Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

VAN-BAN-TAP-HUAN-TIEU-HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 24 trang )



HỒ SƠ,VĂN BẢN
TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
HỌC SINH KHUYẾT TẬT


NỘI DUNG


NỘI DUNG

Hồ



HỒ SƠ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
CỦA NHÀ TRƯỜNG
(Căn cứ luật 51/2010, Căn cứ quyết định 23/2006, Căn cứ Triển khai
nhiệm vụ giáo dục hòa nhập HS khuyết tật năm học của sở GD và
ĐT, Căn cứ hướng dẫn của phòng GD và ĐT…)

- Quyết định thành lập (kiện toàn) Ban chỉ đạo GDHN
HSKT;
- Các văn bản chỉ đạo liên quan đến GDHN HSKT;
- Kế hoạch hoạt động GDHN HSKT hàng năm;
- Báo cáo, thống kê số lượng, chất lượng GDHN HSKT;
- Sổ theo dõi HSKT hàng năm


HỒ SƠ HỌC SINH KHUYẾT TẬT


(Theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT. Điều 15. Hồ sơ giáo
dục dành cho người khuyết tật)

- Học bạ;

- Giấy khai sinh (bản sao);
- Giấy xác nhận mức độ khuyết tật (xã/phường);
- KHGDCN;
- Các bài kiểm tra, bài làm, sản phẩm…. của học sinh);
- Biên bản bàn giao ra hòa nhập/kế hoạch chuyển tiếp;
- Giấy chứng nhận hộ nghèo, cận nghèo (nếu có).


MỘT SỐ VĂN BẢN CHỈ ĐẠO LIÊN QUAN
ĐẾN GDHN HỌC SINH KHUYẾT TẬT
- Luật số 51/2010/QH 12, ngày 17/6/2010 của Quốc hội về
việc ban hành Luật Người khuyết tật;
- Nghị định số 28/2012/NĐ-CP, ngày 10/4/2012 của Chính
phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Người khuyết tật;
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 25/5/2006 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy
định về giáo dục hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật;


MỘT SỐ VĂN BẢN CHỈ ĐẠO LIÊN QUAN
ĐẾN GDHN HỌC SINH KHUYẾT TẬT
- Thông tư liên tịch số 42/2013/ttlt-bgdđt-blđtbxh-btc quy
định về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật;
- Thông tư liên tịch số 37/2012/ttlt-blđtbxh-byt-btc-bgdđt

(quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do hội
đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện)
-TT 30/ 2014/TT- BGDĐT Ban hành quy chế đánh giá, xếp
loại học tiểu học)
- Một số văn bản của sở GD, phòng GD liên quan đến học
sinh khuyết tật….




Thông tư Liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-BTC
Điều 2. Ưu tiên nhập học và tuyển sinh
1. Ưu tiên nhập học 
Người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với
quy định chung là 3 tuổi.
2. Ưu tiên tuyển sinh
a) Đối với trung học cơ sở, trung học phổ thông
Người khuyết tật được hưởng chế độ tuyển thẳng vào trung
học phổ thông như đối với học sinh trường phổ thông dân
tộc nội trú và học sinh là người dân tộc rất ít người theo quy
định tại Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh
trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;


Thông tư Liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-BTC
Điều 3. Miễn, giảm một số nội dung môn học, môn học
hoặc hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục
1. Người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa
nhập học theo chương trình giáo dục chung. Trường hợp
người khuyết tật khơng có khả năng đáp ứng các yêu cầu

của chương trình giáo dục chung, người đứng đầu cơ sở
giáo dục quyết định điều chỉnh, miễn, giảm, thay thế một số
nội dung môn học hoặc một số môn học, hoạt động giáo
dục cho phù hợp và được thể hiện trong Kế hoạch giáo dục
cá nhân.


Thông tư Liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-BTC
Điều 4. Đánh giá kết quả giáo dục
1. Việc đánh giá kết quả giáo dục của người khuyết tật được thực
hiện theo nguyên tắc động viên, khuyến khích sự nỗ lực và tiến bộ
của người học.
2. Đối với người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hịa
nhập, kết quả giáo dục mơn học hoặc hoạt động giáo dục mà người
khuyết tật đáp ứng được yêu cầu chương trình giáo dục chung
được đánh giá như đối với học sinh bình thường nhưng có giảm
nhẹ yêu cầu về kết quả học tập. Những môn học hoặc hoạt động
giáo dục mà người khuyết tật khơng có khả năng đáp ứng yêu cầu
chung được đánh giá theo kết quả thực hiện Kế hoạch giáo dục cá
nhân; không đánh giá những nội dung môn học, môn học hoặc nội
dung giáo dục được miễn


Thông tư Liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-BTC
Điều 5. Xét lên lớp và cấp bằng tốt nghiệp
1. Đối với giáo dục phổ thông
Người đứng đầu cơ sở giáo dục, cơ quan quản lý giáo dục theo phân
cấp  căn cứ kết quả học tập các môn học, hoạt động giáo dục của
người khuyết tật để xét lên lớp hoặc xác nhận hoàn thành chương
trình tiểu học, cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, cấp bằng tốt

nghiệp trung học phổ thông đối với người khuyết tật học theo
chương trình giáo dục chung hoặc căn cứ vào kết quả thực hiện Kế
hoạch giáo dục cá nhân đối với người khuyết tật không đáp ứng
được chương trình giáo dục chung để xét lên lớp hoặc xác nhận
hồn thành chương trình tiểu học, cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ
sở, cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.


Thơng tư Liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-BTC

Điều 7. Chính sách học bổng và hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập
2. Người khuyết tật thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo đang học tại các cơ sở giáo
dục được hỗ trợ kinh phí để mua sắm phương tiện, đồ dùng học tập với mức
1.000.000 đồng/người/năm học.
Người khuyết tật thuộc đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ phương tiện, đồ
dùng học tập mà cùng một lúc được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ phương tiện, đồ
dùng học tập khác nhau thì chỉ được hưởng một chế độ hỗ trợ cao nhất.
3. Các cơ sở giáo dục cơng lập có người khuyết tật đang theo học được Nhà nước hỗ
trợ kinh phí để mua sách, tài liệu học tập, đồ dùng học tập đặc thù dùng chung, đảm
bảo ở mức tối thiểu.   
Hàng năm, vào thời điểm lập dự toán ngân sách của năm kế hoạch, cơ sở giáo dục
căn cứ vào số người khuyết tật đang học, các dạng tật để lập phương án mua sắm
(tài liệu học tập, đồ dùng học tập đặc thù dùng chung) và dự toán kinh phí chi tiết
gửi cơ quan chủ quản phê duyệt để tổng hợp gửi cơ quan tài chính trình cấp có thẩm
quyền xem xét, phê duyệt. Trên cơ sở dự toán kinh phí được phê duyệt và căn cứ
vào đặc điểm thực tế của cơ sở giáo dục, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện
mua sắm theo quy định.


Nghị định số 28/2012/NĐ-CP, ngày

10/4/2012 của Chính phủ phủ CP, ngày

Điều 7. Phụ10/4/2012
cấp chính sách
ưu đãi
đối vớiphủ
nhà giáo, cán bộ
của
Chính
quản lý giáo dục, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật
1.Các đối tượng sau đây được hưởng chính sách ưu đãi theo quy
định tại Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006
của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo
dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn:
2. Nhà giáo trực tiếp giảng dạy người khuyết tật theo phương thức
giáo dục hịa nhập khơng thuộc quy định tại Khoản 1 Điều này
được hưởng phụ cấp ưu đãi như sau:
Phụ cấp ưu đãi
giảng dạy
người khuyết
tật

=

Tiền lương 01
giờ dạy của
giáo viên

x


0,2

x

Tổng số giờ thực tế
giảng dạy ở lớp có
người khuyết tật


Thông tư liên tịch số: 37/2012/TTLT-BLĐTBXHBYT-BTC-BGDĐT
Điều 2. Hoạt động của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật
1.Hội đồng xác định mức độ khuyết tật do Chủ tịch Ủy ban nhân
dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) thành lập
gồm các thành viên theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Luật
người khuyết tật.
Hội đồng xác định mức độ khuyết tật bao gồm các thành viên sau đây:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch Hội đồng;
b) Trạm trưởng trạm y tế cấp xã;
c) Công chức cấp xã phụ trách công tác lao động, thương binh và xã hội;
d) Người đứng đầu hoặc cấp phó của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh cấp xã;
đ) Người đứng đầu tổ chức của người khuyết tật cấp xã nơi có tổ chức của
người khuyết tật.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ỦY BAN NHÂN DÂN

1
……………………..
-------

 
3

GIẤY XÁC NHẬN KHUYẾT TẬT
4

Số hiệu: …………..

5

Họ và tên: …………………………………..

6

Ngày sinh: …………………………………..

7

Giới tính: ……………………………………

8

Nơi ĐKHK thường trú: ……………………

9


Dạng khuyết tật: …………………………..

10

Mức độ khuyết tật: ……………………….
 
Ngày    tháng    năm
12
TM.UBND
Chủ tịch
(ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
11


TTThông tư 30/ 2014/TT-BGDĐT
Điều 12. Đánh giá học sinh khuyết tật
1. Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục
hoà nhập, nếu khả năng của học sinh có thể đáp ứng được
u cầu chương trình giáo dục chung thì được đánh giá như
đối với học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ yêu cầu về
kết quả học tập. Những môn học hoặc hoạt động giáo dục mà
học sinh khơng có khả năng đáp ứng u cầu chung thì được
đánh giá theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân.


Thông tư 30/ 2014/TT-BGDĐT
2. Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo
dục chuyên biệt, nếu khả năng của học sinh đáp ứng được
yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt thì được đánh
giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt. Những

môn học hoặc hoạt động giáo dục mà học sinh khơng có
khả năng đáp ứng yêu cầu giáo dục chuyên biệt thì được
đánh giá theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân.
3. Đánh giá học sinh học ở các lớp học linh hoạt: giáo viên
căn cứ vào nhận xét, đánh giá thường xuyên qua các buổi
học tại lớp linh hoạt và kết quả đánh giá định kì mơn Tốn,
mơn Tiếng Việt được thực hiện theo quy định tại Điều 10
của Quy định này.


Văn bản khác
• Nghị quyết 84/2014/QH13 về việc phê chuẩn
Cơng ước của Liên hiệp quốc về Quyền của
Người khuyết tật, ngày 28/11/2014
Thông tư số 19/2016/TTLT-BGD-BNV, ngày
22/6/2016 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp nhân viên hỗ trợ giáo dục
người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục công
lập.


Văn bản khác
VB. 3386/BGD ĐT-KHTC, ngày 8/7/2016, triển
khai thực hiện khoản 1 điều 7 của NĐ
28/2010/NĐ-CP.
. CV 1808/SGDĐT-KHTC, ngày 13/2/2017, v/v
hướng dẫn triển khai thực hiện khoản 1 điều 7
của NĐ 28/2010/NĐ-CP.
. Thông tư 16/2017/TT-BGD ĐT, ngày 12/7/2017 , v/v
hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức

số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ
thông công lập.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×