Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TIN_HOC_11-GIAI_DOAN_2_ok_19637f76d7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.4 KB, 4 trang )

YÊU CẦU HỌC SINH HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRỰC TIẾP TRÊN
MÁY VÀ GIẢI CÁC BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀO VỞ
I.
TRẮC NGHIỆM
CÂU 1: Trong ngôn ngữ Pascal, cho cú pháp sau:
For < Biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do<câu lệnh>;
Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. <Biến đếm> là biến đơn, thường là kiểu nguyên.
b. <Giá trị đầu>, <giá trị cuối> là các biểu thức có kiểu khác với kiểu <biến đếm>.
c. <Giá trị đầu> phải lớn hơn <giá trị cuối>.
d. <Câu lệnh> phải là câu lệnh đơn.
CÂU 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng về câu lệnh lặp While< điều kiện> do <câu lệnh>;
a. <điều kiện> là một biểu thức lôgic
b. <Câu lệnh> phải là câu lệnh đơn
c. <Câu lệnh> phải là câu lệnh ghép
d. <Câu lệnh> không thể là một câu lệnh lặp
CÂU 3 : Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây thể hiện là cú pháp câu lệnh
lặp với số lần biết trước? @
a. For < Biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do<câu lệnh>;
b. For < Biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do<câu lệnh>;
c. While <Điều kiện> do< câu lệnh>;
d. a và b đều đúng
CÂU 4: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây câu lệnh rẽ nhánh?
a. For < Biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do<câu lệnh>;
b. For < Biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do<câu lệnh>;
c. While <Điều kiện> do< câu lệnh>;
d. If< điều kiện> then <câu lệnh>;
CÂU 5: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
a. Cấu trúc lặp được phân biệt hai loại là: Cấu trúc lặp với số lần biết trước và cấu trúc lặp
với số lần chưa biết trước.
b. Quá trình lặp khơng thể dừng được gọi là q trình lặp vô hạn.


c. Trong pascal, Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước thể hiện qua câu lệnh For...do.
d. Trong pascal, Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước thể hiện qua câu lệnh While...do.
CÂU 6: Hãy ghép các dữ kiện ở cột1 với cột 2 đúng nhất:
Cột 1
Cột 2
1. Câu lệnh if-then
A. Lặp với số lần chưa biết trước.
2. Câu lệnh while-do
B. Rẽ nhánh dạng thiếu
3. Câu lệnh for...to....do
C. lặp với số lần biết trước dạng lùi
4.Câu lệnh for...downto...do
D. lặp với số lần biết trước dạng tiến
a. 1A, 2C, 3D, 4B
b. 1B, 2C, 3D, 4A
c. 1B, 2A, 3D, 4C
d. 1B, 2D, 3C, 4A
CÂU 7: Phát biểu nào sau đây là sai? Trong câu lệnh: while <điều kiện> do <câu lệnh>
a. Vịng lặp sẽ dừng khi <điều kiện> khơng thỏa mãn;
b. <câu lệnh> sẽ được thực hiện ít nhất một lần;
c. Sau do có thể là một câu lệnh đơn hoặc một câu lệnh ghép;
d. <điều kiện> sẽ được kiểm tra trước khi thực hiện câu lệnh.
CÂU 8:Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, chương trình sau cho kết quả gì?


var i: integer;
begin
for i:=5 downto 1 do
write(i, ‘ ’);
readln;

end.
a. 1 2 3 4 5
b. Đưa ra 5 khoảng trắng.
c. 5 4 3 2 1
d. Sai cú pháp.
CÂU 9: Cho đoạn chương trình sau:
s:=0;
for i:=1 to n do
s:=s+i*i;
Đoạn chương trình trên thực hiện cơng việc nào dưới đây?
a. Tính s=n
b. Tính s=12+22+32+…+n2
c. Tính s=1+2+3+…+n
d. Tính s=1*2+2*3+…+(n-1)*n
CÂU 10: Đoạn lệnh sau đây thực hiện cơng việc gì? For i:=1 to 100 do Write(i:4);
a. Tính tổng các số nhỏ hơn 100
b. Viết ra các số từ 1 đến 100
c. Tính tổng các số lẽ nhỏ hơn 100
d. Tìm các số chia hết cho 100


II.

TỰ LUẬN

Bài 1. Chỉ ra các thành phần tương ứng trong chương trình
CHƯƠNG TRÌNH
GIẢI THÍCH
(1) Program tinhtong;
(1)……………………………………

(2) Var N, i, s: word;

(2) ………………………………...…

Begin

(3)

(3) Write(‘Nhap N’);read(N);

……………………………………

(4) S:=0;
(5) For i:=1 to N do
(6) If i mod 5 = 0 then s:=s+i;
(7) Write(‘Tong cac so chia het 5 la:’, s);
(8)Readln;
End.

(4)……………………………………
(5)……………………………………
(6)……………………………………
(7)……………………………………
(8)……………………………………

Bài 2. Đoán nhận kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh:
S:=0;
For i:=1 to N do If i mod 5 = 0 then s:=s+i;
Write(‘Tong cac so chia het 5 la:’, s);


a. Lập bảng mô phỏng và cho biết kết quả:
N=7 I
i mod 5 = 0
i= 1
Sai
i= 2

i=

i=

i=

i=

i=

Bài 3. Sắp xếp lại chương trình

S
0
….






CHƯƠNG TRÌNH GỢI Ý


Kết quả

(1)Begin

CHƯƠNG TRÌNH VIẾT LẠI
……………………………………

(2)Write(‘nhap 3 so a,b,c’);readln(a,b,c);

……………………………………

(3)Program Bosopitago;

……………………………………

(4)If ((sqr(a)= sqr(b) + sqr(c)) or (sqr(b)=

……………………………………

sqr(a) + sqr(c)) or (sqr(c)= sqr(b) + sqr(a)) (5)

……………………………………

then Write(‘Bo so pitago’);

……………………………………

(6)Var a,b,c: byte;

……………………………………


(7) Readln

……………………………………

(8) End.

……………………………………

(9) Else writeln(‘khong phai bo so pitago’);
……………………………………
Bài 4. Hãy điền nội dung còn thiếu ở phần còn trống ( …) để viết ra các số từ 100 về 1


For …Downto …. Do…..;
Bài 5. Hãy điền vào nội dung cịn thiếu ở phần cịn trống ( …) để tính tổng các số chẵn
từ 10 đến 100 (S)
Gợi ý: Duyệt lần lượt các số (i) từ 10 đến 100. Nếu số đó (i) chia hết cho 2 thì cộng vào
tổng S
S:= …;
For i :=…to …do If (i mod 2 …...) then S:=….;
Bài 6. Hãy điền vào nội dung còn thiếu ở phần còn trống ( …) để đếm các số chia hết
cho 3 từ 1 đến 100 (S)
Gợi ý: Dùng biến Đếm (Dem) để lưu số các số chia hết cho 3. Duyệt lần lượt các số (i)
từ 1 đến 100. Nếu số đó (i) chia hết cho 3 thì tăng biến Dem lên 1 (Dem= Dem +1)
Dem:= …;
For i :=…to …do If (i mod 2 …...) then Dem:=….;
Bài 7. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal cho đoạn lệnh sau:
tong:=1; for i:=1 to 5 do tong:=tong*i;
Writeln(‘Ket qua la:’, tong);

Viết ra kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh trên
Bài 8. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal cho đoạn lệnh sau:
i:=0;
while i<100 do
begin
i:=i+1;
write(i);
end;
Viết ra kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh trên
Bài 9. Viết chương trình nhập vào số nguyên dương N. Thơng báo ra màn hình N là số
chẵn hay số lẽ.
Bài 10. Viết chương trình nhập vào số ngun dương N. Tính và đưa ra màn hình tích
các số từ 1 đến N – Giai thừa của số nguyên N – (S=1*2*3*…N)
Ví dụ: N= 5. Giai thừa là: S= 1*2*3* 4*5
N= 11. Giai thừa là : S= 1*2*3*…*11



×