Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tiet-6-k-10van-ban-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 16 trang )

TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN


KHỞI ĐỘNG
VB1
- Nhớ em chẳng biết để đâu,
Để quán quán đổ để cầu
cầu xiêu.(Ca dao)
VB2
-Uống nước nhớ nguồn

(Tục ngữ)


Tiết 6

VĂN BẢN

I.Khái niệm, đặc điểm:
1.Tìm hiểu ngữ liệu:(Sgk-tr23)


Mỗi văn bản bản được người nói tạo ra trong những hoạt động giao
tiếp nào? Đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng ở mỗi văn bản như thế
nào?

Câu 1/
-Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong những hoạt
động giao tiếp:Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Đáp ứng nhu cầu : Đáp ứng nhu cầu giao tiếp của con
người


+ Văn bản 1: Trao đổi kinh nghiệm sống.
+ Văn bản 2: Trao đổi tình cảm.
+ Văn bản 3: Trao đổi thơng tin chính trị, xã hội.

- Dung lượng ở mỗi văn bản :
Dung lượng câu ở mỗi văn bản khác nhau


Theo em mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó có được
triển khai nhất qn trong tồn bộ văn bản hay khơng?

Câu2:
*Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề:
- Văn bản 1: Kinh nghiệm sống.
- Văn bản 2: Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Văn bản 3: Kêu gọi toàn dân kháng chiến chống Pháp.
* Các vấn đề được triển khai nhất quán trong toàn bộ văn
bản.


Ở văn bản 2 và 3, nội dung được triển khai qua từng câu, từng đoạn
như thế nào?

Câu 3:
Nội dung văn bản 2 và văn bản 3 được triển khai mạch lạc
rõ ràng và chặt chẽ qua từng giai đoạn.
- Văn bản 2: Lặp cấu trúc.
- Văn bản 3: Kết cấu 3 phần
+ Mở bài: Nêu lí do lời kêu gọi.
+ Thân bài: Triển khai nội dung ( nhiệm vụ cụ thể của mỗi

công dân yêu nước).
+ Kết bài: Quyết tâm và niềm tin chiến thắng.


Về hình thức văn bản 3 có dấu hiệu mở đầu và kết
thúc như thế nào?

Câu 4:Về hình thức văn bản 3:
- Mở đầu: Tiêu đề : “ lời kêu gọi”.
- Kết thúc: Dấu ngắt câu (!).
Mỗi văn bản được tạo ra nhằm mục đích gì?
Câu5: Mục đích:
- Văn bản 1: Truyền đạt kinh nghiệm sống.
- Văn bản 2: Đồng cảm với thân phận người phụ nữ
trong xã hội cũ.
- Văn bản 3: Kêu gọi toàn dân chống Pháp cứu
nước.


-Văn bản là gì?
-Nêu đặc điểm của văn bản?


2. Khái niệm và đặc điểm:
Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ,gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn.

CHỦ ĐỀ

LIÊN

KẾT

NỘI
DUNG
HÌNH
THỨC

MỤC
ĐÍCH


II. Các loại văn bản:
1.Tìm hiểu ngữ liệu:
Câu 1:So sánh văn bản 1, 2 và 3:
Văn bản 1 & 2

Văn bản 3

- Vấn đề được đề cập thuộc
lĩnh vực nhận thức kinh
nghiệm sống và tình cảm.
- Từ ngữ thơng thường,nghệ
thuật.
- Thể hiện nội dung thơng
qua hình ảnh, hình tượng.

- Thuộc lĩnh vực chính
trị.
 
- Thuộc lĩnh vực chính

trị.
- Bằng những lí lẽ và lập
luận.


Câu 2:So sánh văn bản 2,3 với VBSGK,hành chính
II. CÁC
Phạm vi Mục đích giao tiếp Lớp TN riêng Cách kết
LOẠI
sử dụng
được sử dụng cấu và trình
VB
bày
Văn học Bộc lộ và khơi gợi
TN thơng
Thể thơ lục
VB2
thường và giàu bát
cảm xúc
hình ảnh
Giao tiếp Kêu gọi đồng bào cả
VB3
chính trị
Từ ngữ chính - Lập luận.
nước kháng chiến
- Bố cục ba phần
trị
VBSGK

VB HC


Giao tiếp
khoa học
Hành
chính

Trình bày tri thức

Từ ngữ thuộc lĩnh Bố cục chặt
chẽ
vực khoa học

Trình bày nguyện
vọng

Từ ngữ hành
Theo mẫu
chính trang trọng có sẵn


2/Các loại văn bản:

VB thuộc PCNN
nghệ thuật

VB thuộc phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt

VB thuộc PCNN khoa
học

VB thuộc PCNN chính
luận

VB thuộc PCNN hành
chính

VB thuộc PCNN báo
chí


III. Bài tập vận dụng:
Câu 1. Vì sao có thể coi câu ca dao sau là một văn bản?
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày.
A. Vì câu ca dao phản ánh thân phận bất hạnh của người
con gái trong xã hội cũ.
B. Vì câu ca dao có sự hồn chỉnh, thống nhất cả về nội
dung và hình thức.
C. Vì câu ca dao có tình nghệ thuật.
D. Vì câu ca dao viết về một đề tài cụ thể.


Câu 2.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Văn bản trên có sự kết hợp những phương thức biểu đạt
nào?
A. Tự sự và miêu tả
B. Nghị luận và biểu cảm

C. Miêu tả và nghị luận
D. Tự sự và biểu cảm


Dặn dị
-Bài

tập về nhà: So sánh vb hành chính và vb văn học ở
các tiêu chí sau:
 

Văn bản hành
chính

Văn bản văn học

Phạm vi sử  
dụng
Mục
đích  
giao tiếp
Từ ngữ
 

 

Kết cấu

 


- Soạn bài:

 

 
 




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×