Tải bản đầy đủ (.ppt) (126 trang)

KHÁI LUẬN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.64 KB, 126 trang )

KHÁI LUẬN VỀ
DỰ ÁN VÀ QUẢN
TRỊ DỰ ÁN


CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH
1

KHÁI LUẬN VỀ DỰ ÁN

2

KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN

3

NHÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN


KHÁI LUẬN VỀ DỰ ÁN


KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN
Theo cách hiểu
tĩnh

Theo cách hiểu
động

Dự án là một hình tượng về
một tình huống mà ta muốn đạt tới


trong tương lai

Dự án là một hoạt động đặc thù,
tạo nên một cách có phương pháp
và định tiến với các phương tiện đã cho
nhằm tạo nên một thực tế mới


KHÁI NIỆM VỀ
DỰ ÁN KINH DOANH
– Về hình thức

Là một tập hồ sơ tài liệu,
trong đó trình bày một cách chi tiết
và hệ thống các hoạt động với các nguồn lực và
chi phí theo một kế hoạch nhằm thực hiện mục
tiêu và xác định trong một thời
gian ấn định

– Về nội dung
Là một tổng thể các chính
sách, các hoạt dộng và các chi phí
liên quan với nhau được hoạch định nhăm
đạt được mục tiêu nhất định trong
thời hạn nhất định.


MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ DỰ
ÁN (1)
Dự án không phải là một định hướng hay

phác thảo
Dự án không phải là một nghiên cứu trừu
tượng hay cố định
Dự án khác với dự báo


MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ DỰ
ÁN (2)
Dự án là một loạt các nhiệm vụ và hoạt
động
Dự án có sản phẩm được xác định rõ ràng
Dự án có những nguồn lực
Dự án ln có điểm bắt đầu và kết thúc


CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN






Tính phức tạp
Tính sáng tạo và duy nhất
Mục tiêu của dự án là xác định
Mỗi dự án có vịng đời xác định
Mơi trường dự án phức tạp


Một số ví dụ về dự án

• Dự án phát triển một sản phẩm hay dịch vụ
• Dự án hồn thiện cơ cấu tổ chức, sắp xếp nhân
sự hay thiết lập văn hóa doanh nghiệp
• Dự án thiết kế ơtơ
• Dự án mua sắm hoặc nâng cấp hệ thống công
nghê thơng tin
• Dự án xây dựng tịa nhà hoặc mua sắp trang
thiết bị
• Dự án xây dựng hệ thống cấp thốt nước cho
khu dân cư
• Dự án lên phương án mới cho một chương
trình hoặc một quy trình kinh doanh


Một số dự án chiến lược:
• Theo nhu cầu thị trường: VD: nghiên cứu năng
lượng thay thế do sự khan hiếm dầu mỏ đang ngày
càng trở nên trầm trọng
• Theo nhu cầu của tổ chức: VD: Công ty giáo dục
lập dự án thiết lập một khóa học mới nhằm gia
tăng doanh số
• Theo yêu cầu của khách hàng: VD: Xây trạm cung
ứng điện mới cho khu cơng nghiệp mới
• Cơng nghệ mới: VD: Công ty phần mềm thiết lập
dự án nâng cấp phiên bản trị chời điện tử do có sự
xuất hiện của máy chơi điện tử thế hệ mới
• Yêu cầu của pháp luật: VD: Công ty sơn lập dự án
nhằm thay đổi công thức chế tạo nhằm phù hợp
quy định mới của pháp luật



CÁC PHƯƠNG DIỆN CỦA DỰ
ÁN
Phương diện thời gian
• Phương diện nguồn lực của dự án
• Phương diện kết quả của dự án



PHƯƠNG DIỆN THỜI GIAN




Là phương diện phản ánh thời gian và tiến
độ thực hiện toàn bộ cũng như từng thời kỳ,
giai đoạn khác nhau của dự án.
Phương diện thời gian của dự án xem xét
theo đặc điểm triển khai hoạt động bao gồm:
- Thời kỳ khởi đầu
- Thời kỳ triển khai dự án
- Thời kỳ kết thúc dự án


SƠ ĐỒ VỀ CÁC THỜI
KỲ CỦA DỰ ÁN
KHỞI ĐẦU

TRIỂN KHAI


KẾT THÚC


PHƯƠNG DIỆN NGUỒN LỰC
Là phương diện phản ánh các nguồn lực cần
thiết để thực hiện dự án.
• Các nguồn lực bao gồm:
- Nguồn lực tài chính
- Nguồn nhân lực
- Các điều kiện kỹ thuật và cơng nghệ kinh
doanh



PHƯƠNG DIỆN KẾT QUẢ CỦA DA





Là phương diện phản ánh các kết quả mà dự án cần
đạt tới theo mục tiêu đã xác định.
Trên góc độ doanh nghiệp, kết quả dự án được phản
ánh qua các chỉ tiêu chủ yếu như: lợi nhuận, doanh
thu, thị phần, NSLĐ, chất lượng sản phẩm và dịch
vụ, các mức tăng lợi nhuận, doanh thu, thị phần …
Trên góc độ xã hội, kết quả của dự án được phản
ánh qua các chỉ tiêu như tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất
nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí,
đóng góp cho ngân sách, bảo vệ môi trường.



MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHƯƠNG
DIỆN CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Quan hệ biện chứng, tác động qua lại ảnh
hưởng lẫn nhau.
• Quy định lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau.
• Cần xác định giới hạn phụ thuộc cho mỗi
phương diện
• Xác định mục tiêu: là kết quả chung cuộc
khi dự án được thực hiện thơng qua sự
kết hợp hài hồ ba phương diện trên.



MƠ HÌNH CÁC PHƯƠNG DIỆN CHỦ
YẾU
K. Qủa

Mục tiêu tổng thể

Nguồn lục

T. Gian


KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ
ÁN



KHÁI NIỆM VỀ QTDA
• QTDAKD là tổng hợp các hoạt động Quản trị
liên quan đến việc xác định, xây dựng (lập) và
triển khai thực hiện dự án nhằm đáp ứng mục
tiêu chuyên biệt và qua đó góp phần thực hiện
mục tiêu chung của DN.


PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM QTDA
• QTDA là một hoạt động đặc thù mang tính khách
quan, phản ánh tồn bộ các chức năng quản trị
như hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm sốt.
• Quản trị DAKD là một hoạt động rất phức tạp,
khó khăn, phải xử lý nhiều tình huống khác nhau
và ln biến động.
• Quản trị DAKD ngày càng trở thành vấn đề bức
thiết (cả về lý luận và thực tiễn) ở các nước đang
phát triên như Việt Nam hiện nay.
• Quản trị DAKD địi hỏi đội ngũ nhà QTDA phải
xác định rõ trách nhiệm và có đầy đủ năng lực,
phẩm chất cần thiết để thực hiện nhiệm vụ.


CÁC GIAI ĐOẠN QUẢN TRỊ
DỰ ÁN







Xác định dự án
Phân tích và lập dự án
Xin phê duyệt dự án
Triển khai thực hiện dự án
Nghiệm thu, tổng kết và giải thể dự án


CÁC
CÁC GIAI
GIAI ĐOẠN
ĐOẠN CỦA
CỦAQUẢN
QUẢN TRỊ
TRỊ DỰ
DỰ ÁN
ÁN (1)
(1)
1. Xác định DAKD
• Mục đích: tìm kiếm, phát hiện và lựa chọn các ý đồ đầu
tư, ý tưởng sáng tạo, phương án giải quyết vấn đề của
DN mà trước đó chưa có tiền lệ. Từ đó xác định DAKD
sẽ theo đuổi.
• Các nguồn xuất phát và hình thành ý đồ đầu tư.
- Các chiến lược KT-XH của nhà nước, địa phương,
ngành, chiến lược kinh doanh của DN.
- Các bất cập trong bố trí và sử dụng các nguồn lực
của DN.
- Các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng chưa được thoả
mãn trên thị trường.

- Yêu cầu khắc phục những khó khăn trở ngại đối
với sự phát triển KT-XH nói chung và hoạt động sản
xuất kinh doanh của DN nói riêng.
• Tiến hành xem xét, phân tích và đánh giá các ý đồ đầu
tư để sàng lọc và lựa chọn những ý đồ tốt nhất để qua
đó xác định các DAKD mà DN sẽ theo đuổi.


CÁC
CÁC GIAI
GIAI ĐOẠN
ĐOẠN CỦA
CỦAQUẢN
QUẢN TRỊ
TRỊ DỰ
DỰ ÁN
ÁN (2)
(2)
2. Phân tích và lập DAKD
• Mục tiêu:
Xây dựng DAKD khả thi với đầy đủ các nội dung cần thiết,
trên cơ sở nghiên cứu chi tiết ý đồ đầu tư và đề xuất các
phương án (nội dung) trên 6 phương diện
(xem Giáo trình QTDA – Trang 80)
• Nội dung chủ yếu:
- Nghiên cứu một cách tồn diện tính khả thi của dự án theo
các nội dung cần thiết.
- Đối với các dự án KD có qui mơ lớn (hoặc vừa), phức tạp,
thì có thể phải thêm bước nghiên cứu tính khả thi:
- Nghiên cứu tiền khả thi

- Nghiên cứu khả thi
- Việc xây dựng DAKD phải đảm bảo đáp ứng các yêu cầu và
căn cứ theo các phương pháp phù hợp, việc tổ chức xây dựng
phải theo đúng quy trình
- Về hình thức, DAKD phải được trình bày theo đúng quy
định hiện hành.


CÁC
CÁC GIAI
GIAI ĐOẠN
ĐOẠN CỦA
CỦAQUẢN
QUẢN TRỊ
TRỊ DỰ
DỰ ÁN
ÁN (3)
(3)
3. Xin phê duyệt dự án KD


Mục đích:
Trình bày dự án trước các cấp, các cơ quan có thẩm quyền để DA
được phê duyệt và cấp giấy phép hoạt động trên cơ sở thẩm định
và xác minh lại toàn bộ những phương án và kết luận đã được đưa
ra theo các nội dung của DA
• Nội dung:
- Chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ báo cáo, các luận chứng kinh tế - kỹ
thuật, các sơ đồ, thiết kế .v.v. để đưa đi thẩm định, phê duyệt.
- Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục cần thiết cũng như tâm thế để

thuyết trình và bảo vệ dự án trước các cấp và cơ quan có thẩm
quyền.
- Trình bày, thuyết minh và bảo vệ DA trước các cấp và cơ quan
có thẩm quyền.
- Tiến hành điều chỉnh, sửa chữa các nội dung DA, các phương
án kinh tế - kỹ thuật, các giải pháp... còn bất hợp lý theo ý kiến
đánh giá của hội đồng thẩm định và xét duyệt DAKD.


CÁC
CÁC GIAI
GIAI ĐOẠN
ĐOẠN CỦA
CỦAQUẢN
QUẢN TRỊ
TRỊ DỰ
DỰ ÁN
ÁN (4)
(4)
4. Triển khai thực hiện DAKD
+ Mục đích: hiện thực hố các mục tiêu của DA thông
qua các hoạt động cụ thể, theo các phương án kế
hoạch đã được xác định và phê duyệt.
+ Nội dung: Triển khai các hoạt động theo 3 thời kỳ:
- Thời kỳ thi cơng các cơng trình cơ sở
- Thời kỳ phát triển
- Thời kỳ trưởng thành
+ Triển khai thực hiện dự án là giai đoạn phức tạp có
nhiều khó khăn xảy ra (về tài chính, cơng nghệ - kỹ
thuật, nhân sự, tổ chức điều hành .v.v.). Nhưng đây là

giai đoạn quyết định sự thành bại của DAKD.
+ Để thực hiện đúng tiến độ và khắc phục những trở
ngại, nhà QTDA phải sử dụng 2 công cụ chủ yếu để
điều phối hoạt động DA là biểu đồ Gantt và sơ đồ Pert


×