Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN HỌC SINH TIỂU HỌC MÔN TIN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.17 KB, 50 trang )

NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ
THƯỜNG XUYÊN HỌC SINH TIỂU HỌC
MÔN TIN HỌC


NHIỆM VỤ

• Hoạt động nhóm: Xây dựng kế hoạch bài học có kết
hợp các kĩ thuật và cơng cụ ĐGTX

• Dự kiến/cụ thể hóa các tình huống và nhận xét, có
biện pháp hỗ trợ cho từng đối tượng học sinh
 Bài tập tổng hợp gửi về hộp thư:

Mật khẩu: tintieuhoc

2


NỘI DUNG
1

Thuận lợi và khó khăn khi tiến hành đánh giá
thường xuyên môn Tin học trong trường TH

2

Đưa ra một bài tập cụ thể, các nhóm thảo
luận, làm

3



Tại sao cần đánh giá thường xuyên và phân
biệt với đánh giá định kì

4
5

Kết hợp các kĩ thuật riêng với kĩ thuật chung
trong đánh giá thường xuyên môn Tin học
Vận dụng ĐGTX trong thực tiễn dạy học
môn Tin học


1. Thuận lợi và khó khăn khi ĐGTX mơn Tin
học trong trường TH


Thuận lợi
-GV thuận lợi khi đánh giá HS về học tập theo ba mức
HTT, HT, CHT
-Đánh giá sự hình thành về năng lực, phẩm chất của HS
giúp GV dễ dàng hơn trong đánh giá, TT22 đã lượng hóa
mỗi năng lực, phẩm chất thành 3 mức: Tốt, đạt, cần cố
gắng
-HS có động lực phấn đấu, cha mẹ HS dễ dàng nhận ra
con mình ở mức nào
Khó khăn
-GV khó tìm các biểu hiện và khó khăn khi phân ranh
giới giữa các mức đánh giá
-GV các mơn chun liệu có đánh giá chính xác được tất

cả các học sinh
5


Bài tập

• BÀI 5: VIẾT CHỮ VÀ LÀM TÍNH TRONG LOGO
- Với bài học này các nhóm hãy thảo luận đưa ra bài tập
-

giúp ĐG được mức độ nhận thức của HS
Cần xác định mục tiêu bài học
Nội dung cần truyền đạt trong bài
Các kiến thức, kĩ năng thành phần
Đưa ra nội dung các câu hỏi( Ví dụ minh họa)

NCT - FIT - HNUE

6


Thảo luận đóng góp ý kiến

7


2. Phân biệt ĐGTX với ĐGĐK


Đánh giá là gì, tại sao cần đánh giá?


• Đánh giá là q trình thu thập, phân tích và lý giải các




thơng tin một cách có hệ thống.
Đánh giá để biết được thực trạng, đối chiếu với mục
tiêu giáo dục nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy
và hoạt động học từ đó cải thiện, nâng cao chất
lượng giáo dục.
Có hai cách tiếp cận trong đánh giá giáo dục: đánh
giá quá trình và đánh giá tổng kết
o ĐGTX thuộc về đánh giá quá trình
o ĐGĐK thuộc về đánh giá tổng kết

9


Phân biệt ĐGTX và ĐGĐK
ĐGTX
Thu thập thông tin phản hồi
Mục tiêu 2 chiều (GV-HS) kịp thời để
điều chỉnh việc dạy và học
tổng
qt? ngay trong suốt q trình HT

ĐGĐK
Thu thập thơng tin
từ HS để ĐG thành

quả HT và GD sau
từng giai đoạn HT

Giúp chẩn đoán hoặc đo
kiến thức, kĩ năng hiện tại
Mục tiêu của HS để có giải pháp, hỗ
cụ thể trợ kịp thời, đúng lúc, giúp
cải thiện, nâng cao chất
lượng DH & GD

Xác định thành tích
của HS.
Xếp loại học sinh.
Đưa ra KL GD cuối
cùng.

10


Mục tiêu chính yếu của ĐGTX
Mục tiêu của ĐGTX
1. Hỗ trợ Hs học tập

Mục tiêu của ĐGĐK
1. Phân loại kết quả học tập

2. Cung cấp thông tin phản hồi cho HS
2. Cơng nhận thành tích học tập
- GV
3. Khơng xếp loại học tập


3. Để xếp loại học sinh

4. Không nhằm mục đích đưa ra kết
quả giáo dục cuối cùng

4. Đưa ra kết luận về kết quả giáo dục
của học sinh ở từng giai đoạn

5. Tập trung vào cái chưa hoàn thiện
để hỗ trợ HS học tốt hơn

5. Ít quan tâm đến HS đạt thành tích
như thế nào?

6. Cơng cụ đánh giá không áp dụng
chuẩn đồng loạt với mọi HS.

6. Công cụ ĐG đảm bảo tính chuẩn
(theo chuẩn ND hoặc chuẩn KT). Áp
dụng chuẩn cho mọi HS cùng lúc

7. GV và HS cùng ĐG

7. GV thực hiện ĐG HS
11


ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐGTX


• Là một bộ phận của kế hoạch dạy học
• Tập trung phản hồi làm rõ thơng tin về học tập, rèn luyện







của học sinh
Ni dưỡng hứng thú, động cơ học tập
Gia tăng sự hiểu biết về các mục tiêu và các tiêu chí
đánh giá
Giúp HS biết làm thế nào để cải thiện thành tích học tập,
rèn luyện theo mục tiêu
Hỗ trợ phát triển năng lực tự đánh giá của HS
Ghi nhận đầy đủ những cố gắng của người học
Giúp giải thích kết quả ĐGĐK và hỗ trợ GV biết được
mức độ đạt được (về học tập, rèn luyện) của HS
12


Thơng tin cần thu thập trong ĐGTX

• Sự tích cực chủ động của HS trong tham gia các hoạt




động học, rèn luyện phẩm chất, thực hiện nhiệm vụ

được giao (NL tự chủ, NL chuyên môn)
Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi
thực hiện các hoạt động cá nhân (NL tự chủ, NL chuyên
môn)
Thực hiện nhiệm vụ học tập hợp tác (NL giao tiếp, NL
hợp tác)
Tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau (giao tiếp và hợp tác,
năng lực chuyên môn)

13


Nguyên tắc đánh giá thường xuyên

Xác định mục tiêu để chọn phương pháp và kĩ thuật phù hợp
o Giảm đe dọa, trừng phạt, tăng khuyến khích động viên
o Phản hồi kịp thời cho học sinh
− Những điều em làm được
− Cần làm gì để đạt mục tiêu
− Em đã cố gắng và tiến bộ như thế nào
o Phản hồi kịp thời cho phụ huynh
− Những điểm mạnh của HS và biện pháp phát huy
− Trao đổi/ phản hồi về hạn chế, thống nhất biện pháp khắc phục
o

14


Sử dụng kết quả ĐGTX


• Cần được cung cấp ngay kết quả ĐGTX cho HS để HS



có đủ thơng tin điều chỉnh việc học của mình, nhằm cải
thiện kết quả trong thời gian tiếp theo
Kết quả ĐGTX là một căn cứ để giải thích, xác nhận
đánh giá định kì trong những trường hợp cần cân nhắc
Trong những trường hợp cần thiết (PH u cầu), có thể
thơng báo cho PH kết quả ĐGTX để PH phối hợp cùng
GV hỗ trợ con em học tập ở nhà

15


3. Các kĩ thuật và công cụ ĐGTX các môn học

Phương pháp quan sát
 Phương pháp vấn đáp
 Phương pháp viết
 ….


16


PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
• Các loại quan sát
Quan sát tập trung vào quá trình để biết học sinh thực
hiện nhiệm vụ như thế nào?

o Quan sát tập trung vào sản phẩm để nhận xét sản
phẩm
o Quan sát có chủ định
o Quan sát không chủ định và ngẫu nhiên
Các kỹ thuật dùng trong quan sát
o Ghi chép ngắn
o Ghi chép thường nhật
o Dùng thang đo
o



17


PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP
1. Đặt câu hỏi: tạo được tình huống có vấn đề để khuyến
khích học sinh suy nghĩ
2. Chuẩn bị câu hỏi: Câu hỏi tập trung vào câu hỏi của
bài, vào những nội dung khó, sát trình độ HS (yếu, TB,
khá, giỏi)
3. Khuyến khích HS đặt câu hỏi: GV gợi ý HS để các
em đặt câu hỏi: em chưa rõ điều gì, em muốn biết thêm
điều gì? Để HS đặt câu hỏi

18


KỸ THUẬT DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP
VẤN ĐÁP

• Nhận xét bằng lời là một hành động đặc biệt bởi tác động
của nó có 2 chiều: xây dựng và phá hủy
o Lời nhận xét tiêu cực làm tổn thương, mất tự tin, bng
xi, khơng cố gắng.
o Lời nhận xét tích cực làm HS tự tin, hứng thú, phấn
khởi, tích cực làm để phát triển
• Ngun tắc nói lời nhận xét
o Khẳng định sự tiến bộ, cố gắng của HS
o Chuyển những gì HS chưa làm được thành câu hỏi để
HS có cơ hội giải thích.
o Đưa ra khuyến nghị để HS thực hiện nhằm cải thiện kết
quả theo mục tiêu (Hỗ trợ học tập).
Ghi nhớ: KHẲNG ĐỊNH (Không chê) – HỎI LẠI – KHUYẾN NGHỊ
19


MỘT SỐ KỸ THUẬT KHÁC









Phân tích và phản hồi
Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn
Định hướng học tập
Thẻ/ phiếu kiểm tra

Xử lý tình huống
Trị chơi


20


4. Kết hợp các kĩ thuật riêng với kĩ thuật chung
trong đánh giá thường xuyên môn Tin học
Đánh giá mức độ nhận thức
 Đánh giá kĩ năng/ năng lực vận dụng
 Đánh giá kĩ năng tự đánh giá và phản hồi



Đánh giá mức độ nhận thức
Các kĩ thuật đánh giá
Kiểm tra kiến thức nền

Công cụ
Phiếu hỏi KT nền; Multimedia.

Đánh giá khả năng ghi nhớ

Bảng hỏi trí nhớ; Multimedia.

Đánh giá khả năng nhận biết Ma trận dấu hiệu đặc trưng.
các dấu hiệu đặc trưng
Đánh giá 2 mặt trái ngược Bảng hai phía.
nhau

Thăm dị suy nghĩ và thái độ
Phiếu thăm dị; Trị chơi.
Lập dàn bài theo mẫu
Sơ đồ What/How/Why.
Tóm tắt thành một câu
Câu trả lời tóm tắt.
Xây dựng bản đồ khái niệm
Bản đồ khái niệm.
Làm bài tập 1 phút
Câu trả lời tóm tắt.
22


Đánh giá kĩ năng/ năng lực vận dụng
Các kĩ thuật đánh giá
Nhận diện vấn đề
Lựa chọn giải pháp
Xác định qui trình

Cơng cụ
Tranh/Ảnh nhận diện;
Tình huống nhận diện vấn đề
Bảng/Sơ đồ giải pháp;
Tình huống vận dụng.
Sơ đồ thực hiện;

Vận dụng vào thực tiễn

Các bước thực hiện qui trình.
Bản mơ tả tình huống.


Viết lại có định hướng

Bài viết theo tiêu chí.

23


Đánh giá kĩ năng tự đánh giá và phản hồi
Các kĩ thuật đánh giá
Liệt kê các mục tiêu của chủ đề

Cơng cụ
Bảng tìm kiếm.

Khám phá chủ đề

Bảng/phiếu tìm kiếm/khám
phá;
Qui trình khám chủ đề.

Đánh giá hoạt động nhóm

Phiếu đánh giá.

Đánh giá khả năng tổng hợp
(tóm tắt, đặt câu hỏi, kết nối,
bình luận).
Liệt kê các mục tiêu của chủ đề


Phiếu đánh giá.

Bảng tìm kiếm.
24


VÍ DỤ VẬN DỤNG
Bài 1: Người bạn mới của em (Tin học lớp 3)
•Mục tiêu
o Trình bày được các bộ phận của máy tính, chức năng
của từng bộ phận và ứng dụng của máy tính.
o Nhận biết các bộ phận của máy tính và rèn luyện kỹ
năng bật và tắt máy tính.
•Nội dung
o Giới thiệu về máy tính (máy tính đầu tiên, lợi ích của máy
tính, các loại máy tính, các bộ phận quan trọng của một
máy tính để bàn)
o Làm việc với máy tính (bật máy, tư thế ngồi, ánh sáng,
tắt máy)
25


×