Tiểu luận
Mục lục
Trang
Lời nói đ ầ u 2
Ph â n 1 : đại c ơn g v ề tỷ giá hối đ oái 3
I- Khái niệ m và ph ơng pháp biểu hiệ n tỷ giá 3
1. Khái niệ m 3
2- Ph ơ ng pháp biểu hiện tỷ giá hối đ o ái 3
2.1. Ph ơ ng pháp yết gián tiếp: 3
2.2. Ph ơng pháp yết trực tiếp: 4
II- Vai trò của tỷ giá hối đ o ái 4
1. Tỷ giá hối đ o ái là một công cụ của Ch ín h sách tiề n tệ 4
2. Tỷ giá ảnh h ởng s â u s ắc đ ế n các hoạt đ ộ ng của các doanh
nghi ệ p 4
3. Tỷ giá đ ối với lu thông tiền t ệ và đ ầ u t n ớc ngo ài 5
4. Tác đ ộ ng của tỷ giá tới lãi suất 6
III- Các chế đ ộ tỷ giá và kinh nghi ệ m lựu chọn của các n ớc: 6
1. Các ch ế đ ộ tỷ giá 6
1.1. Chế đ ộ tỷgiá thả n ổ i hoàn toàn : 6
1.2- Ch ế đ ộ tỷ giá cố đ ị n h : 7
1.3- Ch ế đ ộ tỷ giá thả n ổi có đi ề u tiết: 7
2. Kinh nghi ệ m của các n ớc: 7
Phần II: Cơ ch ế đ i ề u hành tỷ giá của nhn n Vi ệt Nam 11
I- Đánh gí a cơ ch ế tỷ giá hối đ o ái ở Việt Nam 11
1- Tiế n tr ì n h cải cách tỷ giá hối đ oái của Việt nam qua các năm . .11
2- Một số nhận đ ị n h 12
II . Diễn biế n tỷ giá trong thời gian vừa qua. Thực trạng nguyên
nh â n 15
PHầN III : GIảI PHáP ki ế n NGH ị Về Cơ CHế đI ề U HàNH
Tỷ GIá CủA NHNN VIệT NAM 19
I- Một số giải pháp về cơ ch ế quản lý tỷ giá phù hợp 19
1- Xác đ ị n h đ ợc một cơ ch ế quản lý tỷ giá phù hợp 19
2- Giảm t ì n h trạng găm giữ USD của doanh nghi ệp 19
3- Mở rộng biên đ ộ giao dịch tỷ giá VND/USD. 20
4- Một số biện pháp khác 20
II - Một số kiến ngh ị cdủa tiểu luận 21
1- Hoàn thiệ n thị tr ờng ngoại hối và các văn bản pháp quy về quản
lý ngoại hối 21
2- Cải thiệ n cán c ân thanh toán quốc tế 21
3- Quy đ ị n h biên đ ộ dao đ ộ n g với các ngoại tệ mạnh khác 22
4- Kiến ngh ị các doanh nghi ệp 23
Kết luận . 24
Tài liệu tham khảo 25
Điền Thị Tuyết Nhung 1
Tiểu luận
Lời nói đầu
Đi tìm một cơ chế tỷ giá hối đoái thích hợp cho đồng tiền của quốc gia
mình luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch
định chính sách tiền tệ tại các Ngân Hàng TrungƯơng (NHTƯ) .Riêng đối
với các nớc đang phát triển ở Đông Nam á, trong đó có Việt Nam thì điều
này càng đặc biệt có ý nghĩa bởi vì tỷ giá hối đoái không chỉ là một công cụ
quan trọng của chính sách tiền tệ trong viẹc ổn định giá trị đồng nội tệ mà còn
là cầu nối để một nền kinh tế hội nhập với nền kinh tế thế giới .Là một loại
giá cả quan trọng đợc hình thành bởi quan hệ cung cầu trên thị trờng hối đoái,
tỷ giá hối đoái có giá trị trực tiếp hoặc gián tiếp đến các mặt đời sống kinh tế
xã hội của mỗi nớc .Cụ thể, tỷ giá tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu từ
đó ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh rồi đến thu nhập quốc dân và
cuối cùng là tác động đến quyết định tiêu dùng của ngời dân. Tuy nhiên tỷ giá
hối đoái thực sự là vấn đề phức tạp cả trong lý thuyết cũng nh trong thực tiễn.
Do đó để xác định đợc cơ chế tỷ giá phù hợp với tình hình thực tế về định h-
ớng của mỗi nớc, phải đặt tỷ giá trong mối quan hệ vơí các yếu tố của nền
kinh tế nh lạn phát, cán cân thanh toán Đặc biệt sự ổn định của nền kinh tế
là yếu tố quyết định đến sự ổn định của đồng tiền.
ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay vấn đề tỷ giá đang là mối quan
tâm hàng đầu của các nhà lập định chính sách. Bởi vì có nhiều ý kiến cho
rằng đồng nội tệ đang đợc định giá cao song cũng có ý kiến cho rằng đồng
nội tệ đợc địng giá sát so với giá trị thực của nó. Thêm vào tỷ giá VND/USD
liên tục tăng trong thời gian vừa qua cộng với hiện trạng găm ngoại tệ cũng
nh tâm lý chờ tỷ giá tăng sẽ khiến tỷ giá còn tăng tiếp tục trong tơng lai. Tìm
hiểu nguyên nhân của những biến động trên và việc ngân hàng nhà nớc Việt
Nam(NHNNVN) Đã can thiệp nh thế nào để đa ra một cơ chế phù hợp với
nền kinh tế nớc ta đã thực sự thu hút em khi lựa chọn nghiên cứu đề tài cơ
chế điều hành của ngân hàng nhà nớc Vịêt Nam. Với sự hạn chế kiến thức
và kinh nghiệm thực tế do đó tiểu luận này không tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý kiến của thầy cô, các bạn và những ai
quan tâm đến vấn đề này .
Điền Thị Tuyết Nhung 2
Tiểu luận
Cuối cùng em xin cảm ơn cô Hà Thị Sáu và các thầy cô trong bộ môn
Ngân hàng Trung ơng đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành tiểu luận.
Hà Nội, tháng 4 năm 2003
Phân 1 : đại cơng về tỷ giá hối đoái
I- Khái niệm và phơng pháp biểu hiện tỷ giá
1. Khái niệm
Ngày nay mỗi quốc gia muốn tồn tại và phát triển phải tham gia vào th-
ơng mại quốc tế. Ơ dạng đơn giản nhất, hoạt động thơng mại là hoạt động
mua bán hàng giữa các cá nhân hay tổ chức ở các quốc gia khác nhau. Do
mỗi quốc gia đều có đồng tiền riêng nên trong khi thanh toán thì phải có sự
chuỷên đổi đồng tiền từ nớc này sang nớc khác theo một tỷ lệ nhất định. Điều
này, đã hình thành nên khái niệm: Tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nớc đợc biểu
hiện bằng đơn vị tiền tệ nớc khác.
Thí dụ: 1 USD = 15275VND
Trong thí dụ trên tỷ giá giữa đồng Việt nam(VND) và USD là 15275 thì
nghĩa là phải bỏ ra 15275 VND thì mua đợc 1USD hay nói cách khác đi giá
trị thay đổi thời điểm là 1USD tơng đơng với 15275 VND trên thị trờng.
2- Phơng pháp biểu hiện tỷ giá hối đoái
2.1. Phơng pháp yết gián tiếp:
Phơng pháp yết gián tiếp là phơng pháp biểu hiện một đơn vị tiền tệ
trong nớc thể hiện bằng các đơn vị tiền tệ nớc ngoài. Ví dụ: Tại thị trờng hối
đoái London(Anh) yết giá một bảng Anh(GBP) =1.5315đô la Mỹ (USD)
Điền Thị Tuyết Nhung 3
Tiểu luận
2.2. Phơng pháp yết trực tiếp:
Phơng pháp yết trực tiếp là phơng pháp biểu thị một đơn vị tiền tệ nớc
ngoài bằng các đơn vị tiền tệ trong nớc. Ví dụ:Tại thị trờng hối đoái việt nam
yết giá 1USD = 15275 VND hay (VND/ USD) = 15275. Đây cũng là cách yết
giá đợc sử dụng trong bài viết
II- Vai trò của tỷ giá hối đoái
1. Tỷ giá hối đoái là một công cụ của Chính sách tiền tệ
Bất kỳ một chính sách tiền tệ nào cũng nhằm đạt đợc mục tiêu cuối
cùng: ổn định giá trị tiền tệ. NHTƯ thông qua nhiều công cụ để đạt đợc mục
tiêu này. Trong đó, tỷ giá là công cụ đợc cung đợc chấp nhận trên thị trờng
quốc tế để điều chỉnh các chính sách kinh tế đối ngoại nhằm ổn định giá trị
tiền tệ đối ngoại tạo điều kiện cho ngoại thơng phát triển, từ đó tăng trởng
kinh tế dẫn tới ổn định giá trị đồng tiền tệ thông thờng NHTƯ là chủ thể đợc
nhà nớc giao nhiệm vụ lập chính sách, sử dụng dự trữ ngoại tệ, có quyền can
thiệp vào thị trờng hối đoái để thiết lập nên một tỷ giá thích hợp nhằm đạt tới
mục tiêu kinh tế đã đề ra. Bên cạnh đó, thông qua việc mua ngoại tệ trên thị
trờng, NHTƯ phát hành thêm tiền vào lu thông, hoặc thông qua việc bán
ngoại tệ nhập khẩu, trả nợ ổn định tỷ giá có một vị trí quan trọng trong ổn
định nền kinh tế. Sự mất giá tiền tệ thể hiện qua tỷ giá ngày càng ảnh hởng
không những đối với xuất nhập khẩu mà còn ảnh hởng đến thị trờng chứng
khoán, ảnh hởng đên tốc độ phát triển của nền kinh tế và thu hút vốn đầu t n-
ớc ngoài. Một nớc có sự mất giá tiền tệ thờng sẽ có nguy cơ mất khả năng
thanh toán trên thị trờng quốc tế, từ đó gây nên khủng hoảng kinh tế đất nớc.
2. Tỷ giá ảnh hởng sâu sắc đến các hoạt động của các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng dịch vụ ngày nay đều hoặc chịu
ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp của tỷ giá. Với t cách là loại giá cả quốc tế,
tỷ giá hối đoái đợc dùng để tính toán và thanh toán cho hàng hoá dịch vụ xuất
nhập khẩu.
Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, khi tỷ giá hàng hoá sản xuất trở nên
hấp dẫn hơn trên thị trờng quốc tế vì chúng rẻ hơn tơng đối so với hàng cùng
loại do nớc ngoài sản xuất. Do đó doanh nghiệp xuất khẩu sẽ thu đợc lợi
nhuận nhiều hơn không chỉ từ việc hởng trênh lệch tỷ giá mà còn bán đợc
Điền Thị Tuyết Nhung 4
Tiểu luận
nhiều hàng hoá hơn. Tuy nhiên không nghĩa là tỷ giá càng tăng (nội tệ càng
mất giá) thì càng thu nhiều lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu. Điều này chỉ
đúng khi tỷ giá tăng đến một giá trị nhất định. Đối với các doanh nghiệp nhập
khẩu thì ngợc lại, nếu tỷ giá tăng họ phải bỏ ra nhiều nội tệ hơn để mua một
đơn vị ngoại tệ cho nhập khẩu và họ sẽ có lợi khi mua ngoại tệ để nhập khẩu
trong trờng hợp tỷ giá giảm.
Với xu thế phân công lao động quốc phát triển, sản suất là để xuất khẩu
để thoả mãn thì phải nhập nên tỷ giá có một vị trí lớn. Sự biến động tỷ giá sẽ
ảnh hởng đến sản suất toàn cầu. Cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực Châu á
năm 1998 vừa qua là một vị trí điển hình.
Đối với các doanh nghiệp đang sử dụng ngoại tệ để nhập khẩu t liệu sản
suất, trả lơng chuyên gia, thuê mua tài sản kinh doanh Khi tỷ giá tăng lên sẽ
dẫn đến việc trả nợ trở nên khó khăn thậm trí thua lỗ, phá sản. Do đó các
doanh nghiệp khi vay, trả nợ phải xác định xem nên chọn đồng tiền nào cho
phù hợp.
3. Tỷ giá đối với lu thông tiền tệ và đầu t nớc ngoài
Thông qua điều tiết cung- cầu ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái tác động đến tốc
độ và lu lợng của các luồng ngoại tệ vào và ra nền kinh tế. Tỷ giá cao có thể
đợc NHTƯ sử dụng nh một nam châm hút ngoại tệ từ nớc ngoài. Cung ngoại
tệ sẽ tăng theo chiều tăng của tỷ giá bởi ngời ta hấp dẫn bởi một đơn vị ngoại
tệ tỷ giá mới mang lại cho nớc sẽ có nhiều cơ hội thu đợc lợi nhuận cao hơn là
đầu t ở những nớc khác. Vốn sẽ đợc di chuyển vào trong nớc. Nh vậy, tỷ
giá hối đoái cao lúc này đóng vai trò là một nguồn thu hút vốn đầu t nớc
ngoài, góp phần thúc đẩy kinh tế. Ngợc lại, khi tỷ giá khi tỷ giá hối đoái
giảm, giá cả hàng nội địa trở nên, nếu đầu t vào trong nớc thì nhà đầu t phải
chấp nhận mức chi phí sản xuất cao hơn đồng nghĩa với mức lợi nhuận thấp
hơn so với đầu t ở các quốc gia khác. Chính phủ thấy tác động xấu của tỷ giá
thấp buộc phải can thiệp làm giảm tốc độ đến lu lợng luồng ngoại tệ này bằng
một tỷ giá cao hơn. Nh vậy, NHTƯ có thể tác động tới lu lợng cung cùng cầu
ngoại trong nớc và cả quốc tế, từ đó có thể tham gia điều tiết lợng ngoại tệ lu
thông trên thị trờng, thu hút vốn đầu t.
Điền Thị Tuyết Nhung 5
Tiểu luận
4. Tác động của tỷ giá tới lãi suất
Nếu nh lãi suất thực sự là một yếu tố quan trọng quyết định gián tiếp đến
sự hình thành lên mức lãi suất, có tác dụng điều chỉnh mức lãi suất. Khi nội tệ
bị mất giá không nh mong đợi, NHTƯ phải có biện pháp điều chỉnh lãi suất
cao lên để thu hút lãi suất tiền gửi ngoại tệ. Nhng sau khi nội tệ đã tơng đối ổn
định ở mức chính phủ mong muốn thì cần phải hạ lãi suất hoăc rút ngắn
chênh lệch cho phù hợp, để thúc đẩy sản suất và phát triển kinh tế, ổn định
tiền tệ. Nứukéo dài tình trạng trên, lãi suất ngân hàng cao hơn lãi suất thực tế
của nền kinh tế, cộng với số lãi thanh toán khá lớn sẽ gây sức ép buộc NHTƯ
phải phát hành thêm tiền để trả nợ, làm tăng mức cung nội tệ. Kết quả là nội
tệ vẫn bị đánh giá thấp và có khả năng thấp hơn nữa do mức độ lạm pháp
ngày càng cao. Điều này gây tâm lý bất an trong dân chúng về nội tệ, họ sẽ cố
gắng gửi ngoại tệ, làm cho nền kinh tế càng tồi tệ. Do vậy tỷ giá còn ảnh hởng
đến tâm lý cất trữ và đầu t của công chúng.
III- Các chế độ tỷ giá và kinh nghiệm lựu chọn của các n-
ớc:
1. Các chế độ tỷ giá
Những quốc gia độc lập thờng thiết lập một khung pháp lý bao gồm
những quy tắc xác định những phơng thức mua bán ngoại tệ. Yếu tố then chốt
cua khung pháp lý này là chế độ tỷ giá hối đoái. Cho đến nay có ba loại chế
độ tỷ giá cơ bản mà chúng ta đã biết là: Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn; chế
độ tỷ giá cố định; chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết.
1.1. Chế độ tỷgiá thả nổi hoàn toàn :
Là chế độ tỷ giá, trong đó tỷ giá đợc xác định hoàn toàn theo quy luật
cung cầu trên thị trờng ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào cuả
NHTƯ. Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, sự bién động của tỷ giá luôn
phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối
và tỷ giá luôn đạt đợc ở mức cân bằng cung cầu; do đó nền kinh tế có xu
hớng đạt tới trạng thái cân bằng bên ngoài một cách tự động. Chính vì vậy
NHTƯ không nhất thiết dữ trữ ngoại hối. Từ đó cho thấy, trong chế độ tỷ giá
thả nổi hoàn toàn thì tỷ giá dao dịch trên thị trờng luôn là cân bằng cung cầu.
Điền Thị Tuyết Nhung 6
Tiểu luận
Vì vậy, nội tệ không bị định giá coa hay bị đánh giá thấp so với tỷ giá cân
bằng.
1.2- Chế độ tỷ giá cố định:
Là chế độ tỷ giá, trong đó NHTƯ buộc phải can thiệp trên thị trờng để
duy trì tỷ giá biến động xung quanh tỷ giá do NHTƯ ấn định trong một biên
đạo hẹp. Để tiến hành can thiệp trên thị trờng ngoại hối đòi hỏi NHTƯ phải
có nguồn sãn dự trữ ngoại hối nhất định. Cũng giống nh trên các thị trờng
hàng hoá khác, khi chính phủ cố định giá cả thì luôn tồn tại một sự trênh lệch
nhất định giữa cung và cầu. Trong trờng hợp tỷ giá thay đổi để cho tỷ giá đạt
đợc cân bằng NHTƯ buộc phải hấp thụ toàn bộ mức chênh lệch giữa cung và
cầu ngoại tệ bằng cách mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị trờng ngoại
hối, làm cho dự trữ ngoại hối của NHTƯ thay đổi. Điều này khác chế độ tỷ
giá thả nổi, khi mà cung cầu ngoại tệ thay đổi làm cho tỷ giá thay đổi chứ
không phải dự tr ngoại hối của NHTƯ.
Nếu nh NHTƯ ấn định tỷ giá thấp hơn tỷ giá cân bằng cung cầu trên thị
trờng, thì nội tệ đợc coi là Định giá quá cao so với tỷ giá cân bằng; ngợc lại
nếu nh NHTƯ ấn định tỷ giá cao hơn tỷ giá cân bằng nội tệ đợc coi là định
giá quá thấp so với tỷ giá cân bằng.
1.3- Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết:
Trong thực tế NHTƯ tiến hành can thiệp trên thị trờng ngoại hối hay cả
trong trờng hợp NHTƯ không ấn định tỷ giá, chế độ tỷ giá nh vậy đợc gọi là
chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. Từ đó cho thấy, chế độ tỷ giá thả nổi khác
với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn là ở chỗ NHTƯ tiến hành can thiệp trên thị
trờng ngoại hối nhằm ảnh hởng lên tỷ giá; đồng thời khác chế độ tỷ giá cố
định ở chỗ NHTƯ không ấn định tỷ giá và không buộc phải can thiệp trên thị
trờng ngoại hối để duy trì tỷ giá cố định. Chính vì vậy, chế độ tỷ giá thả nổi
có điều tiết đợc xem nh chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và
chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn.
2. Kinh nghiệm của các nớc:
Để xác định đợc một cơ chế quản lý tỷ giá phù hợp với điều kiện của nền
kinh tế trong từng thời kỳ là một công việc vô cùng khó khăn , phức tạp song
không phải là khong làm đợc.Kinh nghiệm thực tế cho thấy, đã có nhiều nớc
Điền Thị Tuyết Nhung 7
Tiểu luận
lựa chọn đợc một cơ chế điều hành tỷ giá thành công cho nớc mình trong một
thời gian dài.
Tại các nớc phát triển nh: Mỹ, Nhật, Đức ở đó nền kinh tế mở phát
triển ở giai đoạn cao thì chế độ tỷ giá thả nổi thực sự phù hợp để một nền
kinh tế hoạt động hiệu quả.Nghĩa là tỷ giá ở đây đợc quy định quan hệ cung
cầu trên thị trờng ngoại hối, NHTƯ tham gia vào thị trờng hối đoái với t cách
là một chủ thể thông thờng .Tuy nhiên, họ vẫn có thể tác động nếu nh tỷ giá
có sự biến động lớn.
Tại các nớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam) đang trong giai
đoạn đầu của nền kinh tế mở, thì việc thả nổi tỷ giá là việc không thể thực
hiện bởi nó sẽ dẫn tới sự bất ổn trong kinh tế, chính trị của đất nớc do tiềm lực
tài chính yếu, cấu trúc thị trờng lỏng lẻo.Vậy cơ chế tài chính nào sẽ đợc áp
dụng thành công ở Việt Nam. Chúng ta sẽ học hỏi kinh nghiệm lựa chọn cơ
chế quản lý tỷ giá thành công của hai nớc trong khu vực: Ma-lai-xi-a và Trung
Quốc.
Kinh nghiệm của Ma-lai-xi-a
Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam á suất phát từ Thái Lan năm
1997 hầu hết các đồng tiền của các nớc đều mất giá mạnh, nền kinh tế lâm
vào tình trạng trì trệ. Trong khi các nớc đang đi tìm một cơ chế quản lý tỷ giá
một cách phù hợp thì Ma-lai-xi-a nớc duy nhất trong các nớc bị khủng hỏang
nặng nề đã đi ngợc quan điểm tài chính chung trên thế giới để vời nới lỏng
chính sách tiền tệ vừa áp dụng một chế độ quản lý ngoại hối từ ngày 2 tháng 9
năm 1998, sau khi các biện pháp tài chính khắc khổ và thắt chạt tín dụng theo
IMT không giúp phục hồi đợc nền kinh tế Ma-lai-xi-a. Theo quản lý ngoại hối
mới. NHTƯ Ma-lai-xi-a đã ấn định tỷ giá đông Ringgit ở mức 3,8MYR/USD
và đa ra một loạt quy định kiểm soát về ngoại hối, ví dụ nh :các khoản ngoại
tệ đổ vào thị trờng chứng khoán Ma-lai-xi-a chỉ để rút ra sau thời hạn 12
tháng, bài bỏ các giao dịch bằng đồng MYT ở nớc ngoài, các du khách tới
Ma-lai-xi-a chỉ đợc mang ra khỏi nớc này một lợng tiền tơng đơng với lợng
tiền họ đã mang vào, hạn chế tối đa lợng tiền của ngời dân Ma-lai-xi-a đợc
mang ra nớc ngoài nhằm khôi phục tính độc lập của đồng MYT và giảm
thiếu những ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng khu vực. Chế độ tỷ giá
neo tỷ giá đi kèm với những biện pháp kiểm soát ngoại hối thực sự đã mang
Điền Thị Tuyết Nhung 8
Tiểu luận
lại luồng sinh khí mới cho nền kinh tế đã lâm vào suy thoái trng vòng 13 năm
qua nh Ma-lai-xi-a. Những thành công thực tế là: tỷ lệ lạm phát từ
3,5%(1998) xuống còn 2,6%(2001); kim ngạch suất khẩu hàng hoá tăng
mạnh từ mức 71,9 tỷ USD(1998) lên 29,9 tỷ (2000)USD; nguồn vốn đầu t từ
nớc ngoài âm năm 1998 đã liên tục gia tăng mạnh góp phần giúp tài khoản
vãng lai của Ma-lai-xi-a luôn thặng d ở mức cao (10% GDP năm 2000).Tóm
lại chế độ neo tỷ giá thực sự góp phần quan trong duy trì hữu hiệu tỷ giá
đồng Ringgit ở mức 3,8 MYT/USD suốt từ 2/9/1998 đến nay tạo cơ sở củng cố
lòng tin vào sự phục hồi vào tăng trởng kinh tế tài chính của Ma-lai-xi-a và
do vậy vẫn không ngừng đáng kể đầu t nớc ngoài giúp Ma-lai-xi-a có thể đạt
mức tăng trởng GDP bình quân 6,5% năm trong thập kỷ 2000-2010 nh dự báo
mới đây.
Kinh nghiệm của Trung Quốc:
Trung Quốc là nền kinh tế có tốc độ tăng trởng mạnh và ổn định
hàngđầu Châu á đã áp dụng thành công tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
suốt từ đầu năm 1994 đến nay. Việc điều chỉnh tỷ giá đồng Nhân Dân
Tệ(NDT) đợc dao động trong biên độ hẹp và NHTƯ có thể điều chỉnh tỷ giá
mục tiêu trên cơ sở các biện pháp vĩ mô trong nớc đi kèm với các biện pháp
chặt chẽ vốn ra vào của chính phủ đã làm cho đồng tiền ổn định và tạo ra lòng
tin thông qua việc đa đồng tiền đến gần giá trị thực của nó. Từ tháng 12/1996
đồng NDT đợc chính thức chuyển đổi trên các giao dịch tài khoản vãng lai
sau khi đợc ấn định ở mức tỷ giá 8,27 NDT/USD với biên độ giao động hẹp
0,125% trên cở sở các thành tựu kinh tế to lớn đạt đợc năm 1996: GDP tăng
9,8%, lạm phát giảm mạnh xuống 6,3% từ mức 14,8% năm 1995, đầu t nớc
ngoài tăng 13% , xuất siêu 14,3 tỷ NDT và dự trữ ngoại tệ mạnh tăng lên mức
105 tỷ USD. Chính chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý nh vậy đã biến Trung
Quốc thành khu vực an toàn thu hút đầu t nớc ngoài rất mạnh kể cả trong thời
kỳ khủng hoảng khu vực và đó cũng là một nguyên nhân cơ bản không những
giúp Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng mà còn tăng trởng cao ổn định
trong suốt nửa cuối của thập kỷ 90. Đồng NDT ổn định quanh mức 8,27
NDT/USD trong hơn 5 năm qua đã thực sự là chỗ dựa vững chắc để giữ giá
cho các đồng tiền ở Đông Nam á không bị rơi vào khủng hoảng tài chính tiền
tề khu vực. Qua đó, vai trò của đồng NDT trong khu vực đã đợc củng cố và
Điền Thị Tuyết Nhung 9
Tiểu luận
ngày càng đợc nâng cao nhờ sự tăng trởng mạnh và vững chắc của nền kinh tế
Trung Quốc: Tính đén cuối năm 2000 GDp tăng trởng 8% ;lạm phát 0,4% (đã
thoát khỏi tình trạng- 1,5% năm 1999) đầu t nớc ngoài đạt gần 168 tỷ USD.
Việc trung Quốc gia nhập tổ chức thế giới WTO trong thời gian vừa qua đã
khiến nớc này phải lới lỏng các quy định ngoại hối ví dụ nh mở rộng biên độ
giao động đồng NDT ở mức 5%. Trong tiến hành thực hiện tự do hoá dao
dịch đồng NDT chính phủ Trung Quốc đã thể hiện dõ quan điểm kiên quyết
cải cách hệ thống tài chính tiền tệ phỉa theo dần từng bớc, đảm bảo có hiệu
quả không thể để sai lầm về mặt chính sách sẽ gây bất ổn về kinh tế và gây
xáo trộn về xã hội. Trong thời gian tới NHTƯ Trung Quốc dự kiến sẽ vẫn
tiếp tục duy trì chế độ tỷ giá Thả nổi có quản lý bằng cách can thiệp vào thị
trờng ngoại hối khi cần thiết và thực hiện tự do hoá lãi suất đồng nội tệ trong
thời gian tới mục tiêu của chính phủ Trung Quốc là trong 10 năm nữa đồng
NDT trở thành đồng tự do chuyển đổi sang các đồng ngoại tệ khác và ngợc
lại.
ý nghĩa của việc nghiên cứu:Việc nghiên cứu các chế độ tỷ giá và kinh
nghiệm lựa chọn cơ chế quản lý tỷ giá thành công của các nớc trong khu vực
là việc làm cần thiết bởi nó không chỉ giúp chúng ta học hỏi kinh nghiệm mà
còn cho thấy sự lựu chọn sáng suốt, phù hợp của các nhà lập chính sách có ý
nghĩa rất lớn trong việc xây dựng một cơ chế quản lý tỷ giá thành công. Nhiều
nhà kinh tế cho rằng thả nổi quản lý là cơ chế tỷ giá hối đoái VND/USD
phù hợp với bối cảnh hiện nay và thời gian tới ở Việt Nam
Điền Thị Tuyết Nhung 10
Tiểu luận
Phần II: Cơ chế điều hành tỷ giá của
nhnn Việt Nam
I- Đánh gía cơ chế tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
1- Tiến trình cải cách tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm
Tháng 3/1989, NHNN áp dụng nhiều biện pháp đổi mới trong chính sách
tỷ giá xoá bỏ chế độ nhiều tỷ giá gần sát với tỷ giá của thị trờng.
Năm 1991, tỷ giá hình thành trên quan hệ cung cầu đợc xác định qua
đấu thầu tại Trung giao dịch ngoại tệ Tp. Hồ Chí Minh ( 8/1991) và Hà Nội
(10/1991) :Tỷ giá mua bán ngoại tệ tại các Ngân hàng thơng mại đợc phép
0,5%
Tháng 8/1994 tỷ giá bán ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế theo mức độ
tối đa bằng tỷ giá chính thức . ( Quyết định 177_QĐ_NH7 ngày 28/ 8/1994 ).
Tháng 9/1994 ,NHNN công bố tỷ giá chính thức giữa VNĐ so với một
số loại ngoại tệ và cho phép các Ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh
ngoại tệ ấn định tỷ giá buôn bán trong biên độ cho phép so với tỷ gía chính
thực (Quyết định 205/QĐ_NH7 ngày 20/9/1994). Mức độ quản lý này thay
đổi liên tục từ năm 1994 đến tháng 2 năm 1999.
Tháng 10/1994 tỷ giá mua/ bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng trong
biên độ 0,5% so với tỷ giá chính thức do NHNN công bố; chênh lệch tỷ giá
mua vào/ bán ra chỉ đợc phép tối đa 0,1% (Quyết định 254/ QĐ_NH7 ngày 3/
10/ 1996).
Tháng 11/ 1996 , tỷ giá giao dịch ngoại tệ đợc quản lý trong biên độ
1% so với tỷ giá chính thức (Quyết định 311/ QĐ_NH7 ngày 21/ 11/ 1996)
Tháng 2/1997, tỷgiá giao dịch ngoại tệ đợc quản lý trong biên độ 5%và
tỷ giá bán ra tối đa không đợc quá tỷ giá mua vào +0,1% (Quyết định 45/ QĐ-
NH ngày 27/ 2/ 1997 )
Tháng 10/ 1997, tỷ giá giao dịch ngoại tệ dợc quản lý trong biên độ
10%(Quyết định 342/ QĐ_NH7 ngày 13/ 10/ 1997).
Điền Thị Tuyết Nhung 11
Tiểu luận
Tháng 2/ 1998, tỷ giá chính thức đợc phá 6%biên độ giao dịch giữ
nguyên 10% (Quyết định 37/ TTg ngày 14/ 2/ 1998 về tăng c ờng quản lý
ngoại hối ).
Tháng 8/ 1998, tỷ giá giao dịch ngoại tệ đựơc quản lý trong biên độ
7% (Quyết định 267/ QĐ_NHNN7 ngày 6/8/1998 và đồng Việt nam đ ợc
phá 10%)
Tháng 2/1999, tỷ giá giao dịch đợc quản lý trong biên độ không quá
0,1% so với tỷ giá giao dịch thực tế bình quân trên thị trờng liên ngân hàng do
NHNN công bố hàng ngày (NHNN bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính thức,
thay vì công bố tỷ giá giao dịch thực tế bình quân trên thị trờng liên ngân
hàng của ngày giao dịch gần nhất trớc đó ; Quyết dịnh 64/NHNN7 ngày
25/2/1999 ).
Tháng 7/2002 ,NHNN mở rộng biên độ tỷ giá giao dịch lên 0,25% so với
tỷ giá bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN công bố
hàng ngày. Quyết định này đã quy định cả tỷ lệ tối thiểu sàn 0,25%. (Quyết
định 679/2002/QĐ/NHNN ngày 1/7/2002).
Tháng 9/2002 NHNN quết định mở rộng đối tợng chi trả kiều hối.
2- Một số nhận định
Qua tiến trình cải cách tỷ giá hối đoái chi thấy NHNN Việt Nam đã
từng bớc điều chỉnh và đa ra đợc cơ chế quản lý tỷ giá phú hợp, phản ánh
trung thực về tình hình cung cầu ngoại tệ .
Nhận xét về tiến trình này, chúng ta cùng nghiên cứu một số mốc thời
gian quan trọng khi đó việc cải cách mang lại sự đột phá về chất cho cơ sở
quản lý tỷ giá của NHNN.
Thời điểm tháng 3/1989 : Trớc năm 1989 ở Việt Nam tồn tại nhiều tỷ giá
hối đoái khác nhau và phần lớn các tỷ giá này do NHNN ấn định cứng nhắc
sai lệch với tỷ giá thực trên thị trờng, làm thất thoát các nguồn ngoại tệ ( ớc
tính Nhà nớc chỉ thu đợc 10% ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu ). Hoạt động
ngoại thơng đợc trợ cấp thông qua tỷ giá thấp . Thực trạng này góp phần tăng
lạm phát, bội chi ngân sách, thiếu hụt cán cân thanh toán Quốc tế và do đó
cũng làm sai lệch mọi chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại
mà khi đó chủ yếu là ngoại thơng. Cho đến tháng 3/1989 Ngân hàng nhà nớc
Điền Thị Tuyết Nhung 12
Tiểu luận
đã phá giá đồng nội tệ đa tỷ giá chính thức sát với tỷ giá thực tế. Đây là giai
đoạn đầu tiên thực hiện cải cách chế độ và hệ thống tỷ giá ở nớc ta. Chính
sách tỷ giá này góp phần quan trọng trong việc mở cửa nền kinh tế thể hiện là
tỷ giá hối đoái đợc vận hành theo cơ chế thị trờng, góp phần làm cho hệ thống
giá cả chung vận hành đúng nh cơ chế thị trờng đòi hỏi, tiếp đến tỷ giá hối
đoái đợc s dụng nh một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng với mục tiêu hàng
đầu là chống lạm phát, ổn định tiền tệ và cuối cùng chế độ tỷ giá mới dợc sử
dụng nh là đòn bẩy cho xuất khẩu .
Tỷ giá VND/USD từ năm 1989 đến năm 1991 ở trong bảng sau:
Năm Tháng 1 Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12
1989
Ngân hàng 3500 4200 4350 4100 4200
T nhân 5200 5350 4400 4225 4575
1990
Ngân hàng 4300 4300 4800 5750 6650
T nhân 4650 4450 4600 6300 7050
1991
Ngân hàng 7000 7400 8300 10700 12900
T nhân 7400 7900 8830 11050 12550
Thời điểm ngày 3/10/1997 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ
Châu á bắt đầu từ Thái Lan, là một nớc trong khu vực Việt Nam cũng bị ảnh
hởng về mặt buôn bán, thanh toán và về mặt tâm lý . Đến ngày 3/10/1997
NHNN công bố quyết định nới rộng biên độ tỷ giá mua bán ngoại tệ 10%
so với tỷ giá chính thức cầu ngoại tệ trên thị trờng rất cao nên hầu hết việc
mua bán ngoại tệ của các Nhân hàng thơng mại thờng xuyên bán sát mức trần
cho phép. Mặc dù vậy, giá trên thị trờng tự do còn cao nhiều hơn, có lúc lên
trên 14000VND/USD, đây chính là hậu quả tình hình găm giữ ngoại tệ do lo
ngại về khả năng khủng hoảng của VND.
Tuy nhiên, chính sách tỷ giá đã bớc đầu góp phần vào cômg cuộc đổi
mới kinh tế. Cụ thể là một mặt nó đã giữ vững đợc giá trị của VND ( trên cả
danh nghĩa và thực tế ) góp phần ổn định mặt bằng già cả trong nớc, kìm chế
Điền Thị Tuyết Nhung 13
Tiểu luận
lạm phát mặt khác vẫn khuyến khích xuất khẩu thu hút ngoại tệ lớn vào Việt
nam, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu và làm tăng đáng kể dự trữ ngoại tệ quốc
gia.
Thời điểm ngày 26/2/1999 Ngan hàng nhà nớc đã chuyển sang điều hành
tỷ gá theo cơ chế mới phù hợp hôn với cơ chế thị trờng. Theo cơ chế này
NHNN lấy tỷ giá bình quân giao dịch thực tế trên thị trờng ngoại tệ liên ngân
hàng ( của phiên giao dịch gần nhất) để công bố làm cơ sở cho các ngân hàng
thơng mại tự xác định tỷ giá kinh doanh trên nguyên tắc không quá giới hạn
cho phép so với tỷ giá bình quân do NHNN công bố hiện nay là 0,1%. Điều
này cho phép NHNN điều hành tỷ giá trên nguyên tắc thị trờng hơn, đảm bảo
dự trữ ngoại hối không bị hao mòn do bị can thiệp thờng xuyên hơn, có hịêu
quả trong việc ngăn chặn tình trạng gămn giữa ngoại tệ, đầu cơ giá lên, giảm
bớt sức ép về cầu ngoại tệ. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm áp dụng quyết định này
đã thấy xuất hiện một số nhợc điểm với nhiều ý kiến cho rằng với biên đọ giao
động 0,1% là hẹp trong mối quan hệ mua bán ngoại tệ giữa tổ chức tín dụng
với khách hàng của họ dẫn tới mức tỷ giá bị ép xuống và đó không phải là
mức tỷ giá cân bằng ở thị trờng bán lẻ ngoại tệ. Xu hớng tăng liên tục của thị
giá thị trờng buôn bàn là tất yếu trong điều kiện mất cân bằng cung cầu ngoại
tệ ở thị trờng bán lẻ. Trớc tình hình đó , ngày 1/7/2002 Thống đốc NHNN đã
ban hành quyết định nâng biên độ tỷ giá giao dịch từ 0,1% lên 0,25%. Tuy
nhiên khác với trớc đây là quy định tỷ lệ trần, quyết định mới đã quy định cả
tỷ lệ tối thiểu sàn 0,25%. Nh vậy, căn cứ vào tỷ giá bình quân liên ngân
hàng do NHNN công bố TCTD có thể ấn định tỷ giá với phạm vi rộmg hơn
nhiều so với trớc đây .
Ngay sau khi NHNN cho phép áp dụng biên độ mới , tỷ giá mua bán
ngoại tệ của ngân hàng bắt đầu có dấu hiệu thị trờng hơn ( tỷ giá trên thị trờng
tự do biến động không đáng kể, có thời điểm tỷ giá trên 2 thị trờng trùng nhau
); chênh lệch tỷ giá 2 thị trờng hiện nay chỉ còn khoảng 10-20đ so với trớc
đây là 35-50đ/USD.
Theo bà Vũ Phơng Liên vụ trởng vụ quản lý ngoại hối NHNN thì mục
đích của việc điều chỉnh biên độ tỷ giá lần này nhằm mở rộng điều hành gián
tiếp và giảm bớt tính hành chính trong điều hành tỷ giá để từng bớc đa thị tr-
ờng ngoại tệ của VN phát triển phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện cho
Điền Thị Tuyết Nhung 14
Tiểu luận
NHTM thực sự chủ động linh hoạt trong kinh doanh ngoại tệ, thoả thuận giá
cả phù hợp với nhu cầu của thị trờng, tiếp cận với cách thức hoạt động trong
nền kinh tế thị trờng, chuẩn bị tốt cà nâng cao khả năng cạnh chanh của các
doanh nghiệp trong quá trình hội nhập nền kinh tế.
Về phía các NGTM họ cho rằng đẫ trờ đợi quyết định này từ lâu, một số
ý kiến còn cho rằng biên độ 0,25% vẫn còn hẹp và vẫn còn mở rộng hơn nữa.
Việc mở rộng biên độ sẽ làm cho quyền chủ động của doanh nghiệp đợc nâng
cao trong kinh doanh ngoại hối.
II . Diễn biến tỷ giá trong thời gian vừa qua. Thực trạng
nguyên nhân
Từ năm 1997 tỷ giá VND/USD liên tục tăng, đặc biệt là những tháng
cuối năm 2000 điều này là dễ hiểu trong thập niên 90 nền kinh tế Mỹ có sự
phát triển ổn định , cộng với lãi suất đồng USD tăng liên tục (đạt mức cao
nhất từ năm 1991là 6,5%) do đó đã thu hút nguồn vốn ngắn bằng USD đổ vào
Mỹ, khiến USD ngày càng có giá, cầu về USD trên bình diện quốc tế ngày
càng tăng nhanh, vì vậy tỷ giá giữa đồng USD và đồng tiền khác đều gia
tăng .
Sang năm 2001, những tháng đầu năm nền kinh tế Mỹ có dấu hiệu trững
lại và thực sự trì trệ khủng hoảng vào cuối năm (do cũng ảnh hởng thêm của
cuộc khủng bố ngày 11/9), lãi suất liên tục giảm(từ 6,5% - 2,5%). Tuy vậy tỷ
giá giữa đồng USD và VND vẫn tiếp tục tăng. Lý giải vấn đề trên ta tìm hiểu
các nguyyen nhân : Thứ nhất việc mất giá của đồng tiền trong khu vực và trên
thế giới mạnh so với USD(trên dới 10%) do đó đã tạo sức ép đến việc giảm giá
VND. Thứ hai việc giảm cân đối cung cầu ngoại tệ là do nhu cầu ngoại tệ để
nhập khẩu và để trả nợ nớc ngoàicó xu hớng tăng; bên cạnh đó nguồn thu từ
suất khẩu giảm do đó một số mặt hàng suất khẩu chủ lực giảm mạnh cùng với
việc găm giữ ngoại tệ (đặc biệt từ phía doanh nghiệp và t nhân) tăng lên do kỳ
vọng và sự mất giá vào đồng việt nam.
Bớc sang năm 2002 tỷ giá tăng thấp nằm ngoài dự đoán giữa tháng
12/2002 tỷ giá là 15100-15400VND/USD.Có thể nói rằng tỷ giá n vầy là do
những nguyên nhân sau:
Điền Thị Tuyết Nhung 15
Tiểu luận
Thứ nhất luồng kiều ngoại tệ tiền mằt chuyển vào Việt Nam tăng
cao.Với trên 2.5 triêu viêt kiều ,310.000 ngời Viêt nam đi xuất khẩu lao động
chuyển về nớc trong cả năm ớc tính gần 2.2tỷ USD.Ngoài ra ,còn có các
nguồn ngoại tệ tiền mặt do ngời việt nam đi công tác ở nớc ngoài chuyển về,
ngời nớc ngoài đi du lịch tại việt nam Do đó năm 2002 nhập siêu lớn nh ng
do ngồn ngoại tệ tiền mặt tăng cao cộng với diễn biến trái chiều lái suất, làm
hạn chế tình trang dầu cơ và sự dịch chuyển tiền tệ theo chiều hờng ngợc lại
trớc đây
Thứ hai do NHNN tiếp tục đổi mới mành mẽ công cụ điều hành tỷ giá
và quản lý ngoại hối .
Trên thị trờng ngoại hối thế giới, năm 2002 đồng USD bị mất giá mạnh
so với các đồng tiền chủ chốt khác (mất giá tới 10, 83% so với đồng Euro;
9,82% so với đồng Yên Nhật; 5,35% so với đồng Bảng Anh ). Theo các nhà
phân tích tài chính, nguyên nhân chính làm cho đồng USD liên tục bị mất giá
tâm lý bi quan ngày càng tăng của các nhà đầu t về tốc độ phục hồi kinh tế
Mỹ, sự sút giá liên tiếp của các chỉ số chứng khoán trên thị trờng Mỹ. Đặc
biệt là các vụ xì căng đan tài chính của các tập đoàn kinh tế lớn nh
WORLDCOM và XEROX, tình trạng bạo lực leo thang cha có dấu hiệu chấm
dứt tại Trung đông và thái độ thiên vị của Mỹ đối với ISAREL cũng là yêú tố
khiến sự tin tởng của các nhà đầu t vài nền kinh tế Mỹ suy giảm .
Diễn biến tỷ giá USD trong năm 2000, 2001 và nửa đầu năm 2002
Chỉ tiêu
Năm
2000
Năm
2001
Tháng
12/200
2
Tháng
2/200
2
Tháng
3/200
2
Thán
g
4/
2002
Thán
g
5/
2002
Tháng
6/2002
Tỷ gía
liênNH(VND/USD)
14022
-
14501
14534
-
15070
15108 15128 15176 1520
5
1523
7
15260
Tăng so với tháng
trớc %
2,5 1,3 3,2 1,9 2,1 1,5
Tỷ giá TT tự
do(VND/USD)
14160
-
14540
14630
-
15120
15150 15170 15250 1525
0
1530
0
15290
Điền Thị Tuyết Nhung 16
Tiểu luận
Tăng so với tháng
trớc %
2,0 1,3 5,3 0,0 3,3 -0,7
Tỷ giá năm 2002 biến động không nhiều , tỷ giá bình quân trên thị trờng
liên ngân hàng do NHNN công bố đến 31/12/02 tăng 1.97% so với cuối năm
2001, tỷ giá giao dịch của các NH trên thị trờng liên NH tăng 2.13% so với
cuối năm 2002.Tỷ giá diễn ra ổn đinh đã góp phần khuyến khích XK.Trong
những tháng đầu năm 2003 tỷgiá có phần giảm do chiến tranh xảy ra .
Quan sát diễn biến trên thị trờng ngoại tệ trong nớc và quốc tế chúng ta
có thể nhận thấy rõ sự biến động ngộc chiều của tỷ giá đồng USD, mặc dù
đồng USD đã mất giá khá mạnh so với các đồng tiền chủ chốt trên thị trờng
quốc tế nhng lại vẫn tăng nhẹ so với VND. Việc biến động ngợc chiều này đ-
ợc lý giải bởi các yếu tố sau: Thứ nhất là do tỷ giá hối đoái của đồng Việt
nam về căn bản dựa trên mức cung cầu ngoại tệ trên thị trờng . Trong thời
gian vừa qua, cán cân thanh toán và cán cân vãng lai của Việt Nam tơng đối
cân bằng. Tuy nhiên do xuất khẩu giảm sút, nhập khẩu tăng nên giá trị nhập
siêu trong 6 tháng khá lớn (trên 1,15 tỷ USD ). Hơn nữa, tỷ lệ kết hối ngoại tệ
đợc giảm từ 40% xuống còn 30%, điều này nhằm thực hiện cam kết của Việt
nam với IMF nhng cũng sẽ làm các NHTM khó khăn hơn trong việc tìm kiếm
ngòn cung để đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ. Thứ hai là do lạm phát của Việt
nam có cao hơn một chút so với các đối tợng thwng mại chủ chốt . Trong
tháng 6, mức lạm phát của Việt nam là 2,8% trong khi mức lạm phát của Đài
Loan là 0,1%, của Trung Quốc là 0,6%, của Ma-lai-xia là 0,7%, của Thái Lan
là 0,9%. Sự mất giá đối nội của đồng Việt nam (mức lạm phát cao ) cũng gây
sức ép tạo ra sự mất giá đối ngoại (Tỷ giá VND/USD tăng ) . Thứ ba là do
USD mất giá khá mạnh so với các đồng tiền chủ chốt song với nột số đồng
tiền trong khu vực vốn là đối thủ cạnh tranh của Việt nam thì tỷ lệ mất giá
không nhiều thậm chí còn tăng giá nhẹ. Cụ thể tính trong 5 tháng đầu năm,
USD chỉ mất giá 1,39% so với đô la Đài Loan , tăng nhẹ (0,3%) sovới đô la
Hồng Kông và ổn định so với Ringgit của Ma-lai xi- a và NDT Trung
quốc .
Qua phân tích cho thấy, những vấn đề nổi lên trên thị trờng ngoại hối
Việt nam trong giai đoạn này là: về cung cầu ngoại tệ trên thị trờng vãn khá
Điền Thị Tuyết Nhung 17
Tiểu luận
căng thẳng, các NHTM luôn khan hiếm ngoại tệ, hoạt động của thị trờng
ngoại tệ liên ngân hàng không sôi động vì hầu nh chỉ xuất hiện nhu cầu mua
ngoại tệ, trong khi nguồn cung lại rất hiếm. NNHN vẫn phải thờng xuyên đáp
ứng nhu cầu ngoại tệ cho các NHTM và doanh nghiệp đã quen sử dụng đồng
USD do NHNN chỉ quy định biên giao động với đồng này vì vậy họ rất dè dặt
trong giao dịch với đồng tiền khác. Thêm vào đó , giao dịch giữ ngân hàng và
các tổ chức kinh tế còn bị giàng buộc bởi quy chế quản lí ngoại hối hiện hành.
Cụ thể là những giao dịch mua ngoại tệ của doanh nghiệp từ ngân hàng thì
luôn bị kiểm soát và doanh; nghiệp mua ngoại tệ phải xuất trình chứng minh
nhu cầu ngoại tệ theo quy định . Chính vì vậy các doanh nghiệp có ngoại tệ
không muốn bán cho ngân hàng ngoài vấn đề sợ biến động tỷ giá họ còn e
ngại khi muốn mua .
Trên đây là thực trạng và một số nguyên nhân chủ yếu gây nên sự biến
động tỷ giá VND/USD trong thời gian vừa qua. Để khắc phục những tồn tại
này, chúng ta cần tìm ra một số giải pháp phù hợp cho cơ chế quản lý tỷ gía
của Việt nam .
Điền Thị Tuyết Nhung 18
Tiểu luận
PHầN III : GIảI PHáP kiến NGHị Về Cơ CHế đIềU
HàNH Tỷ GIá CủA NHNN VIệT NAM
I- Một số giải pháp về cơ chế quản lý tỷ giá phù hợp .
1- Xác định đợc một cơ chế quản lý tỷ giá phù hợp .
Nh chúng ta đã biết vai trò của việc lựa chọn một cơ chế quản lý phù hợp
tác động đến sự tăng trởng kinh tế qua kinh nghiệm của hai nớc Ma-lai-xi-a
và Trung Quốc. Do vậy, cơ chế điều hành của tỷ giá Việt nam trong thời gian
tới là : NHNN sẽ tiếp tục thực hiện chính sách tỷ giá trên cơ sở cung cầu về
ngoại tệ của nền kinh tế nhằm thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt ngắn hạn
và ổn định trong dài hạn đảm bảo mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, tăng dự
trữ ngoại hối. Ngoài ra, NHNN cũng sễ nghiên cứu đề xuất, ban hành nhũng
quy định để tạo ra một hành lang pháp lý và thông thoáng cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nhng vừa đảm bảo
Những yêu cầu về quản lý ngoại hối nhằm thúc đẩy nhanh tốc độ lu
chuyển vốn ngoại tệ. Thông qua việc nghiên cứu cho thực hiện các cộng cụ
mới với hoạt động của thị trờng ngoại tệ (đặc bịêt là công cụ phòng ngừa rủi
ro hối đoái), tiếp tục nghiên cứu và điều hành chính sách tiền tệ và đa ra các
biện pháp để nâng cao vị thế của đồng Việt nam nhằm hạn chế tình trạng đầu
cơ, găm giữ ngoại tệ .
2- Giảm tình trạng găm giữ USD của doanh nghiệp .
Hiện nay, ngoài tỷ lệ kết nối 30% phải bán cho NHTM, phần còn lại các
doanh nghiệp có ngoại tệ đều giữ trên tài khoản của mình. Điều này là do khi
bán họ phải áp dụng tỷ giá do NHNN ấn định nhng lúc mua của ngân hàng
họ lại phải chịu giá cao hơn từ 50-60đ/USD và nh vậy doanh nghiệp phải chịu
thiệt thòi khoản chênh lệch không nhỏ trong khi đó chính là số ngoại tệ mà họ
bán cho ngân hàng. Thêm vào đó, các thủ tục hành chính phức tạp đã gây khó
khăn khi mua. Nên chăng: NHNN cần xem xét bù chênh lệch hoặc không
tính giá chênh lệch giữa giá mua và bán ngoại tệ của doanh nghiệp với ngân
hàng; có chế độ thởng, khuyến khích các doanh nghiệp có nhu cầu mua ngoại
Điền Thị Tuyết Nhung 19
Tiểu luận
tệ thấp hơn số đã bán cho ngân hàng. Đồng thời, Vụ quản lý ngoại hối cần
xem xét giảm thiểu các thủ tục gây khó khăn cho doanh nghiệp khi có nhu
cầu mua ngoại tệ đặc biệt là số bán trớc đó. Bên cạnh đó, có thể điều chỉnh tỷ
giá linh hoạt để tránh tâm lý kỳ vọng vào sự lên giá của USD.
3- Mở rộng biên độ giao dịch tỷ giá VND/USD.
Do có tính nhặy cảm, cha nên việc mở rộngbiên độ phải đợc diễn ra
theo từng giai đoạn: Trớc mắt, có thể tiếp tục nới rộng biên độ giao động từ
mức 0,25% lên mức từ 0,3% đến 0,5%. Điều này có tác dụng tạo điều
kiện để các NHTM yết tỷ giá cạnh tranh và biện pháp thăm dò mức độ khác
quan của tỷ giá. Sau khi nới biên độ tỷ giá, nếu thị trờng không sử dụng hết
biên độ cho phép, điều này hàm ý tỷ giá hiện tại đã phản ánh tơng đối khách
quan quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối; và đây đợc xem là thời điểm
tốt để NHNN có thể tiếp tục nới rộng biên độ dao động lên mức cao hơn (ví
dụ 1,0%). Còn nếu thị tr ờng ngay lập tức sử dụng hết biên độ cho phép, điều
này hàm ý tỷ giá hiện tại đang là quá thấp so với tỷ giá cân bằng; để rút ngắn
khoảng cách, NHNN tiến hành điều chỉnh tăng dần tỷ giá dao dịch một cách
hợp lý mà không gây ra xáo trộn lớn. Về lâu dài, NHNN nên dỡ bỏ biên độ
dao động và không trực tiếp ấn định tỷ giá, mà chỉ tiến hành can thiệp trên thị
trờng ngoại hối để tỷ giá biến động có lọi thế cho nền kinh tế; đồng thời
chuyển hớng từ từ sang sử dụng công cụ rộng lãi suất để điều tiết thị trờng
ngoại tệ.
4- Một số biện pháp khác
Cần tăng cờng và mở rộng các hoạt động dao dịch của thị trờng hối đoái
chính thức theo hớng tự do hoá tham gia của các chủ thể trong nền kinh tế
quốc dân và đa rạng hoá các công cụ trong phòng chống rủi do hối đoái của
thị trờng. Hoạt động của các thị trờng hối đoái vừa tạo điều kiện cho việc chu
chuyển ngoại tệ làm mạnh cho nền kinh tế qua đó góp phần điều chỉnh quan
hệ cung cầu về ngoại tệ, vừa đảm bảo lợi ích cho chủ thể tham gia thị trờng
hối đoái và hơn thế nữa là tạo điều kiện cho việc thực hiện mục đích chung
mọi nguồn ngoại tệ và hệ thống ngân hàng để phục vụ kịch
Điền Thị Tuyết Nhung 20
Tiểu luận
Thời cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân , góp phần điều tiết
nhu cầu nội tệ và ngoài tệ để thực hiện ổn định giá trị của VND.
-NHTƯ tiến hành biện pháp can thiệp vào thị trờng hối đoái theo hớng
thực thị nghiệp vụ hối đoái ngoại tệ (SƯAP) với các ngân hành đợc phép kinh
doanh ngoại tệ từ NHTƯ , nhnh với liều lợng can thiệp hợp lý nhằm thực hiện
mục đích ổn định dần giá trị của VND.
II - Một số kiến nghị cdủa tiểu luận .
1- Hoàn thiện thị trờng ngoại hối và các văn bản pháp quy về quản lý
ngoại hối .
Thị trờng ngoại tệ liên ngân hành sau hơn 7 năm hoạt động đã góp nhất
định trong việc giải quyết mẫu thuẫn giữa cung và cầu ngoại tệ của nền kinh
tế, góp phần tỷ giá hối đoái , mở rộng hoạt động cuả các NHTM , tăng cờng
quan hệ thơng mại và đầu t quốc tế Tuy nhiên , thị tr ờng này có một số
khiếm khuyết nh thu hút đợc nhiều chủ thể tham gia , khối lợng giao dịch ít ,
loại ngoại tệ giao dịch chủ yếu là USD , các công vụ vận hành còn kém hiệu
quả , trớc hết NHNN phải áp dụnh các biện pháp hành chính cần thiết để tập
trung đợc mọi ntguồn ngoaị tệ , giảm sự căng thẳng về cung cầu cụ thể nh cấp
bán buôn ngoại tệ tự do , buộc các tổ chức kinh tế mở một tài khoản ngoại tệ
để nhà nớc quản lý , phạt nặng hoạt động mua bán trái phép ngoại tệ đồng
thời phói hợp với các công cụ trên thị trờng nội tệ một cách linh hoạt và hổ trợ
lẫn nhau ; song song là việc hoàn thiện văn bản pháp quy về quản luý ngoại
hối , tăng cờng các hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hành thơng mại
bằng các ngiệp vụ cụ thể , thu hẹp phạp vi sử dụng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt
nam .
2- Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế là công cụ tổng hợp nhất để phân tích và
đánh giá các mối quan hệkimh tế đối ngoại, tình trạng của nó ảnh hởng đến
quyết định thay đổi của tỷ giá hối đoái, đến tình trạng ngoại thơng của các n-
ớc
Điền Thị Tuyết Nhung 21
Tiểu luận
ở nớc ta trong suốt nhiều năm cán cân thanh toán quốc tế luôn trong
tình trạng thâm hụt. Để cân bằng cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá, chúng ta
phải: Đẩy mạnh hoạt động suất khẩu bằng cách không ngừng tìm tòi cải tiến
kỹ thuật nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến,
tạo mặt hàng chủ lực, xây dựng thị trờng trọng điểm đây là mục tiêu, nhiệm
vụ lâu dài:tiếp đến cải thiện nâng cấp môi trờng đầu t, với vị trí của mình
NHNN phải tiến hành triệt để tiền tệ, sử lý linh hoạt các tín hiệu trên thị trờng
nh lãi suất, giá cả đồng thời thực hiện nâng cấp công nghệ ngân hàng. Cuối
cùng phải quản lý chặt chẽ vốn vay nớc ngoài, hớng các nguồn này vào ngành
mà nhà nớc u tiên phát triển, chỉ vay nợ để sản suất kinh doanh không vay để
tiêu dùng. Cần có chính sách kiểm soát chặt chẽ việc mở L/C nhập hàng trả
chậm.
3- Quy định biên độ dao động với các ngoại tệ mạnh khác
Theo quy định ớc sơ bộ hiện nay, các dao dịch bằng đồng Euro chiếm
khoảng 16% trên thị trờng ngoại hối (đứng thứ hai so với đòng USD). Do
đồng Euro lên giá mạnh so với đồng USD nên số lợng dao dịch ngày càng
tăng và đợc các doanh nghiệp quan tâm hơn làm giảm bớt sự phụ thuộc vào
đồng USD. Tuy nhiên các NHTM và doanh nghiệp cha quen dao dịch với
đồng tiền này, mặt khác hiện nay NHNN cũng chỉ mới quy định biên độ tỷ
giá giữa đồng VND với đồng USD nên các doanh nghiệp rất dè dặt trong việc
sử dụng các ngoại tệ khác. Nên chăng NHNN có quy định biên độ với các
ngoại tệ khác ( nh EUR, JPY, GBP, SGD ) để cho các NHTM và doanh
nghiệp yên tâm dao dịch và từ đó từng bớc tiến hành xác định cơ cấu rổ
ngoại tệ thay cho xách định tỷ giá qua USD.
Do những diễn biến bất thờng của USD trên thị trờng ngoại hối quốc vừa
qua đã chỉ ra những bất lơị của việc phụ thuộc quá nhiều USD. NHNN nên
khuyến khích các giao dịch bằng ngoại tệ khác nhau, khuyến khích các doanh
nghiệp suất khẩu thu ngoại tệ của nớc ngoài thanh toán với họ bằng đồng tiền
nớc đó. Trớc mắt, cần xây dựng chơng trình tính toán tỷ giá trên cơ sở rổ
ngoại tệ( theo tỷ trọng đồng tiền sử dụng thanh toán đối ngoại) để xác định
chính xác tỷ giá thực. Đồng thời, tren cơ sở tỷ giá thực tính toán tỷ giá theo
các mục tiêu, chính sách từng thời kỳ
Điền Thị Tuyết Nhung 22
Tiểu luận
4- Kiến nghị các doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trờng cùng với xu thế hội nhập khu vực và quốc tế hiện
nay, việc tăng giảm tỷ giá hối đoái cũng cần đợc coi là bình thờng và bắt buộc
các doanh nghiệp phải làm quen dần. Trớc diễn biến leo thang của tỷ giá, việc
cần làm là các doanh nghiệp chủ động tìm cách lờng trớc để phần nào hạn
chế đợc rủi ro, hạn chế đợc tác động của tỷ giá đối với hoạt của kinh doanh
của mình. Đồng thời các doanh nghiệp phải chủ động nâng cao sản xuất, tăng
sức cạnh tranh của hàng hoá phụ thuộc vào chính sách tỷ giá là không bền
vững, chỉ mang tính chất tạm thời.
Điền Thị Tuyết Nhung 23
Tiểu luận
Kết luận
Lựa chọn đợc các tỷ giá hối đoái thích hợp cho các đồng tiền quốc gia
mình luôn là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà lập chính sách. Qua quá trình
nghiêncứu về cơ chế điều hành tỷ giá của NHNN Việt Nam, chúng ta
thấy:Học tập kinh nghiệm điều hành tỷ giá để áp dụng có sáng tạo từ đó đa ra
những chính sách hợp lý đối với từng thời kỳ và đúng thời điểm là việc làm
hết sức quan trọng và cần thiết. Bởi nhà kinh tế đã nói không có một tỷ giá
hối đoái nào lý tởng cho tất cả các quốc gia và cho mọi thời kỳ Điều quan
trọng là các nhà lập chính sách pkải căn cứ sự lựa chọn của họ vào yêu, cầu
của từng quốc gia cụ thể trong từng thời kỳ . với các nớc đang phát triển
trong đó có việt nam ở đó có nền kinh tế ít liên kết hơn với thị trờng tài
chính toàn cầu và đang trong giai đoạn đâù của nền kinh tế thị trờng vẫn có
thể áp dụng thành công cơ chế neo tỷ giá hay thả nổi có quản lý . Cơ
chế quản lý tỷ giá phù hợp với nớc ta hiện nay thả nổi có quản lý nh đã lựa
chọn . Chỉ mong sao ,NHNH cần có biện pháp điều hành linh hoạt hơn đẻ
luôn đa ra những điều chỉnh chính xác , kịp thời . Trên cơ sở đó , nhà nớc có
thể kiểm soát đợc các luông di chuyển ngoại tệ , thu hút ngoại tệ làm tăng
nguồn dự chữ , ổn định tỷ giá , thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia .
Điền Thị Tuyết Nhung 24
Tiểu luận
Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu giảng dạy Nghiệp ngân hàng Trung ơng Học viện ngân
hàng khoa Tiền tệ tài chính .
2. Lê Vinh Danh Tiền và hoạt động Ngân hàng NXB Hành chính
quốc gia.
3. TS Đỗ Ninh Hiệp TS Hồ Hớng CN Hồ Trung Bửu Thanh
toán quốc tế, tài trợ ngoại thơng và kinh doanh hối-NXB Thống kê
4. Tạp chí Ngân hàng các số từ 1999 - 2002 (5/1996 ,;11/2000 ;5,6,7,8,9
10/2001;8/2002 ;12/2002;1+2/2003;5/2003 ,số chuyên đề /2001)
5. Tạp chí Tài chính các số từ 2000 2003.
6. Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng (số 6/11 + 12/2001).
7. Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ (8/2001).
8. Các thời báo: thời báo ngân hàng, thời báo kinh tế, thời báo Tài chính
từ 2000 2002.
9. http// www.vn.economy.vnn.vn
Điền Thị Tuyết Nhung 25