ĐÁNH GIÁ NHU CẦU BỒI
DƯỠNG: NHỮNG KẾT QUẢ VÀ
BÀI HỌC CHÍNH
Hội nghị lấy ý kiến về
Khung chương trình bồi dưỡng
đại biểu dân cử và cán bộ giúp
việc
Hà Nội, 17-18/11/08
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I. Thơng tin về các nhóm được đánh
giá
II. Cả đại biểu và cán bộ cần gì?
III. Đại biểu cần gì?
IV. Cán bộ cần gì?
V. Một số bài học chính
I- THƠNG TIN VỀ CÁC
NHĨM ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ
1. 4 nhóm
2. Tỷ lệ cân bằng giữa
các nhóm
3. Tỷ lệ phản ánh con
số thực tế
4. Phiếu khảo sát
nhận được: đủ để
phân tích và đánh
giá
II- ĐẠI BIỂU VÀ CÁN BỘ CẦN GÌ?
Cần cả kiến thức và kỹ
năng
Phục vụ hoạt động của
cơ quan dân cử
Kỹ năng và kiến thức
luôn đi với nhau
Kỹ năng cần hơn kiến
thức
Cần liên tục cập nhật
thông tin
Cần những kiến thức
và kỹ năng gì?
Cần thứ tự ưu tiên
trong bồi dưỡng
(Xem thêm Phụ lục:
Kết quả phiếu hỏi)
II- ĐẠI BIỂU VÀ CÁN BỘ CẦN GÌ?
(tiếp)
Cần nhiều hình thức bồi
dưỡng
Cần nhiều hình thức khác nhau: Hội thảo;
Khóa bồi dưỡng;Trao đổi tọa đàm; Gặp gỡ
“bạn đồng môn”; Mạng lưới thông tin; Cơ sở
học liệu trên mạng; Bồi dưỡng từ xa; Biên
soạn và gửi tài liệu; Kết hợp.
Cần áp dụng các hình thức một cách linh
hoạt: Tùy đối tượng, nội dung, thời điểm…
Cần tỷ lệ thích hợp giữa các hình thức: Khóa
bồi dưỡng, hội thảo, tọa đàm
(Xem thêm Phụ lục: kết quả phiếu
hỏi)
II- ĐẠI BIỂU VÀ CÁN BỘ CẦN GÌ?
(tiếp)
Cần phương pháp
bồi dưỡng thích hợp
Đặc điểm: người lớn đã qua trải
nghiệm + cơ quan dân cử
Do đó, cần các phương pháp thích hợp:
trao đổi, tham gia, tương tác cao
Mức độ áp dụng thích hợp
Tỷ lệ thích hợp giữa các phương pháp
Quy mơ lớp thích hợp với phương pháp
(xem thêm Phụ lục: kq phiếu hỏi)
II- ĐẠI BIỂU VÀ CÁN BỘ CẦN GÌ?
(tiếp)
Cần các điều kiện phù hợp
Cần báo cáo viên: chất lượng cao
Cần tài liệu thực tế, đa dạng
Cần nghe đồng nghiệp đi trước
Cần địa điểm, thời điểm thuận lợi
Cần lượng thời gian hợp lý (1-3 ngày)
Cần thông báo sớm KH cả năm, nửa
năm
(Xem thêm phụ lục: kết quả phiếu hỏi)
III-ĐẠI BIỂU CẦN GÌ?
Từng nhóm có nhu cầu khác
nhau
ĐBQH chun trách ở TW
ĐBQH chuyên trách ở địa phương
ĐB kiêm nhiệm
ĐB nữ và dân tộc (ít có chứng cứ)
ĐB HĐND: các nhóm có nhu cầu khác
nhau?
Xem thêm Phụ lục: Kq phiếu hỏi
III-ĐẠI BIỂU CẦN GÌ? (tiếp)
Nhu cầu thay đổi qua các
năm
ĐB mới trúng cử: chương trình cơ
bản; dự được lâu hơn?
ĐB năm 2-3: Chuyên sâu về kỹ năng
kết hợp kiến thức
ĐB năm 4-5: Áp dụng các kỹ năng
để xem xét chuyên sâu các vấn đề
kiến thức
Xem thêm Phụ lục: Kq phiếu hỏi
III-ĐẠI BIỂU CẦN GÌ? (tiếp)
Nhu cầu khác nhau giữa
ĐBQH và ĐB HĐND
Theo chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn
Theo phạm vi quốc gia >< địa
phương
Do số lượng
Cịn gì nữa?
IV-CÁN BỘ CẦN GÌ?
Về kiến thức: hầu như ĐB
cần gì, cán bộ cũng như
thế
Tham mưu cho ĐB: phạm vi rộng;
Trong khi đó: được đào tạo hẹp;
Hầu như chưa bao giờ được bồi
dưỡng
Xem thêm Phụ lục: Kq phiếu hỏi
IV-CÁN BỘ CẦN GÌ? (tiếp)
Về kỹ năng: nhu cầu có
giống và khác với nhu cầu
của đại biểu
Giống: Các kỹ năng chung- thông
tin; nghiên cứu; IT; truyền đạt; giao
tiếp…
Khác: Các kỹ năng theo chức năng:
phục vụ ĐB thực hiện các chức năng
đó
Xem thêm Phụ lục: Kq phiếu hỏi
IV-CÁN BỘ CẦN GÌ? (tiếp)
Muốn được tập huấn
cùng đại biểu
Do có một số nhu cầu giống nhau
Để tăng cường sự thông hiểu, cộng
tác
Để học hỏi nhau
Tiết kiệm thời gian, kinh phí
Nhưng: Tổ chức ntn?
V-MỘT SỐ BÀI HỌC CHÍNH
Nhu cầu bồi dưỡng là rất
lớn
Khoảng trống (gaps) giữa năng lực
hiện có và năng lực cần có
So với yêu cầu của pháp luật
So với yêu cầu của thực tiễn
So với yêu cầu của cử tri, quốc gia
Các hoạt động bồi dưỡng hiện nay:
chưa đáp ứng yêu cầu
V-MỘT SỐ BÀI HỌC CHÍNH (tiếp)
Tập huấn cán bộ quan trọng
không kém bồi dưỡng đại
biểu
ĐB đến rồi đi, cán bộ là “bộ nhớ thể
chế”
ĐB: một núi cơng việc, một mình
khơng thể làm được
Cán bộ là nguồn hỗ trợ không thể
thiếu: thông tin, dịch vụ nghiên cứu;
tư vấn
V-MỘT SỐ BÀI HỌC CHÍNH (tiếp)
Nhu cầu: Khác nhau,
nhưng giống nhau
Khác nhau: như đã nói
Giống nhau: đều chung một mục
đích
Đại biểu và cán bộ nói về nhu cầu
của nhau: Gần như nhau
Xem thêm Phụ lục: Kq phiếu hỏi
V-MỘT SỐ BÀI HỌC CHÍNH (tiếp)
Bồi dưỡng cá nhân = nâng
cao năng lực thể chế
Tác dụng của bồi dưỡng: tăng
cường năng lực cá nhân: kiến thức,
kỹ năng, thái độ;
Tầm nhìn dài hơn: nâng cao năng
lực thể chế: hành vi của cá nhân
góp phần thay đổi thể chế
Bồi dưỡng năng lực cá
nhân:
kiến thức, THÁI
kỹ ĐỘ
năng, thái độ
(Tâm)
KỸ NĂNG
(Tầm nữa)
KIẾN THỨC
(Tầm)
V-MỘT SỐ BÀI HỌC CHÍNH
(tiếp)
Cần có Khung chương
trình
Khung CT: Chuyển các
dữ liệu TNA thành KCT
Khung CT: Triết lý,
tầm nhìn, nguyên tắc,
kế hoạch, tiêu chuẩn;
Xin mời R.M.
Xin chân thành
cảm ơn!