Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo
Lớp: CH21QYT1_HCM_1
BÀI TẬP SỐ 3
ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ
BÀI TẬP 1.
- Bạn sẽ sử dụng loại đánh giá kinh tế nào để chọn loại thuốc điều trị nấm móng có
hiệu quả về mặt kinh tế nhất?
Sử dụng phương pháp đánh giá bằng phân tích chi phí – hiệu quả (CostEffectiveness Analysis - CEA).
- Hãy chỉ ra một loại thuốc có hiệu quả kinh tế cao nhất
Loại chi phí
Griseofulvin Itraconazole Ketoconazole Terbinafine
Thuốc
3.990
12.240
6.240
9.408
Khám
Xét nghiệm
Điều trị tác dụng phụ
Tổng chi phí
% Lành bệnh
% Tái phát
Chi phí cho lành
bệnh
1.100
9.466
10
14.566
28
8
440
2.641
34
15.355
70
14
880
9.466
694
17.280
40
16
440
2.641
4
12.493
80
5
52.021
21.936
43.200
15.616
- Thuốc có hiệu quả về mặt kinh tế nhất là thuốc Terbinafine với chi phí thấp nhất là
12.493 Euro, chi phí lành bệnh là 15.616 Euro và khả năng tái phát thấp nhất là 5%.
- Nếu là bác sĩ điều trị, xét về chi phí hiệu quả của thuốc thì sẽ ưu tiên chọn thuốc có
hiệu quả về mặt kinh tế nhất là thuốc Terbinafine, tuy nhiên còn tùy tình trạng người
bệnh để có sự lựa chọn loại thuốc phù hợp.
BÀI TẬP 2
Bài làm
1. So sánh chi phí hiệu quả của hai giải pháp.
Chi phí
Tiêm định kỳ
Tiêm chiến dịch
Chi phí/số mũi tiêm
1,14
0,89
Chi phí/số người được tiêm ít
3,125
nhất 2 mũi
Chi phí/ số ca chết vì uốn ván
625
sẽ giảm đi do tiêm chủng
4
800
Xét về số mũi tiêm: tiêm chiến dịch sẽ có chi phí hiệu quả hơn tiêm định kỳ.
Xét về số người được tiêm ít nhất 2 mũi và số ca chết vì uốn ván sẽ giảm đi do tiêm
chủng thì tiêm định kỳ có chi phí hiệu quả hơn so với tiêm chiến dịch.
2. Hãy đưa ra lí do dân đến sự khác nhau về chi phí- hiệu quả giữa hai giải pháp trên.
- Tiêm chiến dịch tiêm được số người nhiều hơn nhưng chi phí quản lý tăng do phải
chia ra thành nhiều điểm tiêm, tăng chi phí cho cộng đồng tham gia và các chi phí
phát sinh khác. Trong khi tiêm định kỳ được tổ chức tại trạm y tế, khơng tốn kinh phí
cho cộng đồng tham gia, sử dụng ít kinh phí cho việc quản lý và các khoản chi ngồi
kế hoạch. Tuy vậy, để việc tiêm chủng có hiệu quả, tiết kiệm chi phí và nhanh chóng
nên tổ chức tiêm tùy thuộc vào số lượng người tiêm. Với số lượng người đơng thì nên
tổ chức tiêm chiến dịch để có thể tiêm được số lượng nhiều nhất, khi số lượng người
tiêm giảm ( hay người dân ở vùng sâu, vùng xa) thì tổ chức tiêm vét bằng tiêm định
kỳ tại một số ngày cố định và địa điểm cố định.
BÀI TẬP 3
Hãy tính chi phí-hiệu quả của chương trình thử nghiệm trên?
Nhóm can thiệp (n= 455)
Tỷ lệ bỏ thuốc sau 24 tuần
QALY nhận được/người
Số người bỏ được thuốc sau 24 tuần
Tổng số QALY
Tổng chi phí can thiệp
Chi phí trên 1 người bỏ thuốc lá
ICER (trên số lượng người bỏ thuốc)
ICER (trên QALY nhận được)
23,10%
16.680
105
1.753.151
283.424
2.697
26.879
1,54027
Nhóm
(451)
chứng
21,70%
16.623
98
1.626.843
88.875
908
Chi phí/người tham gia ($US)
Chi phí đào tạo hướng dẫn viên
Lương hướng dẫn viên
Tư vấn tại nhà
Máy đo tốc độ đi bộ
Hỗ trợ cai thuốc thông thường
Tổng chi phí
2,47
329,67
65
30,44
195,33
195,33
622,91
195,33
Theo số người bỏ thuốc lá:
ICER = 26.879 mỗi người bỏ thuốc lá tăng thêm tốn tới 26.879
Theo số QALY nhận thêm được:
ICER = 1,54027 nhờ can thiệp, mỗi QALY tăng thêm tốn 1,54027
Tên gọi của loại đánh giá kinh tế này là gì?
Phân tích chi phí – hiệu quả (theo số người bỏ thuốc lá)
Phân tích chi phí thỏa dụng (theo QALY)
BÀI TẬP 4
1) Tính chi phí/đơn vị sức khoẻ nhận được
Đơn vị sức khoẻ nhận được Tổng chi phí (£)
Chi phí trên mỗi đơn vị sức khỏe
nhận được
100
105
110
1000
1429
2273
100.000
150.000
250.000
2) Kết quả sẽ thay đổi như thế nào khi có 10% chi phí cao hơn mức hiện tại là
50%.
Đơn vị
Tổng
Chi phí trên mỗi
sức khoẻ
chi phí đơn vị sức khỏe
nhận
(£)
nhận được
được
Tổng chi phí thay
đổi kết quả khi có
10% chi phí tăng
thêm 50%
Tổng chi phí thay
đổi kết quả khi có
10% chi phí tăng
thêm 50%
100
105
110
105.000
157.500
262.500
1.050
1.500
2.386
100.000
150.000
250.000
1.000
1.429
2.273