Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

những giải pháp để hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.49 KB, 23 trang )

PHầN Mở ĐầU
Sau chiến thắng mùa xuân 1975, hiện trạng kinh tế xã hội đã thay đổi,
nhng chúng ta vẫn tiếp tục chủ trơng xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung (KHHTT)trong phạm vi cả nớc. Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi
rất nhiều,việc áp dụng cơ chế quản lý kinh tế cũ vào điều kiện nền kinh tế
đã thay đổi làm xuất hiện nhiều hiện tợng tiêu cực: tài nguyên thiên nhiên
bị phá hoại, môi trờng bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, nhà nớc bao cấp
tràn lan, ngân sách bị thâm hụt nặng nề, thu nhập không đủ tiêu dùng, tích
luỹ hàng năm hầu nh không có, vốn đầu t chủ yếu vay từ nớc ngoài. Do đó
cuối những năm 80, giá cả tăng, khủng hoảng kinh tế đi kèm với lạm phát
cao làm cho đời sống của nhân dân xuống thấp Trớc tình hình đó, Đảng
và nhà nớc ta quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinh tế thị trờng (KTTT) định hớng XHCN.Việc chuyển đổi này có
đúng đắn và đúng lúc hay không? thì qua việc nghiên cứu những thành tựu
của nền kinh tế thị trờng sẽ cho chúng ta biết điều đó và liệu nền KTTT có
những khuyết điểm không ? nếu có thì chúng ta cần phải khắc phục nó nh
thế nào ? Đó chính là những lý do khiến em thấy việc nghiên cứu, phân tích
tính tất yếu khách quan, đặc điểm của kinh tế thị trờng đinh hớng XHCN ở
Việt Nam và giải pháp để phát triển nó ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay là
rất quan trọng và cần thiết.
1
NộI DUNG CHíNH
II.1 Lý Luận
1.1. Tìm hiểu kinh tế thị trờng.
KTTT đợc hiểu là một kiểu kinh tế xã hội mà trong đó sản xuất và
tái sản xuất xã hội gắn chặt với thị trờng, tức là gắn liền với quan hệ hàng
hoá- tiền tệ, với quan hệ cung cầu.Trong nền kinh tế thị trờng nét biểu
hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hội là quan hệ hàng hoá: mọi hoạt
động xã hội đều phải tính đến qua hệ hàng hoá hay ít nhất thì cũng phải sử
dụng các quan hệ hàng hoá nh là mắt, khâu trung gian.
1.2. Quan điểm của Mac- Lenin về kinh tế thị trờng


Theo Mac cơ chế thị trờng bao gồm các bộ phận cấu thành nh:
Thứ nhất : Quan hệ cung cầu là quan hệ trung tâm của cơ chế thị trờng.
Thứ hai : giá cả thị trờng là cốt lõi của cơ chế thị trờng.
Thứ ba : Cạnh tranh là sức sống của cơ chế thị trờng. Trong đó quan
hệ sản xuất phải luôn phát triển phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản
xuất.
Theo Lênin, kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan để phát triển
kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH. chính sách kinh tế mới của Lê
nin thực chất là phát triển KTTT ở Liên Xô nhằm:
Khôi phục lại quan hệ hàng hoá- tiền tệ.
Chấp nhận và phát triển nhiều thành phần kinh tế trong đó coi trọng
thành phần kinh tê t bản nhà nớc.
Thực hiện hoạch toán kinh tế.
Thực hiên cơ cấu kinh tế mở.
1.3. Quan điểm của đảng ta về KTTT.
Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định:cần có chính sách
sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế Đó là giải pháp có ý
nghĩa chiến lợc là sự vận dụng quan điểm của Lênin coi lền kinh tế có cơ
cấu nhiều thành phần là một đặc trng của thời kỳ quá độ.
1.4. Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trờng ở Việt
Nam.
Bức tranh chung của kinh tế Việt nam trớc khi chuyển sang nền kinh
tế thị trờng là tăng trởng thấp 3,7%/năm, làm không đủ ăn và dựa vào
nguồn bên ngoài ngày càng lớn. Thu nhập quốc dân trong nớc, sản xuất chỉ
đáp ứng đợc 80-90% thu nhập quốc dân sử dụng. Đến năm 1985 tỉ trọng thu
từ bên ngoài chiếm 10,2% thu nhập quốc dân sử dụng, nợ nớc ngoài lên tới
2
8,5 tỷ rúp và 1,9 tỷ USD. Cũng vào các năm đó nền kinh tế rơi vào tình
trạng khủng hoảng nghiêm trọng: siêu lạm phát ở mức 774,7% vào năm
1986 kéo theo giá cả tăng và không thể kiểm soát. Trớc tình trạng kinh tế

yếu kém nh vậy đòi hỏi chúng ta phải tìm ra một hớng đi mới để thúc đẩy
nền kinh tế phát triển hơn nữa quy luật tự nhiên chỉ ra rằng: lịch sử phát
triển của sản suất và đời sống xã hội cua nhân loại đã và đang trải qua hai
kiểu tổ chức kinh tế xã hội, hai thời đại kinh tế khác hẳn nhau về chất. Đó
là thời kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp;và tời đại kinh tế hàng hoá, mà giâi
đoạn câo của nó đợc gọi là kinh tế thị trờng. Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ
chức kinh tế xã hội đầu tiên của nhân loại. Đó là phơng thức sinh hoạt kinh
tế ở trình độ thấp, ban đàu là sử dụng những tặng vật của thiên nhiên và sau
đó đợc thực hiện thông qua những tác động trực tiếp vào tự nhiên để tạo ra
những giá trị sử dụng trong việc duy trì sự sinh tồn của con ngời. Nó thuôc
bó hẹp trong mối quan hệ tuần hoàn khép kín giã con ngời và tự nhiên. kinh
tế tự nhiên lấy quan hệ trục tiếp giữa con ngời và tự nhiên, mà tiêu biểu là
giữa lao động và đất đai làm nền tảng. Hoạt động kinh tế đó gắn liền với xã
hội sinh tồn, với kinh tế nông nghiêp, tự cung, tự cấp. Nó đã tồn tại và
thống trị trong các xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ phong
kiến và tuy không còn giữ địa vị thống trị chung. Vẫn còn tồn tại trong xã
hội t bản cho đến ngày nay. Kinh tế tự nhiên , hiện vật, sinh tồn, tự cung, tự
cấp gắn liền với kém phát triển và lạc hậu. Kinh tế hàng hoá, bắt đầu bằng
kinh tế hàng hoá đơn giản, ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan
dã, dựa trên hai tiền đề cơ bản là có sự phân công lao động xã hội và cí sự
tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản suất. chuyển từ
kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hoá là đánh dấu bớc
chuyển sang thời đại kinh tế của sự phát tiển, thời đại văn minh của nhân
loại. Trong lịch sử phát triển của mình, vị thế của kinh tế hàng hoá cũng dần
đợc đổi thay: từ chỗ nh là kiểu tổ chức kinh tế -xã hội không phổ biến,
không hợp thời trong xã hội chiếm hữu nô lệ của những ngời thợ thủ công
và nông dân tự do, đến chỗ đợc thừa nhận trong xã hội phong kiến và đến
chủ nghĩa t bản thì kinh tế hàng hoá giản đơn không những đợc thừa nhận
mà còn phát triển lên giai đoạn cao hơn, đó là KTTT.
KTTT là giai đoạn phát triển cao của hàng hoá, cũng đã trải qua ba

giai đoạn phát triển.
Giai đoạn 1 : là giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang
KTTT (còn gọi là giai đoạn kinh tế thị trờng sơ khai).
3
Giai đoạn 2 : là giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng tự do. Đặc trng
quan trọng của giai đoạn này là sự phát triển kinh tế diễn ra theo tinh thần
tự do nhà nứơc không can thiệp vào hoạt động kinh tế.
Giai đoạn 3 : Là giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại. Đặc trng của
giai đoạn này là nhà nớc can thiệp vàoKTTT và mở rộng giao lu kinh tế với
nớc ngoài. Sự can thiệp của nhà nớc và nền KTTT thông qua việc xây
dựng các hình thức sở hữu nhà nớc, các trơng trình khuyến khích đầu t và
tiêu dùng, cùng với việc sử dụng các công cụ kinh tế nh tài chính, tín dụng,
tiền tệ để điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Sự phối hợp giữa chính phủ và
thị trờng trong một nền kinh tế hàng hoá bảo đảm sự phát triển có hiệu quả
của những nớc có mức tăng trởng kinh tế nhanh.
KTTT là hình thức và phơng pháp vận hành kinh tế. Các quy luật của
thị trờng chi phối việc phân bổ các tài nguyên, quy định sản xuất cái gì sản
xuất nh thế nào và sản xuất cho ai. Đây là một kiểu tổ chức kinh tế hình
thành và phát triển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lợng
sản xuất. Nó là phơng thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Sự cạnh tranh
trong cơ chế thị trờng theo quy luật giá trị đòi hỏi các chủ thể sản xuất
kinh doanh không ngừng đổi mới ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,
nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh. Qúa trình hình thành và phát triển KTTT là quá trình mở rộng
phân công lao động xã hội, phát triển khoa học- công nghệ mới và sử dụng
chúng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của KTTT gắn liền
với quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại, của khoa học kỹ thuật,
của lực lợng sản xuất. Nhiều học giả đã khái quát rằng: giai đoạn kinh tế
hàng hoá giản đơn gắn liền với nền văn minh nông nghiệp và kỹ thuật thủ
công; giai đoạn kinh tế thị trờng tự do gắn liền với văn minh công nghiệp và

kỹ thuật cơ khí; giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại gắn liền với nền văn
minh trí tuệ và kỹ thuật vi điện tử tin học.
Không những vậy việc tất yếu phải chuyển sang nền KTTT còn xuất
phát từ u điểm của KTTT.
Thứ nhất: KTTT kích thích việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tăng năng
suất lao động nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất. Động lực lợi nhuận đòi
hỏi các doanh nghiệp phải giảm chi phí cá biệt để sản xuất hàng hoá. Muốn
vậy, doanh nghiệp phải thờng xuyên áp dụng kỹ thuật mới, hợp lý hoá sản
xuất; từ đó năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội tăng lên.
Chính u thế này làm cho nền KTTT dới CNTB mới ra đời khoảng 5 thế
4
kỷđã tạo ra một lực lợng sản suất hàng hoá cao cha từng có trong lịch ssử
loài ngời.
Thứ hai: KTTT có tính năng động và khả năng thích nghi nhanh
chóng. ở đây tồn tại nguyên tắc: ai đa sản phẩm hàng hoá ra thị trờng đầu
tiên sẽ thu đợc lợi nhuận nhiều hơn. Mặt khác nếu nhận đợc sản phẩm của
mình không có ngời mua, họ sẽ thôi không sản suất nữa. Điều đó dẫn đến
tiết kiệm hao phí lao động xã hội. vì thế, trong kinh tế thị trờng luôn diễn ra
sự đổi mới. Nhiều sản phẩm trớc đây vẫn bán trên thị trờng, nay mất đi vì
không có nhu cầu về sản phẩm đó nữa. trên thị trờng nhiều sản phẩm mới
xuất hiện với chất lợng, quy cách ngày càng hoàn thiện hơn.
Thứ ba:Trong nền kinh tế thị trờng luôn có sẵn hàng hoá và dịch vụ.
Đó là nền kinh tế d thừa ch không phải là nền kinh tế thiếu hụt, do đó nền
kinh tế thị trờng có khả năng thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất,
văn hoá và sự phát triển toàn diện của mỗi thành viên và toàn xã hội.
Trớc thực trạng kinh tế yếu kém của đất nớc trớc năm 86 cùng với xu
thế kinh tế chung cuả toàn thế giới, nớc ta đã mạnh dạn chuyển từ nền kih
tế kế hoạch hoá tập chung (KHHTT) quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc và theo định hớng XHCN và đánh dấu
bằng sự đổi mời của Đảng ta qua các kỳ đại hội:

Đại hội VI của Đảng năm 1986 phân tích thành phần kinh tế XHCN
(khu vực quóc doanh, khuvực tập thể và bộ phận kinh tế gia đình gắn liền
với thành phần đó)và các thành phần kinh tế khác (phi XHCN). Chủ chơng
xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng và cải tạo đúng đắn
các thành phần kinh tế phi XHCN. Xác định kinh tế XHCN phải chiếm tỷ
trọng lớn trong cả sản xuất và lu thông. Nhà nớc có chính sách u đãi về kinh
tế với các thành phần kinh tế XHCN (về đầu t, thuế, tín dụng )cho phép t
sản nhỏ hoạt động trong một số ngành nghề sản xuất và địch vụ ở những
nơi cần thiết; xoá bỏ thơng nghiệp t bản t nhân trong lĩnh vực lu thông.
Hội nghị trung ơng VI, khoá VI (1989) chủ trơng phát triển đan xen
những loại hình hỗn hợp, đan kết các hình thức sở hữu. Kinh tế quốc doanh
có vai trò chủ đạo, cần có lực lợng đủ sức chi phối thị trờng, song không
cần thiết chiếm tỷ trọng lớn trong mọi ngành nghề; những ngành nghề, hoạt
động nào mà kinh tế hợp tác xã, kinh tế gia đình, kinh tế t nhân có thể làm
tốt, có lợi cho nền kinh tế thì nên tạo điều kiện cho các loại hình ấy phát
triển. T nhân đợc kinh doanh không hạn chế về quy mô, địa bàn hoạt động
5
trong những ngành nghề sản xuất, xây dựng, vận tải, dịch vụ mà luật pháp
không cấm.
Đại hội VIIcủa Đảng (1991)thông qua cơng lĩnh xác định:kinh tế quốc
doanh có vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể không ngừng đợc củng cố và mở
rộng; kinh tế cá thể còn có phạm vi tơng đối lớn, từng bớc đi vào hợp tác
trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi; t bản t nhân đợc kinh
doanh trong những nghành có lợi cho quốc tế dân sinh do luật pháp quy
định; phát triển kinh tế t bản nhà nớc dới nhiều hình thức. Chiến lợc ổn
định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 xác định: kinh tế t nhân đợc
phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những
nghành nghề mà luật pháp không cấm; nhà nớc có thể liên doanh với t nhân
trong và ngoài nớc, hình thành loại doanh nghiệp thuộc thành phần t bản
nhà nớc. Khẩn chơng sắp xếp lại và đổi mới kinh tế quốc doanh để phát

huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế;,tập chung lực lợng củng cố và phát
triển những cơ sở trọng điểm,những cơ sở làm ăn có hiệu quả mà có ý nghĩa
lớn đối với nền kinh tế quốc dân; cho thuê, chuyển hình thức sở hữu hoặc
giải thể các cơ sở thua lỗ kéo dài và không có khả năng vơn lên.
Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng (năm
1994) đã bổ sung cụ thể hoá thêm chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách
phát triển kinh tế nhiều thành phần. Đối với khu vực nhà nớc, hội nghị yêu
cầu phải tiếp tục chấn chỉnh và xây dựng hoạt động có hiệu quả, đảm nhận
đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế; phân biệt sở hữu nhà nớc với hình
thức doanh nghiệp nhà nớc; tập trung xây dựng doanh nghiệp nhà nớc ở
những nghành, những lĩnh vực, những khâu nh kết cấu hạ tầng kinh tế xã
hội, hệ thống tài chính ngân hàng,bảo hiểm một số cơ sở sản xuất và
dịch vụ trọng yếu, bảo đảm cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với hiệu quả
cao; thực hiện các hình thức cổ phần hoá có mức độ phù hợp với tính chất
vàlĩnh vực sản xuất, kinh doanh, trong đó sở hữu nhà nớc chiếm tỷ lệ cổ
phần chi phối.
Đại hội VIII của Đảng năm 1996 dã xác định những chủ chơng chính
sách lớn đối với các thành phần kinh tế; tiếp tục đổi mới và phát triển có
hiệu quả kinh tế nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo; tập chung nguồn lực để
phát triển kinh tế nhà nớc trong những nghành, những lĩnh vực trọng yếu;
triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phầnhoá doanh nghiệp nhà nớc.
Phát triển kinh tế hợp tác (mà lòng cốt là các hợp tác xã) với nhiều hình
thức đa dạng từ thấp én cao,từ tổ nhómđến hợp tác xã tuân thủ nguyên tắc
6
tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi, quản lý dân chủ. Kinh tế t bản nhà nớc có
vai trò quan trọng, bao gồm các hình thức hợp tác liên doanh giữa kinh tế
nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà n-
ớc với t bản nớc ngoài. Giúp đỡ kinh tế cá thể, tiêu chí giải quyết các khó
khăn; hớng dẫn từng bớc đi vào làm ă hợp tác một cách tự nguyện hoặc làm
vệ sinh cho cácdoanh nghiệp nhà nớc hay hợp t xã. Khuyến khích t bản t

nhân đầu t vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài.
Thông qua việc thực hiện các chủ chơng, chính sách mới của Đảng và
nhà nớc chúng ta đã có những đổi mới quan trọng mang tính đột phá về chế
độ sở hữu và thành phần kinh tế. Cụ thể là:
Thứ nhất : từ chỗ trong nhận thức cũng nh trong hành động khong thực
sự thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần; chia nền kinh tế thành hai bộ
phận; XHCN (gồm quốc doanh và tập thể) và khi XHCN (gồm các thành
phần còn lại), chủ chơng sớm xây dựng và phát triển kinh tế XHCN chiếm
tỷ trọng lớn trong cả sản xuất và lu thông, chủ chơng phải cải tạo và xoá bỏ,
có phần thu hẹp dần bộ phận kinh tế khi XHCN đã chuyển sang thực hiện
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần; từ các hình thức cơ bản (sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữut nhân),hình thành những thành kinh tế với
những hình thức tổtrức kinh doanh đa dạng, đan xen hỗn hợp; mỗi thành
phần đều có vị chí quan trọng trong cơ cấu của nền kinh tế,các thành phần
kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của
nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN;cùng phát triển lâu dài, hợp tác và
cạnh tranh lành mạnh; mỗi doanh nghiệp cùng đan xen nhiều hình thức sở
hữu; hệ thống pháp luật dần chuyển sang quy định chung cho các thành
phần kinh tế.
Thứ hai: Từ chỗ coi quốc doanh là chủ đạo theo nghĩa phải chiếm tỷ
trọng lớn trong mọi nghành nghề, lĩnh vực dờng nh độc quyền, nắm tiền
nắm hàng chi phối thị trờng, là hình mẫu cao nhất của bộ phận kinh tế
XHCN , có lúc chủ trơng sớm chuyển cả các HTX ở thành thị sang thành
xí nghiệp quốc doanh - đã chuyển sang phân biệt rõ sở hữu nhà nớc và
doanh nghiẹp nhà nớc, phần sở hữu nhà nớc có thể đợc sử dụng ở nhiều
thành phần kinh tế; kinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo với nội dung là: tập
trung vaò một số nghành, lĩnh vực để phát huy vai trò chủ đạo (làm đòn bẩy
đẩy nhanh vai trò kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội; mở đờng, hớng
dẫn, hỗ trợ các thành phận khác cùng phát triển; làm lực lợng vật chất để
nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô; tạo nền tảng cho

7
chế độ xã hội mới) cơ cấu các nguồn vốn và cơ chế vận hành của xí nghiệp
quốc doanh cũng thay đổi khắ căn bản (khong chỉ trông vào nguồn vốn nhà
nớc cấp mà phải huy động nhiều nguồn vốn khác, thực hiện cổ phần hoá
một bộ phận, hạn chế độc quyền kinh doanh, phải cạnh tranh khá quyết liệt
để tồn tại và phát triển )
Thứ ba: Từ chỗ coi hợp tác xã thuần tuý là kinh tế tập thể, theo nghiã
tập thể hoá t liệu sản xuất, tỷ trọng sở hữu tập thể càng cao thì hợp tác xã
càng gần CNXH, gò ép vào HTX, HTX cũng áp dụng mô hình gần nh xí
nghiệp quốc doanh theo kiểu cũ - đã chuyển sang xác định HTX là tổ trức
kinh tế đợc hình thành trên cơ sở ngời lao động tự nguyện góp sức, góp vốn
và quản lý dân chủ, với mọi quy mô và mức dộ tập thể hoá t liệu sản xuất;
thực hiện khoán hộ, rồi phát huy vai trò tự chủ của hộ xã viên, HTX chủ
yếu làm dịch vụ, hỗ trợ và hớng dẫn giúp xã viên; đồng thời phát triển nhiều
hình thức kinh tế hợp tác đa dạng (có thể thành hoặc không thành pháp
nhân kinh tế).
Thứ t : Từ chỗ xác định kinh tế cá thể phải đợc hợp tác hoá; chỉ hoạt
động ở những nơi kinh tế HTX cha phát triển - đã chuyển sang xác định
nhiều con đờng đi lên, có thể tiếp tục phát triển lớn hơn, có thể tự nguyện
hợp tác làm ăn, có thể làm vệ tinh cho xí nghiệp quốc doanh và HTX.
Thứ năm: Từ chỗ coi kinh tế t bản t nhân là lực lợng phải cải tạo, sử
dụng cũng là để cải tạo, cải tạo là để sử dụng tốt hơn dứt khoát xoá bỏ t sản
thơng nghiệp - đã chuyển sang coi kinh tế t bản t nhân là một bộ phận trong
cơ cấu của nền kinh tế quốc dân; có khẳ năng góp phần xây dựng đất nớc;
đợc phát triển không hạn chế trong những nghành, những lĩnh vực mà luật
pháp không ngăn cấm; đợc khuyến khích đầu t mọi thành phần kinh tế
khác; đợc kinh doanh xuất nhập khẩu và đầu t ra nớc ngoài theo quy định
chung; thực hiện hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t bản t
nhân để tạo thế, tạo lập cho phát triển.
Thứ sáu : Đi liền với chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều

thành phần, về quan hệ phân phối, từ chỗ xác định chỉ có một nguyên tắc là
phân phối theo lao động - đã chuyển sang hệ thực hiện nhiều hình thức
phân phối, lấy phân phói theo kết quả lao đọng và hiệu quả kinh tế là chủ
yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp của các nguồn lực khác
vào sản xuất, kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội, đi liền với
chính sách điều tiết thu nhập, thực hiện bảo hiểm xã hội cho ngời lao động
thuộc mọi thành phần kinh tế.
8
Nhìn lại những năm qua chúng ta có thẻ thấy những đổi mới có tính
đột phá của Đảng về cơ chế, chính sách nh sau:
Từ chỗ căn bản không sử dụng quan hệ hàng hoá- tiền tệ, chủ yếu theo
cơ chế xin- cho,giao nộp và cấp phátcó tính hiện vật đã chuyển sang chủ tr-
ơng phát triển nền kinh té hàng hoá nhiều thành phần; khẳng định sản xuất
hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà là nền văn minh nhân loại,
tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuỗcây dựng CNXH đã đợc xây
dựng.
+ Từ chỗ cho rằng chỉ có kế hoạch là quy luật riêng CNXH,không
chấp nhận các quan hệ thị trờngđã chuyển xang coi thị trờng là căn cứ, vừa
là đối tợng của kế hoạch, kế hoạch chủ yếu mang tính định hớng và đặc biệt
quan trọng trên bình diện vĩ mô,thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các
đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động vàphơng án tổ trức sản xuất kinh
doanh; trên cơ sở đó đã không ngừng tạo lập đồng bộ dần các yếu tố của thị
trờng (hàng hoá và dịch vụ, công nghệ dịch vụ thông tin,t vấn tiếp thị, pháp
lý,tì chính,ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm,bảo lãnh, tiền vốn, sức lao
động );công tác kế hoạch nhà nớc tập trung vào việc xây dựng chiến lợc,
các chơng trình và dự án lớn, chuyển xang kế hoạch 5 năm là chính có phân
ra từng năm, bao quát các nghành, các vùng, các lĩnh vực và thành phần
kinh tế.
- Từ chỗ các doanh nghiệp nhà nớc chủ yếu làm theo lệnh trên và đợc
bao cấp, nhà nớc quy định cho từng đơn vị đợc sản xuất gì, sản xuất bao

nhiêu, bán cho ai, bán với giá nào,lãi nộp nhà nớc,lỗ nhà nớc bù, hàng hoá ứ
đọng thì cho bán hoá giá, mọi việc từ tổ trức phòng ban phân xuống, klấy
thêm lao động, đổi mới công nghệ đều phải báo cáo xin lệnh ở trên đã
chuyển sangtừng bớc xoá bao cấp triệt để, đi đôi với xác lập quyền tự chủ
của các doang nghiệp, đồnh thời tăng cờng và thực hiện đúng chức năng
quản lý của nhà nớc, phân định quyềncủa chủ sở hữu và chủ sử dụng các tài
sản và vốn của nhà nớc, trên cơ sở đó hệ thống cơ chế,các sách đối với các
doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nớcđã đợc bổ sung, thực hiện dần.
- Từ chỗ thị trờng trong nớcđợc chia cắt giữa các khu vực, lu thông
hàng hoá ách tắc; nền kinh tế khép kín, không gắn với thị trờng khu vựcvà
thế giới đã chuyển sang mở rộng thị trờng, giao lu hàng hoá thông suốt
trong cả nớc; mơroongj quan hệ và từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế.
- Từ chỗ giá cả đại bộ phận các hàng hoá và tỷ giá hối đoái do nhà nớc
định, không tuân thủ quy luật giá trị, tách rời quan hệ cung cầu đã
9
chuyển sang giá cả, tỷ giá hối đoái, lãi suất tín dụng hinh thành theo cơ chế
thị trờng, nhà nớc dùng các biện pháp kinh tế là chủ yếu để tác động đến
cung, cầu trên thị trờng, thực hiện chủ trơng xoá bỏ bao cấp qua tín dụng.
- Từ chỗ nền kinh tế mang nặng tính độc quyền của doanh nghiệp,
không chấp nhận cạnh tranh và phá sản của các doanh nghiệp đã chuyển
sang tạo môi trờng thuận loựi cho hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; thực
hiện độc quyền nhà nớc trong một số nghành, một sôs lĩnh vực nhất định vì
lợi ích của đất nớc, hạn chế độc quyền kinh doanh, không để lợi dụng địa vị
đọc quyền để duy trì đặc quyền, đặc lợi, lũng đoạn thị trờng.
- Từ chỗ đất đai không đợc sử dụng có hiệu quả, phát sinh nhiều tiêu
cực, không rõ ràng về quyền sở hữu và quyền sử dụng đã chuyển sang
khẳng định rõ đất đai thuộc sử hữu toàn dân, cần quản lý thống nhất và chặt
chẽ; các hộ nông dân đợc nhà nớc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài và
đợc cấp giấy chứng nhận quy định việc thừa kế và chuyển quyền sử dụng
ruộng đất; các cơ sở sản xuất khác nói chung đợc nhà nớc cho thuê đất;

thực hiện thu tiền thuế đất hoặc tiền thuê đất, tùy theo mục đích sử dụng và
địa bàn .
- Từ chỗ quản lý nhà nớc chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính thông
qua giao kế hoạch pháp lệnh và các chỉ đạo tác nghiệp cụ thể đã chuyển
sang sự hoạt động độc lập và tự chịu trách nhiệm trong các quyết định sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
II.2 - Vận dụng ở nớc ta.
2.1. Đặc điểm kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
KTTT định hớng XHCN theo quan điểm của Đảng ta là nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc theo định hớng XHCN. Về bản chất khác với nền KTTT TBCN nền
KTTTđịnh hớng XHCNlà một nền KTTT vì hân dân, phục vụ nhân dân, lấy
đời sống nhân dân, công bằng xã hội làm mục tiêu để tăng trởng kinh tế.
- Nền KTTT định hớng XHCN cũng có những tính chất chung của nền
kinh tế: nèn kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của KTTT nh quy
luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh; có chủ thể kinh tế có
tính độc lập, tự chủ để cos quyền để gia những quyết định phi tập trung hoá;
thị trờng có vai trò quyết định trong việc phân phối các nguồn lực kinh tế;
giá cả do thị trờng quyết định; nhà nớc thực hiện điều tiết kinh tế vĩ mô để
10
giảm bớt những thất bại của thị trờng. Nhng bất cứ nền kinh tế thị trờng nào
cũng có hoạt động trong những điều kiện lịch sử xã hội của mỗi nớc
nhất định nên nó bị chi phối bởi điều kiện lịch sử và đặc biệt là chế độ xã
hội của nớc đó và do đó có những đặc điểm riêng phân biệt với nền kinh tế
thị trờng của các nớc khác.
Với điểm xuất phát khác nhau về trình độ kinh tế, kết cấu xã hội,
phong tục tập quán, nền KTHH của mỗi dân tộc không chỉ chứa đựng tính
quy luật chung của kinh tế hàng hoá (các phạm trù, quy luật kinh tế) mà
còn có những quan hệ,đặc thù riêng có của mỗi quốc gia, dân tộc. Thực tế

không có nền kinh tế hàng hoá nào hoàn toàn giống nhau cả ngay khi
chúng cùng một chế độ kinh tế xã hội. Bản năng các mô hình kinh tế tiêu
dùng của Mỹ, KTTT xã hội của cộng hoà LBĐức, KTTT thơng lợng kiểu T
huỵ Điển, KTTT kiểu phơng Đông của Nhật,của các nớc Nics Châu á đều
có những điểm rất khác nhau. Vì lẽ đó, KTTT theo định hớng XHCN cũng
mang những đặc trng so với CNTB:
Thứ nhất : KTTT theo định hớng XHCN đợc xem là phơng tiện để
đạt mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh đó là nền
KTTT lấy mục tiêu phục vụ là lợi ích của nhân dân lao động. với mục tiêu
đó không phải cứ vin vào KTTT để làm tất cả và tát cả cái gì cũng thị trờng.
CNTB đã có kinh nghiệm hàng trăm năm trong làn KTTT mà ta có thể
nghiên cứu vận dụng, song quyết không để rơi vào thứ giáo điều mới, bịt
tai, nhắm mắt bê tất cả các lý thuyết và kinh nghiệm trong mô hình của họ
vào nớc ta mà không có sự phân tích , phê phán. Chúng ta học tập và vận
dụng các hình thức kinh tế, phơng pháp quản lý nền KTTT của các nớc t
bản chủ nghĩa là cốt dể sử dụng mặt tích cực của nó phục vụ cho mục đích
xây dựng CNXH, chứ không để đất nớc đi theo con đờng TBCN. Rồi đây
chungs ta sẽ thực hiện cổ phần hoá, xây dựng thị trờng vốn, thị trờng chứng
khoán, thị trờng sức lao động , song chúng đều mang những điểm riêng,
phản ánh những quan hệ kinh tế của xã hội mới, nhằm mục tiêu xây dựng
CNXH, chứ không giống nh trong xã hội t bản.
Thứ hai : Chế độ sở hữu đa dạng, nhiều thành phần trong đó khu vực
kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã dần dần
trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Đây là đặc điểm khác biệt rất
cơ bản .
Thứ ba :Cả hai mô hình kinh tế hàng hoá theo tính chất TBCN và
XHCN ngày nay đều cần có sự quản lý của nhà nớc với các mức độ, hình
11
thức khác nhau. Song mục đính xuyên suốt cuối cùng về mặt kinh tế xã
hội của việc đó lại phụ thuộc vào bản chất giai cấp của mỗi nớc. Trong xã

hội t bản, sự can thiệp của nhà nớc vào thị trờng luôn mang tính chất t sản
và trong khuôn khổ của chế đoọ t sản, nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp t
sản. Còn kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN thì đó là sự can thiệp bởi
nhà nớc của dân, do dân, vì dân, mang bản chất XHCN đặt dới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng Sản, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của toàn thể nhân
dân lao động.
Thú bốn:Các nớc phát triển KTHH đều phải giải quyết quan hệ giữa
tăng trởng, phát triển kinh tế với công bằng xã hội, song mỗi chế độ xã hội
lại khác nhau về nguyên tắc trong giải quyết vấn đề này. ở CNTB, vấn đề
công bằng xã hội đợc nêu ra chỉ khi mặt trais của cơ chế thị trờng đã làm
gay gắt các váan đề xã hội, tạo nguy cơ bùng nổ xã hội, cản trở sự tăng tr-
ởng, đe doạ sự tồn vong của chế độ t bản. ở đây, công bằng xã hội không
bao giờ và cũng không có cơ sở để thực hiện triệt để. Việc giải quyết đó
luôn giới hạn trong khuôn khổ TBCN và chỉ đợc xem là phơng tiện để duy
trì chế độ TBCN. Trái lại, trong nền KTHH theo định hớng XHCN, nhà nớc
XHCN chủ động giải quyết mối quan hệ đó trong mọi giai đoạn của sự phát
triển. Công bằng xã hội không chỉ là phơng tiện để tăng trởng, phát triển mà
còn là một đặc trng, một mục tiêu cần phải hớng tới, phải hiện thực hoá của
xã hội mới sự thành công của nền KTTT theo định hớng XHCN không chỉ
biểu hiện ở tốc độ tăng trởng cao mà còn ở chỗ ngời lao động có đủ việc
làm; mức sống thực tế của nhân dân đợc cải thiện, khoảng cách giàu nghèo
đợc thu hẹp; y tế, giáo dục đều phát triển, đạo đức, truyền thống, bản sắc
văn hoá dân tộc đợc giữ vững và phát triển. Trong khi thừa nhận đi vào
KTTT phải xây dựng đồng bộ các thị trờng: hàng hoá, dịch vụ, sức lao
động, nhà cửa , Đảng ta vẫn chủ trơng bảo đảm việc làm cho dân là một
mục tiêu xã hội hàng đầu, không để thất nghiệp trở thành căn bệnh kinh
niên
Trong phát triển KTTT nhều thành phần, thực tế cho thấy những đặc
điểm quy định tính định hớng XHCN là:
Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền KTHH nhiều

thành phần; lấy việc giải phóng sức sản xuất, phát huy tối đa các nguồn lực
bên trong và bên ngoài trên cơ sở nguồn lực trong nớc là quyết định, nguồn
lực bên ngoài là quan trọng cho cong nghiệp hoá - hiện đại hoá, nâng cao
hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân làm mục tiêu
12
hàng đầu trong khuyến khích phát triển các thành phàan kinh tế và hình
thức tổ chức kinh doanh. Có chính sách tôn vinh những ngời tổ chức sản
xuất, kinh doanh theo luật pháp, tạo đợc nhiều việc làm cho xã hội, dù ở
thành phần kinh tế nào.
Kinh tế nhà nớc đóng vai trò quan trọng, cùng với kinh tế tập thể ngày
càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Tạo điều kiện
thuận lợi cho các nhà kinh doanh t nhân yên tâm làm ăn lâu dài. Mỏ rộng
các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nớc với các thành phần
kinh tế khác cả trong và ngoài nớc.
Xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của ngời lao động trong
nền sản xuất xã hội; thực hiện công bằng xã hội ngày càng tốt hơn đảm bảo
công bằng về cơ hội cho mọi ngời dân tham gia các hoạt động kinh tế
xax hội.
Tăng trởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội
ngay trong từng bớc phát triển. Thục hiện nhiều hình thức phân phối, lấy
phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, kết hợp với
phân phối theo mức độ đóng góp các nguồn lực về trí tuệ , vốn vào sản xuất
kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội. Các nguồn tài nguyên,
tài chính của quốc gia đợc phân phối, sử dụng theo nguyên tắt côngbằng và
hiệu quả.
Kết hợp chặt chẽ thị trờng và kế hoạch, có sự quản lý của nhà nớc
XHCN do Đảng cộng sản lãnh đạo. Vai trò quản lý, điều khiển nền kinh tế
của nhà nớc XHCN là điều kiện tiên quyết để phát triển đúng đắn và vững
chắc nền KTTT định hớng XHCN của đất nớc.
Tồn tại nổi lên hiện nay là nền kinh tế phát triển cha vững chắc, sức

cạnh tranh thấp; một số vấn đề xã hội gay gắt và bức xúc cha đợc giải quyết
tốt; cơ chế, chính sách còn thiếu, cha đồng bộ và cha tạo đợc động lực
mạnh để phát triển. Đảng tavà nhà nớc chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu
dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động
theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, nói
gọn là nền KTTTđịnh hớng XHCN. Mụch đích của nền KTTTđịnh hớng
XHCN là phát huy mọi nguồn lực vào phát triển lực lợng sản xuất, phát
triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, cải thiện đời
sống của nhân dân; sử dụng cơ chế thị trờng để kích thích sản xuất, phát
huy tinh thần năng động, sáng tạo cả ngời lao động, giải phóng sức sản xuất
13
của mọi thành phần kinh tế, thúc đẩy CNH HĐH; lãn đạo, quản lý nền
kinh tế để nphát triển đúng hớng đi lên CNXH.
Đối vối Việt Nam KTTT định hớng XHCN có những đặc trng sau:
Một là:nền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sở hữu,
trong đó sở hữu nhà nớc làm chủ đạo. Do đó nền kinh tế gồm nhiều thành
phần, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Trong nền KTTT ở nớc
ta tồn tại ba loậi hình sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân,, sở hữu tập thể, sở
hữu t nhân. Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều thành phần
kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Do đó không chỉ ra sức phát
triển các thành phần kinh tế thuộc chế độ công hữu, mà còn phải khuyến
khích phát triển các thành phần kinh tế thuộc sở hữu t nhân để hình thành
nền KTTT rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các
đơn vị kinh tế t doanh, các hình thức hợp tác liên doanh giữa trong và ngoài
nớc, các hình thức đan xen và thâm nhập vào nhau giữa các thành phần kinh
tế đều có thể tham gia thị trờng với t cách chủ thể thị trờng bình đẳng.
Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta, kinh tế nhà nớc giữ vai trò
chủ đạo. Việc xác định kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo là sự khác biệt
có tính chất bản chất giữa KTTT định hớng XHCNvới KTTT của các nớc
khác. Tính định hớng XHCN của nền KTTT ở nớc ta đã quy định kinh tế

nhà nớc phải giữ vai trò chủ đaọ trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Bởi
lẽ mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở kinh tế tơng ứng với nó, kinh tế
nhà nớc nói đúng ra kinh tế dựa trên chế độ công hữu bao gồm kinh té nhà
nớc và kinh tế hợp tác, tạo cơ sở kinh tế cho chế độ xã hội mới xã hội
chủ nghĩa. việc vin vào tình trạng kém hiệu quả của kinh tế nhà nớc trong
thời gian vừa qua của kinh tế nhà nớc trong thời gian vừa qua để phủ định
sự cần thiết kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo là sai lầm về lý luận.
Vấn đề chủ yếu không phải là phủ định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc,
mà cơ cấu lại khu vực kinh tế nhà nớc và đỏi mới cơ bản cơ chế quản lý
doanh nghiệp nhà nớc để chúng hoạt động có hiệu quả. Cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc là một trong những giải pháp cơ bản để cơ cấu lại khu vực
kinh tế nhà nớc và cải thiện căn bản cơ chế quản lý doanh nghiệp. Nhà nớc
thông qua chế độ tham dự cổ phần để khống chế hoạt động của các doanh
nghiệp theo định hớng của nhà nớc.
Thứ hai :trong nền KTTT định hớng XHCN, thực hiện nhiều hình thức
phân phối: phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối
dựa trên mức đóng góp các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, và phân
14
phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội, trong đó phân phối theo kết quả lao
động giữ vai trò nòng cốt, đi đôi nvớ chính sách điều tiết thu nhập một cách
hơp lý. Chúng ta không coi nbất bình đẳng xã hội nh là một chật tự tự
nhiên, là điều kiện của sự tăng trởng kinh tế mà thực hiện mỗi bớc tăng tr-
ởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng
xã hội.Nh đã biết mỗi chế độ xã hội có một chế độ phân phối tơng ứng với
nó. Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trớc hết là quan hệ sở
hữu quyết điịnh. Phân phối có liên quan đến chế độ xã hội, đến chính trị. D-
ới chủ nghĩa t bản, phân phối theo nguyên tắc giá trị: đối với ngời lao động
theo giá trị sức lao động, còn đối vớ nhà t bản theo giá trị của t bản. Nh vậy,
thu nhập của ngời lao động chỉ giới hạn ở giá trị sức lao động mà thôi.
CNXH có đặc trng riêng về sở hữu, do đó chế độ phân phối cũng có đặc tr-

ng riêng:phân phối theo lao động là đặc trng của CNHX. Thu nhập của ngời
lao động không phải chỉ giới hạn ở giá trị sức lao động, mà còn phải vợt qua
đại lợng đó, nó phụ thuộc chủ yế vào kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
Tuy nhiên, việc đo lờng trực tiếp lao động là một vấn đề quá phức tạp và
khó khăn, nhng trong nền kinh tế thị trờng, có thể thông qua thị trờng đẻ
đánh giá kết quả lao động, sự cống hiến thực tế và dựa vào đó để phân
phối.Nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta gồm nhiều thành phần kinh tế.
Vì vậy, cần thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập. Chỉ có nh vậy
mới khai thác đợc khả năng của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, huy động
đợc mọi nguồn lực của đất nớc vào phát triển kinh tế.
Thứ ba:cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc theo định hớng XHCN. Điều đó có nghĩa là nền KTTTđịnh h-
ớng XHCN, nớc ta cũng vận động theo nenè kinh tế nội tại của nền KTTT
nói chung, thị trờng có vai trò quyết định đối với việc phân phối các nguồn
lực kinh tế. Sự quản lý của nhà nớc nhằm hạn chế, khắc phục những thất
bại của thị trờng , thực hiện các mục tiêu xã hội mà bản thân thị trờng
không làm đợc. Nèn KTTT TBCN đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng
về mặt xã hội. Ngay từ năm 1848, trong tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản ,
C.Mác và PH.Ang nghen đã chỉ ra rằng: xã hội t bản khong để lại gia ngời
với ngời một mối quan hệ nào khác ngoài mỗi sự lạnh lùng và lối trả tiênf
ngay . Ngày nay chính một nhà nghiên cứu phơng tây là Mo ring đã đa
ra nhận định chua chát; trong các nền văn minh đợc gọi là phát triển của
chúng ta, tồn tại một tình trạng phát triển thâm hại về văn hoá, đạo đức, tình
ngời . Vì vậy, nền KTTT nớc ta không phải là KTTT tự do mà là nền kinh
15
tế có định hớng XHCN. Sự phát triển kinh tế thị trờng đợc xem là phơng
thức, con đờng thực hiện mục tiêu của CNXH: dân giàu, nớc mạnh, xã hội
công bằng văn minh.Vai trò quản lý của nhà nớc trong nền KTTT là hết sức
quan trọng. Sự quản lý của nhà nớc bảo đảm cho nền kinh tế tăng trởng
nhanh, ổn định, đạt hiệu quả, đặc biệt là bảo đảm sự công bằng và tiến bộ

xã hội. Khong có ai ngoài nhà nớc lại có thể gảm bớt đợc sự chênh lệc giữa
giàu và nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông
nghiệp, giữa các vùng đất nớc. Tuy vậy, cần nhấn mạnh rằng, sự can thiệp
của nhà nớc vào kinh tế phải sao cho tơng hợp với thị trờng. Vì vậy, Nhà n-
ớc sử dụng các biện pháp kinh tế là chính để điều tiết nền kinh tế.
Thứ t :nèn KTTTở nớc ta là nền kinh tế mở, hội nhập với kinh tế thế
giới và khu vực, thị trờng trong nớc gắn liền với thị trờng thế giới, thực hiện
những thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế, nhng vẫn giữ đợc độc lập chủ
quyền và bảo vệ đợc lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối
ngoại. Thực ra đây không phải là đặc trng riêng của nền KTTT định hớng,
mà là xu hớng chung của nền kinh tế thế giới hiện nay. Trong diều kiện hiện
nay chỉ có mở cửa kinh tế, hội nhập vàếo th giới và khu vực mới thu hút đợc
vốn, kỹ thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến để khai
thác tiềm năng và thế mạnh của nớc ta, thực hiện phát triển kinh tế thị trờng
theo kiểu rút gắn. Thực hiện mở cửa kinh tế theo hớng đa phơng hoá và đa
dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại, hớng mạnh về xuất khẩu, đồng
thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả.
2.2. Thực trạng và công tác của Đảng.
2.2.1 . Thành tựu khi áp dụng kinh tế thị trờng.
Mời lăm năm thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng ta đề xớng và lãnh
đạo, đất nớc ta, dân tộc ta đã thu đợc những thành tựu to lớn cả về kinh tế
và xã hội; kinh tế thoát khỏi khủng hoảng triền miên hàng chục năm và bớc
đầu thời kỳ phát triển toàn diện và tăng trởng liên tục. Tốc độ tăng GDP
bình quân 1 năm của thời khỳ 1996 2000 đạt 7%so với 3,9%thời kỳ
1986 1990, lạm phát giảm từ 774,6% năm 1986 xuống còn 67,4%
năm1990;12,7% năm 1995; 0,1%và năm 1999 và 0% năm 2000. Sản xuất
công nghiệp tăng trởng liên tục với tốc độ trên hai con số. Bình quân thời
kỳ 1991 1995 tăng 13,7%, thời kỳ 1996 2000 trên 13,2%. Mức bình
quân đầu ngời của nhiều sản phẩm công nghiệp nh điện, than, vải, thép, xi
măng , tăng nhanh chóng những năm đổi mới, đáp ứng tốt nhu cầu của sản

xuất và đời sống nhân dân và xuất khẩu. Riêng nghành công nghiệp khai
16
thác dầu khí, xuất hiện trong thời kỳ đổi mới với sản lợng 40 ngàn tấn dầu
thô năm 1986 đã tăng lên 15 triệu tấn năm 2000với giá trị xuất khẩu 3,3 tỷ
USD. không chỉ tăng trởng cao mà sản xuất công nghiệp những năm cuối
thế kỷ XXđã xuất hiện xu hớng đa nghành, đa sản phẩm và đa thành phần,
trong đó công nghiệp quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo.
Nông nghiệp phát triển toàn diện cả trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng
và thuỷ sản. Thành tựu nổi bật nhất là đã giải quyết vững chắc an toàn lơng
thực quốc gia, biến Việt Nam từ nớc thiếu lơng thực trớc năm 1989 thành n-
ớc xuất khẩu gạo thứ 2 thế giối. Tính chung 12 năm qua nớc ta đã xuất khẩu
30,5 triệu tấn gạo, bình quân 2,54 triệu tấn /năm nhng thị trờng và giá cả
trong nớc vẫn ổn định, kể cả những năm thiên tai lớn nh 1999, 2000. Tốc độ
tăng sản lợng lơng thực bình quân 5% /năm, cao hơn tốc độ tăng dân số
(1,8%) nên lơng thực bình quân đầu ngời từ 280 Kg năm 1987 tăng lên 455
kg năm 2000. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam vừa tăng nhanh
về số lợng vừa nâng cao về chất lợng nên ngày càng có uy tín trên thị trờng
quốc tế. Năm 2000, sản lợng cà phê xuất khẩu đã đạt 660 ngàn tấn, gấp 2,7
lần năm 1995 và đớng vị trí thứ hai thế giới sau Bra-xin. Giá trị xuất khẩu
thuỷ sản đạt 1,4 tỷ USD, gấp 2,5 lần năm 1995. Hàng thuỷ sản Việt Nam
hiện nay đã đợc công nhận trong danh sách nhóm I của các nớc xuất khẩu
thuỷ sản vào thị trờng EU sau khi đã vợt qua cuộc kiểm tra chất lợng của cơ
quan thực phẩm Mỹ. Tổng giá trị xuất khẩu nông sản đã chiếm khoảng 40%
tổng giá trị xuất khẩu cả nớc. Một nền nông nghiệp hàng hoá đã hình thành
gắn với thị trờng quốc tế.
Hoạt động thơng mại và dịch vụ có nhiều khởi sắc. Cơ chế cung cấp
theo tem phiếu và thu mua theo nghĩa vụ bị bãi bỏ, thay vào đó là lu thông
tự do, thống nhất một giá. Thị trờng đầy ắp hàng hoá và dịch vụ, giá cả ổn
định, chất lợng ngày càng cao, phơng thức mua bán thuận tiện. Hoạt động
xuất nhập khẩu sôi động, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 570 triệu USD thời

kỳ 1981 1985 lên 1370 triệu USD thời kỳ 1986 1990, 3401 triệu USD
thời kỳ 1991 1995 và 5646 triệu / năm thời kỳ 1996 2000, riêng năm
2000 đạt 14 tỷ USD. Nhập siêu giảm từ 3,8 tỷ USD năm 1996 xuống còn
800 triệu USD năm 2000. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với
hơn 150 nớc và vùng lãnh thổ.
Hoạt động đầu t nớc ngoài bắt đầu từ năm 1988 với 37 dự án và 371
triệu USD đến nay cả nóc có hơn 3000 dự án với hơn 700 doanh nghiệp
thuộc 62 nớc và vùnh lãnh thổ với tổng vốn đăng kí trên 36 tỷ USD, vốn
17
thực hiện khoảng 17 tỷ USD. khu vực này đã nộp ngân sách hơn 1,52 tỷ
USD, tạo ra hơn 21,6 tỷ USD hàng hoá xuất nhập khẩu và giải quyết việc
làm cho 32 vạn lao động trực tiếp và hơn 1 triệu lao động gián tiếp.
Sự hình thành của 3 vùnh kinh tế trọng điểm ở 3 miền Bắc, Trung,
Nam và 68 KCN, KCX đã là những mô hình mới, điểm sáng trong bức
tranh kinh tế nớc ta thời đổi mới và mở cửa.
Bộ mặt đất nớc đổi thay theo hớng ngày càng văn minh, hiện đại.
Hàng loạt công trình thế kỷ đã mọc lên đã tô đẹp thêm bức tranh thuỷ mặc
thên nhiên vốn có của đáat nớc ta: thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Thác Mơ,
Yaly, đờng dây 500 kV Bắc - Nam nhiều bệnh viện, trờng học đã đợc mọc
lên Thu nhập và đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện cả về vật chất
và tinh thần. Thu nhập của dân c tăng bình quân 10% trong 15 năm đổi mới
và năm 1999 đạt 295 nghìn đồng / ngời / tháng, tăng 30% so với năm 1996.
Số hộ giàu tăng lên và đến nay đã đạt trên 10%, số hộ nghèo giảm xuống, từ
trên 51% trong thập niên 80 xuống còn 13,3% năm 1999 và 11% năm 2000.
Văn hoá, y tế, giáo dục đợc nhà nớc quan tâm và đầu t thỏa đáng. kết thúc
năm 2000, tất cả các mục tiêu kinh tế xã hội của kế hoạch 5 năm 1996
2000 và chiến lợc 10 năm 1991 2000 đều đạt và vợt kế hoạch; GDP bình
quân đầu ngời đạt gần 400 USD/ năm, tăng gấp đôi năm 1990. Tốc độ tăng
trởng kinh tế năm 2000 tăng 6,7%. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng
15,5%, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,7%, sản lợng lơng thực đạt 35,7

triệu tấn, sản lợng thuỷ sản đạt 2,1 triệu tấn, xuất khẩu đạt 14 tỷ USD, thu
ngân sách vợt dự toán, cán cân thanh toán đợc cải thiện, quốc phòng an
ninh đợc giữ vững, đời sống nhân dân đợc cải thiện, thu nhập tăng bình
quân 10% so với năm 1999, hơn 1,4 triệu lao động có việc làm mới , lũ lụt
lịch sử ở ĐBSCL và các tỉnh miền Trung bị thiệt hại to lớn là vậy, nhng
không nơi nào xảy ra thiếu đói, dịch bệnh hoặc thất học, thị trờng và giá cả
ổn định cả trong và sau lũ. Cuộc chiến chống lũ lụt năm 1999 và năm 2000
càng củng cố vững trắc hơn mối quan hệ keo sơn giữa dân với Đảng, với
chính quyền, với các lực lợng vũ trang và thể hiện rõ tính u việt của chế độ
XHCN của chúng ta, ngay cả trong KTTT.
Nhũng thành tựu về kinh tế của 15 năm đổi mới và của năm 2000 là to
lớn và có ý nghĩa nhiều mặt: khẳng định đờng lối đổi mới của Đảng ta là
hoàn toàn đúng đắn và hợp lòng dân, tăng niềm tin của dân đối với Đảng và
nhà nớc, nâng cao vị trí và tầm vóc của Việt Nam trên trờng quốc tế và tạo
ra thế và lực mới, làm bệ phóng đa nớc ta tiến nhanh hơn vào thế kỷ XXI.
18
2.2.2. Những thiếu sót của kinh tế thị trờng.
Bên cạnh những u điểm không thể phủ nhận của mình thì nền kinh tế
thị trờng còn có những mặt hạn chế nhất định. những vấn đề nảy sinh cùng
với sự phát triển của kinh tế thị trờng nh: khủng hoảng, lạm phát,thất
nghiệp, mà bản thân cơ chế thị trờng khônh thể giải quyết đợc. Nhiều tiêu
cực bắt nguồn từ KTTT tạo ra những bất lợi cho sự phát triển của nó.
2.3. Những giải pháp để hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị tr-
ờng.
Thờng xuyên chăm lo xây dựng, đổi mới và phát triển có hiệu quả kinh
tế nhà nớc làm cho nó có khẳ năng tạo ra sức mạnh vật châts cần thiết để
nhà nớc có thể thực hiện hữu hiệu chức năng định hớng và thúc đẩy sự phát
triển. Kinh tế nhà nớc thực sự là chỗ dựa, là đòn bẩy để mở đờng, hỗ trợ và
hớng dẫn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển đóng góp bảo đảm
vai trò can thiẹp, quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nớc. muốn vậy phải tập

trung nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác trong
những ngành, những lĩnh vực trọng yếu, kết hợp hài hoà giữa tăng trởng
kinh tế với chăm lo giải quyết những vấn đề xã hội.
Tăng cờng hiệu lực quản lý của nhà nớc đối với mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội. Phát triển kinh tế nhiều thành phần để xây dựng thành công
CNXH. không định kiến, kì thị, tớc đoạt quyền sở hữu hợp pháp của các
nhà kinh doanh t nhân, gò ép tập thể hoá t liệu sản xuất; không áp đặt hình
thức tổ chức kinh doanh và cơ chế quản lý nội bộ. Phát triển các hình thức
hợp tác trên nguyên tắc tự nguỵên, cùng có lợi, quản lý dân chủ.
Không ngừng nêu cao địa vị làm chủ của ngời lao động trong nền sản
xuất xã hội, tạo cơ hội cho mọi tanhf viên xã hội trong mu cầu hạnh phúc
cá nhân, tham gia đóng góp và hởng các thành quả của sự phát triển. Thực
hiện ngày càng tốt hơn công bằng xã hội. Thực hiện nhiều hình thức phân
phối, lấy phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, kết hợp
với các hình thức phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
Tăng cờng vai trò và hiệu lực quản lývĩ mô của nhà nớc, hạn chế
những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng. Giữ vững độc lập, chủ quyền
và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại.
Đổi mới và phát triển hoạt động của tổ chức Đảng, Công đoàn và các
đoàn thể xã hội trong mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Có
cơ chế và những quy định cụ thể, hữu hiệu để giữ đợc vai trò lãnh đạo trên
thực tế của các tổ chức Đảng trong mọi loại hình xí nghiệp, đơn vị sản xuất,
19
bảo vệ quyền lợi, nhân phẩm của ngời lao động. sao cho tổ chức công đoàn
phải thực sự là ngời bảo vệ trung thành lợi ích chính đáng, hợp pháp của ng-
ời lao động trong mọi loại hình xí nghiệp thuộc các thành phân kinh. Phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta không ngoài mục tiêu giải
phóng sức sản xuất, động viên tới mức cao nhất mọi nguồn lực bên trong và
ngoài nớc phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa; trên cơ sở
đó mà nâng cao năng xuất lao động, hiệu quả kinh tế xã hội nhằm mục

tiêu tối thợng là cải thiện và nâng cao đòi sống của nhân dân, thực hiện mục
tiêu dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng và văn minh. Thực hiện đợc mục
tiêu đó chính là giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi
mới nền kinh tế nớc nhà.
20
kết luận
Việc phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng là cấn thiết cho sự phát
triển nền kinh tế của nớc ta, nó phù hợp với các quy luật kinh tế và yêu cầu
khách quan từ thực tế của nớc ta trên con đờng đi lên CNXH. Qua những
thành tựu của những năm tiến hành đổi mới chúng ta có thể khẳng định sự
lựa chọn của Đảng và nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn và sáng suốt.
21
Danh mục tài liệu tham khảo
1. T bản của Mác
2. Tác phẩm kinh tế chính trị trong thời kỳ chuyên chính vô sản của Lênin.
3. Văn kiện Đại hội Đảng từ VI IX
4. Giáo trình kinh tế chính trị
5. Tạp chí Cộng sản: 21-1-2000
18-9-1998
20-20-1997
6. Tạp chí Triết học:8-2000
22
Mục lục
Trang
PHầN Mở ĐầU 1
NộI DUNG CHíNH 2
II.1 Lý Luận 2
1.1. Tìm hiểu kinh tế thị trờng 2
1.2. Quan điểm của Mac- Lenin về kinh tế thị trờng 2
1.3. Quan điểm của đảng ta về KTTT 2

1.4. Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam 2
II.2 - Vận dụng ở nớc ta 10
2.1. Đặc điểm kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 10
2.2. Thực trạng và công tác của Đảng 16
2.2.1 . Thành tựu khi áp dụng kinh tế thị trờng 16
2.2.2. Những thiếu sót của kinh tế thị trờng 19
2.3. Những giải pháp để hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trờng 19
kết luận 21
Danh mục tài liệu tham khảo 22
23

×