Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

ppt tinh hinh dich t3.2017 cúm a h7n9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 38 trang )

UBND QUẬN LONG BIÊN
BCĐ CHĂM SĨC SỨC KHỎE BAN ĐẦU

CƠNG TÁC
PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH HIỆN NAY
Long Biên, ngày 23 tháng 3 năm 2017


PHẦN 1. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN THẾ GIỚI,
VIỆT NAM VÀ HÀ NỘI


1.1. Cúm A/H7N9
 Diễn biến phức tạp với số mắc tăng nhanh từ
cuối tháng 10/2016 tạo thành đợt dịch thứ 5 với
hơn 460 mắc/96 TV.
 Đợt 5: 91% ca bệnh có TS tiếp xúc với gia
cầm/chợ bán gia cầm sống. Chưa có bằng
chứng lây từ người sang người.
 32 chùm ca bệnh (4 đợt trước 26 chùm; đợt 5: 6
chùm) trong đó 28 chùm gồm 2 người, 4 chùm
gồm 3 người (tất cả đều có quan hệ gia đình
hoặc BN trong cùng phịng)
 Vi rút đã có sự tái tổ hợp làm tăng độc lực trên
gia cầm từ thấp lên cao
 CD từ 2012 đến 28/2/2017: 1.258 mắc/435 tử
vong


ĐẶC ĐIỂM BỆNH CÚM A/H7N9
 Bênh truyên nhiêm nhom A, báo cáo ca bệnh 24h


 Tác nhân: vi rút cúm gia cầm A/H7N9, không gây bệnh trên
gia cầm
 Viêm phổi nặng do vi rút, tỷ lệ tử vong cao (> 35%)
 Nguồn, phương thức lây truyên chưa rõ ràng: tiếp xúc với gia
cầm, môi trường bị nhiêm; chợ bán gia cầm sống; chưa co
bằng chứng lây người-người
 Chưa co văc xin phòng bệnh


1.1. Cúm A/H7N9


1.1. Cúm A/H7N9

 Bắt đầu được ghi nhận tại Trung Quốc từ tháng 3/2013.
 Từ tháng 10/2016 tới nay có dấu hiệu tăng mạnh tạo thành đợt dịch thứ 5 với hơn 460 ca mắc
tại 14 tỉnh. Riêng 2 tháng đầu 2017 ghi nhận 449 ca mắc, trong đó 96 ca tử vong.
 Trong vịng 1 tuần (tính đến 15/02) ghi nhận 56 trường hợp mắc mới tập trung ở tỉnh Hồ Bắc
(11), Giang Tô (9), Chiết Giang (8), Quảng Đông (7), An Huy (4), Phúc Kiến (4),…. và chưa có xu
hướng giảm.


1.1. Cúm A/H7N9
Biểu đồ phân bố số ca mắc, tử vong do cúm A(H7N9) tại Trung Quốc theo tuần
từ năm 2013 đến tuần thứ 8 năm 2017

 Số mắc được ghi nhận chủ yếu từ tháng 12 đến tháng 4 hàng năm.


TÌNH HÌNH DỊCH CÚM A/H7N9

TRÊN THẾ GIỚI (2)
• Đợt dịch 5 tại Trung Quốc ghi nhận một số chùm ca bệnh co
mối quan hệ trong gia đình hoặc là 2 BN cùng phòng. Tuy
nhiên, chưa xác định được bằng chứng rõ ràng co sự lây
truyên từ người sang người.
• Phân tích đặc điểm vi rút cúm A(H7N9) cho thấy co sự thay đổi
của vi rút đối với gia cầm từ độc lực thấp sang độc lực cao.


TÌNH HÌNH DỊCH CÚM A/H7N9
TRÊN THẾ GIỚI (2)
Đặc điểm dịch tễ
Tuổi trung bình
Tỷ lệ nam/nữ
Tỷ lệ nghề nghiệp
Làm nơng nghiệp
Nghỉ hưu
Nội trợ hoặc thất nghiệp
Khác
Tỷ lệ chết
Tiền sử tiếp xúc với gia cầm

Đợt dịch 5

4 đợt dịch trước

55 (n = 114)
68% (n = 114)
 
35% (n = 412)

23% (n = 412)
10% (n = 412)
32% (n = 412)
29% (n = 248)
91% (n = 256)

57 (n = 775)
69% (n = 775)
 
27% (n = 775)
24% (n = 775)
12% (n = 775)
37% (n = 775)
40,8% (n = 775)
85% (n = 775)


1.2. GS Cúm
 Hệ thống GS Cúm trọng điểm: toàn quốc đã thực hiện xét nghiệm
3.747 mẫu, chưa phát hiện trường hợp mắc Cúm A/H7N9, A/H5N1,
A/H5N6 ở người.
 GS viêm phổi nặng do vi rút của NIHE:
+ 2016: 154 mẫu, trong đó có 50 mẫu dương tính gồm 28 mẫu dương
tính với Cúm A/H1N1; 15 mẫu dương tính Cúm A/H3N2, 7 mẫu
dương tính Cúm B; cịn lại 104 mẫu đều âm tính với Cúm A/B.
+ 2017: 10 mẫu đều âm tính
 Tại Hà Nội:
+ 2016: 11 TH viêm phổi nặng (8 trường hợp dương tính cúm, trong đó
5 ca là cúm A/H1N1, 3 ca là H3, 3 trường hợp âm tính cúm A,B).
+ 2017: 03 TH viêm phổi nặng xét nghiệm đều âm tính Cúm A/B.



1.3. Các dịch bệnh khác
 Mers-CoV: vẫn ghi nhận tại Ả Rập Xê Út. Tháng 2: 17 mắc/7 tử vong. CD từ
2012 đến 10/2/2017: 1.905 mắc/677 tử vong.
 Bại liệt: Tháng 2: ghi nhận 03 TH mắc, 0 tử vong đầu tiên của năm 2017
trong đó Afghanistan (2) và Pakistan (1). CD 2017: 3/0
 Zika: khơng có thơng tin cập nhật. CD 2017: 76 QG có dịch lưu hành từ
2007; 29 QG có TH mắc dị tật bẩm sinh; 21 QG có TH mắc GBS; 13 QG có
sự lây truyền qua QHTD
 Sốt vàng tại Brazil: Từ 1/12/16 - 22/2/17: 1.336 mắc/215 TV tại 6 bang (292
xác định. 920 nghi ngờ, 124 loại trừ).
 Não mô cầu tại Togo: Từ 1/1-23/2/17: 201 mắc/17 tử vong tại 19 quận, 14
TH có XN PCR dương tính não mơ cầu typ W. Đây là 1 nước thuộc vành đai
NMC của Châu Phi (năm 2016: 1.975 mắc/127 TV cũng là typ W)
Việt Nam và Hà Nội: chưa ghi nhận các dịch bệnh nêu trên.


1.4. Tình hình các bệnh truyền nhiễm tại Hà Nội
TT

Loại bệnh

Tháng 2

Tháng 1

CD 2017

Cùng kỳ 2016


So sánh

1
2

SXHD
Tay chân miệng
Sốt phát ban nghi sởi
Sởi
Rubella
Ho gà
VPN do vi rút
Uốn ván
Não mô cầu
Liệt mềm cấp
Liên cầu lợn
Viêm não vi rút
Zika
Thủy đậu
Quai bị

129/0
11/0
17/0
0
0
10/0
2/0
2/0

0
4/0
1/0
0
0
265
54

236/0
8/0
3/0
1/0
0/0
2/0
1/0
1/0
0/0
1/0
2/0
1/0
0/0
61
16

365/0
19/0
20/0
1/0
0/0
12/0

3/0
3/0
0/0
5/0
3/0
1/0
0/0
326
70

273/0
121/0
12/0
0/0
0/0
6/0
2/0
1/0
0/0
2/0
0/0
0/0
0/0
301
287

Tăng 34%
Giảm 84%
Tăng 8 TH
Tăng 01 TH

Tương đương
Tăng 06 TH
Tăng 01 TH
Tăng 02 TH
Tương đương
Tăng 03 TH
Tăng 03 TH
Tăng 01 TH
Tương đương
Tăng 25 TH
Giảm 75%

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


1.6. BỆNH SXHD (đến 28/2)
Thế giới và Khu vực: Đều ở mức
tương đương hoặc thấp hơn 2016
•Singapore tuần 05: 359/0
•Malaysia tuần 07: 12.576/34 (thấp

hơn so với cùng kỳ 2016: 22.518/51)
•Lào đến 17/02: 390/0
•KV Miền bắc: Tuần 07: 345/0 giảm
22% so với 2016 (442/0)


1.6. Tình hình dịch SHXD 2017 tại Hà Nội (đến 05/3)

 CD 2017: 365 mắc/0 tử vong, phân bố tại 23 QH, 132 XP, tăng 34% trường
hợp so với cùng kỳ năm 2016 (273).
 Ổ dịch: 68 ổ dịch tại 13 QH, 47 XP giảm 16% so với cùng kỳ 2016 (81),
hầu hết là ổ dịch 1-2 BN (91%), OD nhiều BN nhất gồm 5 BN.


1.6 Phân bố bệnh nhân SXHD tại Hà Nội năm 2016-2017
theo tuần mắc


1.7. Liên cầu lợn

 Tháng 2: ghi nhận 01 TH mắc, 0 tử vong tại Chương Mỹ.
BN nam 29 tuổi, mắc bệnh ngày 25/01, với biểu hiện sốt
cao, đau đầu,buồn nơn, nơn khan  BV Chương Mỹ, sau
đó xuất hiện lơ mơ, ban xuất huyết hoại tử rải rác toàn thân
 Viện 103 ngày 26/1, XN ni cấy dương tính S,Suis
ngày 29.1.
TS: CD 2017: 2 TH mắc, 0 TV tăng 2 TH so với cùng kỳ 2016


1.8. Ho gà

 Tháng 2: ghi nhận 10 mắc, 1 TH tử vong liên quan
đến ho gà \
 10 TH mắc có 4 TH dưới 2 tháng tuổi; 5 TH dưới 3
tháng tuổi (chưa được tiêm phòng); 1 TH 16 tháng
tuổi chưa được tiêm chủng do bị viêm cuống rốn từ
lúc sơ sinh nên thường xuyên bị ốm.
 CD 2017: 12 TH mắc, 0 TV tăng 2 TH so với cùng kỳ
2016


1.10. Sởi
 Tháng 2: ghi nhận 1 TH nghi ngờ tại Phương Trung, Thanh
Oai. Trẻ nam, 17 tháng, mắc bệnh ngày 3/2 với biểu hiện
SPB, viêm long đường hô hấp, vào viện NhiTW ngày 12/2 có
xét nghiệm IgM sởi dương tính, kết quả xét nghiệm lại của
DPHN ngày 24/2 nghi ngờ, hiện tại đang đợi KQ XN khẳng
định của Viện VSDT TW. TS đã tiêm 1 mũi sởi đơn.
 CD 2017: 1 TH mắc, 0 tử vong tăng 1 TH so với cùng kỳ
2016 (0/0)


1.11. Tay chân miệng

 Tháng 2: ghi nhận 11 TH tại Ba Vì (1), Đống Đa (1), HBT (1),
Hồng Mai (2), Mê Linh (1), Nam Từ Liêm (2), Phú Xuyên (1),
Thanh Xuân (1), Ứng Hòa (1). (3/11 TH độ 2a còn lại độ 1)
 CD 2017: 19 TH mắc, 0 TV tại 12 QH, 16XP giảm 84% so với
cùng kỳ 2016 (121/0)



1.12. Uốn ván
 Tháng 2: ghi nhận 02 mắc, 0 TV tại Hồi Đức (BN nữ 61T có
ts cuốc vào chân cách vv 20 ngày, khơng tiêm phịng), Ứng
Hịa (BN nữ 61t, bị cành cây đâm vào tay cách vv 1 tuần,
không tiêm vắc xin)
 CD 2017: 3 mắc, 0 tử vong tăng 02 TH so với cùng kỳ 2016
(1/0)


1.13. Liệt mềm cấp
 Tháng 2: ghi nhận 04 TH mắc, 0 tử vong tại Bắc Từ Liêm (2),
Đông Anh (1), Nam Từ Liêm (1). 2/4 TH đã uống đủ 3 liều
OPV, 2 TH chưa khai thác được tiền sử tiêm chủng (Bắc Từ
Liêm).
 CD 2017: 5 mắc, 0 tử vong tăng 03 TH so với cùng kỳ 2016
(2/0)


1.14. Thủy đậu
 Tháng 2: ghi nhận 265 TH mắc, 0 tử vong tại 24 QH, 85 XP.
Trong đó có 107 BN thuộc 17 chùm ca bệnh trong đó 2 chùm
ca bệnh tại Trường học có nhiều BN nhất là tại Hòa Xá, Ứng
Hòa (18BN); THạch Hòa, Thạch Thất (17BN).
 CD 2017: 326 mắc, 0 tử vong tăng 25 TH so với cùng kỳ
2016 (301/0)


1.15. Quai bị
 Tháng 2: ghi nhận 54 TH mắc, 0 TV tại 16 QH, 36 xã
phường, 3 chùm ca bệnh trong đó 13/54 BN thuộc chùm ca

bệnh.
 CD 2017: 70 mắc, 0 tử vong giảm 75% so với cùng kỳ 2016
(287/0)


PHẦN 2: NHẬN ĐỊNH DỰ BÁO
 Các dịch bệnh mùa Đơng Xn có dấu hiệu tăng nhanh như: SPB nghi
Sởi/Rubella, Thủy đậu, Quai bị.
 Bệnh Cúm A H7N9 chưa ghi nhận nhưng có nguy cơ xâm nhập vào Việt
Nam và Hà Nội do:
+ Dịch cúm A(H7N9) ở Trung Quốc đã ghi nhận tại các tỉnh sát biên giới, hiện
tượng gia cầm nhập lậu mặc dù đã được hạn chế song vẫn chưa triệt để.
+ Giao lưu, đi lại giữa Hà Nội với vùng có dịch là rất lớn.
+ Nhu cầu sử dụng gia cầm và các sản phẩm gia cầm đang gia tăng nhất là
trong dịp lễ hội đầu năm, trong khi đó việc đảm bảo an tồn thực phẩm, vệ
sinh trong giết mổ của người dân còn hạn chế, việc sử dụng gia cầm nhập
lậu, ốm, chết vẫn còn xảy ra.
+ Dịch cúm gia cầm lây truyền sang người có thể bùng phát do chính đàn gia
cầm bị lây truyền thơng qua các đàn chim hoang dã khó khăn trong việc kiểm
soát lây lan gia các đàn gia cầm nuôi.


PHẦN 3: KẾ HOẠCH THÁNG TỚI


×