Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.19 KB, 30 trang )

Trường Đại học Sài Gịn
Khoa Giáo dục Tiểu học

Lớp: CGT1083
Nhóm: 6


STT
1
2
3
4
5
6

HỌ VÀ TÊN
TỪ THỊ NGỌC CHÂU

NHIỆM VỤ ĐƯỢC
GIAO

LÀM POWERPOINT
TRẦN THỊ THÚY VÂN
SƯU TẦM TÀI LIỆU
DƯƠNG THỊ HỒNG MINH SƯU TẦM TÀI LIỆU
NGUYỄN THỤC ĐOAN
THUYẾT TRÌNH
NGUYỄN NGỌC ANH
SƯU TẦM TÀI LIỆU
NGUYỄN THỊ HOÀI
SƯU TẦM TÀI LIỆU


THANH

 
 
 
 
 

 



I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
1. Vài nét về tiểu sử
2. Sự nghiệp sáng tác
II. Thơ Tố Hữu trong chương
trình tiểu học
III. Thực hành phân tích một số
tác phẩm


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
1. Vài nét về tiểu sử
Tố Hữu tên thật là Nguyễn
Kim Thành, sinh ngày 4 - 10 1920, tại xã Quảng Thọ,
huyện Quảng Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Mẹ ông mất vào năm ông lên
12 tuổi.
Năm 13 tuổi, ơng vào Trường Quốc học

Huế
Ơng gia nhập Đồn thanh niên và được kết
nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương năm
1938.


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
1. Vài nét về tiểu sử
Tháng 4/1939, bị bắt, bị tra tấn dã man và
đày đi nhiều nhà lao. Trong
tù, người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi ln giữ
vững khí tiết, tiếp tục hoạt động cách mạng
ở mọi hồn cảnh.
Cuối 1941, ơng vượt ngục. Cách mạng
tháng Tám, Tố Hữu làm Chủ tịch Ủy ban
khởi nghĩa Huế.
Năm 1946, ơng là bí thư Tỉnh ủy
Thanh Hóa


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
1. Vài nét về tiểu sử
Cuối 1947, ông lên Việt Bắc làm công
tác văn nghệ, tun huấn.
Từ đó, ơng được giao những chức vụ quan
trọng trong công tác văn nghệ, trong bộ máy
lãnh đạo Đảng và nhà nước.
Ông là một nhà thơ tiêu biểu của dịng thơ
cách mạng Việt Nam:
 Cha ơng là một nhà nho nghèo, thích

thơ, thích sưu tập ca dao tục ngữ.
 Ông đã dạy Tố Hữu làm thơ cổ.


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
1. Vài nét về tiểu sử
 Mẹ ông cũng là con của một nhà
nho, thuộc nhiều ca dao dân ca Huế
và rất thương con.
 Cha mẹ cùng q hương Huế đã góp
phần ni dưỡng tâm hồn thơ Tố Hữu.
Sớm bắt gặp giác ngộ lý tưởng cách
mạng
 Cuộc đời gắn liền với hoạt động chính
trị của Đảng Cộng sản


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
1. Vài nét về tiểu sử
Năm 1996, ông được Nhà nước phong
tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật (đợt 1).
Ơng mất ngày 9 -12 - 2002 tại Hà Nội.

 Ở Tố Hữu, con người chính trị và con
người nhà thơ thống nhất chặt chẽ, sự
nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệp cách
mạng, trở thành một bộ phận của sự
nghiệp cách mạng



I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
2. Sự nghiệp sáng tác
Sự nghiệp:
Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ
với q trình hoạt động cách
mạng của ông, nên các chặng
đường thơ cũng song hành
với các giai đoạn của cuộc
đấu tranh cách mạng.
Các tác phẩm:
Ra trận (1962Từ ấy (1946)
1971)
Việt Bắc (1954)
Máu và Hoa (1977)
Gió lộng (1961)
Một tiếng đờn


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
2. Sự nghiệp sáng tác
Nội dung thơ:
Thơ Tố Hữu mang đậm chất trữ tình chính
trị sâu sắc:
Thơ Tố Hữu ln hướng đến cái chung:
• Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng đến lẽ
sống lớn, niềm vui lớn của dân tộc và
của Cách mạng.
• Cảm hứng thơ Tố Hữu thường bắt đầu
từ cảm hứng chính trị, từ những tình cảm

lớn cao cả, tiêu biểu: tình yêu lý tưởng,
lãnh tụ, đồng bào đồng chí,...


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
2. Sự nghiệp sáng tác
Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi:
• Đối tượng thể hiện chủ yếu trong thơ
Tố Hữu là những sự kiện lớn của dân
tộc, những vấn đề có ý nghĩa lịch sử, có
tình chất tồn dân → cảm hứng chủ đạo
trong thơ là cảm hứng lịch sử dân tộc, là
vận mệnh của cộng đồng.
• Các nhân vật trữ tình thường mang
phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc: anh vệ
quốc quân, anh giải phóng quân,....


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
2. Sự nghiệp sáng tác
Tất cả những điều trên thể hiện qua giọng
thơ mang tính chất tâm tình rất tự nhiên đằm
thắm, chân thành:
• Nhiều vấn đề chính trị khơ khan được
diễn tả bằng tình cảm của mn đời: tình
mẹ con, vợ chồng, tình u đơi lứa →
giọng điệu của tình thương mến.
• Tác giả rung động trước đời sống cách
mạng trong kháng chiến → hướng về đồng
chí, đồng bào mà trị chuyện tâm tình,

nhắn nhủ. Tố Hữu mượn giọng điệu tâm
tình để diễn đạt những tình cảm chính trị.


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
2. Sự nghiệp sáng tác
Nghệ thuật
Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu
mang tính dân tộc rất đậm đà.
 Về thể thơ: Tố Hữu có tiếp thu những
tinh hoa của phong trào Thơ mới,
nhưng ông đặc biệt thành công khi vận
dụng những thể thơ truyền thống của
dân tộc (ca dao, dân ca, truyện Kiều… thể thơ lục bát khá nhuần nhuyễn).


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
2. Sự nghiệp sáng tác
Về ngôn ngữ: ông thường sử dụng
những từ ngữ và cách nói quen thuộc
với dân tộc. Đặc biệt, thơ Tố Hữu đã
phát huy cao độ tính nhạc phong phú
của Tiếng Việt, nhà thơ sử dụng rất tài
tình các từ láy, các thanh điệu, các vần
thơ.


II. Thơ Tố Hữu trong chương trình
tiểu học
LỚP

2

TÁC PHẨM
Tiếng chổi tre (TV2-121)
Lượm (TV2-130)

3

Tiếng ru (TV3-64)
Nhớ Việt Bắc (TV3-115)

5

Ê-mi-li,con…(TV5-49)
Bầm ơi (TV5-130)


III. Thực hành phân tích một số tác
phẩm trong chương trình tiểu học
Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là một
trong những tác phẩm xuất sắc của
văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến
chống thực dân Pháp. Bài thơ mang
đậm màu sắc dân tộc và tiêu biểu cho
phong cách thơ Tố Hữu.


III. Thực hành phân tích một số tác
phẩm trong chương trình tiểu học
Thơng qua đó thể hiện niềm nhớ thương

da diết và tình cảm sắt son đằm thắm của
nhân dân Việt Bắc với Cách mạng, với
Đảng và Bác Hồ, đồng thời cũng thể hiện
tình cảm của người cán bộ kháng chiến với
thiên nhiên, núi rừng và con người Việt
Bắc. Đoạn trích sau thể hiện những điều
vừa nói trên.


III. Thực hành phân tích một số tác
phẩm trong chương trình tiểu học
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Ðất trời ta cả chiến khu một lòng.
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Ðất trời ta cả chiến khu một lòng.


III. Thực hành phân tích một số tác
phẩm trong chương trình tiểu học
Mở đầu đoạn trích là hai câu thơ với cách
xưng hơ “mình-ta” thật độc đáo:
Ta về, mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Cách xưng hơ “mình-ta” thể hiện sự gắn bó
mật thiết tuy hai mà là một giữa người cán
bộ với người dân Việt Bắc. Từ đó, ta thấy
được nghĩa tình cách mạng như là tình u
đơi lứa. Ta cũng thường gặp cách xưng hô
này trong ca dao:


III. Thực hành phân tích một số tác
phẩm trong chương trình tiểu học
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo, ta đề câu thơ
“Ta” trong đoạn trích là người ra đi và cũng chính là
tác giả. “Mình” ở đây là người ở lại. Qua lời hỏi
ngọt ngào của người ra đi với người ở lại (có thể là
một thiếu nữ), ta thấy đó là cái cớ để bày tỏ tình
yêu của một chàng trai đồng bằng với cô gái miền
cao.
“Hoa và người” là nỗi nhớ về thiên nhiên và con
người Việt Bắc. Thiên nhiên như hòa điệu với con
người.


III. Thực hành phân tích một số tác
phẩm trong chương trình tiểu học
Tiếp theo, nhà thơ đã miêu tả phong cảnh núi
rừng qua bốn mùa, mỗi mùa là một bức tranh

thiên nhiên có nét đẹp riêng biệt.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
 Hình ảnh tượng trưng cho mùa đông.
Mùa đông với rừng xanh hoa chuối đỏ tươi.
Sắc đỏ của hoa chuối đã hòa vào màu xanh
bạc ngàn của núi rừng tạo nên sự ấm áp.


III. Thực hành phân tích một số tác
phẩm trong chương trình tiểu học
 Bức tranh mùa đơng khơng cịn lạnh
lẽo, hoang vu nữa.
 ánh dao cài thắt lưng – điểm sáng
khiến con người trở nên nổi bật trở
thành trung tâm của bức tranh.
Những người đi rừng với dao gài thắt
lưng.Đó là những người bình dị,
siêng năng.


III. Thực hành phân tích một số tác
phẩm trong chương trình tiểu học
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
 Mùa xuân đẹp bởi sự chuyển đổi sắc màu.
Xn sang thì hoa mơ xịe nở, sắc trắng
thanh khiết, thơ mộng tràn ngập cả không
gian. Sắc trắng tinh khiết mênh mang gợi
sức xuân đang dâng ngập đất trời núi rừng

Việt Bắc.
 Người đan nón chuốt giang với đôi tay
khéo léo,cần mẫn. Từ “chuốt”: là động từ nó
vừa gợi lên được sự khéo léo vừa thể hiện
sự cần mẫn của người lao động.


III. Thực hành phân tích một số tác
phẩm trong chương trình tiểu học
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cơ em gái hái măng một mình
 Mùa hè đến thì rộn lên tiếng ve râm ran giữa
sắc vàng của rừng phách. Khúc nhạc ve sầu rất
sống động; từ “đổ” biểu thị sự chuyển màu
đồng loạt, cả rừng phách được phủ vàng rực
rỡ.
 Hình ảnh cơ em gái hái măng một mình. Đây
là người lao động bình dị, cần cù hịa giữa khúc
nhạc ve râm ran và sắc vàng của rừng phách.
Cô gái đã hịa mình vào thiên nhiên lấy thiên
nhiên làm bạn. Con người không hề cô đơn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×