay" nghĩa là các nớc t bản phát triển CGCN , thiết bị sang các nớc NIC ,
các NIC chuyển giao thiết bị sang các nớc đang phát triển hay chậm phát
triển. Tuy nhiên, các nớc chậm phát triển cũng có khả năng chọn lọc, tiép
nhận công nghệ , thiết bị từ các nớc công nghệ nguồn. Tranh thủ công nghệ
hiện đại của các nớc công nghiệp phát triển là bớc"đi đầu đón tắt " trong
chiến lợc phát triển công nghệ, thu hút đầu t Nớc ngoài.
Ngoài ra sự phát triển nhanh chóng của CMTT , bu chính viễn thông,
phơng tiện GTVT đã khắc phục sự xa cách về không gian, giúp các chủ đầu t
thu thập xử lý thông tin kịp thời, đa ra những quyết định đầu t, điều hành sản
xuất kinh doanh đúng đắn ở cách xa hàng vạn km , tạo điều kiện thuận lợi cho
việc mở rộng qui mô để chuyển vốn trên toàn cầu đén các địa chỉ đầu t hấp dẫn.
-Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nớc sở hữu vốn tạo nên "lực
đẩy" đối với ĐTQT.

Trình độ phát triển kinh tế cao ở các nớc công nghiệp phát triển đã nâng
cao mức sống và khả năng tích luỹ vốn của các nớc này. Điều đó ,một mặt dẫn
đến hiện tợng thừa vốn tơng đối ở trong nớc, mặt khác làm cho chi phí tiền lơng
cao,nguồn vốn TNTN thu hẹp và chi phí khác tăng lên dẫn đến giá thành sản
phẩm tăng lên, tỉ suất lợi nhuận tăng lên, lợi thế cạnh tranh trên thị trờng không
còn. Chính những nguyên nhân tạo nên lực đẩy các doanh nghiệp tìm kiếm cơ
hội ĐT ở nớc ngoài để giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm thị trờng mới, nguồn
nguyên liệu mới nhằm thu lợi nhuận cao đồng thời kéo dài đợc tuổi thọ của sản
phẩm của doanh nghiệp ở các thị trờng tiềm năng mới.
-Nhu cầu vốn ĐT để phát triển CNH- HĐH của các nớc đang phát triển rất lớn,
tạo nên sức hút mạnh mẽ đối với nguồn vốn Đầu T Nớc ngoài.
3
Hiện nay, trình độ chênh lệch giữa các nớc công nghiệp phát triển và
các nớc đang phát triển ngày càng dãn cách ra , nhng sự phát triển của một nền
kinh tế toàn cầu đang đòi hỏi kết hợp chúng lại. Các nớc t bản phát triển không
chỉ coi các nớc t bản phát triển là địa chỉ đầu t cho chi phí thấp, lợi nhuận cao,
thuận lợi cho việc dịch chuyển thiết bị, công nghệ lạc hậu mà còn thấy rằng sự
thịnh vợng của các nớc này sẽ nâng cao sức mua và mở rộng thị trờng tiêu thụ
sản phẩm. Các nớc đang phát triển cũng trông chờ và mong muốn thu hút đợc
vốn, công nghệ của các nớc phát triển để thực hiện CNH, khắc phục ngay nguy
cơ tụt hậu ngày càng xa ĐTQT là sự kết hợp lợi ích từ hai phía. Tuy nhiên trong
điều kiện cung cầu vốn trên trờng vốn QT căng thẳng, sự cạnh tranh giữa các n-
ớc đang phát triển nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài ngày càng ác liệt thì việc
tăng cờng cải thiện môi trờng đầu t, có những chính sách u đãi đối với ĐTNN,
chấp nhận phần thiệt hơn về mình, về kinh tế đang chi phối chính của các nớc
đang phát triển hiện nay, tạo nên thời kỳ các chủ đầu t lựa chọn địa chỉ đầu t
chứ không phải ngợc lại.
2.Các hình thức ĐTQT.
ĐTQT thực hiện dới hai hình thức chủ yếu: FDI và ODA, trong đó FDI
đợc các doanh nghiệp Nớc ngoài thực hiện là chủ yếu.

FDI là hình thức ĐTQT chủ yếu mà nhà đầu t nớc ngoài ĐT toàn bộ hay
phần đủ lớn vốn ĐT của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia
điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ thơng mại.
FDI là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t quyết định
đầu t,quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi đồng thời
sẽ điều hành toàn bộ , mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% VNN
hoặc tham gia điều hành DNLD tuỳ theo tỉ lệ vốn góp của mình.
3. Động cơ của các doanh nghiệp thực hiện FDI.
Thông qua FDI, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ , kĩ thuật
tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lí là những mục tiêu mà các hình thức đầu
t khác không giải quyết đợc. Đồng thời cũng thể hiện đợc động cơ mà các
doanh nghiệp tiến hành FDI. Bao gồm ba động cơ cụ thể tạo nên ba định hớng
khác nhau trong FDI :
-Đầu t định hớng thị trờng là hình thức đầu t nhằm mở rộng thị trờng
tiêu thụ sản phẩm cua công ty mẹ sang các nớc sở tại. Việc sản xuất sản phẩm
cùng loại ở nớc sở tại làm cho chủ đầu t không cần đầu t thiết bị, công nghệ mới
lại có thể tận dụng đợc lao động rẻ, tiết kiệm chi phí vận chuyển, qua đó nâng
cao tỉ xuất lợi nhuận.
4
-Đầu t định hớng chi phí là hình thức đầu t ở nớc ngoài nhằm giảm chi
phí sản xuất thông qua việc tận dụng lao động và tài nguyên rẻ của nớc sở tại
nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao tỉ xuất lợi nhuận.
-Đầu t định hớng nguồn nguyên liệu là hình thức đầu t theo chiều dọc.
Các cơ sở đầu t ở nớc ngoài là một bộ phận cấu thành trong dây chuyền kinh
doanh của công ty mẹ, có trách nhiệm khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ của
nớc sở tại cung cấp cho công ty mẹ để tiếp tục chế biến hoàn chỉnh sản phẩm .
Cũng giống nh mọi hoạt động và quá trình khác, hoạt động FDI có tác động
tới các bên có liên quan. Các bên có liên quan tới hoạt này chủ yếu là bên
tiếp nhận FDI và bên đi đầu t ở nớc ngoài mà chúng thờng là những nớc
công nghiệp phát triển và những nớc đang phát triển.

a.Đối với những nớc công nghiệp phát triển:
Đây là những nớc xuất khẩu vốn FDI nhiều nhất, trong đó các công ty xuyên
quốc gia đóng vai trò chủ chốt.
-FDI giúp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng cờng bành trớng sức
mạnh kinh tế và vai trò ảnh hởng trên Thế Giới.
Phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu t Nớc ngoài ở các nớc về thực
chất hoạt động nh là chi nhánh của các công ty mẹ ở chính quốc. Việc xây dựng
các nhà máy sản xuất, chế tạo hoặc láp ở nớc sở tại sẽ mở rộng thị trờng tiêu thụ
sản phẩm, phụ tùng của công ty mẹ ở Nớc ngoài, đồng thời còn là biện pháp
thâm nhập thị trờng hữu hiệu tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nớc.
-FDI giúp các công ty Nớc ngoài giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời
gian thu hồi vốn đầu t và thu lợi nhuận cao.
Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển sản xuất và mức
sống, thu nhập giữa các nớc nên đã tạo ra chênh lệch về điều kiện và giá cả
các yếu tố đầu vào của sản xuất. Do đó, đầu t Nớc ngoài cho phép lợi dụng
những chênh lệch này để giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận Bao gồm
những chi phí về lao động, chi phí vận chuyển hàng hoá, tiết kiệm chi phí quảng
cáo, tiếp thị
-FDI giúp các chủ đầu t tìm kiếm đợc các nguồn cung cấp nguyên,
nhiên liệu ổn định.
Nguồn tài nguyên của các nớc đang phát triển có nhiều nhng không có
điều kiện khai thác, chế biến do thiếu vốn, công nghệ. Vì vậy, mục tiêu các dự
án đầu t Nớc ngoài tìm kiếm nguồn nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho nhu
cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của các chủ đầu t.
-FDI giúp các chủ đầu t Nớc ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng
công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
5
Đổi mới thờng xuyên công nghệ là điều kiện sống còn trong cạnh tranh;
do đó các nhà đầu t Nớc ngoài thờng chuyển những máy móc công nghệ đã lạc
hậu so với trình độ chung của Thế Giới để đầu t sang các nớc khác. Điều đó,

một mặt giúp các chủ đầu t thực chất bán đợc máy móc cũ để thu hồi vốn nhằm
đổi mới thiết bị công nghệ; kéo dài đợc chu kì sống của sản phẩm của các hãng
ở thị trờng mới; di chuyển máy móc gây ô nhiễm môi trờng ra Nớc ngoài và
trong nhiều trờng hợp còn thu đợc đặc lợi do CGCN đã lạc hậu đối với các chủ
đầu t Nớc ngoài.
b. Đối với các nớc đang phát triển.
- Nguồn thu FDI là nguồn bổ xung quan trọng để các nớc đang phát
triển thực hiện CNH- HĐH đất nớc. So với toàn bộ vốn đầu t phát triển toàn xã
hội, vốn FDI ở Việt Nam hiện chiếm khoảng 30%. Do đó vốn FDI có đóng góp
quan trọng vào tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển. Các nhà nghiên
cứu cũng đang chứng minh rằng vốn FDI chiếm tỉ trọng càng lớn trong GDP thì
tốc độ tăng trởng GDP thực tế càng cao.
-Đầu t Nớc ngoài góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều
việc làm mới cho các nớc nhận đầu t. Các dự án FDI có yêu cầu cao về chất l-
ợng lao động do đó sự phát triển của FDI ở các nớc sở tại đã đặt ra yêu cầu
khách quan phải nâng cao chất lợng về ngoại ngữ, trình độ chuyên môn của ng-
ời lao động. Mặt khác, chính các chủ đầu t Nớc ngoài cũng đã góp phần tích
cực bồi dỡng, đào tạo đội ngũ lao động ở nớc sở tại.Các dự án FDI cũng góp
phần thu hút một lợng lớn lao động, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp.
Chẳng hạn tính đến năm 2000, lợng lao động trực tiếp làm việc trong các dự án
FDI ở Việt Nam là khoảng 2,4 triệu ngời ngời.
-Hoạt động của các dự án FDI có tác động quan trọng tới xuất nhập
khẩu của các nớc chủ nhà. Tỉ lệ xuất khẩu của các dự án FDI so với tổng số
xuất khẩu ở Việt Nam là 22,7%vào năm 2000.
Các dự án FDI cũng tác động quan trọng nếu nhập khẩu của các nớc và
trong nhiều trờng hợp do qui mô nhập khẩu để xây dựng cơ bản, trang bị máy
móc rất lớn dẫn đến tiêu cực trong cán cân thơng mại, gây ra sự thâm hụt thơng
mại thờng xuyên.
-Với chính sách thu hút vốn FDI theo các ngành nghề định hớng hợp lí,
nguồn vốn FDI sẽ góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo h-

ớng CNH- HĐH.Chẳng hạn, vốn FDI đầu t vào Việt Nam có trên 72% tập trung
vào lĩnh vực công nghiệp.
-Các dự án FDI góp phần bổ xung quan trọng cho ngân sách quốc
gia.Các dự án FDI tại Việt Nam đã đóng góp 11,2% tổng thu từ thuế năm 2000
và tỉ lệ này đang có xu hớng gia tăng.
6
II.Chính sách đầu t trực tiếp Nớc ngoài của Việt Nam
và Nhật Bản.
1. Chính sách thu hút đầu t trực tiếp của Việt Nam.
Nhận thức đợc xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng mở
rộng. Đó là quá trình mà các nền kinh tế dân tộc tác động lẫn nhau, bổ xung
cho nhau và phụ thuộc lẫn nhau, Đảng và nhà nớc Việt Nam đã chủ trơng lợi
dụng" những khả năng to lớn của nền kinh tế Thế Giới về di chuyển vốn, mở
rộng thị trờng, CGCN để bổ xung và phát huy có hiệu quả các lợi thế và nguồn
lực trong nớc". Để thực hiện chủ trơng trên, Đảng và nhà nớc Việt Nam chủ tr-
ơng "đa dạng hoá và đa phơng hoá KTĐN". Trong đó FDI là hình thức quan
trọng của hoạt động KTĐN.
Từ việc nhận thức đầy đủ đặc trng quan trọng của thời đại hiện nay là xu
hớng Quốc Tế hoá đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ nhà nớc Việt Nam đã chủ
trơng mở cửa nền kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế trong nớc và
giữa trong nớc với nớc ngoài thông qua việc mở rộng kinh tế với các nớc trên
Thế Giới trong đó có hợp tác đầu t và đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 đã đánh
dấu một bớc ngoặt trong cuộc đổi mới xây dựng kinh tế ở Việt Nam.
Chính Phủ Việt Nam đã xây dựng chính sách đầu t Nớc ngoài theo mô
hình: Thực hiện khuyến khích đối với hoạt động thu hút vốn đầu t Nớc ngoài
của Việt Nam.Với các biện pháp nh thuế, chuyển đổi ngoại tệ, chính sách về lao
động, quyền sở hữu đất đai, Và đã đợc trình bày rõ ràng, cụ thể trong luật
ĐTNN tại Việt Nam
Bộ luật này đợc xây dựng trên cở sở các quan điểm của chính phủ Việt
Nam về ĐTNN bao gồm những quan điểm sau:

- Quan điểm về mục tiêu thu hút ĐTNN.
Mục tiêu này là nhằm thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí
nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng và lợi thế của Quốc Gia về sức lao
động và vị trí địa lí, tăng tích luỹ cho công nghiệp hoá,nâng cao tốc độ tăng tr-
ởng kinh tế Trớc mắt, giải quyết việc làm cho nghời lao động là mục tiêu hàng
đầu.Đồng thời, nâng cao phúc lợi xã hội cho ngời lao động là mục tiêu lâu dài.
- Quan điểm bảo vệ quyền lợi chính đáng của các nhà ĐTNN.
Vấn đề cốt lõi trong chính sách hoạt động hợp tác ĐTQT, chi phối quan
hệ về ĐTNN của Việt Nam là xử lí lợi ích của bên Việt Nam với bên Nớc ngoài
sao cho có lợi cho 2 bên.Với quan điểm bảo vệ lợi ích của nhà ĐTNN, luật
ĐTNN tại Việt Nam qui định bên nớc ngoài đợc hởng những điều kiện u đãi về
mặt lợi nhuận và bảo đảm an toàn đối với các quyền sở hữu chính đáng của họ
cụ thể là:
7
+Bảo đảm đối xử công bằng và thoả đáng đối với nhà ĐTNN
+Vốn và tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà ĐTNN không bị trng dụng hoặc
tịch thu bằng các biện pháp hành chính.
+Doanh nghiệp có VNN không bị quốc hữu hoá.
+Cho phép ngời nớc ngoài chuyển các khoản vốn, tiền, lợi nhuận thuộc sở
hữu hợp pháp của họ .
Việc qui định các loại thuế một cách hợp lí nhằm bảo đảm lợi ích của ta vừa
bảo đảm lợi ích của nhà ĐTNN có tính đến các mức thuế đợc ban hành ở khu
vực Đông Nam á-Thái Bình Dơng.
Các nhà ĐTNN đợc quyền chủ động chọn cơ quan trọng tài Việt Nam hay Quốc
Tế để bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ trong trờng hợp xảy ra tranh chấp.
- Quan điểm về khuyến khích các nhà ĐTNN đầu t vào Việt Nam.
Để tạo môi trờng đầu t thuận lợi cho việc thu hút vốn ĐTNN, Việt Nam
phải xây dựng một hệ thống chính sách mở cửa cùng với hệ chính sách đối nội
thông thoáng,hấp dẫn nhằm khuyến khích các nhà ĐTNN vào kinh doanh lâu
dài tại Việt Nam. Việc tiếp tục bổ xung và hoàn thiện luật pháp chính sách về

hợp tác đầu t, hải quan, xuất nhập cảnh, ngoại hối, tỉ giá hối đoái; làm cho hệ
thống luật pháp đủ sức hấp dẫn với nhà ĐTNN đồng thời cho phép và tạo điều
kiện để Việt Nam có thể ra Nớc ngoài tìm hiểu và ngiên cứu thị trờng.
- Quan điểm về bảo vệ quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh của nhà ĐTNN.
Luật ĐTNN tại Việt Nam đã thể hiện rõ quan điểm này và đang cố gắng
tạo mọi điều kiện cho các DNCVĐTNN hoạt động tự chủ nhất. Luật qui định
các bên hợp tác ĐT có toàn quyền quyết định chơng trình và kế hoạch kinh
doanh của mình . Qui định này phù hợp với cơ chế "mở cửa" thích hợp với sản
xuất kinh doanh trong nớc cũng nh nớc ngoài.
- Quan điểm giữ vững chủ quyền và bản sắc dân tộc đồng thời bảo vệ lợi ích
Quốc Gia trong quan hệ hài hoà với lợi ích các bên có liên quan.
Các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và ĐTNN nói riêng chỉ có
thể phát triển tốt và thực sự có hiệu quả trên cơ sở nớc sở tại giữ vững đợc chủ
quyền bản sắc dân tộc. Muốn vậy các nhà ĐTNN vào làm ăn ở nớc ta phải tôn
trọng và tuân thủ luật pháp của Việt Nam .Để thực hiện quan điểm này, trong
quá trình hợp tác đầu t đòi hỏi chúng ta cơng quyết về nguyên tắc, không để sơ
hở, không để họ lợi dụng ta nhng về sách lợc và biện pháp phải linh hoạt, mềm
dẻo,coi trọng cả kinh tế lẫn chính trị, lợi ích riêng, lợi ích chung, bảo đảm thông
thoáng và hấp dẫn đối với nhà ĐTNN.
8
- Quan điểm đa phơng hoá quan hệ đối tác, đa dạng hoá hình thức đầu t, triệt để
khai thác thế mạnh của cả nớc, của khu vực và các đối tác đầu t để phát triển có
hiệu quả nền kinh tế trong nớc.
Mỗi chủ thể kinh tế quốc tế đều có thế mạnh riêng, để khai thác có hiệu
quả thế mạnh của đối tác thì nớc sở tại phải đa phơng hoá quan hệ đối tác và đa
dạng hoá hình thức đầu t. Quan điểm này đợc thể hiện khá rõ nét qua việc thiết
lập quan hệ kinh tế nói chung, quan hệ đầu t nói riêng với nhiều cực, nhiều
trung tâm kinh tế, nhiều đối tác, không phân biệt ý thức hệ và thể chế chính trị
nhằm thu hút đợc nhiều vốn đầu t, mở rộng thị trờng và bạn hàng ba.
d. Tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam.

Nh đã trình bày, FDI tác động tới cả nớc tiếp nhận đầu t và nớc đi đầu
t. Việt Nam là một nớc tiếp nhận đầu t của Nhật Bản. Do đó, FDI của Nhật Bản
sẽ có tác động tới nền kinh tế của Việt Nam:
- Khắc phục tình trạng thiếu vốn của Việt Nam để phát triển kinh tế .
Cuối thập kỉ 80 và đầu thập kỉ 90, Việt Nam thực hiện mở cửa nền kinh
tế với xuất phát điểm rất thấp. Việt Nam là một nớc nghèo và lạc hậu, lại phải
đơng đầu với sự khan hiếm các yếu tố cần thiết cho sự tăng trởng kinh tế nh
vốn, công nghệ, kiến thức quản lí và kinh doanh. Để đạt đợc sự tăng trởng cao
và ổn định, đa đất nớc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu, Việt Nam
phải tiến hành CNH. Hai yếu tố có vai trò quyết định đến quá trình CNH là vốn
và công nghệ. Trong khi nguồn vốn trong nớc còn hạn chế thì phải tìm kiếm sự
bổ xung nguồn vốn từ bên ngoài, trong đó nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng.
Một trong những đặc điểm cơ bản của các nớc đang phát triển nói chung
và Việt Nam nói riêng là thiếu ngoại tệ, tỉ lệ tiết kiệm nội địa thấp. Mặt khác
quá trình tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế chậm, không đáng kể cho yêu cầu CNH.
Trong hoàn cảnh đó nguồn vốn FDI đặc biệt là nguồn vốn FDI của Nhật Bản là
nguồn vốn hết sức quan trọng để phát triển kinh tế "Tổng số FDI của Nhật Bản
vào Việt Nam trong năm 2000 lên tới 5098 triệu đô la trong đó vốn thực hiện là
3908 triệu đô la, tỉ lệ 38%" . Ngày nay dới tác động của quá trình khu vực hoá
và toàn cầu hoá, Việt Nam đã lợi dụng đợc quá trình này để thu hút thêm nguồn
vốn từ bên ngoài đặc biệt là nguồn vốn từ Nhật Bản.
- Góp phần CGCN tiên tiến và kinh nghiệm quản lí của Nhật Bản vào Việt Nam.
Nguồn vốn FDI, do tính đặc thù của nó là quyền sử dụng gắn liền với
quyền sở hữu; do vậy để đảm bảo hiệu quả cho nguồn vốn đầu t, các nhà đầu t
Nớc ngoài thờng CGCN tơng đối tiên tiến sang các nớc tiếp nhận FDI. Đứng về
lợi ích lâu dài, đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với các nớc tiếp nhận nguồn
vốn đầu t. Thực tiễn cho thấy các nớc thu hút nguồn vốn FDI đã cải thiện đáng
kể công nghệ sản xuất ở nớc mình.Thông qua FDI, công nghệ sản xuất ô tô, xe
9
máy, hàng điện tử và sản xuất các mặt hàng khác của Nhật Bản đã đợc chuyển

đến Việt Nam nói riêng và châu á nói chung. Qúa trình hình thành các mạng lới
giữa Nhật Bản và Việt Nam trên cơ sở phân công lao động quốc tế tạo ra sự
bùng nổ lẫn nhau về phụ tùng, nguyên liệu, xu hớng thành lập cơ sở sản xuất
lắp ráp và chế tạo ở Việt Nam. Khi các công ty Nhật Bản đợc bố trí ở Nớc ngoài
thì đồng thời Nhật Bản cũng đã CGCN và kiến thức quản lí tới các nớc đó dới
hình thức liên doanh, 100% vốn nớc ngoài. Việc CGCN từ Nhật Bản đến Việt
Nam, một mặt có nguyên nhân từ trong quá trình đầu t; mặt khác khi Nhật Bản
chuyển lên công nghệ kĩ thuật mới buộc Nhật Bản và các nớc có nền kinh tế
phát triển khác phải chuyển nhợng những công nghệ kĩ thuật truyền thống đến
các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Thông qua FDI, công
nghệ tơng đối hiện đại của Nhật Bản, cùng với phơng pháp quản lí tiên tiến và
nghiệp vụ marketing năng động và hiệu quả đã tạo ra những bớc nhảy vọt trong
quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam.
- Thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trởng nhanh.
Vào cuối thập kỉ 80, nền kinh tế Việt Nam còn kém phát triển, thế nhng
từ đầu những năm 90 cho đến nay, các quốc gia trên Thế Giới đang rất quan
tâm theo dõi tới Việt Nam.Bởi vì, tốc độ tăng trởng kinh tế đáng khâm phục mà
nền kinh tế của Việt Nam đã đạt đợc. Tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình ở
Việt Nam từ năm 1990 cho đến năm 1995 là 9,5% và từ năm 1997 đến năm
2000 là 8,9% do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ Đông Nam
á nên tốc độ này đã xuống thấp, nhng không vì thế mà phủ nhận thành tựu tăng
trởng kinh tế ở Việt Nam. Do đâu mà Việt Nam đạt đợc tỉ lệ tăng trởng cao nh
vậy? Câu trả lời là do nhiều nhân tố, nhng một trong những nhân tố có vai trò
quyết định đến sự tăng trởng là FDI đặc biệt là đầu t trực tiếp từ Nhật Bản.
- Nâng cao năng lực xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm.
FDI là một hớng cơ bản góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt
Nam, trên cơ sở đó có ngoại tệ để nhập khẩu máy móc công nghệ tiên tiến đẩy
nhanh quá trình CNH- HĐH đất nớc. Đồng thời cũng giúp Việt Nam giải quyết
đợc công ăn việc làm. Hiện nay, số lao động làm việc trong các doanh nghiệp
có vốn đầu t của Nhật Bản chiếm 37% trong tổng số lao động làm việc trong

các doanh nghiệp có vốn đầu t Nớc ngoài.

2.Chính sách đầu t trực tiếp của Nhật Bản.
Nh đã trình bày, FDI đợc thực hiện chủ yếu bởi các nớc phát triển mà
Nhật Bản là một trong những nớc đó. Chính sách FDI của Nhật Bản là nhằm
10
giải quyết mâu thuẫn với các bạn hàng và hoà nhập quốc tế.Cụ thể là đối với
các nớc đang phát triển là khai thác những lợi thế so sánh trong sản xuất, hình
thành sự phân công lao động quốc tế theo chiều ngang; đối với các nớc phát
triển là việc duy trì thị trờng nhằm đối phó với các chính sách bảo hộ của
những nớc này.
Đầu t trực tiếp của Nhật Bản bắt đầu từ sau chiến tranh Thế Giới lần thứ
hai vào năm 1951. Tới năm tài chính 1988, tổng số vốn đầu t của Nhật Bản lên
tới 186 tỉ đô la.Đầu t Nớc ngoài lên tới đỉnh cao vào năm 1973, sau đó giảm
dần do cơn sốt dầu lửa và tăng trở lại vào những năm 1980, mức trung bình
hàng năm của những năm nay là khoảng 2500 triệu đô la trờng hợp đầu t với
tổng số vốn gần 8 tỉ đô la. Đầu t đã tăng lên đột ngột sau khi đồng yên tăng giá,
bắt đầu từ hiệp định PLAZA vào năm 1985.Trong những năm tiếp theo,FDI
của Nhật Bản tiếp tục tăng mạnh.Việc tăng đột ngột trong FDI của Nhật Bản
bắt nguồn từ việc đồng yên lên giá cùng với nó là giá đất tăng làm cho chi phí
ở Nhật Bản trở nên cao nhất trên Thế Giới. Do sức cạnh tranh của nhiều hàng
hoá Nhật Bản đã suy yếu các công ty đã tìm kiếm địa điểm sản xuất ở nớc
ngoài. Những xung đột về buôn bán cũng làm cho các công ty của Nhật Bản
tăng vốn FDI ở các thị trờng nớc ngoài đặc biệt là Mỹ và EU.
FDI sẽ tạo cho các công ty Nhật Bản mở rộng thị trờng tiêu thụ sản
phẩm, tăng cờng bành trớng sức mạnh kinh tế, thông qua việc xây dựng các nhà
máy sản xuất, chế tạo, lắp ráp ở Việt Nam dẫn đến những sản phẩm của họ sẽ
đợc biết đến và tiêu thụ trên thị trờng Việt Nam.Đồng thời là sự giảm chi phí
sản xuất,rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t thu lợi nhuận cao do sự lợi dụng
chênh lệch về điều kiện giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất ở Việt Nam so

với Nhật Bản. Trớc hết đó là chi phí về lao động. Tiền lơng của ngời lao động
Nhật Bản gấp 18 lần lơng của ngời lao động Việt Nam. Thứ hai, là chi phí về
nguyên, nhiên liệu có giá rẻ hơn lại không mất thêm những chi phí khác kèm
theo bao gồm chi phí về vận chuyển, thúê, các chi phí khác có liên quan. Tiếp
đó là các chi phí nh quảng cáo, tiếp thị Bên cạnh đó, FDI giúp các chủ đầu t
Nhật Bản đổi mới cơ cấu sản xuất , áp dụng công nghệ mới nâng cao năng lực
cạnh tranh. FDI sẽ giúp các công ty Nhật Bản chuyển những máy móc, công
nghệ lạc hậu so với trình độ chung của Thế Giới sang Việt Nam, tạo điều kiện
thuận lợi cho họ đổi mới thiết bị công nghệ, kéo dài chu kì sống của sản phẩm ở
thị trờng mới.
chơng ii
đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam
11
I. Tình hình chung quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật Bản
vào Việt Nam
1. Từ năm 1989 đến năm 1997.
Trong quan hệ kinh tế Việt Nam và Nhật Bản, FDI từ Nhật Bản sang
Việt Nam đợc bắt đầu từ năm 1989. Năm 1989, Nhật Bản có 4 dự án mang tính
thăm dò, khảo sát trong các nghành chế biến, cơ khí, khách sạn. Đến năm 1990
chỉ mới có 1 dự án đầu t với số vốn là 1 triệu đô la. Chín tháng đầu năm 1994
các công ty Nhật Bản có 21 dự án với tổng số vốn đầu t 162 triệu đôla, tăng
107% so với năm 1989. So với các đối tác khác Nhật Bản là ngời đầu t vào sau
Việt Nam.Đến năm 1994, Nhật Bản là nớc đứng thứ 5 trong số các nớc chủ yếu
đầu t vào Việt Nam sau Đài loan, Hồng kông, Sinhgapo, Hàn Quốc. Một quan
chức thuộc UBNN về hợp tác đầu t ( SCCI) viết:" Trong số các bạn hàng nớc
ngoài, Nhật Bản là nớc tơng đối chậm chạp trong đầu t ở Việt Nam, mức tăng
đầu t không cao, vừa đầu t vừa nghe ngóng, chờ thời".
So với đầu t của Nhật Bản ở các nớc đang phát triển khác ở châu á thì số
lợng đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam là quá nhỏ. Đầu t của Nhật Bản ở Việt
Nam cũng tăng chậm so với đầu t của Mĩ, mặc dù" các công ty Mỹ là ngời đến

dự tiệc sau", vì đến tháng 2-1994 chính quyền Mỹ mới bỏ lệnh cấm vận chống
Việt Nam . Chỉ sau tháng 3-1994 đến tháng 3-1995, đầu t của Mỹ ở Việt Nam
đã lên tới con số 517 triệu đôla, đứng thứ 8 trong thứ tự các nớc đầu t ở Việt
Nam từ năm 1988, sau Đài loan với tổng số vốn đầu t là 2,47 tỉ đô la, tiếp theo
là Hồng kông với 2,02 tỉ đô la, Xinhgapo với 1,21 tỉ đô la,Hàn quốc1,07tỉ đô la,
Nhật 949 triệu đô la, úC 678 triệu đô la, Malaixia 618 triệu đô la. Nh vậy, các
công ty Mĩ đã tiến nhanh trong danh sách các nhà ĐTNN ở Việt Nam.
Nguyên nhân giải thích tại sao các công ty Nhật Bản chậm chạp đầu t
vào Việt Nam tất nhiên không phải do Nhật Bản không đủ mạnh về kinh tế. Cả
Nhật Bản và Mỹ đều là những siêu cờng kinh tế trên Thế Giới. Lí do chính cũng
không phải do môi trờng đầu t của Việt Nam kém hiệu phát triển, vì với tình
trạng môi trờng đầu t nh vậy nhng các nhà đầu t đến từ Đài loan, Hồng kông, ,
đã đến đầu t nhanh và nhiều hơn các công ty Nhật Bản.Vậy đằng sau các công
ty Nhật Bản có nguyên nhân gì? Tiến sĩ TOSHIHIKO KINOSHITA, giám đốc
điều hành viện ngiên cứu phát triển và ĐTQT Ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật
Bản, đã dựa trên những cơ sở điều tra của ngân hàng và nêu ra những mối quan
tâm chủ yếu của công ty Nhật Bản nh sau:"Thứ nhất là chi phí lao động, đất
đai, nguyên liệu thô và năng lợng. Thứ hai là qui mô của thị trờng địa phơng
hoặc thị trờng khu vực. Thứ ba, là những trở ngại về vật chất, địa lí, và những
trở ngại do con ngời tạo ra, trong đó có chính sách Công Ngiệp là cái quyết
định những điều kiện trên đây. Nói một cách đơn giản là: Thứ nhất, nơi có yếu
tố chi phí sản xuất thấp, có sự tập trung tơng đối của các ngành công ngiệp mà
12
khả năng cạnh tranh phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào sẵn có với chi phí thấp.
Thứ hai, trên các thị trờng lớn hoặc đang mở rộng với tốc độ nhanh chóng, các
công ty thiết lập đợc mạng lới bán hàng, các cơ sở sản xuất khẳng định đợc khả
năng cạnh tranh của họ. Trong một số trờng hợp nhất định, việc đầu t đợc thực
hiện ở một địa điểm đặc biệt trong đó có sự hấp dẫn trên cả hai phơng diện: chi
fí và qui mô thị trờng.Có thể thấy rằng các công ty Nhật Bản trong việc đa ra
quyết định theo hớng đa quốc gia hoá không khác gì so với các công ty Mỹ và

Tây âu. Tuy nhiên, Nhật Bản có lợi thế về mặt địa lí ở Châu á, các công ty Nhật
Bản có xu hớng ra quyết định đầu t trên cơ sở, của tầm nhìn dài hạn, đầu t của
Nhật Bản tập trung các ngành chế tạo hơn là các ngành dịch vụ đặc biệt các
công ty Nhật Bản rất cọi trọng trong việc kiểm tra chất lợng và tỉ giá trao đổi
của đồng yên so với đồng đô la tăng lên một cách đột ngột và tăng mạnh đó là
những đặc điểm đã chi fối phần lớn cách ứng xử của các công ty Nhật khi họ
quyết định đầu t vào đâu, hoặc CGCN nh thế nào, cách làm này đã tạo ra những
khác biệt quan trọng giữa các công ty Nhật Bản và các công ty đa quốc gia
đóng tại Mỹ và Châu Âu. Tuy nhiên, mức đầu t của Nhật Bản qua các năm đều
tăng và luôn đứng vào nhóm các quốc gia có lợng vốn đầu t lớn nhất ở Việt
Nam. Theo số liệu của vụ quản lí Bộ KH - ĐT cho đến tháng 12-1997 số dự án
đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam là 262 với số vốn 3445,7 triệu đô la, vốn
thực hiện là 1467,3 triệu đô la, doanh thu là 1201,9 triệu đô la và thu hút 20213
lao động.
2.Từ năm 1997- đến nay.
Điều đáng chú ý là, Đầu T của Nhật Bản từ năm 1997 trở lại đây có xu
hớng giảm sút với tốc độ khá nhanh. Cho đến năm 1997 Nhật Bản có 215 dự
án(đứng thứ 2) với số vốn gần 3,5 triệu đô la(đứng thứ 3). Bớc sang năm 1998
Nhật Bản có 17 dự án( đứng) với số vốn 177,5 triệu đô la (đứng thứ 6). Bớc
sang năm 1999, tốc độ còn giảm mạnh hơn, năm tháng đầu năm chỉ đạt trên
30,7 triệu đô la và cho đến hết tháng 11 chỉ đạt 42 triệu đô la và đứng hàng thứ
9 trong các đối tác Đầu T vào Việt Nam. Sự suy giảm này gắn liền với sự
khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á và cuộc suy thoái kinh tế của Nhật Bản.
Mặt khác ,sự suy giảm đầu t của nền kinh tế Nhật Bản vào Việt Nam trong hai
năm qua không nên chỉ nhìn nhận từ bối cảnh quốc tế và sự suy thoái của nền
kinh tế Nhật Bản .Nguyên nhân chính của sự suy giảm đó còn cần đợc nhìn
nhận từ phía Việt Nam. Chúng ta đã nhiều lần sửa đôỉ luật đầu t,ban hành
không ít chính sách hỗ trợ.Song trên thực tế môi trờng kinh doanh của ta vẫn
cha đủ sức hút. Hiện nay chúng ta đang đứng thứ 7 trong xếp hạng môi trờng
đầu t ở 10 quốc gia thuộc AS EAN. Cái yếu nhất trong môi trờng kinh doanh

của chúng ta so với các nớc trong khu vực là hiệu quả hoạt động của bộ máy
hành chính. sau nữa là hệ thống thuế, hai nhân tố gắn liền với bộ máy nhà nớc .
Hiện nay, nền kinh tế Nhật đang có dấu hiệu phục hồi, các quốc gia châu á
cũng đang từng bớc khắc phục hậu quả khủng hoảng Tài chính- tiền tệ và có b-
13
ớc phát triển, và đáng chú ý xu thế đồng yên tăng giá hiện nay có thể là những
tác nhân sẽ góp phần cải thiện tình hình đầu t của Nhật ở Việt Nam. Về phía
Việt Nam đang dần cải thiện môi trờng đầu t, lắng nghe ý kiến của các chủ ĐT
để gia tăng FDI của Nhật vào Việt Nam .
Bảng 4. So sánh vốn đầu t của một số nớc vào Việt Nam
Đơn vị tính: triệu USD
Tên nớc
1/1/1997-
15/5/1997
1/1/1998-
15/5/1998
1/1/1999-
15/5/1999
Đài Loan 61,8 105 39
Nhật Bản 217,9 101,2 30,7
Hàn Quốc 103,1 7,96 2,8
Hồng Kông 10,4 116 12,5
Xingapo 119,1 787,1 13,85
Thái Lan 252,3 5,35 2,0
Malaixia 18,3 5,0 6,9
Philippin 14,3 1,4
Nguồn : Bộ Kế hoạch và đầu t
3.Động cơ các doanh nghiệp Nhật Bản đầu t vào Việt Nam và các doanh
nghiệp Việt Nam chấp thuận đầu t trực tiếp của Nhật Bản.
a. Lí do mà các hãng Nhật Bản đầu t vào Việt Nam là:

-Thị trờng Việt Nam.
Theo đánh giá của các nhà kinh tế, đây là một thị trờng mới đầy tiềm năng
và hấp dẫn không chỉ đối với các nhà kinh doanh Nhật Bản mà còn đối với các
nhà kinh doanh Nớc ngoài khác. Bởi những lí do, thứ nhất, là khả năng cung
cấp các yếu tố đầu vào của thị trờng cho các công ty hoạt động tại Việt Nam với
số lợng rất lớn, đa dạng và có chất lợng cao,chi phí thấp.Thứ hai, có nguồn nhân
lực dồi dào, giá nhân công rẻ,chăm chỉ và tỉ lệ biết chữ của ngời dân Việt Nam
rất cao. Vì vậy, các doanh nghiệp sẽ giảm đợc chi phí về lao động và các chi phí
khác có liên quan. Tiếp đến, là số lợng các đối thủ cạnh tranh cha nhiều, năng
lực tài chính không lớn, các điều kiện về yêu cầu kĩ thuật vẫn còn thấp, uy tín
của họ không có ảnh hởng lớn đối với thị trờng Việt Nam so với các doanh
nghiệp của Nhật Bản. Mặt khác, trong những năm vừa qua tốc độ tăng trởng của
nền kinh tế Việt Nam rất là cao (trung bình là 9% tính từ năm 1990-2000) và ổn
định, tỉ lệ lạm phát thấp, ít có biến động, đời sống của ngời dân ngày càng đợc
nâng cao.Tuy nhiên, các nhà kinh doanh Nhật Bản có sự thuận lợi hơn khi xâm
nhập thị trờng Việt Nam. Việt Nam là một nớc thuộc Châu á, do đó thị trờng
của họ cũng có những nét tơng đồng nh thị trờng Nhật Bản.
-Sự mời chào của các doanh nghiệp Việt Nam hoặc của các nhà chức trách
Việt Nam.
Chính Phủ Việt Nam cố gắng tạo mọi điều kiện, khả năng thuận lợi nhất
để các nhà đầu t Nớc ngoài đến kinh doanh và hoạt động tại Việt Nam. Chính
Phủ luôn cải thiện môi trờng đầu t sao cho thông thoáng, không kồng kềnh, các
14
thủ tục nhanh gọn, cải tiến cơ sở hạ tầng, đa ra những chính sách để bảo hộ các
DNCVĐTNN hoạt động, kinh doanh tại Việt Nam một cách thuận lợi. Về phía
doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu mà phía Nớc ngoài
quan tâm chủ yếu vấn đề yếu tố đầu vào nh lao động, nguyên, nhiên liệu, các tài
sản sẵn có của doanh nghiệp là mặt bằng, nhà xởng, các yếu tố khác. Danh
tiếng, uy tín của doanh nghiệp Việt Nam cũng là yếu tố quan trọng mà các nhà
đầu t quan tâm, bởi lẽ những doanh nghiệp này đã có sẵn một thị trờng trớc đây,

tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm sau này của doanh nghiệp
mới.
-Tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp.
Thông qua hoạt động FDI, các nhà kinh doanh Nhật Bản sẽ xây dựng
những nhà máy sản xuất, chế tạo hoặc lắp ráp tại Việt Nam để mở rộng thị tr-
ờng tiêu thụ sản phẩm, thâm nhập thị trờng một cách hữu hiệu đồng thời cũng
tạo đợc danh tiếng, hình ảnh của doanh nghiệp đặc biệt thông qua các kênh
quảng cáo, thông tin.
b. Lí do mà phía đối tác Việt Nam chấp thuận FDI
Việt Nam là một nớc đang phát triển và đang thực hiện quá trình CNH-
HĐH, do đó nhu cầu về vốn và công nghệ rất là lớn. Trong khi nguồn vốn trong
nớc còn nhiều hạn chế thì phải tìm kiếm sự bổ xung từ bên ngoài, trong đó
nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là nguồn vốn, công nghệ đầu t
trực tiếp từ Nhật Bản. Vì vậy, động cơ chính của phía đối tác Việt Nam là nhập
khẩu công nghệ và sử dụng nguồn vốn, các linh kiện của Nhật Bản nhằm đáp
ứng nhu cầu của thị trờng nội địa, đồng thời sử dụng các kênh xuất khẩu của
Nhật Bản để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

II.Đánh giá hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào
Việt Nam.
1. Các ngành, lĩnh vực kinh tế mà chủ đầu t Nhật Bản đầu t vào Việt Nam.

Đầu t của Nhật tơng đối đa dạng, phân phối ở khá nhiều lĩnh vực song
tập trung chủ yếu vào khu vực sản xuất công nghiệp, vào xây dựng cơ sở hạ
tầng phát triển nông thôn. Riêng lĩnh vực công nghiệp chiếm 60% tổng số dự
án 61% tổng số vốn, 71,4% vốn thực hiện trong đó ĐT cao nhất vào lĩnh vực
dầu khí, dới đó là các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm. Các
nghành dịch vụ nh: khách sạn du lịch, bảo hiểm; ngân hàng; thuỷ sản thì FDI
của Nhật không chỉ thấp về mức vốn mà còn nhỏ bé về qui mô dự án.
Bảng 5. FDI của Nhật Bản theo ngành ở Việt Nam

(Tính đến 31/12/1999)
Ngành
Số dự án Tổng số đầu t
(triệu USD)
Vốn thực hiện
(triệu USD)
15
Công nghiệp nặng 96 1784 645
Dầu khí 4 131 40
Xây dựng hạ tầng khu chế xuất 1 53 14
Công nghiệp nhẹ 51 250 168
Công nghiệp thực phẩm 14 52 25
Nông lâm nghiệp 16 51 19
Khách sạn - du lịch 1 128 45
Xây dựng văn phòng căn hộ 13 173 76
Giao thông - vận tải - bu điện 17 405 41
Xây dựng 18 412 95
Văn hoá - y tế - giáo dục 6 34 9
Thuỷ sản 4 14 11
Tài chính - ngân hàng 2 21 15
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t
2.Các hình thức đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam.
Hiện nay, Nhật Bản đầu t vào Việt Nam dới 3 hình thức: DNLD chiếm
1/2 tổng số dự án của Nhật Bản và Việt Nam và chiếm 2/3 về số lợng vốn. Hình
thức này phổ biến trong lĩnh vực chế biến nông- lâm sản, trong công nghiệp nhẹ
và dịch vụ. Hình thức thứ hai là loại hình 100% vốn của Nhật với lĩnh vực chủ
yếu là hàng tiêu dùng. Hình thức này chiếm 40% dự án, đây là hình thức có
hiệu quả và đang đợc các doanh nghiệp của Nhật chú ý. Thứ ba là hợp đồng
kinh doanh chủ yếu là trong lĩnh vực đầu t khai thác tài nguyên và Bu chính
viễn thông.

3.Cơ cấu lãnh thổ đầu t .
Xét về cơ cấu lãnh thổ đầu t, trong những năm gần đây đã có sự chuyển
biến Nhật cũng đã giành sự chú ý nhiều hơn đối với thị trờng đầu t phía Bắc. Điều
này nằm trong xu hớng điều chỉnh cơ cấu đầu t nói chung của các đối tác nớc
ngoài vào Việt Nam. Tính cho đến ngày 30-9- 1999 đầu t của Nhật đã đợc thực
hiện trong 25 tỉnh thành. Đồng Nai là địa phơng đứng đầu về tỷ trọng FDI của
Nhật với 57 dự án. Thành phố Hồ Chí Minh tuy có nhiều dự án nhất, 106 dự án
nhng chỉ đứng thứ 3 về lợng vốn với 19%. Các địa bàn khác FDI của Nhật rất ít do
điều kiện về cơ sở hạ tầng và môi trờng kinh tế xã hội kém phát triển mặc dù Nhà
nớc Việt Nam đã có chính sách khuyến khích, u đãi đối với các dự án đầu t vào
"những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, vùng núi vùng sâu vùng xa" bên cạnh
đó ODA của Nhật và Việt Nam rất lớn để giúp các khu vực này phát triển các cơ
sở hạ tầng, nâng cao đời sống xã hội của ngời dân.
4.Qui mô của các dự án.
Quy mô trung bình của các dự án đầu t của Nhật ở Việt Nam là nhỏ nh-
ng có xu hớng ngày càng tăng, năm 1994 là 4 triệu đô la, cao hơn một chút ít
so với quy mô trung bình 3,5 triệu đô la của các dự án FDI ở Việt Nam năm
16
1989 và thấp hơn một nửa quy mô trung bình của các dự án FDI nớc ngoài ở
Việt Nam tính đến 1994, với giá trị mỗi dự án là 10 triệu đô la. Đến năm 1995,
1996 quy mô trung bình của các dự án đạt là 5,5 triệu đô la sở dĩ là do có số dự
án đầu t tăng với số vốn tăng vọt đầu t vào Việt Nam trong đó có các doanh
nghiệp Nhật Bản. Từ năm 1997, FDI của Nhật vào Việt Nam có xu hớng giảm
do những điều kiện khách quan và điều kiện từ phía Việt Nam dẫn đến quy mô
của các dự án cũng giảm. Quy mô nhỏ của các dự án đầu t của Nhật phản án 2
vấn đề: Thứ nhất nhiều dự án trong số này là các dự án dùng nhiều lao động,
điều đó cho thấy các công ty Nhật Bản trớc hết quan tâm tới nguồn lao động
tiền lơng thấp của Việt Nam. Thứ hai, hầu hết các dự án đầu t của Nhật Bản ở
Việt Nam cho đến năm 1993 ở giai đoạn thăm dò, lý do là vì các công ty Nhật
Bản vẫn còn coi Việt Nam là một thị trờng có độ rủi ro cao, họ đợc chính phủ

Nhật Bản cấp bảo hiểm thơng mại và hơn nữa, ODA của Nhật Bản cha đem lại
những kết quả có tác dụng thúc đẩy cho công ty nh sự hỗ trợ và bảo hộ về công
nghiệp hay việc mang lại lợi nhuận cao cho công ty.
5.Tình hình hoạt động của các hãng đầu t Nhật Bản tại Việt Nam.
Annelow đã viết trong tạp chí The Herytage nh sau : "Năm 1975 khi nớc
Việt Nam thống nhất, tất cả các công ty nớc ngoài đã rời khỏi Việt Nam, nhng
những công ty khổng lồ Nhật Bản vẫn tiếp tục sự hiện diện của họ thông qua
các công ty thơng mại chi nhánh. Đến năm 1989, ngời ta đã chứng kiến sự có
mặt trở lại của các công ty mẹ của Nhật Bản. Năm đó Missui, Sumitomo và
một số công ty khác đã quay trở lại để lập các văn phòng tại Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh". Mặc dù các nhà thơng mại Nhật Bản chính thức có mặt ở
Việt Nam từ năm 1986 nhng FDI của họ ở Việt Nam duy trì ở mức thấp vào
khoảng 200.000- 400.000 USD hàng năm đến năm 1991, vì thời gian đó họ rất
ít quan tâm đến Việt Nam và đầu t của họ chủ yếu mang tính chất thăm dò
"Bảng 14" từ năm 1992 trở lại đây đầu t của các công ty Nhật Bản ngày càng
tăng trong đó các công ty đa quốc gia đóng vai trò chủ yếu.
Misubishi Coporation là một công ty đa quốc gia của Nhật Bản đã khẳng
định" với Misubishi, lắp ráp ô tô là một cách để thâm nhập vào thị trờng.
Misubishi đã thành công ở Indonexia, Malayxia, Philipin vì vậy chúng tôi cũng
muốn có sự thành công tơng tự ở Việt Nam". Đó là lời của ông SDao Ito, Tổng
Giám đốc điều hành của công ty Misubishi trong lễ khánh thành dây chuyền lắp
ráp đầu tiên ở Việt Nam của công ty này (thời báo Nhật Bản 18/4/1995). Dây
chuyền lắp ráp đợc bố trí tại vùng ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích của
dây chuyền này là nhằm sản xuất khoảng 5000 chiếc xe 1 năm trong giai đoạn đầu
3 năm tới và 12.000 chiếc hàng năm trong giai đoạn 2. Đầu t của nhà máy trong 5
năm tới sẽ là 50 triệu đô la để lắp ráp xe ô tô cỡ nhỏ 12 chỗ ngồi với giá thành
20.000 đô la trên thị trờng nội địa theo ông I to của công ty Mishubishi. Việc sản
17
xuất với qui mô nhỏ ban đầu nh thế này là nhằm thăm dò thị trờng Việt Nam xem
liệu có thể tiêu thụ loại xe này đợc không.

Tháng 4 năm 1994, Missubishi đã thành công trong việc giành đợc giấy
phép để xây dựng nhà máy lắp ráp ô tô đầu tiên của họ ở Việt Nam, chở thành
liên doanh sản xuất ô tô thứ 4 trên thị trờng Việt Nam từ nhiều đối thủ cạnh
tranh khác.Thực tế, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp này trong thời gian
vừa qua(1994-2000) không đạt đợc kết quả nh mong muốn, sản phẩm tiêu thụ
chậm chỉ bán đợc 2124 chiếc xe, khả năng xuất khẩu thấp dẫn đến sự thua lỗ.
Hiện nay, doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất, cải tiến mẫu mã đa ra thị trờng
những kiểu xe mới, nâng cao chất lợng sản phẩm dần dần tìm chỗ đứng trên thị
trờng Việt Nam và trong tơng lai sẽ đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng
Việt Nam.Tơng tự nh liên doanh sản xuất ô tô Missubishi liên doanh VMC là
một liên doanh sản xuất, lắp ráp ô tô, giữa Việt Nam- Nhật Bản- Philipin đợc
cấp giấy phép năm 1991, bắt đầu sản xuất năm 1992. Từ đó tới nay VMC đã lắp
ráp gần 10.000 xe ô tô các loại, bán đợc 8.000 xe trong 6 năm, đạt doanh thu
2.000 tỷ đồng và đóng thuế cho Nhà nớc 200 tỷ đồng. Trong những năm qua
VMC đã nâng cấp nhà xởng, thiết lập một hệ thống trung tâm bán và bảo hành
bảo dỡng xe với tiêu chuẩn quốc tế và bắt đầu chiến lợc tiếp thị bán hàng nhằm
phục vụ khách hàng Việt Nam tốt hơn.
VMC liên tục nâng cấp, đầu t các hệ thống nhà xởng, dây chuyền sản
xuất nh xởng sản xuất ô tô chi phí vào khoảng 4 triệu đồng, khoản tiền này đợc
trích từ lãi hoạt động của liên doanh để tái đầu t mở rộng. Nh vậy đây là liên
doanh đầu tiên ở Việt Nam dùng lãi hoạt động để tái đầu t nâng cấp hệ thống
nhà xởng, bổ sung thêm hệ thống sơn tĩnh điện và bắt đầu chiến lợc tiếp thị. H-
ớng phát triển của VMC trong thời gian tới là đẩy mạnh chiến lợc bán hàng, tập
trung sản xuất những sản phẩm chất lợng cao với giá thấp hơn.
Các hoạt động bảo hành bảo dỡng của VMC phát triển mạnh mẽ trên tất
cả các thành phố lớn cả nớc. VMC không chỉ đầu t vào cơ sở hạ tầng mà còn
đầu t vào thiết bị công nghệ cao, đào tạo nhân viên. Nhân viên kỹ thuật VMC
sẵn sàng cung cấp các dịch vụ bảo hành bảo dỡng với chất lợng cao. Thậm chí
VMC còn cho các đại lý vay tiền với những điều kiện rất thoáng để mở rộng
phòng trng bày bán hàng và trung tâm bảo hành bảo dỡng VMC còn đợc biết

đến là một công ty cung cấp hơn 50% tổng số xe taxi ở Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh. Điều này đòi hỏi phải cấp tín dụng cho cả các doanh nghiệp Nhà nớc
lẫn t nhân phát triển số đầu xe taxi. Hiện nay, mục tiêu chính của VMC là lắp
ráp những loại xe mới nh Mazda 626, BMW 323, Mazda Phamilia. Nh vậy,
VMC cũng không thoát khỏi tình trạng thua lỗ và đang "gồng mình" để tồn tại.
Cũng giống nh 2 doanh nghiệp trên có vốn đầu t của Nhật Bản các doanh
nghiệp khác nh JVM, Mekong, Suzuki, cũng báo cáo lỗ do sản phẩm tiêu thụ
chậm dựa trên năng lực sản xuất và tiêu thụ. Mức tiêu thụ ô tô các loại trong cả
nớc 1 năm hiện nay khoảng 25.000 chiếc đó là tính luôn cả xe mới và xe đã qua
18
sử dụng nhập khẩu. Trong khi đó, các liên doanh ô tô ở Việt Nam nói chung
nếu hoạt động công suất thiết kế cho đến 180.000 chiếc/ năm, hơn 7 lần so với
sức mua. Đó là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thua lỗ của các
doanh nghiệp liên doanh ô tô. Một nguyên nhân khác nữa là do cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ khu vực dẫn đến sức mua giảm và có quá nhiều hãng ô tô
có mặt ở Việt Nam đồng thời chính phủ lại cho phép nhập khẩu xe với số lợng
lớn mà ngời tiêu dùng lại "khoái" mua xe mới và xe đã qua sử dụng nhập khẩu.
Các doanh nghiệp ô tô có vốn của Nhật Bản buộc phải hợp lý hoá các
hoạt động của mình thu hẹp sản xuất cắt giảm nhân lực để giảm chi phí mặc
dù đây là biện pháp "cực chẳng đã" nhng vẫn phải áp dụng sao cho quyền lợi
của nhân viên ít ảnh hởng. Nhằm đơng đầu với những khó khăn trớc mắt, các
doanh nghiệp còn đa ra biện pháp cải tổ cơ cấu và hoạt động. Về phía chính
phủ, đình chỉ việc cho phép nhập khẩu xe cũ đã qua sử dụng và xe mới tơng đ-
ơng với sản phẩm đã đợc lắp ráp và sản xuất trong nớc. Không áp dụng thuế
tiêu thụ đặc biệt vì các liên doanh đang gặp khó khăn và thua lỗ. Chính phủ
cũng cần có định hớng phát triển ngành này trong vòng từ 20- 25 năm tới để các
nhà đầu t yên tâm và xây dựng đợc kế hoạch sản xuất nh VMC, cuối năm 1997
có hơn 400 công nhân bị thôi việc, bổ nhiệm tổng giám đốc kiêm chủ tịch hội
đồng quản trị mới. Khi tình hình sản xuất đã đợc cải thiện họ sẽ đa xởng lắp ráp
trở lại hoạt động, mở chiến dịch quảng cáo mới cho các sản phẩm, khai trơng

trung tâm bán và bảo hành xe bán, đồng thời sẽ u tiên nhận lại những ngời đã bị
cắt giảm. Các doanh nghiệp tiếp tục hợp tác chặt chẽ với đối tác Việt Nam,
khẳng định cam kết, đó là cách duy nhất để vợt qua mọi khó khăn và tồn tại.
Cả nớc có 14 doanh nghiệp sản xuất ô tô duy chỉ có 1 liên doanh là có
lãi, đó là liên doanh Toyota Việt Nam, một doanh nghiệp liên doanh giữa Việt
Nam và Nhật Bản. Doanh nghiệp này đã có mặt ở Việt Nam 5 năm, hiện nay
đang sản xuất 3 loại xe: Camy, Corolla, Hiaxe, với số bán xấp xỉ 4.300 xe,
chiếm 30% thị phần xe lắp ráp trong nớc. Toyota đang tạo việc làm ổn định hơn
cho 300 nhân viên tại công ty và hơn 600 nhân viên tại mạng lới đại lý của
Toyota trên toàn quốc.
Mạng lới đại lý của Toyota đã đợc phát triển trên toàn quốc với 12 đại
lý và chi nhánh đạt tiêu chuẩn Toyota, cung cấp các dịch vụ bán hàng và sau
bán hàng. Doanh nghiệp luôn chú trọng chất lợng sản xuất, bán hàng, dịch vụ
sau bán hàng, làm hài lòng khách hàng, bảo vệ môi trờng Cho dù doanh
nghiệp thực hiện chơng trình nội địa hoá để giảm bớt chi phí mà không ảnh h-
ởng đến chất lợng sản phẩm Toyota đã có những lỗ lực lớn trong việc mời các
nhà cung cấp phụ tùng của Toyota đầu t vào Việt Nam. Hiện tỷ lệ nội địa hoá
của các sản phẩm của Toyota ớc tính đạt 12% (gồm các loại linh kiện: ghế, bộ
dây điện ) có thể nói sự thành công của Toyota trên thị trờng Việt Nam đã đợc
hội tụ đầy đủ các yếu tố trên. Trớc hết công ty đợc thành lập trên cơ sở đối tác
lớn Toyota Nhật Bản có lợng vốn lớn, uy tín và kinh nghiệm quốc tế, chất lợng
19
cao. Thứ hai là doanh nghiệp có công nghệ sản xuất lắp ráp xe khá hiện đại nên
chất lợng không những bảo đảm ổn định mà còn có giá phù hợp. Một yếu tố
nữa là doanh nghiệp có hệ thống phục vụ hữu hiệu, đã thiết lập các chi nhánh
tiêu thụ trên toàn quốc với chất lợng cao. Chính những yếu tố trên đã làm nên
kết quả khả quan của Toyota. Trong tơng lai Toyota dự kiến sẽ cho ra mắt
những loại xe mới, lần đầu tiên đợc giới thiệu tại Việt Nam có chất lợng và giá
cả phù hợp có đủ tính cạnh tranh với ô tô đợc sản xuất tại Nhật Bản.
Các nhà đầu t Nhật Bản không những đầu t vào lĩnh vực sản xuất, ô tô

mà còn quan tâm tới lĩnh vực khác nh cơ khí, điện tử, khách sạn, ngân hàng
và việc kinh doanh của những doanh nghiệp này đều thành công Vina-shiroki là
một doanh nghiệp nh vậy. Đây là một doanh nghiệp liên doanh giữa công ty cơ
khí Hà Nội và công ty cổ phần công nghiệp Shiroki của Nhật Bản đợc thành lập
tháng 7/1995, chính thức hoạt động từ tháng 9/1996. Lĩnh vực hoạt động của
công ty chủ yếu là thiết kế, chế tạo các loại khuôn mẫu, các sản phẩm cơ khí
chính xác phục vụ công nghiệp và dân dụng, sản phẩm của công ty chủ yếu tiêu
thụ ở các liên doanh nh HonĐa,SUZUKI,YAMAHA, HANEL(chiếm 70% -
75%). Ngoài ra, còn xuất khẩu sang Nhật Bản hơn 20 bộ khuân các loại. Năm
1997 Công ty đạt doanh thu 700.000USD.Để đạt đợc kết quả này là do.Thế
mạnh trong công ty có công nhân viên lành nghề.Hiện nay công ty có 55 ngời
song có đến 15 kỹ s, 15 công nhân lành nghề để có một đội ngũ nh thế, công ty
chủ trơng đào tạo tay nghề cho công nhân ngay từ năm 1991, các sinh viên giỏi
vừa tốt nghiệp trờng đại học Bách khoa đợc công ty cơ khí Hà Nội tuyển chọn
và sau đó đợc đa sang Nhật Bản đào tạo chuyên nghành cơ khí chính xác.Một
yếu tố nữa là trong thời gian qua công ty không ngừng quan tâm đến việc đa
dàng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm hiệntại với với các máy móc, thiết bị
phục vụ cho thiết kế và chế tạo khuân mẫu do các hãng công nghiệp hàng đầu
của Nhật Bản cung cấp nh MAKINO, OKK, SODICK, OLIVEPTI công ty hầu
nh chế tạo đợc hết các chủng loại khuân mẫu chính xác.Khuân dập và đúc kim
loại, khuân sản xuất sản phẩm nhựa, khuân dùng trong công nghiệp cao su, dợc
phẩm, xốp nhựa Ngoài ra, công ty còn có khả năng chế tạo cá nhóm máy phay
NC, các máy gia công phóng bằng điện lực máy gia công bằng cắt giây,máy
khoan các dụng cụ đo.
Trong định hớng phát triển sắp tới,công ty phấn đấu đạt mức doanh thu
trên 1 triệu USD /năm tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ tại các doanh nghiệp Việt
Nam. Hiện nay, công ty vẫn còn một số khiếm khuyết chẳng hạn: việc nhập
thiết bị và nguyên liệu từ Nhật còn nhiều thủ tục làm kéo dài thời gian có
chuyến hàng về đến công ty mất đến 2 tháng.Số lợng sản phẩm trong VINA
SHIROKI các doanh nghiệp Việt Nam tiêu thụ còn ít là do nhiều doanh nghiệp

còn cha "cảm nhận" đợc chất lợng sản phẩm, đồng thời giá thành sản phẩm của
công ty còn khá cao so với thị trờng trong nớc.Tuy nhiên, để khắc phục tình
trạng này cần phải có thời gian .
20
Tiếp đến,SUMI HANEL, một doanh nghiệp sản xuất là hệ thống dây
dẫn dùng cho ôtô, xe máy và các thiết bị đợc đặt trong khu đất rộng gần
14.000m2 tại KCN Sài đông B -Hà Nội. Năm 1997, doanh thu của doanh
nghiệp đạt gần 3,8 triệu USD .Năm đầu tiên tỉ lệ xuất khẩu là 90% đạt đợc là do
hiệu quả đầu t trong tổng vốn đầu t ghi trong giấy phép đầu t là 10 triệu USD
chúng tôi dành để phát triển 2 giai đoạn.Đến nay giai đoạn 2 đã đợc hoàn thành
nhng lợng vốn đa vào nhà máy mới đạt 7 triệu USD.Trong khi đó năng lực sản
xuất hiện tại đã cao hơn mức đặt ra năm 2000. Thứ 2, công ty có đội ngũ công
nhân lành nghề sau khi đã đợc đào tạo tại Nhật
Trong tơng lai, công ty sẽ mở rộng hơn nũa thị trờng trong nớc. Tuy
tăng cờng sản xuất phục vụ nội địa hóa nhng vẫn luôn giữ tỉ lệ xuất khẩu là
80% nh trong giấy phép đầu t đã quy định.
Tiếp tục tập trung vào việc giữ vững chất lợng sản phẩm và nâng cao
năng lực trong CBCNV
Trên thực tế, hầu hết các doanh nghiệp có vốn đầu t của Nhật Bản hoạt
động trên nhiều lĩnh vực khác nhau đều đạt kết quả tốt, năng suất lao động cao,
chất lợng sản phẩm tốt, tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh, tỉ lệ xuất khẩu cao, do
đó doanh thu lớn, dẫn tới đạt lợi nhuận cao.Trong tơng lai, các doanh nghiệp
này sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cố gắng đáp
ứng một cách tốt nhất những nhu cầu của thị trờng nội địa. Ngợc lại,có 1 số
doanh nghiệp bị làm ăn thua lỗ chủ yếu là các liên doanh sản xuất ô tô tốc độ
tiêu thụ sản phẩm chậm tồn đọng nhiều sản phẩm mặc dù đã hạ giá thành sản
phẩm, hầu nh không xuất khẩu sản phẩm với tình trạng nh vậy các doanh
nghiệp buộc phải cắt giảm lao động ngừng hoạt động trong một thời gian từng
bớc hoàn thiện để khắc phục tình trạng khó khăn gồng mình để tồn tại
Nguyên nhân chung của thực trạng trên do: cuộc khủng hoảng TC-TT

Châu á vừa qua dẫn tới giảm sức mua, nhiều công ty mẹ cũng gặp khó khăn
nên các công ty con đầu t ở Việt Nam cũng bị ảnh hởng nh thiếu vốn để kinh
doanh, tốc độ tiêu thụ sản phẩm chậm, Thứ hai, do có quá nhiều đối tác đầu t
mà cầu thị trờng thì nhỏ, có nhiều sản phẩm thị trờng không chấp nhận. Thứ
ba, một số đối tác Nhật Bản không đủ năng lực tài chính để tiếp tục kinh doanh
lâu dài tại Việt Nam. Một yếu tố nữa là, do chính sách của chính phủ đa ra mâu
thuẫn với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để khắc phục những khó khăn trên chính phủ Việt Nam cần thay đổi
chính sách để đảm bảo hoạt động kinh doanh có lợi cho các doanh ngiệp nh
giảm thuế, giảm giá tiền thuê đất, giảm các chi fí khác nh tiền điện thoại, tiền
điện ;hạn chế nhập khẩu những mặt hàng mà các doanh nghiệp trong nớc đã
sản xuất đợc, xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài cho từng nghành. Về phía
các doanh nghiệp, cần giảm bớt chi phí không cần thiết, tăng tỉ lệ nội địa hoá
mà vẫn đạt chất lợng cao, giảm giá sản phẩm, tăng cờng các hoạt động
marketing để tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm.
21
6.Những nhận xét, ý kiến, kiến nghị của các nhà đầu t Nhật Bản tại Việt Nam .

Trên thực tế các công ty Nhật Bản khi thực hiện đầu t ở Việt Nam cho
biết họ vẫn còn vấp phải" những thủ tục hành chính phiền hà", sự mơ hồ của luật
pháp Việt Nam và nhất là cơ sở hạ tầng yếu kém. Điều này cũng đợc ngài
Shoigiro Toyoda, chủ tịch tập đoàn Keidanren, một liên đoàn doanh nghiệp t
nhân mạnh của Nhật Bản nêu rõ"Nhật Bản lo ngại việc đầu t lớn ở Việt Nam chủ
yếu là vì thủ tục phiền phức trong việc cấp giấy phép đầu t những bất trắc trong tỉ
giá hối đoái và việc cha giải quyết số nợ của Việt Nam đối với các NHTM và các
công ty ngoại thơng Nhật Bản ớc tính khoảng 400 triệu đô la."
Không chỉ những vấn đề về cơ sở hạ tầng công nghiệp và xã hội nh đ-
ờng xá, cầu cống, cảng, đờng sắt ở trong tình trạng yếu kém, mà còn nhiều
yếu điểm tồn tại trong lĩnh vực khác nh hệ thống luật pháp cha đợc hoàn thiện,
quá trình làm các thủ tục hành chính từ khâu nộp đơn đến khâu ra quyết định

quá lâu và không trong sạch. Các nhà ĐTNN không thể dễ dàng tìm đợc các
đối tác Việt Nam có khả năng thích hợp để cùng làm việc, điều kiện về nhà ở
rất tồi tàn và giá nhà ở cho ngời nớc ngoài quá đắt. Nói cách khác cơ sở hạ tầng
"mềm" cha đợc thiết lập.
Trong bài viết ở tờ The Nikkei (15-5-1995) Fumio Sumiya đã trích lại
lời phàn nàn của các nhà kinh doanh Nhật Bản nh sau:Theo ông SHUNZO
thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thép Vinakyoei Steel, một liên
doanh sản xuất thép đã phải chờ gần 3 năm mới đợc chính phủ Việt Nam cấp
giấy phép để thành lập công ty." Để bắt đầu một dự án mới, một công ty nớc
ngoài buộc phải gửi đơn đi rất nhiều bộ chủ quản, sau đó các bộ này đa ra
những ý kiến rất khác nhau và thờng xuyên thay đổi quyết định của họ".
Eri Habu, giám đốc ban t vấn đầu t quốc tế thuộc công ty Tomátu Co
một công ty t vấn lớn của Nhật nhận xét," mặc dù luật đầu t ở đây tự do hơn các
nớc châu á khác nhng Việt Nam thiếu một hệ thống hành chính hoàn chỉnh để
thực hiện luật này".
Yuji Mimura, đại diện của văn phòng ngoại thơng Nhật Bản tại Hà Nội
thì nói:"Việt Nam không biết cách thu hút vốn đầu t Nớc ngoài ".Masayoshi
Ueno đề cập vấn đề này theo một cách khác: Việt Nam không chỉ thiếu luật mà
họ còn thay đổi luật thờng xuyên và rất nhanh chóng. Ví dụ nh trong lĩnh vực
xuất khẩu các tấm nâng hàng bằng gỗ, "Trong khoảng hai năm rỡi, Chính Phủ
đã huỷ bỏ rồi ban lại lệnh cấm tới 5 lần, và cuối cùng là cấm toàn bộ việc xuất
khẩu mặt hàng này để bảo vệ rừng cho đất nớc.
Tại cuộc hội nghị hàng năm về hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản tổ
chức tại thành phố Hồ Chí Minh , theo Nguyễn Ngọc Trinh" Các nhà đầu t Nhật
Bản đã nhân cơ hội này tỏ rõ hi vọng, điều mong muốn và đồng thời cũng nói
thẳng những điều họ không hài lòng về môi trờng đầu t ở Việt Nam".
22
Trong một cuộc điều tra do các nhà tổ chức thuộc Uỷ Ban kinh tế Nhật
Bản -Việt Nam và Keidanren thực hiện, các nhà kinh doanh Nhật Bản đã yêu
cầu phải cải thiện điều kiện trong một loạt các lĩnh vực bao gồm:

Tiếp tục cải thiện những điều kiện trong các lĩnh vực TM và ĐT chủ yếu
cơ sở hạ tầng, luật pháp, thủ tục hành chính và các bảng biểu thống kê.
Phát triển và ổn định nguồn cung cấp điện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng trong tơng lai, xoá bỏ hệ thống hai giá do nhà nớc thực hiện.
Mở rộng cảng biển, sân bay, giảm mức lệ phí ở các cửa cảng, tăng hiệu
quả và đẩy nhanh tốc độ giải phóng tàu nhập cảng.
Giảm cớc phí điện thoại quốc tế, phát triển thêm các đờng cáp quốc tế
ngầm dới biển có chi phí thấp hơn nhiều so sử dụng với các kênh qua vệ
tinh, mặt khác đơn giản hoá các thủ tục cấp phép cho việc tiếp nhận chơng
trình thông qua vệ tinh.
Điều chỉnh các luật lệ về tỉ giá hối đoái, hải quan, thuế quan, và sửa đổi
các bộ luật về thơng mại, gồm có luật công ty, luật chống tơ- rớt, luật dân sự
và luật chống tài sản trí tuệ.
Thực hiện thống nhất một cơ quan cấp giấy phép đầu t thông qua SCCI,
xoá bỏ chế độ duyệt trớc không chính thức qua nhiều cơ quan của chính
phủ.
Các đơn xin cấp giấy phép đầu t không nên chỉ làm bằng tiếng Anh, mà
nên bằng một số thứ tiếng khác nhằm giảm bớt những khó khăn cho các nhà
đầu t không nói tiếng Anh.
Xác định rõ vai trò của các công ty dịch vụ có liên quan tới việc trả lơng
cho các nhân viên nớc sở tại nhằm làm giảm sự chênh lệch quá lớn giữa tiền
trả cho các công ty dịch vụ và lơng mà ngời lao đọnh thực tế nhận đợc.
Không cần phải duyệt phép c trú, cần tăng nhanh tốc độ và đơn giản hoá
việc cấp thị thực nhập cảnh và các thủ tục hải quan tạo điều kiện ban đầu
cho đầu t Nhà nớc.
Giảm bớt những trở ngại đối với những đối tác địa phơng trong quá trình
thiết lập các liên doanh.
Nêu rõ tiêu chuẩn đánh giá tài sản do đối tác Việt Nam đa vào đầu t.
Tăng cờng các thông tin trong lĩnh vực kinh doanh nhất là các số liệu
thống kê, các thông tin chủ yếu về văn bản pháp lí, chỉ thị hành chính, các

biện pháp u đãi và thời gian biểu công khai.
Ngoài những vấn đề nêu trên, theo ngài Sadao Ito, Tổng giám đốc công
ty Mitsu bishi, ngời đã làm việc 2 năm trong văn phòng đại diện của công ty tại
Hà Nội thì vẫn còn"một vài vấn đề khác cần phải làm nh trờng học, bệnh viện,
an ninh Đó là những mối quan tâm đặc biệt quan trọng đối với những nhà đầu
t Nhật Bản, nhất là khi họ phải mang theo gia đình". Một vấn đề khác mà các
nhà kinh doanh Nhật Bản thờng kêu ca phàn nàn là sự tăng giá nhà ở. Ngài
23
Shinji Kubota, một nhà t vấn Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí Minh nhận
xét:"Tôi cho rằng đó là sức mạnh cung , cầu nhng quả thực giá thuê nhà có
cao: 3000 đô la cho một biệt thự kiểu pháp ở đây( Thành phố Hồ Chí Minh).
Hoặc 8000 đô la để thuê 100 mét vuông chung c ở Hà Nội.Không chỉ riêng các
nhà kinh doanh Nhật Bản đề cập đến vấn đề này, mà cả các nhà đầu t từ nớc
khác cũng kêu ca về giá đất và giá nhà ở Việt Nam cao.
2. Về vấn đề lao động.
Khi các doanh nghiệp Nhật Bản đầu t ở Việt Nam. Họ nhận thấy không
có sự khác biệt giữa chất lựơng công nhân Việt Nam với công nhân Nhật Bản.
Tuy nhiên, trong quá trình làm việc cũng gặp phải những khó khăn nh sự bất
đồng về ngôn ngữ dẫn đến giao tiếp khó, thiếu sự hiểu biết lẫn nhau, không hoà
nhập với nhau. Bên cạnh đó, là vấn đề tinh thần làm việc của công nhân Việt
Nam rất thấp, đội ngũ nhân viên lành nghề còn thiếu nhiều, các cán bộ kĩ thuật
do hệ thống nhân sự Việt Nam đang áp dụng gây khó khăn trong việc tuyển
dụng.
Có sự bất đồng lớn giữa hai bên về vấn đề lơng cho nhân viên. Phía
Nhật nêu lên câu hỏi nh: Tại sao liên doanh phải trả tiền BHXH, phúc lợi xã hội
cho công nhân viên ngoài tiền lơng? Có thể giải thích vấn đề này nh sau:ở Việt
Nam các doanh nghiệp Nhà nớc và tập thể đều phải trả cho công nhân viên BH,
phúc lợi xã hội và các chi phí cần thiết khác bên cạnh lơng bổng, còn ở Nhật tất
cả các chi phí cần thiết khấc đều đợc tính vào lơng bổng.Bởi vậy phía Nhật cần
đàm phán với Việt Nam để xác định rõ ràng các khoản phụ phí khác ngoài lơng.


3.Về quá trình đàm phán và phê chuẩn hợp đồng giữa Việt Nam và Nhật Bản.

Qúa trình đàm phán và phê chuẩn hợp đồng giữa Nhật Bản - Việt Nam
vẫn còn mất nhiều thời gian. Theo đối tác Nhật Bản nguyên nhân chính là: các
thủ tục phê chuẩn phức tạp và hiệu quả hoạt động kém của các cơ quan hành
chính Việt Nam ; khó khăn trong việc nghiên cứu tính khả thi; thiếu sự hiểu biết
lẫn nhau giữa các đối tác Việt Nam và Nhật Bản ; những thay đổi trong tiến
trình đàm phán; việc nhận thức không giống nhau của các cơ quan hành chính
các cấp về cùng một bộ luật; Nhật Bản còn thiếu kinh nghiệm trong ĐTNN.
Theo phía đối tác Việt Nam các nguyên nhân chính là: các thủ tục phê chuẩn
phức tạp và hiệu quả hoạt động kém của các cơ quan hành chính Việt Nam; sự
thận trọng quá mức của các nhà đầu t Nhật Bản ; thiếu hiểu biết lẫn nhau giữa
đối tác Việt Nam_ Nhật Bản ; khó khăn trong việc nghiên cứu tính khả thi; ng-
ời Việt Nam cha hiểu đúng mức về liên doanh và hợp doanh.
Rõ ràng các nhà đầu t Việt Nam và Nhật Bản đều cho rằng nguyên
nhân chính gây ra tình trạng chậm trễ này là do các thủ tục phê chuẩn phiền hà
và sự kém hiểu biết của các cơ quan hành chính Việt Nam. Tuy nhiên, trong
24
những năm gần đây môi trờng đầu t ở Việt Nam đã đợc cải thiện đáng kể để thu
hút ĐTNN .
4.Việc đánh giá tài sản vật chất.
ở phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu t Nhật Bản thì các đối tác Việt
Nam luôn đóng góp các tài sản vật chất là: đất đai, nhà xởng, thiết bị; còn phía
Nhật Bản đóng góp vốn và tài sản công nghiệp. Các nhà đầu t Nhật Bản phàn
nàn rằng thờng có những cuộc tranh cãi về việc đánh giá tài sản vật chất, chủ
yếu vì bên đối tác Việt Nam không thể cung cấp đầy đủ các bằng chứng về thời
gian ,giá mua và khấu hao thiết bị,và chi phí xây dựng. Còn phía Việt Nam lại
cho rằng phía Nhật Bản luôn có xu hớng dìm giá các tài sản vật chất Việt Nam
song lại thờng xuyên đánh giá quá cao phần đóng góp của mình. Cả 2 bên cần

phải nhìn nhận lại thái độ của mình nếu không khả năng cạnh tranh sản phẩm
của họ sẽ giảm.
5.Về vấn đề CGCN.
Về vấn đề CGCN, sự bất đồng là do việc đánh giá và khả năng ứng dụng
công nghệ đợc chuyển giao. Ngời Việt Nam cho rằng một số công ty Nhật Bản
tính giá CGCN quá cao và luôn tìm cách nắm lấy quyền kiểm soát hoạt động
của doanh nghiệp về mặt công nghệ. Còn về khả năng ứng dụng công nghệ đợc
chuyển giao, các nhà đầu t Nhật Bản kêu ca rằng bên đối tác Việt Nam luôn
đòi phải đa vào những công nghệ tiên tiến nhất mà không tính đến trình độ sản
xuất và khả năng ứng dụng công nghệ mới của Việt Nam , và do vậy công nghệ
nhập khẩu không thể đợc ứng dụng có hiệu quả.Trong khi đó bên Việt Nam lại
nghĩ rằng phía Nhật Bản quá thận trọng trong việc CGCN và không muốn
CGCN chủ chốt.
6.Về vấn đề huy động vốn.
Khi tiến hành FDI và thành lập công ty con ở nớc khác, một công ty
xuyên quốc gia thờng thực thi chính sách tài chính huy động đợc càng nhiều
vốn càng tốt ở ngay tại nớc đó và đóng góp càng ít vốn riêng càng tốt để giảm
khả năng rủi ro xảy ra cho vốn của công ty.
Các công ty Nhật Bản huy động vốn từ các nguồn sau: từ công ty mẹ;
các tổ chức Tài chính của Việt Nam; các tổ chức Tài chính Nhật Bản; từ các
nguồn khác; từ các tổ chức Tài chính thứ 3; từ các nguồn khác. Còn về phía
Việt Nam: từ các tổ chức Tài chính Việt Nam; các tổ chức Tài chính Nhật Bản;
các Ban,Bộ hữu trách; từ các tổ chức Tài chính thứ 3; các nguồn khác.
Trên thực tế, các công ty Nhật Bản có số vốn góp đợc huy động phần
lớn từ các tổ chức Tài chính Nhật Bản hay ở một nớc thứ 3. Phần đóng góp của
các công ty mẹ là rất nhỏ. Các bên đối tác Việt Nam huy động vốn chủ yếu từ
25
các tổ chức Tài chính nội địa hay các ban bộ hữu trách. Do vấn đề bảo toàn hiện
là rất khó vay vốn từ các tổ chức Tài chính nớc ngoài, kể cả Nhật Bản.
Để nâng cao hơn nữa số vốn góp của Việt Nam chính phủ phải có sự hỗ

trợ về vốn thông qua qũi hỗ trợ đâù t quốc gia hoặc mở rộng thị trờng vốn thông
qua các hình thức huy động vốn nh liên doanh, liên kết, góp qũi bảo hiểm. Song
song với việc phát triển thị trờng vốn ngắn hạn, xúc tiến thành lập và phát triển
thị trờng vốn trung hạn và dài hạn đặc biệt là thị trờng mua bán cổ phiếu, trái
phiếu tiến tới lập thị trờng chứng khoán.
7. Về vấn đề mua nguyên liệu và linh kiện.
Mua nguyên liệu và linh kiện là vấn đề khó khăn nhất trong việc quản lí
tại các doanh nghiệp có vốn đầu t của Nhật Bản. Cả hai bên Nhật Bản - Việt
Nam đều nhất trí có 4 vấn đề khó khăn trong việc cung cấp nguyên liệu và linh
kiện từ các nguồn trong nớc ở Việt Nam nh sau:
Chất lợng: ở 90% các doanh nghiệp liên doanh với Nhật Bản cả 2 bên
đều cho rằng mặc dù chất lợng nguyên liệu, linh kiện sản xuất ở Việt Nam
đã đợc cải thiện nhiều song vẫn cha đạt chất lợng quốc tế, và điều này khiến
cho họ khó có thể xuất khẩu sản phẩm của mình đợc.
Việc giao hàng: các đối tác Việt Nam hợp tác không có tinh thần trách
nhiệm, rất không có ý thức hoàn thành hợp đồng và thờng đổ lỗi cho các
doanh nghiệp khác không giao hàng đúng thời hạn.Do đó, hoạt động sản
xuất và xuất khẩu của một số liên doanh với Nhật bị ảnh hởng bất lợi.
Gía cả: Tình trạng khan hiếm nguyên liệu ở Việt Nam trong những năm
gần đây đã làm giá cả của chúng tăng mạnh. Đa số các công ty liên doanh
với Nhật không thể mua đợc nguyên liệu ngang giá(giá cố định chính thức),
mà chỉ mua đợc trên thị trờng tự do với giá thoả thuận (giá cao), làm cho chi
phí sản xuất tăng theo.
Sự ổn định về nguồn cung cấp: mặc dù giá cả tăng, song nguồn cung
cấp nguyên liệu và linh kiện trên thị trờng tự do lại chẳng ổn định.Để đáp
ứng nhu cầu khẩn cấp, các doanh nghiệp muốn nhập khẩu song việc nhập
khẩu bị hạn chế bởi cán cân ngoại tệ.
Mặc dù không còn tồn tại vấn đề chất lợng hay giao nhận nữa nếu
nguyên liệu đợc nhập khẩu từ nớc ngoài, nhng đôi khi việc nhập khẩu không
theo đúng kế hoạch hoặc không đủ số lợng do các thủ tục hải quan phức tạp và

điều kiện giao thông lạc hậu ở Việt Nam.Bên cạnh đó, các đối tác Nhật Bản
cũng không hài lòng với việc phân loại hàng hoá lộn xộn và mức thuế quan
nhập nhèm. Tuy vậy, phía Việt Nam lại phàn nàn rằng một số nhà đầu t Nhật
Bản vẫn nắm quyền kiểm soát việc nhập khẩu nguyên liệu, linh kiện và vẫn tuỳ tiện
tăng giá.
26

×