Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

KHÁI LUẬN VỀ CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 45 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN


Nhóm 5
ĐINH HỒNG PHÁI
NGUYỄN VÕ PHI PHỤNG
NGUYỄN HOÀNG NHI
HÀ NGỌC HIỀN
LÂM THỊ KIỀU ANH


CHƯƠNG IX
KHÁI LUẬN VỀ CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH
I.HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH
II.PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH


I.HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH
1.1 KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỄM CỦA HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH
1.2 PHÂN LOẠI HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH
1.3 HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH


II.PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH
2.1 KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH
2.2 PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH
2.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH
2.4 QUAN HỆ VÀ HÌNH THỨC PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH



I.

HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH

1.1 Khái niệm, đặc điểm của hình thức hoạt động hành chính
1.1.1 khái niệm
Hoạt động hành chính là một loại hoạt động đặc biệt của con người, nên bao giờ
cũng được thể hiện ra bên ngoài dưới những hình thức nhất định. Đó là các hình
thức: ban hành các quyết định quy phạm hay cá biệt, những hoạt động tổ chức…


1.1.2 Đặc điểm
Có ba đặc điểm sau

1. Các hình thức hoạt động hành chính là những hoạt động, không nên lẫn lộn
chúng với kết quả của hành động.

2. Mỗi loại hình thức hoạt động hành chính phải có cùng nội dung, tính chất và
phương thức tác động.

3. Nhiều hình thức hoạt động hành chính thể hiện chức năng, thẩm quyền của cơ
quan hành chính


1.2 Phân loại các hình thức hoạt động hành chính






Phân loại

Mang tính pháp lí





Ít mang tính pháp lí

Các quyết định chủ đạo
Các quyết định quy phạm
Các quyết định cá biệt

Các hình thức mang tính quyền lực có giá trị pháp lí
Các hoạt động tác nghiệp vật chất- kỹ thuật cụ thể
Hợp đồng hành chính

Không mang tính pháp






Tổ chức các hoạt động nghiên cứu
Tổng kết, phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến
Áp dụng cụ thể ứng dụng Khkt vào thực tiễn,...



1.3 Hợp đồng hành chính
1.3.1 Ý nghĩa vấn đề
Trong KH pháp lý Châu Âu thì đây là một vấn đề cơ bản được đưa chính thức
vào các giáo trình Luật Hành chính còn ở nước ta thì khái niệm này không được
quan tâm nghiên cứu. Khái niệm về hơp đồng hành chính vẫn bị bó buộc vào
khái niệm truyền thống “ luật hành chính là ngành luật về hoạt động hành chính
nhà nước mà đặc trưng của nó là tính mệnh lệnh , thứ bậc trên dưới, tính bình
đẳng.”


1.3.2 Khái niệm hợp đồng hành chính

Là hợp đồng do một pháp nhân công ký hoặc ký thay cho một pháp nhân
công, và bao gồm hoặc mục đích thực hiện công vụ, hoặc những điều
khoản vượt ra ngoài phạm vi của luật thông thường như luật dân sự , luật
thương mại, hoặc phải tuân theo chế độ do luật công điều chỉnh.


1.3.3 Tiêu chí xác định hợp đồng hành chính
Gồm 3 tiêu chí:

1. Tuân theo chế độ lo luật điều chỉnh, tức là được luật quy định theo hợp đồng
hành chính hoặc việc giải quyết tranh chấp theo hợp đồng đó thuộc thẩm quyền
của toàn án hành chính

2.Mục đích hợp đồng nhằm thực hiện công vụ nhà nước, đáp ứng nhu cầu công
cộng xã hội.


3. Nội dung hợp đồng có các điều khoản ngoại lệ vượt ra khỏi phạm vi của luật

thông thường, nhưng không trái với luật, với nguyên tắc pháp luật nói chung.


1.3.4 Phân loại hợp đồng hành chính

Hợp đồng thầu công chính

Hợp đồng đặc nhượng
dịch vụ công

Hợp đồng cung ứng vật tư kĩ
thuật và dịch vụ

Hợp đồng hợp tác

Hợp đồng tuyển dụng
công chức ngoại ngạch


II Phương pháp hoạt động hành chính
2.1 Khái niệm, đặc điểm
2.1.1 Khái niệm
Là những phương thức, cách thức mà chủ thể quản lí áp dụng để tác động lên khách
thể quản lí (tức là hành vi của đối tượng quản lí) nhằm đạt được những mục đích đề
ra.


2.1.2 Các đặc điểm của phương pháp hoạt động hành chính

1.Thể hiện bản chất của mối quan hệ giữa chủ thể và khánh thể quản lí, nhằm tác

động lên các khánh thể quản lí, tức là hành vi của đối tượng quản lí.

2. Do các chủ thể quản lí mà chủ thể là các cơ quan hành chính hoặc cán bộ, công
chức và người có thẩm quyền của cơ quan hành chính áp dụng, thể hiện ý chí đơn
phương của nhà nước.


3. Được áp dụng trong giới hạn của hoạt động hành chính, không phải trong các
hoạt động nhà nước khác, là hoạt động có tính chất nhà nước chứ không phải có
tính chất xã hội

4. Thể hiện dưới hình thức pháp lí nhất định và nhiều phương pháp được pháp
luật quy định chặt chẽ.

5. Nội dung của đa phần các phương pháp phản ánh thẩm quyền của cớ quan
hành chính hoặc người có chức vụ đại diện cho Nhà nước.


2.2 Phân loại phương pháp hoạt động hành chính

Phân loại

Theo phương
Theo bản chất

thức tác động

Theo phạm vi

Theo tính chất


quyền uy

trực hoặc gián

tác động

nội dung

tiếp

1. Thuyết phục
2. Cưỡng chế

1. Hành chính
2. Kinh tế
3. Xã hội
4. Giáo dục

1. tổ chức
2. Tác động
3. Hỗn hợp

1. Chính trị - xã
hội

2. Tổ chức- kỹ
thuật



2.3 Một số phương pháp chung chủ yếu của hoạt động hành chính

1. Phương pháp hành chính
2. Phương pháp kinh tế
3. Phương pháp quản lí theo chương trình – mục tiêu

4. Phương pháp lãnh đạo chung
5. Phương pháp điều chỉnh
6. Phương pháp quản lí tác nghiệp
7. Phương pháp theo dõi
8. Phương pháp kiểm tra


2.4 Quan hệ giữa hình thức và phương pháp hành chính

Phương pháp thuộc về phạm trù nội dung, vì vậy, các phương pháp hoạt
động hành chính được thể hiện qua các hình thức hoạt động.

Việc áp dụng hình thức hoạt động hành chính này hay hình thức khác
theo một tỉ lệ nhất định thể hiện chủ đề quản lí đó đã áp dụng chủ yếu là
phương pháp nào.


Chương XV
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH


I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
II.CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
III.QUY PHẠM THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

IV.QUAN HỆ PHÁP LUẬT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
V. CHỦ THỂ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
VI.CÁC GIAN ĐOẠN CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH GIẢI QUYẾT
CÁC VỤ VIỆC CÁ BIỆT- CỤ THỂ


I.

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

1.1 KHÁI NIỆM

Thủ tục hành chính là trình tự và cách thực hiện hoạt động hành chính nói
chung, hoặc là trình tự và cách thực hiện những hoạt động cụ thể trong các ngành
và lĩnh vực hoạt động hành chính và do luật hành chính quy định


1.1.2 BA QUAN ĐIỂM VỀ PHẠM VI KHÁI NIỆM “ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH”

1. Là trình tự và cách thức mà luật hành chính quy định, theo đó các cơ quan hành
chính nhà nước giải quyết các tranh chấp về quyền các xử lí vi phạm pháp luật

2. Là trình tự và cách thức theo luật hành chính quy định, theo đó các cơ quan hành
chính nhà nước giải quyết bất kì vụ việc cá biệt cụ thể nào.

3.Là trình tự và cách thức thực hiện do luật hành chính quy định nhằm thực hiện
mọi hình thức hoạt động của cớ quan hành chính nhà nước

610



1.2 Đặc điểm của thủ tục hành chính
1.Thủ tục hành chính được luật hành chính quy định chặt chẽ.

2. Thủ tục hành chính được thực hiện chủ yếu ngoài trình tự tòa án.

3. Các quy phạm thủ tục hành chính không chỉ quy định thủ tục thực hiện vi
phạm vật chất của ngành Luật hành chính, mà cả quy phạm vật chất của hầu
hết các ngành luật khác


II. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ

NGUYÊN TẮC BÌNH
ĐẲNG GIỮA CÁC BÊN
THAM GIA THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH

NGUYÊN TẮC CÔNG

NGUYÊN TẮC

KHAI, MINH BẠCH

KHÁCH QUAN

NGUYÊN TẮC ĐƠN


NGUYÊN TẮC

GIẢN, RÕ RÀNG, TIẾT

NHANH CHÓNG KỊP

KIỆM

THỜI


×