Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tai Lieu dong chi Hung 2019.TTH. KT khi có DHVP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 33 trang )

.

KIỂM TRA KHI CÓ DẤU HIỆU VI PHẠM
ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ ĐẢNG VIÊN
.
TS. TRẦN TIẾN HƯNG
Ủy viên -Ủy ban Kiểm tra TW Đảng


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA CHUYÊN ĐỀ

2
2

Trần Tiến Hưng


I. MỘT SỐ NỘI DUNG TRƯỚC KHI
NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ
Mục đích
Yêu cầu

Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp trao đổi

Tài liệu nghiên cứu
3
3

Trần Tiến Hưng



II. Q TRÌNH HÌNH THÀNH NHIỆM VỤ KT KHI CĨ DẤU
HIỆU VI PHẠM ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ ĐẢNG VIÊN

4
4

Trần Tiến Hưng


III. KHÁI NIỆM , Ý NGHĨA, TÁC DỤNG

5
5

Trần Tiến Hưng


KHÁI NIỆM
Dấu hiệu vi phạm,
khi có DHVP

Khái niệm
cơ bản

Kiểm tra tổ chức Đảng khi có DHVP
Kiểm tra Đảng viện khi có DHVP

Phát hiện DHVP,
Xác định DHVP



MỘT SỐ KHÁI NIỆM
*Dấu hiệu vi phạm (DHVP), khi có dấu hiệu vi phạm:
 DHVP của TCĐ, ĐV là những hiện tượng, biểu
hiện qua những thông tin, tài liệu, hiện vật cho
thấy TCĐ hoặc ĐV không tuân theo, làm trái các
quy định của Đảng, Nhà nước, MTTQ, Đồn thể
chính trị - xã hội
 Khi có DHVP đối với TCĐ hoặc đảng viên là thời
điểm khi có những thơng tin, tài liệu,..đối chiếu
với quy định, có căn cứ cho thấy TCĐ, đảng viên
không tuân theo, không làm hoặc làm trái quy
định


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
*Phát hiện, xác định dấu hiệu vi phạm (DHVP):

Phát hiện dấu hiệu vi phạm là việc tổ chức, cá nhân bằng
nhận thức, trách nhiệm của mình tiến hành nhận diện, phân
tích, tìm ra những thơng tin, tài liệu, hiện vật cho thấy tổ
chức đảng cấp dưới và đảng viên đó khơng tn theo, khơng
làm hoặc làm trái một hoặc một số điều quy định của Đảng,
Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.
 Xác định dấu hiệu vi phạm là việc tổ chức đảng có thẩm
quyền căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quy định của Đảng về
phân cấp quản lý cán bộ, các thông tin, tài liệu, hiện vật phản
ảnh về dấu hiệu vi phạm đã thu thập, phát hiện được, thông
qua các phương pháp nghiệp vụ kiểm tra để phân tích, sàng

lọc, đánh giá, lựa chọn cụ thể, chính xác về đối tượng, nội
dung có dấu hiệu vi phạm, xem xét, quyết định việc kiểm tra.



MỘT SỐ KHÁI NIỆM
*Kiểm tra tcđ, đv khi có dấu hiệu vi phạm (DHVP):
 Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm
là việc tổ chức đảng có thẩm quyền kiểm tra khi tổ chức
đảng có biểu hiện không tuân theo, không làm hoặc làm
trái quy định để xem xét, đánh giá, kết luận có hay khơng
có vi phạm trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị,
Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên
tắc của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
 Kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm là việc tổ
chức đảng có thẩm quyền kiểm tra khi đảng viên có biểu
hiện khơng tn theo, khơng làm hoặc làm trái quy định
để xem xét, đánh giá, kết luận có hay khơng có vi phạm
tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong
việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên.


Ý NGHĨA, TÁC DỤNG

10
10

Trần Tiến Hưng



IV. CHỦ THỂ, ĐỐI TƯỢNG,
VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA

11
11

Trần Tiến Hưng


CHỦ THỂ, ĐỐI TƯỢNG KIỂM TRA

12
12

Trần Tiến Hưng


NỘI DUNG KIỂM TRA

13
13

Trần Tiến Hưng


V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TRA

14
14


Trần Tiến Hưng


BƯỚC CHUẨN BỊ

15
15

Trần Tiến Hưng


NGUỒN THƠNG TIN
Cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát, thanh tra, điều tra,

kiểm toán của các cấp ủy, tcđ, tổ chức nhà nước, Mặt
trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh
tế và giám sát của nhân dân (đối với kiểm tra đv).
Báo cáo, kiến nghị của cấp ủy, tcđ cấp dưới (đ/v kiểm tra
tcđ).
Tự phê bình, phê bình của tcđ, đv; việc bình xét, phân
tích chất lượng đv, tcđ; chất vấn của đv (đối với kiểm tra
tcđ).
Tố cáo, khiếu nại, phản ánh, kiến nghị của đv và quần
chúng.
Phản ánh của các phương tiện thông tin đại chúng đã
được kiểm chứng (đối với kiểm tra đv).


TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN
*Cán bộ được phân công theo dõi lĩnh vực, địa bàn:

 Báo cáo kịp thời, khách quan, trung thực,

đầy
đủ kết quả nắm tình hình về DHVP của tcđ, đv.
 Được đề nghị các cấp ủy, tcđ, cq nhà nước, Mặt
trận Tổ quốc, các đồn thể chính trị - xã hội,
các cơ quan, đơn vị và đv có liên quan cung cấp
thông tin, tài liệu, hiện vật về DHVP của tcđ, đv
thuộc lĩnh vực, địa bàn được phân công phụ
trách hoặc theo dõi.
 Đề xuất lãnh đạo quyết định kt khi đã có cơ sở,
xác định chính xác, cụ thể DHVP của tcđ, đv.


TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN

Lãnh đạo cấp phòng (hoặc UBKT cấp huyện):

*

 Chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc cán bộ kiểm tra

được phân công theo dõi lĩnh vực, địa bàn nắm tình
hình, phát hiện dhvp của tcđ, đv để đề xuất việc xác
định, quyết định kt khi có dhvp.
 Báo cáo xin ý kiến tv UB phụ trách về đề xuất việc
kiểm tra tcđ, đv khi có dhvp để đề nghị ttub hoặc
ubkt xác định và xem xét, quyết định kiểm tra.
 Được yêu cầu cán bộ kiểm tra được giao theo dõi lĩnh
vực, địa bàn thực hiện và báo cáo định kỳ, đột xuất

về kết quả phát hiện dhvp, đề xuất việc kiểm tra
đúng nội dung và đối tượng kiểm tra.
 Đề nghị TT ubkt hoặc ubkt xác định và quyết định kt
khi có dhvp đối với tcđ cấp dưới hoặc đv khi thấy có
cơ sở, căn cứ, điều kiện.


TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN
*Thành viên UBKT:
 Chỉ đạo đơn vị được

phân công phụ trách phát hiện, đề
xuất việc kiểm tra khi có dhvp đối với tcđ,đv đúng quy
định. Cho ý kiến về đề xuất đó trước khi trình ttub hoặc
ubkt xem xét, quyết định. Báo cáo những vấn đề cần
thiết trước khi ubkt hoặc ttubkt quyết định kiểm tra.
 Đề nghị các cấp ủy, tcđ, tổ chức Nhà nước, Mặt trận Tổ
quốc, các đồn thể chính trị - xã hội, các cơ quan, đơn vị
và đv có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, hiện vật
về dhvp của tcđ, đv thuộc lĩnh vực, địa bàn được phân
công phụ trách hoặc theo dõi.
 Đề nghị ttub hoặc ub quyết định kt khi đã có cơ sở, căn
cứ, điều kiện xác định chính xác, cụ thể dhvp của tcđ,
đv.


TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN
*

Thường trực ủy ban kiểm tra hoặc ủy ban kiểm tra :


 Chỉ đạo thực hiện việc phát hiện dhvp và đề xuất việc xác

định, quyết định kiểm tra tcđ, đv đúng quy định.
 Quyết định kiểm tra khi có dhvp đối với tcđ, đv đúng thẩm
quyền và chịu trách nhiệm về quyết định đó.
 Yêu cầu tổ chức đảng quản lý tcđ, đv dự kiến được kiểm tra
khi có dhvp phối hợp, tạo điều kiện cho việc chuẩn bị kế
hoạch,tiến hành kiểm tra; tcđ, đv được kiểm tra chấp hành
nghiêm quyết định kiểm tra
 Đề nghị các tổ chức đảng, tổ chức Nhà nước, Mặt trận Tổ
quốc, các đồn thể chính trị - xã hội, các cơ quan, đơn vị và
đảng viên có liên quan phối hợp cung cấp thông tin, tài liệu,
hiện vật về nội dung kiểm tra đối với tcđ, đv được kiểm tra.


CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH KIỂM
TRA
*
 Xây dựng xây dựng lịch trình thực hiện từng nội

dung theo mục đích, u cầu của cuộc kiểm tra
(Cùng song song xây dưng kế hoạc thẩm tra xác
minh)
 Xây dựng đề cương gợi ý tổ chức đảng, đảng viên
được kiểm tra báo cáo giải trình và chuẩn bị các căn
cứ pháp lí, yêu cầu cung cấp tài liệu cho đoàn kiểm
tra
 Xây dựng nội quy cơng tác của đồn kiểm tra; phân
cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong đoàn kiểm

tra.


KẾ HOẠCH THẨM TRA XÁC MINH
Tên tổ Mục
chức, cá đích,
nhân
yêu
làm
cầu
việc khi
ttxm
1-Sở
Tài
chính
2Phịng
Tài
chính
huyện
A
....
22
22

Nội
dung

Cách
ttxm


Tài
liệu,
chứng
cứ cần
thu
thập

Thời
gian

Lực
lượng

Ghi
chú

Trần Tiến Hưng


BƯỚC TIẾN HÀNH

23
23

Trần Tiến Hưng


BƯỚC KẾT THÚC

24

24

Trần Tiến Hưng


VI. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG

25
25

Trần Tiến Hưng


×