Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

TUYEN TRUYEN final nuoi duong tre nho tai cong dong 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 38 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN
PHỊNG Y TẾ

NI DƯỠNG TRẺ NHỎ
TẠI CỘNG ĐỒNG
ThS. Lê T. Thanh Lương – Phòng Y tế


Mục tiêu
1. Nắm được một số khái niệm liên quan tới chăm sóc trẻ

2. Biết cách chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho BMCT và BM đang NCBSM
 

3. Tìm hiểu về sữa mẹ và nuôi con bằng sữa mẹ 
4. Biết cách cho trẻ ăn bổ sung đúng
5. Nắm được một số nội dung về xử phạt hành chính liên quan
đến kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho
trẻ nhỏ


Một số khái niệm về NCBSM
1. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn
trong 6 tháng đầu: Trẻ được bú mẹ
hoàn tồn đến khi trịn 6 tháng tuổi (180
ngày), nghĩa là chỉ cho trẻ bú mẹ mà
không cho ăn, uống bất cứ thức ăn, đồ
uống nào khác kể cả nước trắng, trừ các
trường hợp phải uống bổ sung các
vitamin, khoáng chất hoặc thuốc theo
chỉ định của thầy thuốc.




Một số khái niệm về ĂN BỔ SUNG
1. Ăn bổ sung: Ăn bổ sung nghĩa là cho trẻ ăn thêm các thức ăn
khác ngoài sữa mẹ - các thức ăn này được gọi là thức ăn bổ sung
(thời gian thích hợp nhất để bắt đầu cho trẻ ABS là khi trẻ được 6
tháng tuổi (180 ngày).
2. Đa dạng thức ăn: Trẻ từ 6-23 tháng tuổi được cho ăn đủ hoặc
nhiều hơn 4 nhóm thực phẩm trong thức ăn bổ sung.
3. Thực phẩm giàu sắt hoặc được bổ
sung sắt: Trẻ từ 6-23 tháng tuổi được
cho ăn các thực phẩm giàu sắt hoặc thực
phẩm đã được bổ sung sắt được sản xuất
dành riêng cho trẻ nhỏ, hoặc được chế
biến tại nhà.


Các loại suy dinh dưỡng

1. Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: cân nặng thấp hơn so với mức
tiêu chuẩn của trẻ cùng tuổi và giới (sử dụng điểm ngưỡng cân
nặng theo tuổi dưới -2SD hoặc chỉ số khối cơ thể BMI thấp).


Bảng theo dõi cân nặng theo tuổi


Các loại suy dinh dưỡng

2.Suy dinh dưỡng thể thấp còi: là giảm mức độ tăng trưởng cơ thể, biểu

hiện của SDD mãn tính. Đây là dấu hiệu hàng đầu của SDD từ thời
kỳ sớm bao gồm cả SDD bào thai do mẹ bị thiếu dinh dưỡng. Được
xác định khi chiều cao theo tuổi dưới -2SD.


Bảng theo dõi chiều cao theo tuổi


Các loại suy dinh dưỡng (tt)
3. Suy dinh dưỡng thể gầy còm: là hiện tượng cơ
và mỡ cơ thể bị teo đi, thường được coi là
SDD cấp tính vì thường biểu hiện sau một thời
gian ngắn bị thiếu ăn ví dụ thiên tai lũ lụt,
chiến tranh…. Suy dinh dưỡng thể gầy còm
được xác định khi cân nặng theo chiều cao
dưới -2SD.

4.Thừa cân: Là hiện tượng tích cơ, mỡ khiến cân
nặng cao hơn mức tiêu chuẩn cho phép ở trẻ
cùng tuổi, giới. Dấu hiệu thừa cân ở trẻ được
xác định khi cân nặng theo tuổi lớn hơn 2SD.


Giai đoạn “cửa sổ cơ hội” ở trẻ nhỏ


Ảnh hưởng của “cửa sổ cơ hội” tới chiều cao


Cửa sổ cơ hội”

- thời điểm can thiệp hiệu quả nhất trong NDTN


Dinh dưỡng cho bà mẹ
khi mang thai (280 ngày)

Dinh dưỡng cho trẻ 6
tháng đầu (180 ngày)

Dinh dưỡng cho trẻ 6-24
tháng (540 ngày)


Chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho BMCT
1. Dinh dưỡng:
Ăn no, uống đủ, ngủ tốt, lao động hợp lý
 Cân nặng của mẹ: cần tăng 10-12kg:
• 3 tháng đầu tăng 1kg
• 3 tháng giữa tăng 4-5kg
• 3 tháng cuối tăng 5-6 kg.
 Tăng cân tốt, người mẹ sẽ tích luỹ mỡ là nguồn dự trữ để tạo
sữa sau khi sinh, phịng suy dinh dưỡng thai nhi.
 Khơng nên kiêng khem
 Khơng nên dùng các loại kích thích như rượu, cà phê, thuốc
lá, nước chè đặc...

 


Chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho BMCT

2. Chăm sóc sức khỏe:
 Chăm sóc thai nghén

Khám thai định kỳ 3 tháng /lần

Uống viên sắt và axít folic

Tiêm phịng uốn ván

Theo dõi cân nặng
Chăm sóc vú để đảm bảo sự thông tia sữa sau khi đẻ. Hàng
ngày nên lau rửa nhẹ nhàng khi tắm.
•Khơng cậy liên tục các hạt sữa đọng mà chỉ lau rửa và gảy nhẹ
nhàng.
•Nếu đầu vú tụt chỉ được kéo đầu vú khi thai đã đủ tháng (từ 38
tuần thai) khơng kéo đầu vú sớm vì nếu kéo vê sớm gây co thắt tử
cung, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai.


Chăm sóc dinh dưỡng cho BM đang NCBSM
Ăn no - Uống đủ - Ngủ tốt
Mẹ luôn được ở gần con trong suốt 6
tháng đầu để nuôi con bằng sữa mẹ hồn
tồn.
Uống vitamin A 200.000 đơn vị, 1 liều
ngay trong vịng 1 tuần đầu sau sinh.
Tiếp tục uống viên sắt đến hết tháng
đầu sau sinh.
Không uống rượu bia, chè đặc, cà phê.
Không hút thuốc lá, thuốc lào.

Không sử dụng thuốc khi chưa có chỉ
định của cán bộ y tế.


Sữa mẹ và tầm quan trọng của sữa mẹ
1. Khái niệm về sữa mẹ:
 Sữa non: Được hình thành từ tuần thứ 14-16 của thai kì và
được tiết ra trong vòng 1- 3 ngày đầu sau đẻ.
 Sữa chuyển tiếp: Là sữa trong thời gian từ ngày thứ 3 - 7 sau
đẻ, khi sữa non chuyển dần thành sữa trưởng thành.
 Sữa trưởng thành: Là sữa khoảng ngày thứ 10 sau đẻ khi sữa
chuyển tiếp hoàn toàn chuyển sang sữa trưởng thành và tồn
tại đến khi cai sữa cho trẻ . Sữa trưởng thành bao gồm 2 loại:
 Sữa đầu: Là sữa đầu bữa bú, lượng nhiều, hơi trong xanh
chứa nhiều nước, các chất dinh dưỡng: protein, lactose...
 Sữa cuối: Là sữa cuối bữa bú, màu trắng đục hơn, chứa
nhiều chất béo hơn và cung cấp nhiều năng lượng giúp trẻ
tăng trưởng tốt.


Sữa mẹ và tầm quan trọng của sữa mẹ
2. Sữa non và lợi ích của sữa non:
 Được tiết ra trong vài ngày đầu sau đẻ.
 Sánh đặc, có màu vàng nhạt hoặc trong.
 Sữa trong vòng một giờ đầu sau đẻ có rất nhiều
lợi ích cho trẻ:
 Cung cấp những chất kháng thể q giá giúp
phịng tránh được các bệnh nhiễm khuẩn.
 Giúp đào thải phân su nhanh, làm giảm mức độ
vàng da.

 Giúp cho ruột của trẻ phát triển tốt sau sinh,
phòng chống dị ứng.
 Giàu vitamin A nên làm giảm mức độ nặng của
bệnh khi bị nhiễm khuẩn.


Sữa mẹ và tầm quan trọng của sữa mẹ
3. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn:
 Chỉ cho trẻ bú mẹ mà không cho ăn, uống thêm bất cứ thức
ăn, đồ uống nào khác kể cả nước trắng, trừ các trường hợp
phải uống bổ sung các vitamin, khoáng chất hoặc thuốc (theo
chỉ định của bác sĩ).
 Cho trẻ bú ngay sau sinh trong vòng 1 giờ đầu.
 Cho trẻ bú hết từng bên vú để trẻ bú được “sữa cuối” giúp trẻ
phát triển tốt.


Nhu cầu DD của trẻ và sự đáp ứng của sữa mẹ
1. Nhu cầu của trẻ trong vòng 1-2 ngày đầu sau đẻ :
Sữa non trong 1-2
ngày đầu sau đẻ
hoàn toàn đáp ứng
đủ nhu cầu cho trẻ
cả về chất lượng và
số lượng với điều
kiện bà mẹ phải cho
con bú ngay sau sinh
càng sớm càng tốt
và cho trẻ bú liên
tục nhiều lần.



Nhu cầu DD của trẻ và sự đáp ứng của sữa mẹ
2. Nhu cầu của trẻ 06 tháng tuổi:

Trong 6 tháng đầu đời trẻ chỉ cần bú mẹ không cần ăn thêm bất cứ
một thức ăn nào khác kể cả nước.
Trẻ cần được ăn bổ sung khi tròn 6 tháng tuổi (180 ngày). Tuy nhiên,
khi cho trẻ ăn bổ sung vẫn tiếp tục cho trẻ bú đến khi trẻ được 24
tháng.


Một số nguyên tắc cho con bú để đảm bảo duy trì sữa mẹ
1.Giúp trẻ ngậm bắt vú tốt ngay từ bữa bú đầu tiên.
2.Cho trẻ bú bữa đầu tiên ngay trong vòng 1 giờ đầu sau sinh.
3.Cho trẻ bú theo nhu cầu cả ngày lẫn đêm.
4.Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời.
5.Mỗi lần bú, cho bú hết bên này rồi mới chuyển sang bên kia.
6.Nếu trẻ ốm vẫn tiếp tục cho bú và bú lâu hơn, nhiều lần hơn.
7.Cho trẻ bú sữa mẹ trước khi ăn thêm các thức ăn khác.
8.Tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến khi trẻ được 24 tháng tuổi.
9.Không để bầu vú căng sữa quá lâu. Khi mẹ căng sữa mà khơng
ở cạnh con để cho trẻ bú thì bà mẹ cần vắt sữa ra để kích thích và
duy trì tạo sữa.
10.Khơng cho trẻ bú bình, ngậm vú cao su.


Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tiết sữa
Mẹ lo lắng, khơng tin mình có đủ sữa.
Mẹ tức giận.

Mẹ mệt mỏi.
Mẹ không được ở gần con để cho bú theo nhu cầu trẻ.
Để vú căng sữa quá lâu.
Dùng nhiều chất kích thích, hút thuốc lá, uống rượu.
Sự tạo sữa ở người mẹ khơng phụ thuộc vào kích cỡ vú to hay
bé.
Mọi phụ nữ đều có khả năng tạo sữa như nhau.
Nếu cho con bú đúng cách thì bà mẹ ln có đủ sữa cho nhu
cầu của con mình kể cả khi bà mẹ đẻ sinh đôi, sinh ba.
Không nên để sữa căng quá lâu trong bầu vú vì điều này làm ức
chế sự tạo sữa và dẫn đến “mất sữa”.


Bảo quản sữa mẹ
Nơi bảo
quản

Nhiệt
phịng

Nhiệt độ

Thời gian
bảo quản

Lưu ý

Bình chứa nên làm bằng thủy tinh hoặc nhựa

độ19°C đến

Tốt nhất trong vịng 4 cứng có nắp đậy kín.
26°C
tiếng, có thể để từ 6-8 Khơng nên đổ đầy sữa vào bình, để lại một
tiếng.

khoảng trống nhỏ vì sữa đơng lạnh chiếm nhiều
thể tích hơn sữa lỏng.

Trong ngăn <4°C
Tốt nhất trong vịng 3 Chỉ để từ 60-120ml sữa trong bình chứa
mát tủ lạnh
ngày, có thể để tới 8 ngày. (lượng sữa trẻ thường bú trong một bữa bú) để
tránh lãng phí.
Làm nóng sữa bảo quản lạnh bằng cách ngâm
Trong ngăn -18°C
Tốt nhất trong vịng 6 bình sữa trong bát nước nóng hoặc dội nước
đến
đá tủ lạnh
- 20°C tháng, có thể để tới 12 nóng xung quanh bình sữa.
Khơng đun sơi sữa, khơng cho sữa vào lị vi
tháng.
sóng để làm nóng sữa.


GIÚP TRẺ NGẬM BẮT VÚ ĐÚNG
Tư thế bế và giúp trẻ ngậm bắt vú đúng
Đầu và thân trẻ nằm trên
cùng một đường thẳng.
Bụng trẻ áp sát vào bụng
mẹ.

Mặt trẻ quay vào vú mẹ,
mũi trẻ đối diện với núm vú.
Đối với trẻ sơ sinh, bà mẹ
không những đỡ đầu, vai trẻ
mà cịn phải đỡ mơng trẻ.


Hình ảnh trẻ ngậm bắt vú
Ngậm bắt vú tốt: trẻ ngậm sâu hết cả
núm vú, cằm trẻ sát vào quầng vú bên
dưới nên khi bú lưỡi trẻ áp sát được
vào quầng vú (các xoang chứa sữa)
mút được nhiều sữa hơn và khơng có
khoảng trống tránh mút cả khơng khí
vào
Ngậm bắt vú sai: trẻ chỉ mút núm vú,
tạo khoảng trống giữa miệng trẻ và vú
mẹ vừa khơng có lực ép vào quầng vú
lại vừa có khoảng trống khiến trẻ mút
cả hơi vào làm trẻ bị no giả. Sau bữa
bú nếu không biết bế vác trẻ vỗ nhẹ
vào lưng cho trẻ ợ hơi ra thì có thể trẻ
sẽ bị nơn, trớ.


×