Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

tiểu luận của nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.56 KB, 33 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cuộc sống hiện đại đang có sự phân cực lớn về mức sống, lối sống và
sản xuất. Dân số ngày càng tăng và mức tiêu dùng cũng tăng kể cả về số lượng, chất
lượng và chủng loại; cách thức sản xuất ngày càng đa đạng; quá trình đơ thị hóa, cơng
nghiệp hóa đất nước cùng với các hoạt động kinh tế - xã hội được đẩy mạnh đang gây
sức ép không nhỏ đến môi trường, làm cho môi trường ngày càng biến đổi sâu sắc theo
chiều hướng khơng có lợi, tác động xấu đến hệ sinh thái. Tài nguyên ngày càng cạn
kiệt nhanh cùng với phương tiện khai thác hiện đại nên gây ra nguy cơ khủng hoảng về
tài nguyên thiên nhiên cho thế hệ mai sau. Trong xu thế hội nhập, những năm qua Việt
Nam đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng, vượt qua những tác động
của suy thoái tồn cầu và duy trì được tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao. Tuy
nhiên, nước ta vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, trong đó có vấn đề suy
thối mơi trường gay gắt và nhiều hậu quả của biến đổi khí hậu khơn lường. Ơ nhiễm
môi trường tại các đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, các lưu vực sông trên cả nước
và nhiều vấn đề môi trường bức xúc khác đã trở thành những vấn đề nóng và là mối
quan tâm của tồn xã hội.
Sau một quá trình học tập và nghiên cứu bộ môn Kinh tế phát triển và được sự
giảng dạy của Giảng viên, Thạc sĩ Lương Thị Ngọc Oanh, dựa trên những thực trạng
về môi trường Việt Nam cùng những kiến thức đã học, nhóm chúng tơi quyết định
thực hiện q trình nghiên cứu về đề tài “Mơi trường và phát triển bền vững”.
Mục tiêu nghiên cứu: dựa trên việc lựa chọn đề tài môi trường và phát triển bền
vững nhằm các mục đích sau: phân tích các ảnh hưởng của mơi trường trên các
phương diện đất, nước, khơng khí, đại dương, hệ sinh học; nhận thức rõ các nguy cơ,
mặt lợi, mặt hại của sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, hướng đến sự phát
triển bền vững.
Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá môi trường Việt Nam năm 2010 và tác động đến
quá trình phát triển bền vững ở nước ta.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này thơng qua việc thu thập, phân
tích các tài liệu có liên quan đến mơi trường và phát triển bền vững, các bài báo, các
tác phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước và nước ngoài đã được cơng bố,
các tài liệu, giáo trình mơn kinh tế phát triển, các số liệu thống kê, các quan sát thực tế.




Trong bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót mong cơ giáo và các
bạn cùng góp ý để bài viết của nhóm chúng tơi được hồn thiện hơn. Chúng tôi xin gửi
lời cám ơn đến giảng viên: Thạc sĩ Lương Thị Ngọc Oanh đã hướng dẫn nhóm hồn
thành đề tài nghiên cứu này.


I.Cơ sở lý thuyết
1. Một số khái niệm liên quan đến môi trường và phát triển bền vững
1.1 Môi trường
Môi trường là một khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, đặc biệt sau hội nghị về môi trường 1972.
Để thống nhất về mặt nhận thức, trong tiểu luận này, chúng tôi sử dụng định
nghĩa trong “ Luật bảo vệ môi trường “ đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
khóa 9, kì họp thứ tư thơng qua ngày 27/12/1993 định nghĩa khái niệm môi trường như
sau:
“ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên.”(điều 1. Luật bảo vệ môi trường của Việt
Nam).
1.2 Phát triển bền vững
Đây là khái niệm hoàn toàn mới mẻ, xuất hiện trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm
phát triển của các quốc gia trên thế giới từ trước tới nay, phản ánh xu thế của thời đại
và định hướng tương lai của loài người.
Năm 1987,Uỷ ban thế giới về Môi trường và Phát triển đã công bố báo cáo: “Phát
triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại mà không tổn hại
đến khả năng đáp ứng các nhu cầu khác của tương lai”. Có thể coi đây là định nghĩa
đầu tiên được sử dụng và hiện vẫn được sử dụng trong các văn bản của chương trình
mơi trường Liên hợp quốc.

Phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công
bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần
kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm
mục đích dung hịa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - mơi trường.
2. Các chỉ tiêu đánh giá mơi trường dưới góc độ phát triển bền vững theo Uỷ ban
PTBV của Liên hợp quốc
Uỷ ban PTBV của LHQ (CSD) được ra đời năm 1992 do sự ủng hộ của Hội đồng
Kinh tế và Xã hội thuộc LHQ và là kết quả trực tiếp của Hội nghị LHQ về môi trường
và phát triển. Một yếu tố quan trọng trong hoạt động của Uỷ ban này là tập trung vào
việc xây dựng và thử nghiệm một bộ gồm 58 tiêu chí (lúc đầu là 134) Bộ tiêu chí này


đã bao qt các khía cạnh xã hội, mơi trường, kinh tế và thể chế của phát triển bền
vững. Mặc dù ý định ban đầu là xây dựng một bộ tiêu chí chung ở cấp quốc gia, sau đó
sẽ xuất bản như một bộ số liệu toàn diện theo từng thời kỳ, nhưng hiện nay CSD vẫn
thận trọng nhấn mạnh rằng Bộ tiêu chí đó chỉ được sử dụng cho các quốc gia trên cơ
sở tự nguyện, phù hợp với các điều kiện riêng của mỗi nước và sẽ không liên quan tới
bất cứ một điều kiện nào về tài chính, kỹ thuật và thương mại. Đây là bộ chỉ thị được
nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam lựa chọn để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phát
triển bền vững cho quốc gia mình.
Bộ chỉ tiêu đánh giá mơi trường dưới góc độ phát triển bền vững của LHQ:
1.KK

1. Thay đổi khí hậu
2. Phá huỷ tầng ơzơn
3. Chất lượng KK
4. Nơng nghiệp

2.Đất


5. Hoang hố
6. Đơ thị hố

1. Phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính
2. Mức độ tàn phá tầng ôzôn
3. Mức độ tập trung của chất thải khí khu vực đơ thị
4. Đất canh tác và diện tích cây lâu năm
5. Sử dụng phân hố học
6. Sử dụng thuốc trừ sâu
7. Tỷ lệ che phủ rừng
8. Cường độ khai thác gỗ
9. Đất bị hoang hố
10. Diện tích đơ thị chính thức và phi chính thức

7. Khu vực bờ biển

11. Mức độ tập trung của tảo trong nước biển

8. Ngư nghiệp

12.% dân số sống ở khu vực bờ biển
13. Lồi hải sản chính bị bắt hàng năm
14. Mức độ cạn kiệt của nguồn nước ngầm và nước

4.Rừng

3.Đạidương,
biển,bờ biển

4.Nước sạch

9. Chất lượng nước
5. ĐDSH

10. Hệ sinh thái
11. Loài

mặt so với tổng nguồn nước
15. BOD của khối nước
16. Mức tập trung của Faecal Coliform
17. Diện tích hệ sinh thái chủ yếu được lựa chọn
18. Diện tích được bảo vệ so với tổng diện tích
19. Sự đa dạng của số lồi được lựa chọn

Ngoài bộ chỉ tiêu đánh giá của LHQ, nhóm cũng kết hợp với các chỉ tiêu đánh giá mà
Việt Nam đưa ra để lựa chọn những chỉ tiêu phù hợp nhất cho bài tiểu luận.
II. Đánh giá môi trường Việt Nam giai đoạn 2006-2011 dưới góc độ phát triển bền
vững
1.Mơi trường khơng khí
1.1 Hiện tượng hiệu ứng nhà kính
Theo thống kê về phát thải khí nhà kính tại Việt Nam gần đây nhất năm 2000 thì
tỷ lệ phát thải của nước ta khá khả quan


Bảng 1: Tỷ lệ phát thải ước tính trên thế giới
ĐV: tấn CO2 tương đương/người
Năm 2004

Năm 2010

Mỹ


20

21,6

Châu Âu

11

11

Trung bình TG

5

Trung Quốc

4

Việt Nam

1,5

1,6

Từ bảng trên thì tỷ lệ phát thải khí nhà kính tại việt nam hiện đang thấp hơn so
với thế giới, và thấp hơn nhiều so với những nước cơng nghiệp phát triển.
Theo thống kê năm 2000 thì nước ta thải 150,9 triệu tấn CO 2 tương đương trong
đó ngành nông nghiệp thải ra nhiều nhất với 65 triệu tấn tương đương 43,1% tiếp đến
là lĩnh vực năng lượng (35%) cịn lại là từ cơng nghiệp, chất thải và lâm nghiệp.

Xét về việc giảm phát thải khí nhà kính ở nước ta thì chỉ có ngành lâm nghiệp và
chuyển đổi đất là có hiệu quả nhất, theo đó thì hấp thụ CO 2 tương đương từ rừng và
các vùng đất khác là 75,74 triệu tấn, từ việc chuyển đổi sử dụng đất và từ mặt đất là
90,85 triệu tấn.
Trong tống số những chất khí nhà kính (quy ra CO 2) cho thấy lượng CO2 là 67,8
tiệu tấn (44,9%), CH4 là 44%, N2O là 11%
T? l? khí nhà kính

11.10%
44.90%
CO2
CH4

44%

N2O

Nơng nghiệp là nguồn
phát thải khí CH4, N2O chiếm 75% - 80% chủ yếu, và CO 2 đươc tạo ra chủ yếu trong
năng lượng chiếm 70%.
Năm 2000 tỷ lệ phát thải chủ yếu là nông nghiệp, nhưng theo tốc độ phát triển
hiện nay thì lượng phát thải khí nhà kính sẽ cịn tăng mạnh.
2.1 Mức độ tập trung của chất thải khí khu vực đô thị


Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia ngày càng tập trung trong
các đô thị. Năng lượng tiêu thụ ở các đơ thị có thể chiếm tới 3/4 tổng năng lượng tiêu
thụ của quốc gia. Năng lượng tiêu thụ, tức là tiêu thụ nhiên liệu than, dầu, xăng, khí
đốt càng nhiều, nguồn khí thải ơ nhiễm càng lớn, do đó các vấn đề ơ nhiễm khơng khí
trầm trọng thường xảy ra ở các đơ thị, đặc biệt là thường xảy ra ở các đô thị lớn.

Mơi trường khơng khí đơ thị bị ơ nhiễm bụi có tính phổ biến, nặng nề và ơ nhiễm
các khí độc hại có tính cục bộ.
Thực trạng:
- Ơ nhiễm bụi:
Mơi trường khơng khí xung quanh của hầu hết các khu vực trong thành phố đều
bị ô nhiễm bụi, đặc biệt là ở các nút giao thơng, các khu vực có công trường xây dựng
và nơi tập trung hoạt động sản xuất cơng nghiệp.
Tình trạng ơ nhiễm đối với bụi lơ lửng tổng số (TSP) rất đáng lo ngại, đặc biệt là
ơ nhiễm dọc hai bên các đường giao thơng chính của đồ thị.

Diễn biến nồng độ TSP tại một số tuyến đường phố giai đoạn 2005-2009
Nguồn: Các trạm QT&PTMT vùng (Đất liền 1, 2, 3) – Mạng lưới QT&PTMT quốc
gia, 2010
Không chỉ ở các tuyến đường giao thông đường phố mà các khu vực dân cư của
các đô thị cũng gặp phải vấn đề ô nhiễm bụi, đặc biệt là các khu vực dân cư nằm sát
khu vực đang có hoạt động xây dựng hoặc gần đường có mật độ xe lớn (như khu dân
cư gần công ty tuyển than Hạ Long .
- Ơ nhiễm một số khí độc hại:


Các khí CO, SO2, NO2 trong khơng khí tại các đơ thị nhìn chung vẫn trong
ngưỡng cho phép. Tuy nhiên, tại một số địa điểm và trong một số thời điểm, nồng độ
các chất này có tăng lên, một số trường hợp đã vượt trị số cho phép. Nồng độ SO2 và
CO trung bình năm tại các khu vực trong thành phố nhìn chung vẫn trong giới hạn cho
phép của QCVN 05:2009/BTNMT. Tại những nơi có mật độ giao thơng cao, nồng độ
CO cao hơn hẳn. Tại các đô thị phía Nam, nồng độ CO tại các đường giao thơng các
năm 2005-2009 đều vượt QCVN.
Nguyên nhân:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ơ nhiễm khơng khí đơ thị, trong đó
có thể kể tới một số nguyên nhân sau:

-

Phương tiện giao thông cơ giới tăng nhanh: Đô thị càng phát triển thì số lượng

phương tiện GTVT lưu hành trong đô thị càng tăng nhanh. Đây là áp lực rất lớn đối
với mơi trường khơng khí đơ thị.
-

Nhu cầu tiêu thụ năng lượng càng lớn, nguồn ơ nhiễm khơng khí càng tăng.

Trong đó, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước ngày càng tăng và dự báo trong 25
năm tới còn tiếp tục tăng cao. Tiêu thụ xăng dầu là một trong những nguyên nhân phát
thải các chất độc hại như CO, hơi xăng dầu (HmCn, VOC), SO2, chì, BTX.
-

Hoạt động giao thông vận tải, các ngành công nghiệp, thủ cơng nghiệp và hoạt

động xây dựng là những nguồn chính gây ơ nhiễm khơng khí ở các khu đơ thị. Theo
đánh giá của các chun gia, ơ nhiễm khơng khí ở đô thị do giao thông gây ra chiếm tỷ
lệ khoảng 70%.

Bảng 3. Ước tính thải lượng các chất gây ô nhiễm từ các nguồn thải chính của
Việt Nam năm 2005 (Đơn vị: tấn/năm)
TT Ngành sản xuất
CO
1 Nhiệt điện
4.562
3 Sản xuất công nghiệp, dịch vụ, sinh54,004

NO2

57.263
151,031

SO2
123.665
272,497

VOCs
1.389
854


hoạt
4 Giao thông vận tải
Cộng
Nguồn: Cục BVMT, 2006

301.779
360.345

92.728
301.022

18.928
415.090

47.462
49.705

Hoạt động thi cơng xây dựng và sửa chữa cơng trình cùng với đường xá mất vệ sinh là

nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm nặng nề bụi lơ lửng.
2. Môi trường đất
2.1. Sử dụng đất
2.1.1Hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam
Theo niên giám thống kê(2009) , tổng diện tích đất tự nhiên cả nước là 33,105
triệu ha trong đó diện tích đất sông suối và núi đá chiếm khoảng 4,16%, phần đất liền
chiếm khoảng 94,5%,và là một trong những nước có diện tích đất tự nhiên nhỏ đứng
thứ 203 trong số 218 nước. Trong đó đất nơng lâm nghiệp và thủy sản chiếm 79%,
đáng chú ý là đất chưa sử dụng chiếm khoảng 10% tức khoảng 33 triệu ha và đang bị
suy thối và hoang mạc hóa gây lãng phí.
Hơn thế nữa, hiện nay, với xu hướng dân số tăng nhanh thì áp lực với nhu cầu sử
dụng đất ngày càng nghiêm trọng. Bên cạnh đó, áp lực từ q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa cũng gây ra nhiều sức ép đối với đất đai. Quy hoạch sử dụng đất của
nhiều tỉnh thành cũng bộc lộ nhiều bất hợp lý. Xu hướng hiện nay đó là chuyển dịch
mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang các lĩnh vực khác tràn lan và thiếu quy hoạch
tổng thể. Trong đó điển hình đó là chuyển đổi sang các khu cơng nghiệp, đơ thị và sân
golf. Theo thống kê, từ năm 2006 đến năm 2009 thì tỉ lệ sử dụng đất phi nơng nghiệp
có xu hướng gia tăng từ 0,133% lên 0,138%. Nghiên cứu ở đồng bằng sơng Hồng thì
trung bình mỗi năm diện tích đất nơng nghiệp giảm khoảng 0,43% do q trình cơng
nghiêp hóa diễn ra nhanh và thiếu quy hoạch.
2.1.2 Phân tích về vấn để chuyển đổi đất nơng nghiệp sang sử dụng sân golf
Năm 1991, Việt Nam có sân golf đầu tiên đi vào hoạt động ở Bà Rịa- Vũng Tàu,
tuy nhiên cho tới nay thì đã có 18 sân golf đang hoạt động và hơn 140 dự án có mục
tiêu kinh doanh được cấp phép ở hơn 41 tỉnh thành. Chỉ riêng 2 năm gần đây ( 20062008) đã có khoảng 106 dự án được cấp phép gấp hơn 13 lần so với 16 năm trước. Sự
phát triển quá mức của sân golf đang đặt ra nhiều vấn đề đáng lo ngại. Diện tích đất
của các sân golf đang hoạt động chiếm khoảng 2.400 ha trong đó phần lớn là đất nông
nghiệp màu mỡ. Hơn thế nữa, để duy trì hoạt động của một sân golf 18 lỗ chúng ta
phải cung cấp 150.000 m3 nước sạch mỗi tháng, bằng lượng nước sử dụng cho khoảng



20.000 hộ dân. Hơn thế nữa, các loại hóa chất, sử dụng cho sân golf cũng vô cùng độc
hại và ngấm dần xuống đất gây ảnh hưởng rất lớn cho sinh vật và con người. Các cuộc
tranh cãi về vấn đề này vẫn diễn ra rất sôi nổi, tuy nhiên một thực tế cho thấy, liệu một
đất nước nghèo như chúng ta có nên phát triển mạnh lại hình xa xỉ này không? Và thực
tế, lượng nước ngọt của chúng ta cũng giảm đáng kể trong những năm trở lại đây.
Trong tương lai, nếu khơng có sự quy hoạch hợp lý, thì rất có thể những sân golf dành
cho vài cá nhân này sẽ giết chết cuộc sống của hàng ngàn con người và đe dọa môi
trường sinh thái nghiêm trọng.
Đó là vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam, sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu
thêm hai khía cạnh khác mà cũng gây ảnh hưởng tới quá trình phát triển bền vững của
chúng ta hiện nay đó là ơ nhiễm đất và suy thối đất.
2.2 Ơ nhiễm đất
Các nhà khoa học môi trường thế giới đã cảnh báo rằng: cùng với ô nhiễm nguồn
nước, ô nhiễm không khí thì ơ nhiễm đất đai cũng là vấn đề đáng báo động hiên nay. Ô
nhiễm đất do một số ngun nhân sau:
2.2.1Ơ nhiễm đất do sử dụng khơng hợp lí phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật
trong nông nghiệp
Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm đất, chúng tích lũy dần trong đất
qua các mùa vụ. Việc sử dụng phân bón hóa học khơng cân đối , lạm dụng thuốc bảo
vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường là thực trạng đáng báo động ở nước ta và đã được
Báo cáo môi trường quốc gia 2010 tập trung làm rõ. Việc sử dụng phân bón hóa học
khơng cân đối, khơng đúng lúc cây cần, hàng năm một lượng lớn phân bón bị rửa trơi
hoặc bay hơi đã gây ô nhiễm đất nghiêm trọng, làm xấu đi môi trường sản xuất nông
nghiệp và môi trường sống. Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phịng trừ dịch
hại khơng tn thủ các quy trình kĩ thuật, không đảm bảo thời gian cách li của từng
loại thuốc đã dẫn đến hậu quả đồng ruộng ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp tới vệ sinh an
toàn thực phẩm. Một số nơi dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất đã xấp xỉ bằng
hoặc vượt quá ngưỡng giá trị cho phép theo QNVN 15:2008/BTNMT.



2.2.2 Ơ nhiễm đất do các chất ơ nhiễm từ hoạt động công nghiệp, xây dựng và dân
sinh
Các hoạt động xây dựng, sản xuất, khai thác mỏ đã gây ra những tác động về vật lí
như xói mịn, nén chặt đất, phá hủy cấu trúc đất. Bên cạnh đó rác y tế chiếm tỉ trọng
thấp trong thành phần chất thải xả ra môi trường nhưng tỉ lệ các chất nguy hại cao, một
khi xâm nhập vào đất khó phục hồi, khả năng tái sử dụng vào mục đích dân sinh là rất
thấp. Đặc biệt, đất nông nghiệp của vùng ngoại thành xung quanh các làng nghề tái
chế kim loại đang đứng trước thực trạng ô nhiễm kim loại nặng ngày càng tăng.
2.2.3 Ô nhiễm đất cục bộ do các chất độc hóa học cịn tồn lưu sau chiến tranh
Trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã sử dụng 77 triệu lít chất diệt cỏ gây
trụi lá làm hủy diệt mùa màng và tán rừng, trong đó chất da cam chiếm gần một nửa
tổng lượng sử dụng. Chúng đề có chứa một lượng lớn dioxin, một chất siêu độc cho
các hệ sinh thái và sức khỏe con người. Theo tính tốn có khoảng 366kg dioxin đã
phát tán vào mơi trường. Qua 40 năm nồng độ dioxin ở những vùng bị phun rải đã
xuống mức bình thường hoặc dưới bình thường,tuy nhiên vẫn cịn nhiều “điểm nóng”
mà tác hại của dioxin vẫn kéo dài rất nặng nề( các khu vực bị phun rải, ba sân bay
quân sự-điểm nóng về dioxin khu vực miền Nam Việt Nam : sân bay Biên Hòa, sân
bay Đà Nẵng, sân bay Phù Cát).


2.3 Suy thoái đất
2.3.1Các nguồn gây suy thoái đất
Sự biến đổi khí hậu và thiên tai
Những năm gần đây, khí hậu biến đổi rõ rệt. Biến đổi khí hậu cũng với sự khắc
nghiệt của thời tiết, sự phân bố không đồng đều của lượng mưa đã gây hạn hán, lũ lụt,
hay nước biển dâng cao cũng đe dọa trực tiếp tới tiềm năng sản xuất của đất, làm ô
nhiễm và suy thối đất. Biến đổi khí hậu thường làm cho nước biển dâng cao gây nên
tình trạng xâm nhập mặn ở các vùng trũng và ven biển. Đồng bằng sông Cửu Long là
vùng chịu ảnh hưởng nặng nhất của vấn đề này. Trong những năm trở lại đây, lượng
mưa/ năm của ĐBSCL thay đổi thất thường, mùa khô kéo dài, hạn hán tăng cao dẫn

đến tình trạng xâm nhập mặn gia tăng vào mùa khơ và gia tăng diện tích đất nhiễm
phèn do thiếu nước ngọt để ém phèn.
Thiên tai, bão lũ gia tăng cũng làm cho gia tăng quá trình sói mịn, rửa trơi, sạt lở
bờ biển bờ sơng… gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên đất. Hiện tượng thiếu
nước cũng đang dẫn tới tình trạng hoang mạc hóa ở Miền Trung.
Phá rừng
Nạn phá rừng, và khai thác gỗ quá mức đã làm mất đi lớp phủ thực vật làm gia
tăng q trình rửa trơi và sói mịn đất, làm suy thoái, mất các chất dinh dưỡng trong
đất. Trong đó các vùng chịu ảnh hưởng lớn nhất của vấn đề này đó là Trung Du Miền
núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.
Quá trình rửa trôi các kim loại kiềm, và các chất dinh dưỡng theo bề mặt và
chiều sâu làm đất có phản ứng chua và nhiễm Phốt Pho nặng, trong đó lượng chất dinh
dưỡng mất đi ở tầng nông ( độ sâu 30 cm) và ở một số vùng ở đất ở độ sâu 90cm cũng
bị mất đi khá nhiều ( xem bảng)


Nguồn: Trạm quan trắc môi trường Tây Nguyên 2009
2.3.2 . Xói mịn đất
Các tỉnh miền núi, địa hình dốc và chia cắt mạnh, thung lũng hẹp và có nhiều
hang hốc
nên có nguy cơ cao về sói mịn và sạt lở đất ( Hà giang 25-200 tấn / ha/năm) ở Tây
Nguyên một vùng diện tích đất dốc chiếm tới 90%, với tổng diện tích tự nhiên 5.612
ha hàng năm bị xói mòn dao động từ 33.8 – 150.5 tấn/ha/năm ( xem biểu đồ)


2.3.3 Hoang mạc hóa
Ở Việt Nam, chỉ số khơ hạn hằng năm từ 0.3-1, như vậy nước ta khơng có q trình sa
mạc hóa mà chỉ có q trình hoang mạc hóa. Theo thống kê của cục nơng nghiệp Việt
Nam, hiện nay Việt Nam vân có khoảng 9,3 triệu ha đất liên quan tới hoang mạc hóa
( chiếm 28% đất tự nhiên) . Trong đó có khoảng 2 triệu ha đất đang bị thối hóa nặng

và hơn 2 triệu ha có nguy cơ thối hóa cao.
Hoang mạc đá- hoang mạc đất khô cằn gồm các núi đá, đất trống đồi núi chọc chiếm
tới 4,2 triệu ha
Hoang mạc cát- chủ yếu diễn ra ở các tỉnh ven biển miền trung từ Quảng Bình đến
Bình Thuận chiếm khoảng 419.000 ha.
Hoang mạc đất nhiễm mặn: các vùng có địa hình thấp và nằm ở ven biển nước ta với
diện tích 500.000 ha đang đối mặt với tình trang xâm nhập mặn với các mức độ khác
nhau. Xâm nhập mặn ở ĐBSCL những năm gần đây có xu hướng ngày càng trầm
trọng. Trong đó tại Bến Tre độ mặn 4 0/00 vào sâu từ 30-40km. Kiên Giang vào sâu 1040 km…
2.4 Đánh giá tác động đến quá trình phát triển bền vững của quốc gia
Nông nghiệp, nông thôn và nông dân từ lâu đã trở thành những vấn đề lớn mang
tính chiến lược mà Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, cũng là những câu chuyện
thường ngày được bàn luận sôi nổi ở khắp nơi, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà
an ninh lương thực đang trở thành nội dung “nóng” mang tính chất tồn cầu.
Nơng thơn nước ta cịn lạc hậu, nông nghiệp bấp bênh thể hiện rõ nhất là khả
năng chống chịu với thiên tai, dịch bệnh còn nhiều yếu kém, bất cập. Thiệt hại vật chất


do thiên tai, dịch bệnh hàng năm khoảng 1% GDP, tác động chủ yếu vào nông nghiệp,
lâm nghiệp, thủy sản và người nơng dân nghèo khó. Theo thống kê, nơng dân chiếm
đến 90% tổng số người nghèo trong cả nước, thu nhập bình qn đầu người ở nơng
thơn chưa bằng một nửa khu vực thành thị nhưng đang đóng góp khoảng 20% GDP,
trong khi Nhà nước nước đầu tư cho nhóm ngành nơng, lâm nghiệp - thủy sản giảm
chỉ cịn khoảng 8,5% (chủ yếu cho thủy lợi phục vụ đa mục tiêu), đáp ứng được 17%
nhu cầu phát triển. Trong cơn bão giá và khan hiếm lương thực hiện nay, thế giới hình
như cũng đã nhìn ra những hệ lụy đau xót của sự đối xử khơng đúng mức đối với “tam
nông”. Một vựa lúa của thế giới, với những thành tựu nhảy vọt về công nghệ giống
như Philippin cũng nhiều lúcphải nhăn nhó vì thiếu lương thực do sự phát triển tràn
lan, đặc biệt là công nghiệp. Một nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo do luôn dư
thừa dự trữ như Thái Lan cũng có lúc phải lên tiếng xiết chặt hầu bao và lo lắng cho

kho gạo xuất khẩu của mình. Một số nước do thiếu lương thực đã xảy ra bạo động, mất
ổn định xã hội. Việt Nam nếu không kịp thời rút kinh nghiệm, điều chỉnh quy hoạch
phát triển giữa công nghiệp, dịch vụ với nơng nghiệp thì chắc chắn cũng sẽ gánh chịu
những hệ quả còn nặng nề hơn. Một số nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới
đã cảnh báo Việt Nam sẽ là một trong số ít quốc gia bị mất nhiều diện tích sản xuất
nơng nghiệp. Do đó, việc bảo vệ nguồn đất có vai trị và ý nghĩa sống cịn cho nền
nơng nghiệp Việt Nam nói riêng và cho cae nền kinh tế Việt Nam nói chung. Nó tác
động trực tiếp đến q trình phát triển bền vững của chúng ta.
3. Môi trường biển, ven biển, hải đảo và tài nguyên biển
3.1 Tỷ lệ dân số sống ven biển
Tổng hợp số liệu thống kê về tình hình dân số Việt Nam năm 2005 và năm 2009
của Tổng cục thống kê, ta có được số liệu của 27 tỉnh, thành phố ven biển như sau:
Đơn vị: Người

SỐ
TỰ
1
2
3
4
5
6
7
8

THỨ
TỈNH
Bình Định
Bạc Liêu
Bến Tre

Bình Thuận
Bà Rịa
Cà Mau
Hà Tĩnh
Hải Phịng

NĂM 2005

NĂM 2009

1.556.831
793.799
1.350.378
1.147.531
907.142
1.215.312
1.293.785
1.784.215

1.486.465
856.518
1.255.946
1.167.023
996.682
1.206.938
1.227.038
1.837.173


9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Khánh Hồ
1.122.784
1.157.604
Nam Định
1.956.011
1.828.111
Nghệ An
3.030.523
2.912.041
Ninh Bình
914.907

898.999
Ninh Thuận
561.127
564.993
Phú n
858.077
862.231
Quảng Bình
836.875
844.893
Quảng Nam
1.462.183
1.422.319
Quảng Ngãi
1.265.934
1.216.773
Quảng Ninh
1.075.982
1.144.988
Quảng Trị
620.997
598.324
Sóc Trăng
1.269.515
1.292.853
Thanh Hố
3.666.692
3.400.595
TP HCM
5.838.581

7.162.864
Thái Bình
1.851.252
1.781.842
Thừa Thiên- Huế
1.136.288
1.087.420
Tiền Giang
1.694.800
1.672.271
Trà Vinh
1.025.183
1.003.012
Đà Nẵng
779.136
887.435
Tổng
41.015.840
41.773.351
Tổng cả nước
82.860.911
85.846.997
Theo bảng trên, dân số của 27 tỉnh ven biển trên, từ năm 2005 đến năm 2009, đã

tăng 1,85%. Trong khi đó, dân số cả nước ta, trong giai đoạn này, đã tăng 3,60%. Như
vậy, dân số sống ven biển đã giảm tương đối so với dân số cả nước, chính xác là phân
bố dân cư sống ven biển giảm từ 49,5% xuống 48,67% dân số cả nước trong giai đoạn
2005-2009. Tuy nhiên, dân cư các tỉnh thay đổi không đều, một số tỉnh, thành phố ven
biển trọng điểm có số dân tăng đột biến, như Thành phố Hồ Chí Minh tăng từ 5,8 triệu
người lên 7,1 triệu người.

Nguyên nhân của tình trạng này là việc phân bố dân cư khơng có quy hoạch rõ
ràng, dân cư phân bố tự do. Người dân di cư đến vùng ven biển trọng điểm chủ yếu là
để mưu sinh, có thể bằng cách nuôi trồng và khai thác thuỷ sản hoặc bằng các hoạt
động dịch vụ ăn theo ngành du lịch ven biển. Trong khi đó, họ rời bỏ những vùng kinh
tế khó khăn, nơi có hoạt động du lịch hay khai thác thuỷ sản kém phát triển.
Như vậy, tuy tổng dân số ven biển giảm đi nhưng điều này lại tiềm ẩn nguy cơ
phát triển không bền vững rất lớn. Việc dân cư chỉ tập trung vào một số vùng ven biển
trọng điểm đã làm tăng gánh nặng quản lí mơi trường ven biển cho bộ máy chính
quyền địa phương. Rác thải du lịch, rác thải sinh hoạt không được thu gom xử lí hết,
hoạt động tàu bè, ni trồng thuỷ hải sản khơng có quy hoạch…những điều này sẽ


chắc chắn huỷ hoại môi trường biển Việt Nam ta, làm cho phát triển kinh tế biển
không bền vững.
3.2 Các vấn đề nảy sinh liên quan tới phát triển bền vững trong khai thác và bảo vệ
nguồn lợi hải sản
Đối với nghề khai thác hải sản, mục tiêu chính là đánh bắt được sản lượng cao nhưng
phải duy trì được sản lượng ấy từ năm này qua năm khác hoặc thay đổi sản lượng khai
thác sao cho có hiệu quả kinh tế cao nhất, nhưng lâu dài không làm ảnh hưởng đến
nguồn lợi cũng như hệ sinh thái. Trong thực tế, nghề khai thác hải sản của nước ta
đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn cần phải giải quyết như:
- Về khía cạnh xã hội:
• Ngư dân nghèo, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật thấp, nhận thức về bảo
vệ mơi trường cịn yếu dẫn đến sử dụng các ngư cụ có tính hủy diệt, khơng
chọn lọc, gây cản trở đến q trình phát triển bền vững. Tỉ lệ ngư dân qua
trường lớp đào tạo khơng q 10% nên thiếu lao động có tay nghề giỏi, thuỷ thủ
giỏi dẫn đến chủ yếu là khai thác ven bờ, gần bờ.
• Vùng biển chưa được phân cấp quản lý, do đó dẫn tới ngư dân chỉ tính đến lợi
nhuận trước mắt với mục tiêu “đánh càng nhiều càng tốt”.
• Hiện tượng các tàu cơng suất lớn vẫn thường xuyên khai thác ở vùng biển gần

bờ, gây xung đột với nghề cá gần bờ và suy giảm nguồn lợi vùng ven bờ.
• Mâu thuẫn giữa nghề khai thác và du lịch liên quan tới việc sử dụng các khu
bảo tồn biển.
• Số vụ tai nạn trên biển vẫn cịn xảy ra do tàu thuyền cơng suất nhỏ, thiếu các
thiết bị an tồn.
• Sự suy giảm nguồn lợi vùng ven bờ đe dọa đến khả năng phục hồi nguồn lợi và
sinh kế của cộng đồng ngư dân.
- Về khía cạnh kinh tế:
• Đầu tư khai thác xa bờ nhằm giảm áp lực khai thác vùng ven bờ đang gặp nhiều
khó khăn trong điều kiện gia tăng chi phí sản xuất (chủ yếu là giá xăng dầu tăng
mạnh trong thời gian gần đây), tổ chức sản xuất còn nhiều yếu kém dẫn đến
hiệu quả khai thác không ổn định, nhiều đội tàu bị thua lỗ, nằm bờ dài ngày.
• Năng suất khai thác ngày càng suy giảm làm cho hiệu quả kinh tế của các đội
tàu tham gia khai thác ngày càng kém.


• Giá sản phẩm khai thác không cao do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu do
sản phẩm chế biến từ sản phẩm khai thác thường chỉ là các sản phẩm sơ chế có
giá trị thấp.
- Về khía cạnh mơi trường (nguồn lợi, sinh học):
• Nguồn lợi ven bờ đang suy giảm mạnh do áp lực khai thác vùng biển ven bờ đã
q mức.
• Ngư dân vẫn cịn sử dụng các phương pháp khai thác hủy diệt, đe dọa nghiêm
trọng đến khả năng tái tạo nguồn lợi.
• Sự gia tăng khai thác một cách q mức mà khơng có cơ sở khoa học cho sự
quản lý đã dẫn đến áp lực khai thác với cường độ mạnh tại các vùng khai thác
đang ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hồi phục của nguồn lợi, làm giảm đáng kể
diện tích nhiều hệ sinh thái quan trọng như rạn san hô, cỏ biển....
• Việc mở rộng diện tích ni trồng thủy sản làm phá hủy các hệ sinh thái rừng
ngập mặn và đất ngập nước... (là nơi sinh cư của các loài thủy sản).

• Đa dạng sinh học đang bị tổn hại, đặc biệt đối với một số lồi có giá trị.
Các đe
dọa và
tiêu chí
Biến
động
mật

Các vùng
nước nội
địa

Chung

- Khai thác - Nhiều khu
thuỷ sản
vực thuộc
thương mại vùng biển

Các thủy vực
Các vùng biển
Vịnh Bắc
Miền Trung
Bộ
và Đông
Nam Bộ
- Năng suất - Bãi tôm
nghề câu
vùng biển


Vũng Tàu

Tây Nam Bộ
- Năng suất
(tấn/mẻ) đơí
với lưới kéo


độ
quần
thể

trong các
thuỷ vực tự
nhiên của
các tỉnh
phía Bắc
và miền
Trung hầu
như khơng
cịn.
- Sản lượng
khai thác
được ở
Đơng
Tây Nam
Bộ những
năm gần
đây chỉ
bằng ½ so

với trước
năm 1975

Kích
cỡ các
đối
tượng
khai
thác

Kích thước
phần lớn
các lồi
thuỷ sản
khai thác
được đều
giảm ,
bình qn
30-50%
(cá tra, cá
ba sa, cá
hơ, cá lóc,
cá mịi..)
Thơng kê
cho thấy
đã có 57
/544 lồi
thuỷ sản
nước ngọt


Chủng
loại

ven bờ, sản
lượng hải
sản khai
thác hàng
năm vượt
giới hạn cho
phép 1012%.
- Những biến
động đáng kể
về mật độ
quần thể và
thời gian,
khu
vực xuất
hiện của các
loài hải sản
kinh tế, đối
tượng khai
thác chính
của nghề cá
biển Việt
Nam.

rạn giảm
6070%
(19902002).
- Ngư

trường
Thanh
HốNghệ An
khơng cịn
là ngư
trường
chính của
vụ cá nam.
- Hầu hết
các
bãi tôm
ven bờ từ
Mỹ Miều,
Ba Lạt,
Hậu Lộc,
Bỉm Sơn
trữ lượng
đều giảm
đáng kể từ
30- 60% so
với những
năm 1980
Các lồi thuỷ Cá song
sản chưa
giảm
trưởng thành từ 1,5kg
thường
xuống
chiếm tỷ lệ
cịn 0,3cao trong

0,5kg/con
các mẻ lưới
(giai đoạn
kéo, vây,
(1990mành, vó (từ 2002).
20-40%)

gần như
khơng cịn.
-Ngư trường
Ninh Thuận
– Bình
Thuận –
Vũng Tàu
khơng cịn
được xem là
ngư trường
trọng điểm,
tính mùa vụ
hầu như
khơng cịn.
(vụ cá nam).

cá đơi (90150CV) từ
những năm
1980 đến nay
giảm 40-60%.
- Các bãi tơm
Hịn Chuối,
Nam Du năng

suất khai thác
hiện chỉ bằng
40-50% so
với những
năm 19801990 và chất
lượng giảm
đáng kể (chủ
yếu tơm sắt,
tơm chất
lượng thấp...
có mẻ chiếm
đến gần
100%).

- Kích thước
khai thác của
nhiều loài cá
nổi và một
số loài cá
đáy (hồng,
mối, phèn..)
đều giảm
20-30% so
với những
năm 1990.

Nhiều loài cá
kinh tế khai
thác được gần
đây khơng

những giảm
về năng suất
mà cả kích cỡ:
cá ba thú, cá
thu, mực các
loại..

Thống kê có
118 lồi thuỷ
sản bị đe
doạ với các
cấp độ khác
nhau, trong

Sản lượng
nhóm cá nổi
nhỏ (trích,
nục..) khai
thác hàng
năm giảm.

- Các lồi cá
có giá trị kinh
tế, q hiếm
như: cá
đường, cá
gộc, rùa biển..

Cá mịi, cá
tráp vàng,

cá hồng,
nhóm cá
nhám…
đều giảm


bị đe doạ,
có nguy
cơ tuyệt
chủng,
trong đó
10 lồi có
trong danh
mục cấm
khai thác.

đó 10 lồi
trong danh
mục cấm
khai thác.

và có nguy
cơ trở
thành lồi
hiếm.

mật độ quần
thể giảm đáng
kể, có nguy
cơ biến mất

(cá đường,
gộc).
-Cá tạp chiếm
tỷ lệ cao trong
các mẻ lưới
kéo đáy (5060%, thậm chí
có khi đến
90% ).

- Về khía cạnh thể chế chính sách và quản lý nghề cá:
• Đầu tư cho cơng tác bảo vệ và quản lý tài nguyên thủy sản còn hạn chế.
• Trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi chưa được đánh giá một cách có quy
mơ và liên tục, số liệu về sản lượng khai thác rất khó đánh giá, dẫn đến việc ra
các quyết định quản lý định mức khai thác bền vững gặp nhiều khó khăn.
• Năng lực quản lý nghề cá cùng với việc tiếp cận cơng tác đồng quản lý cịn yếu.
• Thiếu sự gắn kết giữa việc ra các quyết định quản lý và nhu cầu phát triển bền
vững.
• Quản lý nhà nước về công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản còn yếu
và chưa phân cấp quản lý các vùng nước cho các cấp.
4. Nước sạch
4.1. Khối lượng nước
Đánh giá dựa vào mức độ cạn kiệt trữ lượng nước ngầm và nước mặt
4.1.1. Môi trường nước mặt
Theo số liệu thống kê, tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam đạt khoảng hơn
830-840 tỷ m3. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc với 13 hệ thống sơng lớn có diện tích trên
10.000 km2, chiếm 2% tổng lượng dịng chảy của các sơng trên thế giới. (Nguồn:Cục
quản lí Tài ngun nước). Đây là nguồn tài nguyên quý giá, góp phần quan trọng vào
sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, tình trạng suy kiệt nguồn nước trong
hệ thống sông, hồ chứa trên cả nước đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Nguyên
nhân chủ yếu là do khai thác quá mức tài nguyên nước và ảnh hưởng của biến đổi khí

hậu.


Theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về tài nguyên nước, ngưỡng khai thác
được phép giới hạn trong phạm vi 30% lượng dòng chảy. Thực tế hiện nay, hầu hết các
tỉnh miền Trung và Tây Nguyên đã và đang khai thác trên 50% lượng dòng chảy.
Riêng tại tỉnh Ninh Thuận, hiện các dòng chảy đã bị khai thác tới 70-80%. Việc khai
thác nguồn nước đã làm suy thoái nghiêm trọng về số lượng và chất lượng tài nguyên
nước trên các lưu vực sông lớn của Việt Nam như sơng Hồng, Thái Bình và sơng Đồng
Nai. Bên cạnh đó Việt Nam nằm ở hạ nguồn nên hơn 60% lưu lượng nước phụ thuộc
vào thượng nguồn nằm ngoài biên giới Việt Nam. Những năm gần đây, do các nước
vùng thượng nguồn xây dựng các cơng trình khai thác, phát triển thủy năng với quy
mô lớn khiến các nguồn nước chảy vào Việt Nam ngày càng cạn kiệt, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến các khu vực phụ thuộc mạnh vào nguồn nước trên.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, ở Việt Nam mùa mưa và lưu lượng mưa đang
có xu hướng diễn biến thất thường nên hạn hán hoặc ngập úng cục bộ xảy ra thường
xuyên và trên diện rộng hơn, dẫn đến nguy cơ thiếu nước về mùa khô, lũ lụt về mùa
mưa gây nhiều thiệt hại về người và của trên nhiều vùng, Vài năm gần đây, mùa mưa
thường kết thúc sớm và đến muộn gây hạn hán tại nhiều vùng trên cả nước. Đặc biệt
trong năm 2010 có thể thấy rõ việc cạn kiệt nguồn nước khi các vùng đồng bằng sông
Hồng, miền Trung, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long đều gặp hạn
4.1.2 Môi trường nước ngầm
Nước dưới đất là một phần quan trọng của tài nguyên nước, là nguồn cung cấp
nước rất quan trọng cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp. Nguồn nước dưới đất
của Việt Nam khá phong phú (do mưa nhiều) và phân bố rộng rãi khắp nơi.
Hiện nay, trữ lượng nước dưới đất cung cấp từ 36-50% tổng lượng nước cấp sinh
hoạt đơ thị tồn quốc. Chỉ tính Hà Nơi, lượng nước ngầm khai thác mỗi ngày là
khoảng 800.000 m3, Tp. Hồ Chí Minh khai thác khoảng 600.000 m3 (trong đó chỉ hơn
một nửa là được cấp phép, còn lại do người dân khai thác tự phát), các đô thị khu vực
đồng bằng Nam Bộ khai thác khoảng 300.000 m3/ngày (bộ TN-MT). Chỉ trong vòng

10 năm, số lượng giếng khoan để khai thác nước ngầm tại Tp.HCM tăng đến 6,5 lần
(theo PGS.TS Lê Văn Trung - ĐH Quốc gia Tp.HCM) nhưng vẫn không đáp ứng đủ
nhu cầu người dân.
Tốc độ khai thác nhanh và không theo quy hoạch đã gây cạn kiện nguồn nước
ngầm, mực nước các tầng chứa nước bị hạ thấp liên tục theo thời gian, chất lượng


nước dưới đất nhiều nơi bị suy giảm, ô nhiễm cục bộ. Cụ thể như ở Hà Nội, mức nước
tầng pleistoxen (tầng trên) hạ thấp với tốc độ 0,4m/năm, Tp. HCM là 0,6m/năm, Cà
Mau là 1m/năm. Tại Quảng Ninh, Hải Phòng, việc khai thác quá nhanh trên cùng một
địa tầng đã khiến hàng loạt giếng khoan bị nhiễm mặn nặng nề, nhiều giếng khoan ở
nội thành Hải Phịng có mực nước tụt sâu 1-2m/ năm. Đáng báo động ở các tỉnh khu
vực đồng bằng sông Cửu Long, mực nước ngầm trong vòng 10 năm trở lại đây đã tụt
giảm 10-17m (tồn vùng có khoảng 400.000 giếng khoan khai thác nước ngầm do
người dân tự đầu tư và hàng trăm trạm cấp nước tập trung).
4.2. Chất lượng nước
4.2.1. Chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng nước:
- BOD (Biochemical oxygen Demand) – nhu cầu oxy sinh hoá dùng để chỉ lượng

oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ trong khoảng thời gian xác định
theo phản ứng: Chất hữu cơ + O2  CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung gian
Nhu cầu oxy sinh hố cao sẽ làm giảm nồng độ oxy hồ tan trong nước, có hại cho
sinh vật nước và hệ sinh thái nước nói chung. BOD phản ánh mức độ ô nhiễm hữu cơ
của nguồn nước. BOD càng lớn thì nước bị ô nhiễm càng mạnh và ngược lại.
Thời gian cần thiết để các vi sinh vật oxy hố hồn tồn các chất hữu cơ tuỳ
thuộc vào tính chất nước, nhiệt độ và khả năng phân huỷ các chất hữu cơ của hệ sinh
vật trong nước. Thông thường để oxy hoá hết chất hữu cơ trong nước phải mất 20 ngày
ở nhiệt độ 20oC. Để chuẩn hoá các số liệu, người ta thường sử dụng kết quả BOD 5 –
BOD trong 5 ngày ở 20oC. Sau 5 ngày có khoảng 80% chất hữu cơ đã bị oxy hoá.
- Total coliforms thường được dùng để đánh giá khả năng bị ô nhiễm phân của


nước uống. Fecal coliform được dùng với các loại nước sông suối bị ô nhiễm, nước
cống, nước hồ bơi,… Ở các vùng ôn đới E.coli là loại chiếm ưu thế trong đường ruột
con người, còn ở vùng nhiệt đới E.coli không phải là loại vi khuẩn chủ yếu trong ruột
con người. Vì vậy, total coliform là test thường dùng để phát hiện khả năng ô nhiễm
phân của nước ở vùng này.
Coliform tổng số là số vi khuẩn dạng coli trong 100ml nước có khả năng lên men
sinh hơi đường lactose ở nhiệt độ 37oC/ 24-28 giờ ở điều kiện hiếu khí, được tính
bằng MNP/100ml
MNP/100ml: (most probable number per 100 ml): mật độ khuẩn lạc trong 100ml


Phân hạng nguồn nước theo QCVN 08:2008/BTNMT:
Giá trị giới hạn
Thông số

Đơn vị

A

B

A1
A2
B1
B2
BOD 5 (20 C)
mg/l
4
6

15
25
Coliform
MPN/100ml
2500
5000
7500
10000
A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như
o

loại A2, B1 và B2.
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử
lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như
loại B1 và B2.
B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có
u cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.
4.2.2. Thực trạng chất lượng nước ở Việt Nam
Xét theo chỉ tiêu BOD 5

Nhìn chung, các con sơng chính của Việt Nam đều có hàm lượng BOD 5 trung
bình năm vượt mức giới hạn A1. Đặc biệt sơng Sài Gịn và sơng Tiền Giang có hàm
lượng BOD5 gấp gần 3 lần giới hạn A1, gần chạm mức giới hạn B1


Hầu hết các sông, hồ, kênh, rạch nội thị đều bị ô nhiễm nghiêm trọng vượt quá
mức quy chuẩn cho phép, nhiều nơi trở thành kênh nước thải. Hà Nội có sơng Kim
Ngưu và sơng Tơ Lịch có hàm lượng BOD 5 gấp gần 25 lần giới hạn A1. Kênh Tân
Hồ, kênh Tham Lương ở Tp. Hồ Chí Minh có hàm lượng BOD 5 gấp đến 40-50 lần

giới hạn A1.
Xét theo chỉ tiêu Coliform
Ở các con sông lớn nồng độ coliform vượt qua mức A1 khá nhiều. Đặc
biệt ở các con sơng như sơng Hồng, sơng Cấm, sơng Hương có những năm cịn
vượt qua mức B1. Nồng độ Coliform có xu hướng giảm từ năm 2008.

4.2.3. Nguyên nhân
BOD5 phản ánh mức độ ơ nhiễm hữu cơ của nguồn nước cịn coliform phản ánh
mức độ ô nhiễm phân của nguồn nước. Hai chỉ tiêu này cao phản ánh tình trạng ơ


nhiễm nguồn nước nghiêm trọng, có nguyên nhân chủ yếu là từ nước thải sinh hoạt,
nước thải công nghiệp, nước thải hố chất khơng qua xử lí kĩ. Nước thải khơng qua xử
lí mà quay trở lại vịng tuần hồn của nước có thể làm lây lan bệnh tật, gây ô nhiễm
môi trường, làm ảnh hưởng tới nhiều loại động vật, cây cỏ dưới nước và ven sơng hồ
ao rạch.
Ví dụ điển hình là nước thải ở nhiều làng nghề, nước thải từ các khu cơng nghiệp
có hàm lượng BOD5 và Coliform có thể vượt giới hạn B1 tới hàng trăm lần. Nước thải
từ các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm, chăn ni, giết mổ đều có hàm lượng
BOD5 lên đến 500mg/l, cá biệt ở làng nghề rượu Tân Độ lên tới 1800mg/l cịn hàm
lượng Coliform có nơi lên đến hơn 200 lần giới hạn B1 như làng nghề làm bún Vân
Cù - Thừa Thiên Huế 2,300,000 MNP/100ml. Hơn thế, các làng nghề này cịn thải ra
mơi trường khối lượng nước thải lớn. Như làng nghề Cát Quế, Dương Liễu, Hồi ĐứcHà Nội, 7000m3/ngày nước thải khơng được xử lý đã xả trực tiếp vào môi trường.
(Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam)
Tại các khu đơ thị, trung bình mỗi ngày thải ra 20.000 tấn chất thải rắn nhưng chỉ
thu gom và đưa ra các bãi rác được trên 60% tổng lượng chất thải nên đã gây ô nhiễm
nguồn nước. Theo kết quả xét nghiệm mẫu nước tại bãi rác Nam Sơn (Hà Nội) và một
bãi rác ở tỉnh Lạng Sơn cho thấy, tất cả các mẫu nước thải từ bãi rác đều có vi khuẩn
Coliform cao gấp hàng trăm lần tiêu chuẩn cho phép.
Có thể thấy việc để nước thải chưa qua xử lí nghiêm chỉnh quay trở lại môi

trường xuất phát từ cả yếu tố kinh tế và yếu tố xã hội: do ý thức người dân, người hoạt
động sản xuất kinh doanh chưa tốt, do mục đích giảm chi phí, tăng lợi nhuận, do cơng
nghệ xử lí nước thải cịn yếu kém, do cơ chế quản lí cịn lỏng lẻo, chưa có mức xử phạt
thích đáng,…
5. Đa dạng sinh học
5.1. Hệ sinh thái
Các kiểu hệ sinh thái ở Việt Nam rất đa dạng. Theo báo cáo mơi trường quốc gia
năm 2010, Việt Nam có 95 kiểu hệ sinh thái thuộc 7 dạng hệ sinh thái chính ở trên cạn;
39 kiểu hệ sinh thái đất ngập nước gồm 28 kiểu đất ngập nước tự nhiên và 11 kiểu đất
ngập nước nhân tạo; 20 kiểu hệ sinh thái biển khác nhau.


Các hệ sinh thái ở Việt Nam phần lớn có tính mềm dẻo cao, có khả năng thích
ứng và phục hồi nhanh trước biến động của mơi trường. Do đó chúng có tính ổn định
cao, thế cân bằng sinh thái dễ bị phá vỡ khi có tác động bên ngồi hay nội tại.
5.1.1. Hệ sinh thái trên cạn: độ che phủ của rừng tăng nhưng chất lượng rừng giảm.
Trong các kiểu HST trên cạn thì HST rừng chiếm 40% đất tự nhiên và có chức
năng quan trọng nhất, và cũng là nơi tập trung chủ yếu đa dạng sinh học.
Những năm gần đây tổng diện tích rừng tăng lên nhưng chủ yếu là rừng trồng
trong khi diện tích rừng nguyên sinh giảm, tính đa dạng sinh học giảm. Diện tích rừng
cây công nghiệp (cao su, điều, cà phê) tăng nhanh, làm độ che phủ của rừng liên tục
tăng, từ 27,8% năm 1990 đến 39,1% năm 2009 (biểu đồ 5.1)

Biểu đồ 5.1: Diễn biến diện tích và độ che phủ rừng từ 1990 đến 2009
(nguồn Cục Kiểm lâm, 2010)
Bên cạnh việc diện tích rừng tự nhiên giảm, hiện nay chỉ cịn 0,57 triệu ha phân
bố rải rác (chiếm 8% tổng diện tích rừng), rừng tự nhiên cịn bị suy giảm về chất
lượng. Phần lớn diện tích rừng tự nhiên hiện nay có trữ lượng gỗ dưới 100m3/ha, tính
đa dạng sinh học thấp. Thêm vào đó là nạn cháy rừng, phá rừng trái phép.
5.1.2. Hệ sinh thái đất ngập nước: rừng ngập mặn đang bị suy thoái

HST đất ngập nước được chia làm 2 loại: HST đất ngập nước nội địa và HST đất
ngập nước ven biển.
Trong các HST đất ngập nước thì rừng ngập mặn có tính đa dạng sinh học cao, có
giá trị về mặt sinh thái mơi trường kinh tế-xã hội nhất.
Rừng ngập mặn ở Việt Nam đang bị suy thối, cụ thể là giảm về diện tích, giảm
đa dạng sinh học và chất lượng môi trường. Theo Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng
thơn diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam năm 2007 là 160.070 ha, giảm 50% so với


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×