Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

SHCM LẦN 2 - hùng vương - ngày 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 32 trang )

SINH HOẠT CHUN MƠN
KHĨA 2
Chư Sê, ngày 30/10 -01/11/2017


Cách thức học hỏi qua chia sẻ,
lắng nghe


• Dự tiết Toán lớp 3A3 – 30 học sinh– Bài:
Giọng q hương.
• Cơ giáo Nguyễn Thị Hồng Sâm.
CẢM ƠN CÔ GIÁO


Kết cấu bài học hôm nay. Thời gian: 39phút 15’’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không tổ chức kiểm tra.
3. Bài mới:
A) GT bài: 3’ 34’’ gv hát bài quê hương, kết hợp quan sát tranh dẫn nhập giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới’:
HĐ 1: (4’04 – 5’46’’) gv đọc mẫu 1’42’’ ( gần gấp đôi tốc độ đọc quy định cho học sinh lớp 3) 70
tiếng/phút.
HD học sinh cách đọc, giọng đọc.
HĐ 2: (3’)Tổ chức HS đọc câu (cả lớp – 2 lượt). Tìm từ khó đọc (2’). HS tìm cá nhân (4 HS nêu
trong phạm vi 5 từ), luyện đọc cá nhân từ khó.
Chia đoạn bài: Hỏi – đáp.
HDD3: đọc đoạn – HS tự đánh giá – Gv đánh giá.
H Đ4: HD luyện đọc câu, đoạn, ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng, … kết hợp tranh minh họa. Giải nghĩa
từ. sử dụng hình thức câu hỏi tái hiện.
• BT5: Đọc nhóm 3 . Thị đọc


• 4. Củng cố, dặn dò: chuẩn bị bài sau.



Học được từ giáo viên: vị trí đứngcủa cơ giáo khá hợp lí, làm
chủ được hoạt động


Lắng nghe, quan sát học sinh


Học được học sinh thực hiện việc đọc theo nhóm 3 khá thuần
thục, học sinh tương tác ,biết cách phân công nhau đọc bài,
không để thời gian nhàn rỗi đợi bạn khi đã đọc xong 1 lượt
29’9’’.


Học sinh biết cách theo dõi nhau khi đọc, chứng tỏ học sinh
được tương tác hằng ngày, được cô giáo hướng dẫn kĩ. Cơ
giáo chọn hình thức nhóm phù hợp với tâm lí học sinh. HS đủ
sức thực hiện và tương tác.


Học được từ giáo viên
• Học được cách cơ giáo khuyến khích và
dành chút thời gian cho học sinh trả lời
theo ngơn ngữ thật của mình. Mặc dù chỉ
trải qua 1 chút, 1 khoảnh khắc nhỏ nhưng
với tôi và cô giáo nó vơ cùng q, nó đã
thay đổi được tâm trạng của học sinh, của

người dự trong lúc này. 27’50’’
• Học sinh đang học thật. Tôi thật sự tâm
đắc.



Hôm nay cô giáo mạnh dạn điều chỉnh cấu trúc bài học,
khơng kiểm tra bài cũ

• Việc này có thể trong giờ tập đọc trước học
sinh của cô đọc khá tốt bài học rồi, cô giáo
tiết kiệm thời gian, để cho học sinh được có
cơ hội đọc và tìm hiểu bài nhiều hơn cho bài
Tập đọc khá dài này. Cô giáo đã có sự tính
tốn khi thiết kế nên tổng thời gian tiết dạy
khơng có kiểm tra bài cũ khơng quá 40 phút
mà tổ chức nhiều hoạt động, tất cả học sinh
trong lớp đều được đọc.


• Học được giáo viên cần có được giọng đọc
truyền cảm, lôi cuốn, thu hút người nghe
mới làm cho giờ Tập đọc đạt hiệu quả. Tổ
chức các hình thức học phong phú. Hd cẩn
thận cho học sinh cách ngắt nghỉ hơi, đọc
theo lời nhân vật…tăng cảm xúc khi cảm
thụ văn học. 5’47’’ 14’50’’; 16’56’’; 17’50’’/
• Thời lượng dành cho hoạt động (gần 5’)



Học được thông qua tốc độ đọc của học sinh
Học sinh có tốc độ đọc tương đương cơ giáo: 30 học
sinh/lớp được tham gia đọc 2 lượt. (6’37-9’32) gần 1.5
phút/1 lượt – 20 câu – gần 160 tiếng của bài tập đọc.
Tốc độ đọc theo chuẩn của học sinh lớp 3: 70 tiếng/phút
– với bài này học sinh đạt chuẩn lớp 3 đọc hơn 2 phút
nhưng thực tế học sinh đọc chưa đến 1,5 phút.
Điều này chứng tỏ hs được giáo viên rất quan tâm đến
vấn đề rèn đọc, học sinh đọc thường xuyên, có sự chuẩn
bị chu đáo trước khi tham gia học tập bài mới . Hs rất đều
về năng lực đọc trong lớp. Tôi chưa thấy em nào đọc vấp
và không ổn về tốc độ đọc.


Học được từ khó khăn của giáo viên

• Học sinh đơng khó cho việc thực hiện
SHCM và thực hiện nhiệm vụ giảng dạy
của giáo viên.
• Sắp xếp phịng học phải điều chỉnh vị trí
ngồi, HS và giáo viên khơng quen với vị trí
mới, sự tương tác mới trong thực hiện
nhiệm vụ sẽ làm mất thời gian


Học được từ khó khăn của học sinh
• Học sinh có cường độ đọc, tốc độ đọc khơng
ổn trong lớp. Em học sinh tên Phát – số 10 và
nhiều học sinh khác có cường độ đọc quá lớn,
hầu như phần đọc, phần trả lời câu hỏi,...khi

phát biểu đều sử dụng cường độ khá to. Phát
triển kĩ năng đọc và nghe cho học sinh quan
tâm đến cường độ đọc vừa phải (khơng q to
hoặc lí nhí), tốc độ đọc vừa phải (không ê a,
ngắc ngứ hay liến thoắng) 20’09; 24’31’’



Nguyên nhân
- 1. Học sinh thường xuyên được khen to, rõ ràng khi tham
gia đọc trước lớp nên nghĩ là càng nói to càng được cơ
giáo khen.
- 2. Có thể thường ngày học sinh này khơng nói to thế
nhưng hơm nay được dự giờ, được cơ giáo nhắc nhở
phải nói to, rõ ràng trước lớp nên mới có hành vi như
thế.
- 3. Âm lượng của giọng nói em này thường to hơn các
bạn trong lớp. 24’31
- 4. Cô giáo thường xuyên khen bạn đọc to mà không nghĩ
đến điều chỉnh cường độ đọc cho học sinh là quan trọng.


Giải pháp
• Thường xun điều chỉnh và giải thích về
cường độ đọc cho học sinh để các em hiểu
không cần q to khi đọc bài.
• Khuyến khích học sinh đọc đúng giọng đọc,
phát âm chuẩn và giữ được cường độ, tốc
độ đọc, ngắt nghỉ hơi hợp lí để học sinh có
thêm cảm nhận trong việc đọc ngữ liệu sẽ

hỗ trợ vấn đề cảm thụ văn học cho học sinh.


Bài học
• Học được vấn đề quan tâm đến cường độ đọc
của học sinh sẽ hỗ trợ học sinh phát triển nhiều
kĩ năng liên quan đến cảm thụ văn học.
• Học được sự quan tâm, lắng nghe, điều chỉnh
giúp học sinh có được cách đọc tốt là điều
quan trọng trong giờ Tập đọc.
• Học được khơng chỉ giờ tập đọc mà những giờ
học khác cũng lưu ý điều chỉnh cường độ đọc
cho học sinh để các em có được thói quen tốt.


Học sinh ngủ trong lớp 26’26’’
• Hơm nay tơi quan sát 1 học sinh ngủ trong lớp trong giờ tập đọc. Em đã
ngủ gật trong lúc các bạn đọc với một âm lượng khá to trong lớp. Cơ
giáo có kĩ năng quan sát khá tốt, cũng đã phát hiện ra ngay học sinh
này. Cô giáo đã đến, gọi tên học sinh, hỏi em rằng “ sao con ngủ”.
Trong thời điểm này các bạn vẫn còn đang đọc bài và nhận xét nhau về
cách đọc. Sự can thiệp kịp thời của cô giáo làm cho học sinh này tỉnh
ngủ và tiếp tục tham gia việc học của mình, nhưng điều làm tôi băn
khoăn là đã làm cho các bạn trong lớp nhìn ngay em, cái nhìn khơng
mấy thiện cảm, e, cũng buồn vì trong thời điểm đó khơng chỉ các bạn
mà cịn rất nhiều thầy cơ. Sau đó em đã tỉnh ngủ và tiếp tục việc học,
đọc bài cùng nhóm với các bạn trong lớp. 30’17’’

Điều nuối tiếc nhất của tơi trong tình huống này: Suốt thời gian sau đó
em vẫn không nhận được sự quan tâm của cô giáo về vấn đề em đã

ngủ trong lớp, động viên em tiếp tục việc học của mình.


Ngun nhân





HS:
Buổi học hơm nay sức khỏe em khơng tốt.
Em thức khuya hoặc sáng dậy sớm hơn so với thường ngày.
Đêm qua em phải chuẩn bị bài rất kĩ cho ngày hơm nay vì em biết ngày hơm nay em
được rất nhiều thầy cô giáo đến dự giờ môn học này.
• Bài học này thật sự khơng mới với em, em khơng cần đọc hay luyện đọc cũng biết
mình có thể làm những gì. Mặc dù có nhiều hoạt động nhưng các hình thức dạy học
mơn Tập đọc em đã quen, chỉ khác ở việc giải nghĩa từ mới, tìm từ khó đọc, tìm hiểu
bài khi cơ sử dụng câu hỏi tái hiện hay câu hỏi suy luận trong bài nhưng dường như
tiết học này em khơng cần nữa. Chính vì thế mà em khơng cịn tập trung, khi đã
khơng có sự cuốn hút thì cơn buồn ngủ sẽ sẵn sàng tìm đến e.
• GV: Q lo cho việc dạy với số lượng người đông và mải theo thiết kế bài dạy đã
xây dựng, tình huống xảy ra bất ngờ nên lúng túng chỉ giải quyết được vấn đề đã
phát hiện học sinh ngủ trong lớp, cảm thấy an lòng vì mình đã bao qt được lớp,
khơng để học sinh bị bỏ rơi mà vơ tình làm ảnh hưởng đến tâm lí học sinh. Có thể
sau đó các bạn sẽ trêu em ngủ gật, em cũng sẽ bị 1 chút ghi nhớ về hành vi của
mình trước bao nhiêu người mãi về sau.


Giải pháp
1. Sẽ là hay hơn nếu học sinh đó được cô giáo đến gần, nhắc nhở nhỏ

hoặc vỗ vai,…để 2 cơ trị nhìn được nhau thì trong khoảnh khắc đó sẽ
trở thành hình ảnh đẹp, Tiếp sau đó, cơ giáo dành thêm thời gian cho
em được trả lời câu hỏi sau đó của cơ 27’ 21’’ như đã dành cho nhiều
bạn khác (sau nhóm đang đọc mà em đã ngủ), tơi nghĩ cơn buồn ngủ
sẽ chóng qua đi và em khơng bị rơi vào cảm giác chạnh lịng khi có rất
nhiều ánh mắt từ thầy cơ giáo, bạn bè nhìn vào khoảnh khắc cơ đã phát
hiện và nhắc nhở.
2.
Cơ giáo khơng q lo lắng khi có người dự giờ, chia sẻ SHCM và
nghĩ rằng đây chỉ một buổi học, mình cùng đồng nghiệp đang học và
tìm ra phương phương pháp dạy học thực sự hữu ích, phục vụ cho học
sinh học thực sự ý nghĩa chứ không phải là một giờ SHCM như trước
kia thì sẽ khơng tạo cho học sinh cảm giác nhàm chán, tâm lí khơng
sẵn sàng học cùng cô, mong muốn được học cái mới. Giải quyết tình
huống học tập của học sinh ln đặt mình vào hoàn cảnh của học sinh
và vân đề tác động tâm lí của học sinh.


Bài học
• Tơi học được việc xử lí tình huống tránh gây ảnh
hưởng tâm lí cho học sinh, tạo sự thân thiện, gần
gũi giữa giáo viên và học sinh trong tình huống học
sinh xảy ra vấn đề cá nhân trong lớp.
• Tơi hiểu hơn về việc thực hiện 1 tiết dạy mẫu phục
vụ SHCM mới, tơi chấp nhận nó, thay đổi cách
nghĩ: đây là cơ hội để tôi được học, chia sẻ kinh
nghiệm dạy học từ đồng nghiệp của tôi, không lo
sợ sự thành công hay không thành công từ mọi
góc nhìn mà khơng tạo cơ hội cho học sinh tôi
được học thực sự.



Học được từ việc học sinh xử lí quá nhanh
khi tìm từ khó đọc
• Tơi quan sát thấy học sinh thực sự q
thuận lợi khi tìm từ, cơ giáo chưa có dành
thời gian cho học sinh suy nghĩ mà các em
đã có thể tìm ngay 5 từ để nêu ra: lúng túng,
bối rối, dứt lời, nắm chặt, bùi ngùi. 3 học
sinh sau đó cũng nêu nhưng khơng có từ
nào khác, cũng chỉ trong vòng 5 từ mà em
Phát đã nêu từ đầu (9’40’’). Và trên bảng cơ
giáo cũng chỉ có đúng 5 từ Phát nêu


×