Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tai lieu SHCD T1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 13 trang )

1,2
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH HÀ NAM THÁNG
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH HÀ NAM 2017

MỪNG ĐẢNG MỪNG XN

NỘI DUNG CHÍNH
Truyền thống
Tư tưởng
Góc nhìn trẻ

Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi
phổ biến rộng nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau và là ngày lễ tưng
bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc. Mừng Đảng, mừng Xuân trở thành một nét đẹp
văn hóa của dân tộc ta mỗi khi Tết đến, Xuân về.
Từ những thế kỷ trước, đời Lý - Trần - Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết
hàng năm một cách trang trọng. Tết Nguyên Đán là khâu đầu tiên và quan trọng
nhất trong hệ thống lễ hội Việt Nam, nó mang đậm nét văn hóa dân tộc sâu sắc
và độc đáo, phản ánh tinh thần hòa điệu giữa con người và thiên nhiên theo chu
kỳ vận hành của vũ trụ. Chữ Nguyên có nghĩa là bắt đầu, chữ Đán có nghĩa là
buổi ban mai, là khởi điểm của năm mới. Đồng thời, Tết cũng là dịp để gia
đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đồn tụ thăm hỏi, cầu
chúc nhau và tưởng nhớ, tri ân ông bà tổ tiên. Tết là do xuất xứ từ “tiết” (thời
tiết) thuận theo sự vận hành của vũ trụ, biểu hiện ở sự chu chuyển lần lượt các
mùa Xuân - Hạ - Thu - Đơng, điều đó có ý nghĩa rất đặc biệt đối với một nước
1

THÁNG 1,2
2017

Tài liệu



SINH HOẠT CHI ĐOÀN


1,2
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH HÀ NAM THÁNG
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH HÀ NAM 2017

1. Mục đích, u cầu
- Thơng qua sinh hoạt chi đoàn giúp đoàn viên, thanh niên hiểu về phong trào
thanh niên tình nguyện; đồng thời cổ vũ, động viên đồn viên thanh niên hăng hái,
nhiệt tình tham gia các phong trào tình nguyện với tinh thần tự giác, ý thức trách
nhiệm, khơng quản ngại khó khăn gian khổ vì lợi ích của xã hội, cộng đồng.
- Tổ chức sinh hoạt hiệu quả, sáng tạo, hấp dẫn, thu hút, đơng đảo lực lượng
đồn viên, thanh niên tham gia.
II. Thành phần
- Mời đại diện cấp ủy, chính quyền địa phương và Đoàn cấp trên
- Đoàn viên thanh niên trong chi đồn
III. Chương trình buổi sinh hoạt chi đồn:
1. Ổn định tổ chức bằng các tiết mục văn nghệ, trò chơi tập thể.
2. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
3. Thơng qua chủ đề, chương trình buổi sinh hoạt
4. Báo cáo kết quả công tác tháng 12, triển khai phương hướng, nhiệm vụ
tháng 1, 2 năm 2017
5. Triển khai các nội dung cụ thể dưới đây:

1

THÁNG 1,2
2017


Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐOÀN


Bác Hồ luôn chăm lo cho mọi người khi Xuân về, Tết đến
Mỗi độ Xuân về, chúng ta lại bồi hồi nhớ lời Bác Hồ “Chào Xuân”:
“Năm cũ lịch cũ vừa qua
Năm mới lịch mới lại tới”

Ngày Xuân 28/1/1941 (Xuân Tân Tỵ), Đất nước đón một Người con của
dân tộc, Đảng đón người sáng lập ra mình, trước đó 30 năm Người đi tìm chân lý
để về giúp đồng bào. Bác trở về, Đảng có người trực tiếp giao dục, rèn luyện, dẫn
lối đưa đường, nên 15 tuổi làm cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - mở ra
kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam và đặt cơ sở cho những thắng lợi vẻ vang
về sau của Cách mạng Việt Nam; 45 tuổi thống nhất được giang sơn, đưa giang
sơn về một mối chung sức, đồng lòng xây dựng Việt Nam đàng hoàng, to đẹp; 56
tuổi làm cuộc đổi mới để tạo đà cho Việt Nam ta phát triển mạnh trong thế kỷ 21.
Hơn 4 năm sau kể từ ngày Xuân Tân Tỵ - ngày Bác Hồ đặt chân về giữa
lòng Tổ quốc thân yêu, ngày 2/9/1945, sơn hà của Tổ quốc đã được thu về một
mối, từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau. Bác Hồ trở thành vị Chủ tịch đầu tiên của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Xn độc lập đầu tiên, Xn Bính Tuất năm
1946, đúng giờ giao thừa, khi Đài Tiếng nói Việt Nam truyền đi khắp đất nước lời
chúc mừng năm mới của Bác Hồ, thì chính Người lại đang vui Xn cùng nhân
dân yêu quý của mình tại Đền Ngọc Sơn, trong vai một cụ già theo cháu đi hái
lộc. Lần đầu tiên nhân dân Hà Nội, nhân dân cả nước, được hưởng một mùa
Xuân mới mẻ, giao thừa được nghe Bác Hồ đọc Thơ chúc Tết. Và, cũng bắt đầu
từ đây vào ngày cuối cùng của năm cũ, ai nấy đều mong phút giao thừa đến để
được nghe Thơ chúc Tết của Bác Hồ - những vần thơ rung động mọi trái tim,

mang đậm tình cảm sắc thái của dân tộc và nhân loại. Và trong giờ phút giao thừa
đó, Bác Hồ biết rất rõ rằng mọi người lắng nghe Bác đọc Thơ với tất cả tâm hồn
mình, hình như Bác đang nói với mình.
4

THÁNG 1,2
2017

Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐỒN


Bác Hồ luôn chăm lo cho mọi người khi Xuân về, Tết đến
Kể từ mùa Xuân độc lập đầu tiên đó, suốt 24 năm làm Chủ tịch nước, nỗi
lần Tết đến, Xuân về Bác mong cho đất nước càng ngày càng Xuân bằng việc
làm thiết thực kêu gọi mọi người thực hiện “Tết trồng cây”. “Tết trồng cây”  là
công việc mà Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân từ tháng 11/1959, tưởng như rất bình
thường nhưng cùng với thời gian chúng ta càng thấy ở đó những ý nghĩa sâu xa
bắt nguồn từ truyền thống lâu đời của dân tộc cũng như những ý tưởng đi trước
thời đại trong việc giữ gìn mơi trường thiên nhiên.
“Tết trồng cây” đưa đến cho mỗi người, mỗi gia đình việc làm, niềm vui
trong tình cảm truyền thống Việt Nam đón Tết cổ truyền dân tộc “vui Tết trồng
cây, nơi nơi phấn khởi, người người thi đua”. “Mùa Xuân là Tết trồng cây”, chính
là loài người lợi dụng cái luật tự nhiên của tạo hóa để làm sơi động cuộc sống của
tạo hóa, của con người, cho nên “Tết trồng cây mùa Xuân thì trời vui, đất vui,
người càng vui”...
Điều Bác dạy ta Tết trồng cây là vậy, việc Bác làm để nêu gương sáng là
Tết năm 1960 - Tết mừng Đảng ta 30 tuổi trẻ, mừng Nhà nước ta 15 Xuân xanh,
Bác Hồ đi trồng cây tại Công viên Hồ Bảy mẫu (nay là Công viên Thống Nhất).

Bắt đầu từ bấy đến nay và mãi mãi về sau, Bác Hồ cho chúng ta những mùa
Xuân có ý nghĩa nhân văn: Cứ ngày Tết đến, đất nước, nhân dân lại nô nức Tết
trồng cây mừng Đảng, mừng Xuân, mừng Đất nước; và để đền ơn trả nghĩa công
lao Bác Hồ đã cho ta “mùa Xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày
càng Xuân”.
Suốt 24 năm làm Chủ tịch nước, mỗi lần Tết đến, Xuân về Bác Hồ lại nghĩ
đến dân, lo sao cho dân có một mùa Xuân ấm no, hạnh phúc. Thường thì trước
Tết 3 tháng Bác đã nhắc các cơ quan, các ngành chuẩn bị Tết cho dân. Riêng Bác
cũng tự mình chuẩn bị sớm: Tìm ý thơ cho bài Thơ mừng năm mới; Soạn thảo
bài viết “Tết trồng cây”; và cuối cùng là một chương trình đi thăm dân khơng thể
thiếu đối với Bác - Một chương trình riêng mà chỉ có Bác và các đồng chí cảnh
vệ biết.
Nhớ Bác Hồ, trong cuộc “vi hành” đêm 30 Tết Bính Tuất (1946) của mùa
Xuân độc lập đầu tiên, Bác đã chứng kiến cảnh gia đình một người đạp xích lơ
Tết mà khơng có Tết ngồi một nén hương đang cháy dở trên bàn, cịn chủ nhà
thì đang nằm đắp chiếu mê mệt vì ốm. Bác đã xúc động lấy khăn lau nước mắt,
lặng lẽ bước ra khỏi nhà bảo đồng chí thư ký ghi lại địa chỉ để hơm sau báo lại
cho đồng chí chủ tịch Hà Nội biết; Nhớ Bác Hồ, tối 30 Tết Canh Tý (1960), Bác
đến thăm gia đình mẹ con chị Tin, một lao động nghèo ở phố Hàng Chĩnh Hà
Nội; Chiều mồng 2 Tết Tân Sửu (1961), Bác đến Văn Miếu dự buổi bình thơ
5

THÁNG 1,2
2017

Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐOÀN



Bác Hồ luôn chăm lo cho mọi người khi Xuân về, Tết đến
Xuân của các cụ; Mùng 2 Tết Nhâm Dần (1962), Bác đến thăm các cháu học sinh
ở Hải Phòng; Chiều 29 Tết Quý Mão (1963), Bác cải trang thành một cụ già theo
cháu đi chợ hoa và chợ Đồng Xuân... tất cả đều bí mật, bất ngờ và bao giờ cũng
biết tình cảm thật của người dân.

Như Tết năm 1960, nếu Bác chỉ đến thăm các gia đình theo chương trình
của các cơ quan bố trí thì làm sao Chủ Tịch nước biết được gần đến giao thừa rồi
mà chị Tin vẫn phải đi gánh nước thuê, đổi gạo để sáng mai mồng một Tết có
cơm ăn cho bốn đứa con của mình. Bác vào nhà thăm hỏi mẹ con chị Tin.
(Chồng chị Tin là một công nhân khuân vác ở bến Phà Đen đã mất cách đó bốn
năm. Cịn chị cho đến lúc này vẫn chưa có việc làm ổn định). Gọi là nhà nhưng
đâu có phải là nhà mà là một cái chài như một túp lều. Cảnh nghèo của gia đình
đã phũ phàng bày ra trước mắt Bác. Trên cái bàn gỗ mục chỉ có một nải chuối
xanh và một nén hương. Bốn đứa nhỏ, đứa lớn nhất mới 10 tuổi đang ngồi trên
giường chia nhau một gói kẹo. Bác đã nói với những người phục vụ, bảo vệ đi
cùng về nỗi lịng mình: Đúng là Ba mươi Tết mà khơng có Tết. Vậy cịn bao
nhiêu gia đình như thế này ở khắp mọi miền đất nước? Cứ ngồi nghe báo cáo thì
đâu cũng là no ấm, tươi vui... Về đến nhà, các đồng chí Bộ Chính trị đang chờ
Bác để chúc mừng năm mới. Mọi người băn khoăn khi thấy Bác không vui. Bác
kể lại hoàn cảnh chị Tin cho mọi người nghe. Cuối câu chuyện Bác nói: “Ta có
chính quyền trong tay, nhưng chính quyền đó chưa thực sự là do dân, vì dân. Một
số lãnh đạo các địa phương đã quan liêu và nặng về hình thức. Họ khơng chịu đi
sâu, đi sát quần chúng, nên phục vụ quần chúng chưa tốt. Nếu chúng ta chỉ nghe
báo cáo của họ thì sẽ khơng bao giờ nắm được chính xác tình hình để có chủ
trương, nghị quyết đúng đắn. Đảng quan liêu, Chính quyền quan liêu thực sự là
một nguy cơ đối với đất nước chúng ta”.
6

THÁNG 1,2

2017

Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐOÀN


Bác Hồ luôn chăm lo cho mọi người khi Xuân về, Tết đến
Cứ mỗi mùa Xuân đến, cùng với việc nghĩ đến dân, bao giờ Bác cũng nghĩ
đến Đảng. Phải chăng chính Bác là người đã sáng lập ra Đảng vào đúng mùa
Xuân. Bác nghĩ đến Đảng với lòng tự hào, nhưng cũng đầy lo âu. Nhất là từ khi
Đảng trở thành Đảng cầm quyền, một bộ phận khơng ít cán bộ, đảng viên thối
hóa biến chất làm giảm sút uy tín của Đảng và gây nên những tổn thất đáng kể
đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Là một lãnh tụ có tầm nhìn
xa rộng, Bác đã dự báo rất sớm nguy cơ này đối với tất cả đảng viên của Đảng kể
cả với Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị.
Mùa Xuân năm 1965, tại Hội nghị bồi dưỡng chỉnh huấn do trung ương
triệu tập, Bác đã nói lên những lời tâm huyết: “Muốn giữ gìn sự trong sáng của
chủ nghĩa Mác - Lê nin thì trước hết phải tự mình trong sáng. Muốn đánh thắng
kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc, muốn xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội thì trước
hết phải chiến thắng kẻ thù bên trong của mỗi chúng ta”.
Từ diễn đàn của hội nghị, Bác đã nghiêm khắc phê phán những cán bộ
đảng viên có chức, có quyền mà thối hóa biến chất. Ở cương vị phụ trách thì
cho mình có quyền hơn hết thẩy, định đoạt mọi việc; ở ngành nào, địa phương
nào thì coi như một giang sơn riêng, khơng biết lợi ích tồn cục, họ coi thường
những quyết định của tổ chức, họ là những “ơng quan liêu” chỉ thích dùng mệnh
lệnh đối với đồng chí và nhân dân. Số người đó coi Đảng như một cái cầu thang
để thăng quan phát tài. Họ không quan tâm đến đời sống của nhân dân mà chỉ lo
nghĩ đến lợi ích của riêng mình. Họ qn rằng mỗi đồng tiền, hạt gạo đều là mồ
hôi, nước mắt của nhân dân, do đó mà sinh ra phơ trương, lãng phí. Họ tự cho

mình sống xa hoa, hưởng lạc, từ đó mà đi đến tham ơ truy lạc, thậm chí xa vào
tội lỗi... ”
Những lời nói chân tình của Bác từ mùa Xuân năm ấy như đang nhắn nhủ
với chúng ta hôm nay.
15 năm Bác Hồ ở và làm việc tại khu Phủ Chủ tịch, năm nào cũng vậy, Bác
vẫn mời những đồng chí trực tiếp phục vụ Bác, những chiến sĩ công an trực tiếp
bảo vệ Bác ăn bữa cơm tất niên vào ngày Tết cổ truyền dân tộc bằng những đồng
tiền nhuận bút và tiết kiệm của Bác và cho chụp ảnh kỷ niệm với Bác. Những Tết
mà Bác đi cơng tác xa thì Bác giao cho Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm việc này.
Đó là sự chăm lo đầy tình thương của người Ơng, người Bác, người Cha.
Thật là công Bác vô cùng, trả công Người không dễ./.
(Huyền Trang - Nhân dân)
7

THÁNG 1,2
2017

Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐOÀN


Hà Nam kỷ niệm 20 năm ngày tái lập tỉnh và đón nhận 
Huân chương Độc lập hạng Nhất

Sáng ngày 01/01/2017, tại Nhà Văn hóa trung tâm tỉnh Hà Nam
đã diễn ra lễ mít tinh trọng thể kỷ niệm 20 năm ngày tái lập tỉnh và đón
nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Đình Khang nhấn
mạnh: Trước u cầu phát triển chung của tỉnh, Ban Chấp hành Đảng

bộ tỉnh các nhiệm kỳ đã tập trung trí tuệ, trăn trở tìm quyết sách lãnh
đạo để khai thác mọi tiềm năng, lợi thế, xác định đúng đắn chiến lược
phát triển cùng lộ trình và bước đi phù hợp, tạo bước đột phá vươn lên,
đưa tỉnh nhà phát triển, giành được nhiều thành tựu khá toàn diện. Từ
một tỉnh nghèo, Hà Nam đã vươn lên trở thành một tỉnh có kinh tế phát
triển nhanh, quy mô ngày càng lớn. Trong 20 năm qua, tốc độ tăng
trưởng kinh tế bình quân đạt 12%/năm. Năm 2016, quy mô tổng sản
phẩm trong tỉnh theo giá hiện hành đạt trên 38 nghìn tỷ đồng, bình
quân đầu người đạt trên 48 triệu đồng, tăng 23 lần so với năm 1997;
thu ngân sách tăng mạnh, đạt gần 4.800 tỷ đồng, gấp hơn 65 lần so với
năm 1997. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt trên 7.551 tỷ
đồng. Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp trong 20 năm qua đạt
bình quân trên 20%/năm. Hà Nam nằm trong tốp 10 địa phương dẫn
đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài…
8

THÁNG 1,2
2017

Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐOÀN


Hà Nam kỷ niệm 20 năm ngày tái lập tỉnh và đón nhận 
Huân chương Độc lập hạng Nhất (tiếp theo)
Phát huy những kết quả đạt được, trong thời gian tới Đảng bộ, quân và
dân Hà Nam sẽ phát huy tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo, phát
huy lợi thế, tiềm năng, đẩy lùi khó khăn, tiếp tục nâng cao năng lực
lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ; đổi mới định hướng đầu tư và

mơ hình tăng trưởng, trọng tâm là cơng nghiệp hóa nơng nghiệp; mở
rộng liên kết, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; phát triển tồn diện
văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh ứng
dụng khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường; đảm bảo an sinh xã hội,
cải thiện đời sống nhân dân, nhất là dân cư nơng thơn; đẩy mạnh cải
cách hành chính, phịng chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường, giữ
vững ổn định quốc phịng - an ninh.

Cũng tại buổi lễ, tỉnh Hà Nam đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng
thưởng Huân chương Độc lập Hạng Nhất.
Kết lúc lễ kỷ niệm là chương trình nghệ thuật với chủ đề “Hà Nam
- Khúc tráng ca trong bài ca đất nước”, hội tụ nhiều tiết mục nghệ
thuật đặc sắc do các nghệ sỹ, ca sỹ nổi tiếng thể hiện, trong đó có
những ca sỹ thành danh là con của quê hương Hà Nam như Tân
Nhàn, Minh Chuyên.
9

THÁNG 1,2
2017

Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐOÀN


Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong lễ hội

Cứ mỗi độ Xuân về, nhiều người thường có thói quen đi lễ. Họ đi lễ
không chỉ để cầu những điều may mắn đến cho bản thân, gia đình mà cịn
để du Xuân, vãn cảnh... Vì vậy, tục đi lễ đầu năm đã trở thành nét đẹp văn

hóa trong mỗi con người, vừa là khởi đầu của một năm và trở thành yếu
tố tâm linh gắn với văn hóa, tín ngưỡng của người Việt.
Theo các nhà nghiên cứu về văn hóa, đi lễ đầu năm từ lâu đã là nét văn
hóa truyền thống của người dân Việt Nam với mong ước cầu an, may
mắn, sức khỏe cho gia đình và bản thân trong năm mới. Tuy nhiên, nhiều
năm gần đây, nét đẹp văn hóa này đã ngày càng "biến tướng" khi tại rất
nhiều lễ hội diễn ra sự ẩu đả, tranh giành, giẫm đạp, thậm chí đã xảy ra đổ
máu chỉ để cướp các vật phẩm tượng trưng cho sự may mắn. Những nơi
thờ tự cần sự tơn nghiêm, thành kính bỗng chốc trở thành nơi ồn ào, làm
mất đi cảnh trang nghiêm vốn có ở đây. Một số hoạt động tín ngưỡng dân
gian trong các lễ hội biến thành hoạt động tranh cướp và người ta buộc
phải làm quen với cụm từ "cướp lộc", "cướp ấn", "cướp phết"... Trong
dòng người hành lễ, người ta thi nhau khấn vái, dâng tấu sớ, cố gắng làm
sao tiếng khấn vái của mình phải to hơn tiếng người bên cạnh để Phật
chứng giám. Tiền thật, vàng mã quăng bừa bãi ở các gốc cây, giắt lên tay
Phật, đeo vào cương ngựa gỗ… Người đi lễ chùa mặc sức hái, vặt trụi cây
cối trong chùa đem về nhà làm lộc, với niềm tin được may mắn, tài lộc cả
năm. Có những cơ gái đi lễ chùa trong trang phục hở hang, vô tư thắp
nhang lễ Phật bất kể đây là chốn tôn nghiêm.
18

THÁNG 1,2
2017

Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐOÀN


Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong lễ hội (tiếp)

Bên cạnh đó, nhiều cơ sở thờ tự bng lỏng trong khâu tổ chức lễ hội, tiếp
tay cho sự biến tướng của văn hóa đi chùa. Sân chùa thành địa điểm kinh
doanh, bày bán đủ thứ nhang, hoa, chim phóng sinh, sách kinh Phật, sách
bói tốn… Khách vào lễ chùa, người buôn kẻ bán mặc sức chèo kéo nhộn
nhạo. Rồi hàng loạt các dịch vụ ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của người đi
lễ như trông giữ xe, viết sớ tấu, xóc quẻ, bán mâm lễ, khấn hộ… Dịch vụ
nào cũng lấy cớ dịp Tết, tha hồ "chặt chém". Rồi tình trạng móc túi, cướp
giật, cờ bạc trước cổng đền, chùa hay ngay trong sân đền, chùa, bói tốn
mê tín dị đoan… xuất hiện tràn lan, khơng thể kiểm sốt.
Vạn vật như đang dần thay đổi, biến hóa trong những ngày đầu Xuân. Và
con người cũng vậy, mỗi người một ý nguyện chân thành, mong muốn bày
tỏ tấm lòng thành kính của mình với đức Phật, tổ tiên. Ðể tục lệ đi lễ đầu
Xuân của người Việt trở thành một nét văn hóa tốt đẹp, cần có sự quản lý
chặt chẽ hơn nữa của các cấp, các ngành, nhất là ý thức của du khách và
các hộ kinh doanh. Có như thế đi lễ đền, chùa đầu năm mới trở thành một
nét văn hóa đẹp ngày Xuân.
"Ðăng trà quả thực cúng dường nhưng cốt tâm phải thanh tịnh. Ðến chùa
phải hỏi trụ trì trước rồi mới lên chùa lễ Phật, cứ thích thế nào làm thế
đấy là khơng hiểu Phật pháp. Chùa là nơi cần trang nghiêm, vào chùa
không nhất thiết phải mang theo lễ vật, nếu muốn dâng cúng Phật mọi
người có thể chuẩn bị nhưng khơng cần q cầu kỳ".
Hịa thượng THÍCH THANH NHÃ
(Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Hà Nội)
"Giữ gìn nét đẹp văn hóa khi đi lễ đền, chùa cũng là cách để mỗi người
dân trải nghiệm đời sống nội tâm sâu lắng hơn. Mỗi người dân, mỗi du
khách hành hương khi đi lễ đều tìm hiểu về di tích nơi mình đến, cách
hành lễ sao cho đúng nơi, đúng cách thì đó mới là nét đẹp văn hóa phương
Ðơng".
NGUYỄN TRẦN HÙNG - Nhà nghiên cứu văn hóa


19

THÁNG 1,2
2017

Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐỒN


Rượu, bia và Tết
Tết Giáp Ngọ sắp đến gần. Già trẻ trai gái đang háo hức lo tiền mua sắm
tết. Trong danh mục mua sắm, rượu bia và món nhậu có lẽ nằm ở mục
đầu tiên. Từ xa xưa, chúng ta thường quan niệm: Xn về khơng rượu
chẳng có Xn.
Tết Giáp Ngọ sắp đến gần. Già trẻ trai gái đang háo hức lo tiền mua sắm
tết. Trong danh mục mua sắm, rượu bia và món nhậu có lẽ nằm ở mục
đầu tiên. Từ xa xưa, chúng ta thường quan niệm: Xuân về khơng rượu
chẳng có Xn.

Đúng vậy, ngày tết đến, trong niềm vui chung của mọi nhà, bè bạn gặp
nhau chén rượu làm quà để ngồi lại với nhau nhớ về những ký ức cay
đắng, hay những kỷ niệm ngọt ngào là điều không thể thiếu.
Đối với các doanh nghiệp, các công ty, các cơ sở sản xuất kinh doanh,
chén rượu được nâng lên để chúc mừng một năm làm ăn hiệu quả hay
chúc nhau một năm mới sản xuất, kinh doanh bằng năm, bằng mười năm
cũ.
Ở các khu dân cư, chén rượu làm lễ cúng đường, cúng xóm, cúng phương
tiện làm ăn là dịp bà con láng giềng quây quần nhau lại để hiểu nhau hơn,
thân thiện hơn, đoàn kết hơn trong năm mới.

Hộ gia đình chén rượu cuối năm gặp mặt anh em, họ hàng, gia tộc hay sui
gia… để chia sẻ những niềm vui năm cũ, chúc nhau năm mới thịnh
vượng an khang.
20

THÁNG 1,2
2017

Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐOÀN


Rượu, bia và Tết
Bạn bè sau những năm tháng tha phương cầu thực về tết đón xuân
gặp nhau để vui ngày tao ngộ cũng phải có chén rượu nâng lên chia
sẻ tâm tình.
Thế nhưng uống rượu, uống bia cũng cần phải có văn hóa. Đừng lợi
dụng chất men của rượu mà văng tục, chém gió, đả kích hoặc chế
nhạo nhau dẫn đến vũ lực để rồi có kẻ sứt đầu mẻ trán, từ thân thiện
để rồi xa lánh nhau thì không nên. Hoặc uống vô tội vạ để rồi nôn
thốc nôn tháo ra bàn nhậu, ra giường chiếu rồi chuốc bệnh vào thân
làm khổ người khác, hao tiền tốn của.
Người giàu thì uống rượu ngoại đắt tiền, người nghèo thì lam lũ
quanh năm để rồi mua phải thứ rượu pha trộn hóa chất độc hại vừa
tốn kém tiền của và dễ bị ngộ độc dẫn đến tử vong.
Rượu quá chén để rồi quậy phá, gây gổ với hàng xóm làng giềng,
người thân thậm chí hành hung vợ con để rồi vi phạm pháp luật, đổ
vỡ hạnh phúc gia đình.
Rượu quá chén để dẫn đến phát ngơn bừa bãi, nói xấu chế độ, nói

xấu cán bộ để rồi bị chính quyền địa phương mời lên xử phạt làm
cho ngày tết mất vui.
Hiện nay ở nhiều vùng miền trên cả nước, hiện tượng  tử vong do
bị ung thư gan, ngộ độc rượu thường xuyên xảy ra. Chúng ta
thường đổ lỗi cho ô nhiễm môi trường sinh thái nhưng có mấy ai
nghĩ đến tác hại ghê gớm của bia rượu.
Mỗi năm nước ta xảy ra hàng chục nghìn vụ tai nạn giao thơng mà
ngun nhân chính phần lớn do người tham gia giao thơng sử dụng
bia rượu quá mức.

21

THÁNG 1,2
2017

Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐOÀN


Rượu, bia và Tết
Bên cạnh một ít cái hay thì cái dở của bia rượu lại q nhiều khơng thể nào
tính được. Vậy thì tại sao bia rượu của nước ta lại được bày bán tràn lan
khơng có sự kiểm sốt của các cơ quan chức năng? Rượu bia không nhãn
mác, không ghi nơi xuất xứ vẫn cứ được nhiều người vô tư sử dụng...
Nếu cứ để tình trạng này tiếp diễn, khơng có biện pháp quản lý và kiểm tra
chặt chẽ thì khơng bao lâu nữa, thế hệ trẻ nước ta sẽ lúc nào cũng lâng lâng
trong men rượu mà quên đi cái nghĩa vụ thiêng liêng là sẵn sàng cống hiến
sức trẻ cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam mà bao thế hệ cha ông đã
đánh đổi cả xương máu và tính mạng mới có được.

Những ai đang đắm mình trong cái chất lỏng cay cay nồng nồng kia hãy
tỉnh giấc và kịp thời dừng lại. Đừng là đệ tử lưu linh của rượu bia, đừng bán
mình cho quỷ dữ. Hãy bảo vệ mình và bảo vệ người khác nếu sử dụng rượu
bia một cách có văn hóa.

22

THÁNG 1,2
2017

Tài liệu

SINH HOẠT CHI ĐOÀN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×