Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2020-2021.TÊN BIỆN PHÁP:PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 22 trang )

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG MẦM NON XÃ SƠN CẨM
BÀI THUYẾT TRÌNH DỰ THI GIÁO VIÊN
DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2020-2021
TÊN BIỆN PHÁP

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI
THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN

Giáo viên trình bày: Trương Thị Thương
Chủ nhiệm: Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi




CẤU TRÚC CỦA BIỆN PHÁP

PHẦN I

PHẦN II

PHẦN III



MỞ ĐẦU

NỘI DUNG BIỆN PHÁP

KẾT LUẬN




PHẦN I: MỞ ĐẦU
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những
mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non.
- Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và
vui chơi.
- Ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của
tâm lý trẻ em ngôn ngữ là phương tiện để giáo dục trẻ
một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư
duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hố. Đối
với trẻ mầm non.

Chính vì vậy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất,
hiệu quả nhất




PHẦN I: MỞ ĐẦU

Khi trẻ được kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ
phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ
phong phú. Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể
về một sự vật hay sự kiện nào đó… bằng chính
ngơn ngữ của trẻ.





PHẦN II: NỘI DUNG BIỆN PHÁP
Thực trạng
Về cơ
sở vật
chất

Cơ sở
vật chất

Thuận
lợi

Bản
thân



Phụ
huynh

Khó
khăn
Đối với
trẻ


BẢNG THỐNG KÊ KHẢO SÁT TRÊN TRẺ
THÁNG 9/2020


(Trước khi thực hiện biện pháp)
TT

Nội dung khảo sát

Kết quả khảo sát tháng
9 (Tổng số 30 trẻ)
Kết quả

Tỷ lệ

1

Trẻ hứng thú tham gia kể
chuyện

13/30

43,3%

2

Lời nói trẻ rõ ràng, mạch lạc

14/30

46,7%

3


Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp

12/30

40 %




Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông
qua các hoạt động kể chuyện
*Thơng qua hoạt động học
Ví dụ: Trong câu truyện “Chú Dê Đen” Những câu
nói của nhân vật hiền lành thì tơi kể với giọng nhẹ
nhàng, cịn những câu nói của các nhân vật ác thì
tơi lại kể với giọng trầm bổng khác nhau






GV kể chuyện




Cô và trẻ cùng đàm thoại



* Phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt động góc






Hoạt động nhóm




Trẻ đóng kịch


Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc tạo môi
trường hoạt động cho trẻ kể chuyện

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc
tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể
chuyện.






Trải nghiệm





Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo


BẢNG THỐNG KÊ KHẢO SÁT TRÊN TRẺ

(Sau khi thực hiện biện pháp)

TT

Nội dung khảo sát

Kết quả khảo sát sau
khi thực hiện biện pháp
(Tổng số 30 trẻ)
Kết quả

Tỷ lệ

1

Trẻ hứng thú tham gia kể
chuyện

21/30

70 %

2


Lời nói trẻ rõ ràng, mạch lạc

23/30

76,7%

3

Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp

25/30

83,3%




* Nhìn vào bảng khảo sát trên ta thấy trẻ tích
cực hứng thú tham gia vào hoạt động kể
chuyện hơn so với đầu năm, lời nói rõ ràng
mạch lạc hơn, ngôn ngữ vốn từ của trẻ phát
triển ngày càng phong phú.
Đặc biệt trẻ cũng tự tin hơn trong giao tiếp, tỷ
lệ trẻ nói ngọng cũng giảm so với tháng 9 đầu
năm.





* Về phía giáo viên:
- Cảm thấy tự tin khi tiến hành tiết dạy chuyện.
- Giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng
đồ dùng trực quan, làm đồ dùng đồ chơi đẹp mắt hấp
dẫn sáng tạo hơn.
- Tích luỹ được nhiều kinh nghiệm về phương pháp
giảng giải cách truyền đạt tác phẩm văn học tới trẻ.




* Về phía phụ huynh:
- Hợp tác tích cực với giáo viên chủ nhiệm,
tham gia nhiệt tình vào các phong trào thi
đua làm đồ dùng đồ chơi, ủng hộ các
nguyên vật liệu phế thải giúp giáo viên có
nguồn nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi
đưa vào sử dụng cho hoạt động kể chuyện
ngày càng phong phú.




PHẦN III: KẾT LUẬN
1.Kết luận
Phát triển ngôn ngữ thực sự rất cần thiết và gần gũi
đối với trẻ mầm non.
Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và
vui chơi. Ngơn ngữ giữ vai trị quyết định sự phát
triển của tâm lý trẻ em là phương tiện để giáo dục trẻ

một cách toàn diện.
Để làm tốt nội dung giáo dục phát triển ngơn ngữ
cho trẻ, địi hỏi giáo viên phải có lịng u nghề, mến
trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc. Đặc
biệt phải có vốn kiến thức, có kinh nghiệm, biết xây
dựng và sử dụng linh hoạt những phương pháp, biện
pháp, thủ thuật đề ra.




Tôi nhận thấy rằng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi rất thích,
hứng thú, và có khả năng giao tiếp tốt, tự tin.Từ
đó có thể đề ra và vận dụng những biện pháp
phù hợp với khả năng để giáo dục và phát triển
ngơn ngữ cho trẻ.
2. Kiến nghị:
Tơi mong muốn được Phịng giáo dục đào
thành phố tạo điều kiện tổ chức cho đội ngũ
giáo viên được đi tham quan, học tập trường bạn
để tơi và đồng nghiệp có cơ hội trao đổi kinh
nghiệm học tập để nâng cao trình độ chun
mơn




XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!






×