trờng đại học kinh tế quốc dân
khoa kế toán
đề án môn học
Đề tài:
một số phơng pháp tính giá vật liệu
nhập xuất kho trong các doanh nghiệp
Giáo viên hớng dẫn:
trần quý liên
Sinh viên thực hiện:
trịnh thị kim nhung
Lớp:
kế toán a
Đề án môn học
Hà Nội, 12/2000
Lời mở đầu
Sản xuất kinh doanh là hoạt động đòi hỏi có sự tính toán và tổ chức một
cách phù hợp với yếu tố đầu vào để có đợc đầu ra hợp lý nhằm mục tiêu lợi
nhuận tối u nhất. Vật liệu là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất
kinh doanh. Giá trị vật liệu tiêu hao cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc
chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm của một phần dới dạng sản phẩm dở
dang. Do vậy tổ chức hợp lý quá trình hạch toán trong các doanh nghiệp là rất
cần thiết đặc biệt rong cơ chế thị trờng hiện nay.
Tính giá vật liệu chỉ là một khẩu của công tác tổ chức hạch toán vật liệu
nhng lại giữ vai trò quyết định đến chất lợng của cả quá trình hạch toán cũng
nh các quá trình tiếp theo. Thứ nhất, tính giá vật liệu xuất kho để xác định chi
phí vật liệu trong giá thành sản phẩm dịch vụ. Điêu này càng đặc biệt có ý
nghĩa đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn
trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Thứ hai, đánh giá vật liệu là tiền đề để
hình thành hệ thống thông tin chính xác về vật liệu tiêu dùng, dự trữ và sử
dụng có hiệu quả số vật liệu đó trong công tác quản lý vật liệu.
Chính vì hai lý do trên, tính giá vật liệu theo phơng pháp thích hợp là rất
cần thiết và vấn đề đặt ra là lựa chọn phơng pháp tính giá nào để phù hợp với
tính chất kinh doanh và yêu cầu nhất định của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy em
chọn đề tài "Một số phơng pháp tính giá vật liệu nhập xuất kho trong các
doanh nghiệp".
Trong giới hạn bài viết em xin trình bày đề án thành 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu.
Phần II: Các phơng pháp tính giá vật liệu nhập xuất kho trong các doanh
nghiệp.
Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị.
Đây là bài viết đầu tiên có lợng kiến thức nguyên ngành nhiều, kiến thức
chuyên môn còn nhiều hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót Em kính
mong đợc sự góp ý kiến, nhận xét của thầy giáo để em rút kinh nghiệm và
24
Đề án môn học
hoàn thiện tốt hơn khi viết chuyên đề thực tập sau này. Em xin chân thành
cảm ơn thầy giáo.
Nội dung
Phần I
Lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu
I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại vật liệu.
1. Khái niệm và đặc điểm.
Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tợng lao
động. Vật liệu là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hóa, chỉ
tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu
đợc kết chuyển hết 1 lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong quá
trình tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh dới tác động của
lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban
đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm.
Vì vậy vật liệu thuộc tài sản lu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lu động dự
trữ của doanh nghiệp, vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp. Tỷ trọng của vật liệu trong giá trị
sản phẩm, dịch vụ tuỳ thuộc vào loại vật liệu, loại hình doanh nghiệp.
2. Phân loại.
Do vật liệu trong doanh nghiệp có nhiều thứ, nhiều loại khác nhau nên để
thuận tiện cho quản lý và hạch toán đòi hỏi phải phân loại vật liệu.
Trong thực tế của công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc
trng dùng để phân loại vật liệu thông dụng nhất là vai trò và tác dụng của vật
liệu trong sản xuất. Theo đặc trng này vật liệu đợc phân thành.
+ Nguyên liệu và vật liệu chính: Là những nguyên liệu, vật liệu sau quá
trình gia công chế biến cấu thành thành hình thái vật chất chủ yếu của sản
phẩm (bông trong nhà máy dệt, thép trong nhà máy cơ khí ). Ngoài ra thuộc
vật liệu chính còn bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến.
+ Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản
xuất đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính
năng, chất lợng của sản phẩm hoặc để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt
24
Đề án môn học
động bình thờng hoặc dùng cho nhu cầu kỹ thuật, quản lý (dầu nhờn, thuốc
nhuộm, xà phòng, hơng liệu ).
+ Nhiên liệu: là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng nh than đá, củi
(nhiên liệu rắn); xăng, dầu (nhiên liệu lỏng). Nhiên liệu thực chất là vật liệu
phụ nhng đợc tách ra thành một loại riêng vì nó chiếm tỷ trọng lớn và đóng
vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhiên liệu cũng có yêu cầu kỹ
thuật và quản lý hoàn toàn khác với các vật liệu thông thờng.
+ Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị phục
vụ cho việc sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận, chi tiết máy móc thiết bị.
+ Thiết bị và vật liệu xây dựng: là các loại vật liệu, thiết bị phục vụ cho
hoạt động XDCB tái tạo TSCĐ.
+ Phế liệu thu hồi: là những loại vật liệu thu hồi từ quá trình sản xuất
kinh doanh để sử dụng lại hoặc bán ra ngoài.
+ Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể
trên nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc trng.
Khi phân loại vật liệu cần chú ý rằng phải căn cứ vào vai trò tác dụng
chính của chúng vì có lúc chúng đợc sử dụng nh vật liệu chính, có lúc lại sử
dụng nh vật liệu phụ. Trên cơ sở phân loại vật liệu doanh nghiệp chi tiết theo
từng nhóm, từng thứ để hình thành nên "sẽ danh điểm vật liệu".
Ngoài ra còn phân loại vật liệu dựa trên chức năng của vật liệu đối với
quá trình sản xuất. Theo cách này nguyên vật liệu bao gồm: nguyên vật liệu sử
dụng cho sản xuất, nguyên vật liệu sử dụng cho bán hàng và quản lý doanh
nghiệp. Và phân loại vật liệu theo quyền sở hữu thì gồm: nguyên vật liệu tự
có; nguyên vật liệu giữ hộ hoặc nhận gia công.
II. Tính giá và vai trò của tính giá vật liệu trong công
tác tổ chức hạch toán vật liệu.
1. Nhiệm vụ của hạch toán vật liệu.
Để thực hiện yêu cầu quản lý vật liệu, việc tổ chức tốt quá trình hạch
toán vật liệu thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng bộ những vật liệu
cần thiết cho sản xuất, dự trữ và sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm tránh hiện t-
24
Đề án môn học
ợng h hao lãng phí vật liệu trong các khâu sản xuất kinh doanh. Tổ chức quá
trình hạch toán nhằm.
- Tính toán ghi chép và phản ánh chính xác, trung thực và kịp thời số l-
ợng, chất lợng và giá thực tế của vật liệu xuất kho. Đây là cơ sở để bộ phận
quản lý xác định đợc số vật liệu nhập kho cả về mặt hiện vật lẫn giá trị, từ đó
tiến hành đánh giá vật liệu xuất kho một cách hợp lý.
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lợng và giá trị vật liệu xuất
kho kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao vật liệu. Giá trị vật
liệu xuất kho là căn cứ để phân bổ giá trị vật liệu sử dụng để tính giá thành sản
phẩm. Trong quá trình bảo quản và sử dụng vật liệu thì tuỳ mỗi loại vật liệu
với định mức hao hụt do những nguyên nhân khách quan nh do vận chuyển,
bảo quản, thời tiết Do vậy xây dựng định mức tiêu hao cho từng loại vật liệu
là điều kiện quan trọng để tổ chức quản lý vật liệu và phải thờng xuyên kiểm
tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao vật liệu đã xây dựng.
- Phấn bố hợp lý giá trị vật liệu sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phi
sản xuất kinh doanh. Giá trị vật liệu tiêu hao là một bộ phận cấu thành giá trị
sản phẩm, do vậy cần xác định giá trị vật liệu đã đợc phân bổ vào giá trị sản
phẩm hoàn thành là bao nhiêu, giá tị phân bổ cho sản phẩm dở dang là bao
nhiêu để xác định đợc giá trị vật liệu thực tế đã hoàn thành một quá trình luân
chuyển.
- Tính toán và phản ánh chính xác sản lợng và giá trị vật liệu tồn kho
phát hiện kịp thời vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp
có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế mức thiệt hại có thể xảy ra. Đây là mục
tiêu nhằm cung cấp thông tin cho quản lý để có kế hoạch quản lý vật liệu, lựa
chọn đối tác mua vật liệu, nâng cao hệ thống kho bãi để bảo quản Từ trên ta
thấy tính giá vật liệu là một khâu quan trọng trong công tác tổ chức hạch toán
vật liệu, do vậy cần xây dựng phơng pháp tính giá phù hợp.
2. Tính giá vật liệu, quá trình hạch toán vật liệu và vai trò của nó trong
việc kiểm soát tài sản chi phí, hàng tồn kho, tính giá thành sản phẩm.
a/ Tính giá vật liệu.
24
Đề án môn học
Tính giá vật liệu là một vấn đề quan trọng trong việc tổ chức hạch toán
vật liệu. Tính giá vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng. Thực tế
giá vật liệu thờng xuyên biến động và nhiều khi giá mua thực tế không đợc
cung cấp kịp thời vì vậy cần sử dụng phơng pháp tính giá nhập xuất nguyên
vật liệu để sao cho phản ánh chính xác giá trị nguyên vật liệu tồn kho, doanh
thu tạo ra trong kỳ là phù hợp chi phí.
Nội dung của chi phí.
+ Dựa trên những chứng từ kế toán hợp pháp để xác định giá thành thực
tế của vật liệu nhập kho.
+ Theo dõi lợng xuất và dùng những phơng pháp nhất định đánh giá
chính xác giá trị vật liệu xuất kho.
+ Xác định lợng tồn và giá trị tồn trên cơ sở đối chiếu thực tế:
Tính giá vật liệu lại gồm nhiều phơng pháp. Mỗi phơng pháp tính giá đợc
doanh nghiệp áp dụng dựa trên cơ sở phù hợp đặc điểm luân chuyển vật liệu
mà đặc điểm này lại đợc qui định bởi qui mô, loại hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Đồng thời phải tuân theo 2 nguyên tắc của hạch toán vật
liệu là phải mở sổ theo dõi vật liệu theo từng nhóm từng thứ, từng loại và về
hiện vật và giá trị và phải thống nhất phơng pháp tính giá vật liệu.
Lựa chọn phơng pháp tính giá vật liệu hợp lý là để phán ánh đợc chính
xác chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu: doanh thu, giá thành, lợi nhuận Ngoài ra
còn cung cấp những thông tin kịp thời và quan trọng cho doanh nghiệp và các
quyết định kinh doanh và tổ chức quản lý một cách hiệu quả.
b/ Vai trò của tính giá và tổ chức hạch toán vật liệu trong việc kiểm
soát tài sản chi phí, hàng tồn kho, tính giá thành sản phẩm.
- Đối với kiểm soát tài sản chi phí, hàng tồn kho dự trữ cuối kỳ.
Bảo quản vốn kinh doanh, nhất là vốn lu động cả về mặt hiện vật lẫn giá
trị là mối quan tâm của các doanh nghiệp. Vật liệu là tài sản lu động chiếm tỷ
trọng lớn và chủ yếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình luân chuyển vật liệu thể hiện
24
Đề án môn học
Đây là sơ đồ phản ánh giá trị vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh và
tiêu hao vào sản xuất sản phẩm. Qua đó việc kiểm soát sự tham gia của vật
liệu vào quá trình sản xuất kinh doanh cần phải có một quá trình hạch toán vật
liệu hợp lý. Để đạt đợc điều này cần có phơng pháp tính giá đúng để xác định
đúng giá trị thực của vật liệu tồn, nhập, xuất và đó là cơ sở để xác định giá trị
đích thực của vật liệu tiêu hao cho quá trình sản xuất. Đồng thời với việc xác
định giá trị vật liệu xuất dùng ta có thể xác định giá trị hàng tồn kho. Giá trị
hàng tồn kho có thể đợc phản ánh thấp hơn hay cao hơn so với giá thực tế là
do phơng pháp tính giá. Một yêu cầu quan trọng của doanh nghiệp là phải có
thông tin về mức tồn kho thực tế về nguyên vật liệu, chênh lệch của mỗi loại
vật liệu tồn kho so với định mức dự trữ an toàn của kinh doanh và định mức
tối đa, tối thiểu, phải luôn đảm bảo mức tồn vật liệu để cân đối trong dự trữ,
sản xuất.
- Đối với giá thành sản phẩm dịch vụ.
Giá thành là chi phí sản xuất cho khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm (công
việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành. Cơ sở để tính giá thành
sản phẩm là các chi phí sản xuất trong kỳ. Cùng với chi phí nhân công và chi
phí sản xuất chung, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là căn cứ quan trọng để
tính giá thành sản phẩm.
Để tính toán và tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế
toán cần xác định đợc giá trị nguyên vật liệu đa vào sử dụng. Giá trị vật liệu
xuất dùng này là kết quả của các phơng pháp tính giá, lựa chọn phơng pháp
tính giá để tạo ra lợng lớn hay nhỏ của vật liệu tiêu hao trong kỳ là tuỳ mục
24
Sử dụng ngay
Vật liệu mua về
Xuất theo
yêu cầu
Sản phẩm
hàng hóa dịch vụ
Tiêu thụ sản phẩm
Tái sản xuất
Nhập kho
Đề án môn học
đích của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp muốn lãi ít để nộp thuế ít thì cần
chọn phơng pháp xuất lợng lớn nh phơng pháp nhập sau xuất trớc, hay doanh
nghiệp muốn tạo lãi nhiều làm tăng uy tín đối với các nhà đầu t, tài trợ có thể
chọn phơng pháp nhập trớc, xuất trớc, giá thực tế đích danh
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là thành phẩn chủ yếu để hình
thành sản phẩm mới. Do đó để sản xuất liên tục, đảm bảo khối lợng và chất l-
ợng nh mục tiêu đề ra cần cung cấp đủ giá trị nguyên vật liệu cần đến. Để đạt
đợc điều này cần tổ chức hạch toán vật liệu và tính giá thành một cách khoa
học, lựa chọn phơng pháp nhập xuất nguyên vật liệu đơn giản, tiện lợi phù hợp
với điều kiện của doanh nghiệp; lựa chọn phơng pháp kế toán vật liệu theo ph-
ơng pháp kê khai thờng xuyên, hay kiểm kê định kỳ, từ đó qui định cách hạch
toán và ghi sổ kế toán hợp lý nhằm mục đích phân bổ chi phí vật liệu cho tính
giá thành sản phẩm.
24
Đề án môn học
Phần II
Các phơng pháp tính giá vật liệu nhập xuất kho trong
doanh nghiệp
I. Cách đánh giá giá trị vật liệu nhập xuất kho.
Theo cách phân loại nguyên vật liệu trên ta thấy chúng bao gồm nhiều
loại, nhiều thứ và giá cả của chúng lại thay đổi thờng xuyên. Do đó thông th-
ờng ngời ta có thể đánh giá vật liệu theo 2 phơng pháp.
Phơng pháp giá hach toán.
Phơng pháp giá thực tế.
1. Sử dụng giá hạch toán.
Giá hạch toán có thể lấy theo giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trớc đợc qui
định thống nhất trong một kỳ hạch toán. Giá hạch toán không có ý nghĩa trong
việc thanh toán và hạch toán tổng hợp về vật liệu. Mục đích của việc sử dụng
giá hạch toán là đơn giản công việc hạch toán vật liệu hàng ngày khi sử dụng
một loại giá ổn định và cuối kỳ mới tiến hành điều chỉnh. Cụ thể hàng ngày kế
toán ghi sổ về nghiệp vụ nhập, xuất tồn vật liệu theo giá hạch toán.
= x
Đến cuối kỳ hạch toán, kế toán tiến hành điều chỉnh giá thành thực tế
theo các bớc:
+ Xác định hệ số giá của từng loại vật liệu.
Hệ số giá =
+ Xác định giá thực tế vật liệu xuất trong kỳ.
= x Hệ số giá
2. Sử dụng giá thực tế.
Giá thực tế của vật liệu là loại giá đợc hình thành trên các chứng từ hợp
lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp để tạo ra vật liệu. Hàng ngày kế toán
dùng giá mua thực tế để phản ánh tình hình biến động nguyên vật liệu. Do giá
thực tế của mỗi loại vật liệu thờng không nhất quán giữa các lần nhập kho nên
doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong số các phơng pháp tính giá thực tế vật
24
Đề án môn học
liệu xuất dùng nhất định (trình bày ở phần sau).
II. Xác định giá vật liệu nhập kho.
Chứng từ hợp lệ của nghiệp vụ nhập kho vật liệu.
+ Hóa đơn bán hàng (hoặc hóa đơn kiêm phiếu xuất kho), phiếu mua hàng.
+ Phiếu nhập kho.
+ Hợp đồng mua nguyên vật liệu.
+ Vận đơn.
+ Hóa đơn thuế VAT.
+ Biên bản kiểm nghiệm.
Căn cứ vào các hóa đơn chứng từ trên xác định giá thực tế của vật liệu
nhập kho. Giá thực tế này đợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập:
a/ = Giá mua + + -
Giá mua là giá ghi trên hóa đơn ngời bán. Nếu doanh nghiệp mua với
khối lợng lớn, hoặc số vật liệu mua không đúng qui cách, chất lợng sẽ đợc bên
cung cấp giảm giá theo một tỷ lệ nhất định trên số tiền phải thanh toán. Và số
giảm giá này trừ trực tiếp vào giá mua.
- Chi phí thu mua bao gồm chi phí kho bãi, vận chuyển, bốc dỡ, chi cho
nhân viên thua mua, chi phí hao hụt Trong quá trình thu mua, nếu chi phí
vận chuyển cho nhiều loại nguyên vật liệu trên cùng một phơng tiện cần phân
bổ chi phí này hợp lý cho từng loại.
Ví dụ: Mua một số vật liệu chính theo tổng giá thanh toán (cả VAT) là
220 triệu đồng. Chi phí vận chuyển bỏ dỡ là 0,5 triệu trả bằng TM. Đơn vị đã
thanh toán toàn bộ tiền hàng bằng chuyển khoản. Do vật liệu chất lợng không
đảm bảo nên ngời bán chấp nhận giảm giá 1% là 2,2 triệu (cả VAT) đã nhận
lại bằng TM.
+ Nếu doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp khấu trừ.
Giá thực tế = 200 + 0,5 = 198,5 (triệu đồng)
+ Nếu doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp trực tiếp.
Giá thực tế = 220 +0,5 - 2,2 = 218,3 (triệu đồng)
b/ =( + Chi phí chế biến).
24
Đề án môn học
c/ = + +
d/ = giá trị vốn góp (do các bên thỏa mãn).
e/ Giá thực tế của vật liệu thu hồi là giá ớc tính có thể sử dụng đợc.
f/ Giá vật liệu đợc tặng, thởng là giá thực tế tính theo giá thị trờng tơng đ-
ơng cộng chi phí liên quan đến tiếp nhận.
III. Xác định giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.
- Khi xuất kho vật liệu cần sử dụng các chứng từ hóa đơn nh: phiếu xin
lĩnh vật t, phiếu xuất kho, đơn đặt hàng sản xuất.
- Tuỳ theo đặc điểm hoạt động các doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và
trình độ kế toán có thể chọn một trong các phơng pháp sau nhng phải đảm bảo
tính nhất quán trong hạch toán và nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng.
1. Phơng pháp giá đơn vị bình quân.
Theo phơng pháp này giá trị vật liệu xuất dùng trong thời kỳ đợc tính
theo giá trị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân, cuối kỳ trớc, bình
quân sau mỗi lần nhập).
= x
= + -
a/ Phơng pháp bình quân cuối kỳ trớc.
=
Phơng pháp này mặc dầu khá đơn giản trong việc tính toán và phản ánh
kịp thời tình hình biến động vật liệu trong kỳ nhng lại không tính đến sự biến
động của giá cả vật liệu trong kỳ. Kết quả vật t tồn cuối kỳ phụ thuộc lớn vào
đơn giá bình quân cuối kỳ trớc. Nếu đơn giá này chênh lệch lớn so với giá
trong kỳ thì sẽ không phản ánh đợc đúng giá trị tồn cuối kỳ.
Ví dụ: Tài liệu tại 1 doanh nghiệp vào tháng 2 - N về vật liệu X
Ngày tháng Nội dung Số lợng (m)
Đơn giá
(1000đ)
Thành tiền
(1000đ)
1-2-N Tồn đầu kỳ 1.000 25 25.000
7-2-N Mua nhập kho 1.600 25,225 40.360
28-2-N Mua nhập kho 400 25 10.000
Tổng 3.000 75.360
24
Đề án môn học
Theo dõi xuất trong tháng:
Ngày 3-2-N: Xuất 600m để sản xuất sản phẩm.
Ngày 15-2-N: Xuất 500m để tiếp tục sản xuất.
Này 24: Xuất 1.100m cho sản xuất chi phí.
Yêu cầu tính giá vật liệu xuất kho.
- Theo phơng pháp bình quân cuối kỳ trớc.
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc là 25 (nghìn đồng).
Tổng giá trị xuất dùng: (600 + 500 + 1.100) x 25 = 55.000 (ng.đồng).
Tồn cuối kỳ: 75.360 - 55.000 = 20.360 (ng.đồng)
- Giả sử vật liệu X tồn đầu kỳ 1-2-N là 1000m, đơn giá 45 (ng.đồng) ta
lại có kết quả:
Giá trị vật liệu xuất dùng: (600 + 500 + 1.100) x 45 = 99.000 (ng.đồng).
Giá trị vật liệu tồn: (10.000 x 45) + 40.360 + 10.000 = 99.000 = -3,64 (ng.đồng)
Do vậy nếu giá vật liệu trong kỳ giảm, giá bình quân cuối kỳ trớc cao
hơn giá thực nhập trong kỳ thì giá trị tồn kho là không đúng với giá thực tế (cụ
thể khối lợng tồn là 800m nhng giá trị tồn -3,64 (nghìn đồng).
b/ Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
=
Cũng ví dụ trên ta có:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: =25,12 (ng.đồng)
Giá trị vật liệu xuất dùng (600 + 500 + 1.100) x 25,12 = 55.264 (ng.đồng)
Bảng kê tính giá nhập xuất theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ
Ngày
Đơn
giá
Nhập Xuất Tồn
Số lợng
Thành
tiền
Số lợng
Thành
tiền
Số lợng
Thành
tiền
1-2 25 1.000 25.000
3-2 25,12 600 15.072 400 9.928
7-2 25,225 1.600 40.360 2.000 50.288
15-2 25,12 500 12.560 1.500 37.728
24-2 25,12 1.100 27.632 400 10.096
28-2 25 400 10.000 800 20.096
50.360 55.264 20.069
Phơng pháp này giá để xác định vật t xuất kho là giá của cả kỳ dự trữ nên
24
Đề án môn học
cũng có tính đến biến dộng của giá nhng mức độ chính xác không cao. Giá
bình quân đợc tính khi tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Do vậy công
việc tính toán dồn dập vào cuối tháng gây ảnh hởng đến công tác quyết toán.
Hơn nữa nếu doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật liệu thì càng khó khăn và
gây ảnh hởng cho việc xác định chi phí vật liệu và giá thành.
Phơng pháp này thờng áp dụng trong điều kiện doanh nghiệp sử dụng ph-
ơng pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán vật liệu. Nếu doanh nghiệp sử dụng
phơng pháp kê khai thờng xuyên thì thờng tính giá theo phơng pháp bình quân
sau mỗi lần nhập.
c/ Phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập.
=
Giá bình quân theo phơng pháp này sẽ đợc tính mỗi khi có nhập vật t vào
kho và giá đó sẽ đợc dùng để tính giá vật liệu xuất kho cho đến khi nhập kho
đợt tiếp theo. Sau mỗi lần xác định giá vật liệu xuất kho, kế toán tính lợng tồn
để làm cơ sở tính giá bình quân của lần nhập tiếp theo.
Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập khắc phục đợc nhợc
điểm 2 phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật vì nó phản ánh đúng giá trị
vật t mỗi lần nhập. Nhng nhợc điểm là tồn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
Do vậy chỉ thích hợp với những đơn vị sử dụng máy vi tính.
Theo số liệu trên ta có:
- Giá đơn vị bình quân ngày 3 - 2: 25 (ng.đồng)
- Giá đơn vị bình quân sau ngày 7-2:
= 25,18 (ng.đồng).
- Giá đơn vị bình quân sau ngày 28-2:
= 25,09 (ng.đồng)
Bảng kê tính giá nhập - xuất nh sau:
Đơn vị: 1000 đồng
Ngày
Nhập Xuất Tồn
Số lợng Đơn giá
Thành
tiền
Số lợng Đơn giá
Thành
tiền
Số lợng Đơn giá
Thành
tiền
1-2 1.000 25 25.000
3-2 600 25 15.000 400 25 10.000
24
Đề án môn học
7-2 1.600 25,225 40.360 2.000 25,18 50.360
15-2 500 25,18 12.590 1.500 25,18 37.770
24-2 1.100 25,18 27.698 400 25,18 10.072
28-2 400 25 10.000 500 25,09 20.072
50.360 55.288 20.072
2. Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (Fifo)
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất tr-
ớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số
hàng xuất. Do vậy giá trị vật liệu tồn cuối kỳ sẽ là giá thực tế của vật liệu mua
vào sau cùng. Phơng pháp này thích hợp với những vật liệu qui định thời hạn
bảo quản, giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm nhng lại làm cho giá trị vật
liệu xuất dùng không đúng với giá thị trờng.
Theo ví dụ trên ta có bảng tính giá nhập xuất vật liệu:
Đơn vị: 1000đ
Ngày
Nhập Xuât Tồn
Số l-
ợng
Đơn giá
Thành
tiền
Số l-
ợng
Đơn
giá
Thành
tiền
Số lợng Đơn giá
Thành
tiền
1-2 1.000 25 25.000
3-2 600 25 15.000 400 25 10.000
7-2 1.600 25,225 40.360 1.600 25,225 40.360
15-2 400 25 10.000 1.500 25,225 37.837,5
100 25,225 2522,5
24-2 1.100 25,225 27.747,5 400 25,225 10.090
28-2 400 25 10.000 500 25,225 10.090
50.360 55.270 20.090
Giá vật liệu xuất dùng: 55.270 (ng.đồng)
Tồn cuối kỳ: 20.090 (ng.đồng)
3. Phơng pháp nhập sau xuất trớc (Lifo).
Phơng pháp này ngợc với phơng pháp Fifo, ở trên, giả định những vật
liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên. Vì vậy giá của vật liệu xuất kho luôn
ứng với giá lô vật liệu trên thị trờng. Phơng pháp nhập sau xuất trớc phù hợp
với trờng hợp lạm phát và phù hợp với doanh nghiệp có ít danh điểm vật liệu,
số lần nhập kho của mỗi danh điểm vật liệu không nhiều.
Bảng tính giá theo phơng pháp nhập sau xuất trớc
Đơn vị: 1000 đồng
24
Đề án môn học
Ngày Nhập Xuât Tồn
Số l-
ợng
Đơn
giá
Thành
tiền
Số lợng Đơn giá
Thành
tiền
Số lợng Đơn giá
Thành
tiền
1-2 1.000 25 25.000
3-2 600 25 15.000 400 25 10.000
7-2 1.600 25,225 40.360 400 25 10.000
1.600 25,225 40.360
15-2 500 25,225 12.612,5 1.100 25,225 27.747,5
400 25 10.000
24-2 1.100 25,225 27.747,5 400 25 10.000
28-2 400 25 10.000 800 25 20.000
50.360 55.360 20.000
Tổng vật liệu xuất dùng: 55.360 (ng.đồng)
Giá trị vật t tồn: 20.000 (ng.đồng)
4. Phơng pháp giá thực tế đích danh (phơng pháp trực tiếp)
Nguyên tắc của phơng pháp là nguyên vật liệu kho thuộc lô vật t nào thì
tính theo giá của lô vật t đó. Theo phơng pháp này vật liệu đợc xác định giá trị
theo đơn chiếc hay lô và giữ nguyên từ lúc nhận vào cho đến lúc xuất dùng.
Và thích hợp đối với những doanh nghiệp có điều kiện bao gồm riêng từng
loại từng lô vật liệu nhập kho và vật liệu có giá trị lớn còn những doanh
nghiệp có nhiều vật t thì không thể áp dụng đợc.
Giả sử ở ví dụ trên trong số 800m vật liệu X tồn kho cuối kỳ bao gồm
500m cha xuất dùng ở lô mua ngày 7-2 và 300m vật liệu cha xuất dùng ở lô
mua ngày 28. Ta có giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.
Ngày 7: 500 x 25,225 = 12.612,5 (ng.đồng)
Ngày 28: 600 x 25 = 7.500 (ng.đồng)
Cộng 20.112,5 (ng.đồng)
Giá trị vật liệu xuất dùng: 75.300 - 20.112,5 = 55.247,5 (ng.đồng)
Với các phơng pháp trên để tính giá thực tế của vật liệu xuất kho đòi hỏi
phải xác định đợc lợng vật liệu xuất kho căn cứ vào chứng từ xuất. Trong thực
tế có những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu với qui cách, mẫu mã
khác nhau và giá trị thấp, xuất dùng thờng xuyên, doanh nghiệp không có điều
kiện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất do vậy việc tính giá đợc tiến hành theo ph-
ơng pháp giá tồn kho cuối kỳ.
5. Phơng pháp giá vật t tồn kho cuối kỳ.
Việc tính giá đợc tiến hành cho số lợng vật liệu tồn kho thực tế cuối kỳ
24
Đề án môn học
sau đó mới xác định đợc giá thực tế của vật liệu xuất trong kỳ.
= x
= + -
Với tài liệu trên:
Giá vật liệu tồn cuối kỳ: 800 x 25 = 20.000 (ng.đồng)
Giá vật liệu xuất dùng: 25.000 + 40.360 + 10.000 - 20.000 = 55.360
Phơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp tổ chức hạch toán vật liệu
theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, công việc tính toán khá đơn giản song lại
phụ thuộc nhiều vào giá nhập vật liệu lần cuối do đó tính chính xác không cao.
6. Phơng pháp giá hạch toán.
Nh đã trình bày ở trên (mục I - Phần II), cũng ví dụ trên giả sử giá hạch
toán 25 (ng) ta có:
Hệ số giá:
25.000 + 40.360 + 10.000
1.000 x 25 + (1.600 + 400) x 25
= 1,0048
Bảng kê tính giá vật liệu theo phơng pháp này là:
Chỉ tiêu Hạch toán Thực tế
I. Tồn đầu kỳ 25.000 25.000
II Nhập trong kỳ 50.000 50.360
Ngày 7-2 40.000 40.360
Ngày 28-2 10.000 10.000
III. Nhập cộng tồn 75.000 75.360
IV. Hệ số giá 1,0048
V. Xuất 55.000 55.264
VI. Tồn cuối kỳ 20.000 20.096
Giá trị vật t xuất dùng thực tế là 55.264 (ng.đồng)
Giá trị tồn kho là 20.096 (ng.đồng)
Phơng pháp này khá đơn giản nhng dồn công việc kế toán vào cuối kỳ
gây ảnh hởng công việc quyết toán. Thực hiện phơng pháp này phải kết hợp
chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp.
Bảng tổng hợp kết quả 6 phơng pháp tính giá
Chỉ tiêu Bình
quân
cuối kỳ
Bình
quân cả
kỳ dự trữ
Bình
quân
sau mỗi
Fifo Lifo Giá thực
tế đích
danh
Giá vật
t tồn kho
cuối kỳ
Giá
hạch
toán
24
§Ò ¸n m«n häc
tríc lÇn nhËp
1. Gi¸ trÞ thùc
tÕ VL xuÊt
55.000 55.264 55.288 55.270 55.360 55.247,5 55.360 55.264
2. Gi¸ trÞ VL
tån kho
20.360 20.096 20.072 20.090 20.000 20.112,5 20.000 20.096
24
Đề án môn học
Phần III
Một số nhận xét và kiến nghị
I. Đánh giá vật liệu nhập kho.
Trị giá nguyên vật liệu đợc đánh giá dựa trên những chi phí liên quan
trực tiếp đến giá trị nguyên vật liệu. Hiện nay đối với doanh nghiệp thuộc đối
tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ giá trị vật liệu mua vào là giá
không bao gồm thuế GTGT đầu vào lên đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng
chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, giá trị nguyên vật liệu là tổng giá
thanh toán. Cách hạch toán trong đó thuế đợc khấu trừ tách riêng giúp kế toán
phản ánh chính xác trị giá vật liệu nhập kho. Trờng hợp doanh nghiệp áp dụng
phơng pháp trực tiếp thì khoản thuế đợc tính vào giá trị vật liệu mua vào coi
nh là một khoản chi phí (tơng tự thuế xuất nhập khẩu). Điều này phù hợp với
chuẩn mực kế toán hàng tồn kho, ở đó qui định giá gốc của hàng tồn kho bao
gồm các thuế khác nhng không bao giờ các khoản thuế mà doanh nghiệp đợc
hoàn lại.
Hiện nay thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ là một cải tiến mới trong
chế độ hiện hành giúp thuế không bị đánh trùng nh thuê doanh thu cũng nh
tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh khi không phải nộp thuế GTGT
đầu ra cho một số mặt hàng trong khi lại đợc khấu trừ thuế GTGT đầu ra. Tuy
nhiên, khi mua hàng, nhiều doanh nghiệp đã lập chứng từ giả nhằm khấu trừ
khống thuế đầu vào gây thất thoát ngân sách nhà nớc. Vì vậy Bộ tài chính cần
có sự kiểm soát chặt chẽ về việc lu hành các loại chứng từ. Ngoài ra một số
doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, các loại vật t
mua vào là không tránh khỏi, Nhà nớc nên chăng khấu trừ một tỷ lệ nhất định
cho loại vật t này.
Trờng hợp doanh nghiệp mua vật liệu theo phơng thức trả chậm, nếu
thanh toán tiền trớc thời hạn thì sẽ đợc hởng chiết khấu mua hàng. Trớc đây
triết khấu mua hàng trừ vào giá trị vật liệu mua, đây là một bấp cập vì ngời
bán có thể tính lãi suất cho giá trị lô hàng đó và cộng vào giá bán. Theo chế
độ hiện hành, Bộ tài chính đã sửa đổi bất cập này chỉ thị 120/1999/TTBTC
xem khoản chiết khấu này là thu nhập hoạt động tài chính.
24
Đề án môn học
II. Đánh giá vật liệu xuất kho trong doanh nghiệp.
Trong một thị trờng ổn định việc lựa chọn một phơng pháp định giá nhập
xuất nguyên vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung là không quan trọng
lắm. Khi giá không đổi từ kỳ này sang kỳ khác thì tất cả các phơng pháp đều
cho cùng một kết quả. Tuy nhiên trong một thị trờng không ổn định, giá cả lên
xuống thất thờng việc lựa chọn phơng pháp tính giá là một vấn đề quan trọng.
Để lựa chọn phơng pháp tính giá vật liệu nhập xuất kho doanh nghiệp cần dựa
vào u nhợc điểm của từng phơng pháp, dựa vào đặc điểm và loại hình kinh
doanh của doanh nghiệp. Nhng trớc tiên doanh nghiệp cần chú ý xem xét đến
sự biến động của giá cả. ở Việt Nam hệ thống kế toán có qui định các phơng
pháp tính giá thực tế hàng xuất kho bao gồm:
Phơng pháp giá đích danh.
Phơng pháp giá bình quân (bình quân đầu kỳ, bình quân cả kỳ dự trữ,
bình quân sau mỗi lần nhập).
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
Phơng pháp nhập sau xuất trớc.
Phơng pháp hệ số.
Thực tế hàng tồn kho nói chung, nguyên vật liệu nói riêng có những đặc
trng riêng biệt khó có thể phù hợp với việc áp dụng các phơng pháp trên, vì
vậy cần có qui định rõ ràng về hớng dẫn các phơng pháp tính giá. Các doanh
nghiệp cần xác định đúng mục tiêu của kỳ kinh doanh nh cố gắng về tạo ra
doanh thu phù hợp với chi phí, lợi nhuận cao nhất hay nghĩa vụ nộp thuế là ít
nhất để lựa chọn phơng pháp phù hợp.
Ngoài ra hệ thống kế toán Việt Nam còn qui định hai phơng pháp kế toán
hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định
kỳ. Trong công tác tổ chức hạch toán nguyên vật liệu cũng sử dụng hai phơng
pháp này. Phơng pháp kê khai thờng xuyên cho ta thấy tình hình nhập xuất,
tồn kho vật liệu trên sổ kế toán một cách liên tục. Còn phơng pháp kiểm kê
định kỳ chỉ căn cứ vào kế quả kiểm kê cuối kỳ phản ánh giá trị vật t tồn cuối
kỳ từ đó xác định giá trị vât t xuất dùng. Hai phơng pháp này mang tính quyết
24
Đề án môn học
định đối với việc sử dụng phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho, có phơng
pháp chỉ phù hợp với phơng pháp kê khai thờng xuyên và có phơng pháp chỉ
thích hợp với kiểm kê định kỳ. Vì vậy doanh nghiệp nên căn cứ vào phơng
pháp hạch toán mà lựa chọn phơng pháp tính giá.
1. Phơng pháp bình quân.
Phơng pháp này đợc xác định trên cơ sở bình quân hóa giá trị của tất cả
các loại vật liệu, khi so sánh 2 kỳ với nhau ta chỉ thấy xu hớng giá tăng, giảm,
không đổi mà không thấy mức độ tăng giảm giữa các lần nhập xuất.
Khi giá cả thị trờng tơng đối ổn định thì sự san bằng này là ít và mức độ
chính xác tơng đối cao. Khi sử dụng phơng pháp giá bình quân cuối kỳ trớc
nếu giá thị trờng tăng thì giá phí vật liệu sẽ thấp đi so với thực tế và ngợc lại sẽ
giảm so với thực tế nếu giá thị trờng giảm. Kết quả là sự biến động giá nằm
trong giá vật t tồn cuối kỳ.
Theo em các doanh nghiệp nên hạn chế sử dụng phơng pháp này vì mức
độ hợp lý không cao.
Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ dễ áp dụng và phù hợp với doanh
nghiệp có ít loại vật liệu. Tuy nhiên trong điều kiện thị trờng giá cả tơng đối
ổn định thì doanh nghiệp nên áp dụng phơng pháp này.
Phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập có độ chính xác cao, giá trị vật
liệu tồn kho cuối kỳ phản ánh đúng giá trị nhng nhng hạn chế là công tác tính
toán phức tạp.
Nói chung phơng pháp bình quân có ý nghĩa về mặt thực tiễn hơn là cơ
sở lý thuyết, chính xác và tơng đối dễ áp dụng nhất là trong điều kiện sử dụng
máy vi tính.
2. Phơng pháp giá thực tế đích danh.
Theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho ở Việt Nam, đây là phơng pháp đ-
ợc u tiên nhất nếu doanh nghiệp có đủ điều kiện để áp dụng (vật liệu có giá trị
cao, chi phí của lô vật liệu nào chính là chi phí xuất ra của lô vật liệu đó ).
Phơng pháp này cho phản ánh đợc giá trị của lô vật liệu trong quan hệ với chất
lợng của nó. Chất lợng thay đổi dẫn đến sự thay đổi định mức tiêu hao và giá
24
Đề án môn học
phí của vật liệu. Điều cơ bản nhất là phơng pháp này tuân thủ theo nguyên tắc
phù hợp của hạch toán kế toán: chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế của
nó. Tuy nhiên để có đủ điều kiện để bảo quản vật liệu một cách riêng rẽ từng lô
thì chi phí bỏ ra lại vợt khỏi lợi ích mà nó mang lại. Theo em cần phải tuỳ từng
loại hình doanh nghiệp, qui mô sản xuất mới áp dụng.
3. Phơng pháp xuất trớc, xuất trớc.
Trờng hợp giá cả ít biến động thì giữa thực tế và phơng pháp tính mức
chênh lệch không đáng kể. Nhng giá cả thị trờng lên xuống kéo theo sự thay
đổi chi phí nếu giá cả có xu hớng tăng thì phơng pháp này làm cho doanh
nghiệp thu đợc nhiều lãi hơn so với áp dụng phơng pháp khác, do giá vốn
hàng bán bao gồm giá trị của vật liệu mua vào từ trớc với giá thấp hơn. Ngoài
ra nó gần với phơng pháp thực tế đích danh do vậy sẽ phản ánh chính xác giá
trị vật liệu tồn kho tồn kho (gồm những vật liệu mua sau cùng trùng với giá thị
trờng).
4. Phơng pháp nhập sau, xuất trớc.
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 về hàng tồn kho do nhợc điểm của
phơng pháp này là cung cấp thông tin lạc hậu về giá trị hàng tồn kho nên bị
cấm áp dụng ở một số nớc nh úc, Hồng Kông, Anh. Tuy nhiên lại khá phổ
biến ở Mỹ, Việt Nam vì giá mua liên tục tăng lên nên có lợi trong quá trình
tính thuế.
Phơng pháp nhập sau - xuất trớc làm cho những khoản doanh thu hiện tại
phù hợp với chi phí hiện tại. Và khi giá cả thị trờng tăng thì giá vật t xuất dùng
lớn làm cho giá vốn hàng bán cao do đó làm giảm lợi nhuận dẫn đến giảm số
thuế lợi tức và thuế thu hồi phải nộp. Nhng chi phí quản lý hàng tồn kho cuối
kỳ cao vì phải mua thêm vật liệu ở thời điểm hiện tại nhằm tính vào giá vốn và
giá trị hàng tồn kho cuối kỳ phản ánh thấp hơn so với giá trị thực tế. Thực tế ở
Việt Nam phơng pháp này đợc các doanh nghiệp a thích vì tạo ra lợng tiền lớn
với mức thuế thấp. Tuy nhiên hình thức "tiết kiệm nhờ thuế" của các doanh
nghiệp chỉ có tác dụng trong 1 kỳ nhất định và nó sẽ tạo ảnh hởng lớn đến
thuế kỳ sau.
24
Đề án môn học
Từ trên ta thấy doanh nghiệp nên lựa chọn phơng pháp này nếu có bằng
chứng xác nhận luồng nhập xuất vật liệu.
5. Các phơng pháp khác.
Phơng pháp giá tồn kho cuối kỳ tơng đối dễ làm phù hợp với doanh nhiều
gồm: nhiều danh điểm vật liệu, giá trị thấp và nên sử dụng với các doanh
nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán vật liệu.
Phơng pháp giá hạch toán giảm bớt khối lợng công việc hàng ngày cho
kế toán giá thực tế vật liệu biến động. Khi chọn giá hạch toán ngang bằng giá
vật liệu tồn kỳ thì phơng pháp giá hạch toán cho kết quả bằng phơng pháp
bình quaan cả kỳ dự trữ, do vậy không đảm bảo tính chính xác cao mà phụ
thuộc vào giá hạch toán.
Qua nghiên cứu trên ta thấy không có một phơng pháp tính giá nào là
hoàn toàn chính xác một cách tuyệt đối, mỗi phơng pháp chỉ thích hợp với
một số trờng hợp hoặc yêu cầu nhất định. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp lựa
chọn phơng pháp nào để đạt đợc mục tiêu tối u nhất.
Thực tế các doanh nghiệp dựa trên lợi ích của mình mà quyết định lựa
chọn phơng pháp tính giá không căn cứ vào tính phù hợp giữa phơng pháp tính
và điều kiện của doanh nghiệp. Cụ thể, về mặt lý thuyết theo phơng pháp giá
thực tế đích danh thì điều kiện là quản lý vật liệu trong kho theo từng thứ
riêng rẽ, tách biệt nhng thực tế doanh nghiệp không đảm bảo nh vậy mà vẫn
áp dụng phơng pháp này. Hoặc theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc thì phải
theo nguyên tắc lô nào nhập trớc thì xuất trớc, doanh nghiệp không phân biệt
các lô vật liệu, không làm theo đúng luồng nhập xuất vật liệu mà vẫn áp dụng.
Các phơng pháp tính giá đợc sử dụng một cách linh hoạt nhằm đạt mục
tiêu khác nhau. Điều này tạo ra sự sai lệch thông tin kế toán, thực chất áp
dụng phơng pháp: đúng với quá trình kinh doanh có khi bị lỗ nhng để che đậy
tình trạng xấu của doanh nghiệp thì lại áp dụng phơng pháp tính giá khác để
tạo ra lãi. Chẳng hạn để tạo mức lợi nhuận lớn nhất thì doanh nghiệp áp dụng
phơng pháp nhập trớc, xuất trớc hay để trốn thuế doanh nghiệp áp dụng phơng
pháp nhập sau xuất trớc.
Theo qui định của Bộ tài chính thì phơng pháp tính toán giá trị vật t hàng
24
Đề án môn học
hóa nhập xuất phải đợc áp dụng thuần nhất trong niên độ kế toán và giữa các
niên độ kế toán. Nếu có thay đổi phải đợc giải thích và trình bày rõ trong các
tài liệu tổng hợp về sự ảnh hởng do thay đổi cách tính giá. Vì vậy để hoàn
thiện hệ thống kế toán các doanh nghiệp cần chấm dứt vi phạm và tự giác lựa
chọn phơng pháp tính giá đúng chế độ.
Dù sử dụng phơng pháp nào thì đều ảnh hởng tới báo cáo tài chính, do
vậy lựa chọn phơng pháp nào cần đợc công khai trên BCTC. Mặc dù vậy các
thông tin kế toán về vật liệu trên BCTC khó đạt đợc yêu cầu "chính xác". Vì
để tổng hợp tài sản và xác định lợi nhuận, kế toán phải qui đổi tất cả các đối t-
ợng thành một thớc đo duy nhất là giá trị. Và điều khó khăn duy nhất mà kế
toán phải đạt đợc là xác định phơng pháp đánh giá đúng để qui đổi ra chỉ tiêu
giá trị các đối tợng kế toán. Cụ thể là do trở ngại của các phơng pháp tính giá
nhập xuất vật liệu trên.
Bởi vậy nên thay yêu cầu "chính xác" bằng các yêu cầu cụ thể và thích
hợp trên trong tổ chức hạch toán vật liệu. Mặt khác yêu cầu "chính xác" nên
đợc dùng theo nghĩa hẹp hơn, nghĩa là sau khi loại bỏ các phức tạp nảy sinh từ
các phơng pháp kế toán vật liệu nên hiểu "chính xác" nh là một yêu cầu chỉ về
mặt tính toán và ghi chép. Tính toán giá trị vật liệu chính xác theo nghĩa số
học, điều này có thể thực hiện đợc trong thực tế. Ghi chép chính xác phản ánh,
phản ánh chi ghép từ chứng từ lên sổ sách và dự chính xác này có khả năng
thực hiện trong thực tế.
24
Đề án môn học
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay hệ thống kế toán Việt Nam đã và
đang đợc bổ sung, đổi mới để các doanh nghiệp hạch toán một cách chính xác
nhất các yếu tố đầu vào cũng nh đầu ra của mình. Tính giá nhập xuất vật liệu
cũng đã từng bớc hoàn thiện để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất nhằm xác
định mức lợi nhuận theo yêu cầu của doanh nghiệp. Đã tồn tại rất nhiều phơng
pháp tính giá vật liệu nhập xuất kho và sử dụng khá tiện lợi đặc biệt trong môi
trờng kỹ thuật tính toán hiện đại hiện nay. Tuy nhiên cần có những qui định cụ
thể để lựa chọn phơng pháp tính giá phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế
vừa phản ánh đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp. Điều quan trọng nữa
là áp dụng phơng pháp tính giá phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo tính trung
thực của thông tin kế toán để các phơng pháp tính giá thực sự là một công cụ
hữu ích cho doanh nghiệp và cho quản lý nhà nớc.
Vì vậy các doanh nghiệp cần áp dụng đúng chế độ kế toán mà Bộ tài
chính đã ban hành để chế độ kế toán Việt Nam ngày càng hoàn thiện, phù
hợp với thông lệ quốc tế nhng vẫn mang đặc trng riêng của nền kinh tế Việt
Nam.
Trên đây là những hiểu biết của em về phơng pháp tính giá nhập xuất
nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp ở nớc ta. Tuy cha thật đầy đủ nhng nó
đã giúp em có những hiểu biết sâu sắc về phơng pháp tính giá nhập xuất
nguyên vật liệu. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã hớng dẫn tận tình để
em hoàn thiện đề án một cách tốt hơn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2000
24
Đề án môn học
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp
NXB Tài chính
2. Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán
3. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính
4. Hệ thống văn bản pháp qui về kế toán doanh nghiệp
5. Công báo
6. Tạp chí Kế toán, Kiểm toán
7. Tạp chí Phát triển kinh tế
24