Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

vấn đề bhxh cho người lao động việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.81 KB, 20 trang )

Đặt vấn đề
Từ xa đến nay,cuộc sống của xã hội loài ngời lúc nào cũng có thể gặp phải
rủi ro: tuổi già,bệnh tật,tai nạn Nếu không có những trợ cấp thì không chỉ cá
nhân mà ngay cả gia đình họ sẽ gặp phải những khó khăn về tài chính.Vì vậy,ở
Việt Nam hiện nay đã có rất nhiều chính sách để đảm bảo một phần vật chất và
tinh thần cho ngời lao động để họ có thể tiếp tục làm những công việc có ích cho
xã hội
Là một ngời lao động trong tơng lai,thấy đợc tầm quan trọng của BHXH tôi
quyết định chọn đề tài "vấn đề BHXH cho ngời lao động Việt Nam" để
phần nào hiểu biết đánh giá công tác BHXH ở nớc ta hiện nay.
Đề án đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Khái quát chung về BHXH
Chơng II: Thực trạng về BHXH cho ngời lao động ở Việt Nam
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn
chính sách BHXH ở nớc ta.
Do hạn chế về tài liệu và số liệu bài viết cha cập nhật,chắc chắn còn nhiều
sai sót rất mong đợc sự đóng góp của thầy cô để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Chơng I: Khái quát chung về bhxh
I. Bản chất của bhxh:
1. Khái niệm:
BHXH là sự đảm bảo về vật chất cho ngời lao động thông qua các chế độ
của BHXH nhằm góp phần ổn định đời sống và gia đình của họ.
2. Bản chất của BHXH:
Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn,mặc,ở và đi lại Để
thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó ngời ta phải lao động để làm ra những sản
phẩm cần thiết.Khi sản phẩm lao động đợc tạo ra ngày càng nhiều thì việc thoả
mãn những nhu cầu sinh hoạt và phát triển của con ngời là tất yếu.Nhng trong
thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng gặp thuận lợi, có thu nhập ổn định và
điều kiện sinh sống đảm bảo.Mà nhiều khi những khó khăn bất lợi ít nhiều ngẫu
nhiên ảnh hởng đến côn ngời. Ví dụ: bị ốm đau, bị tai nạn trong lao động, xí


nghiệp giải thể hay khi tuổi già khả năng lao động giảm Khi rơi vào những tr-
ờng hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống tăng lên, xuất hiện một số nhu
cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau, tai nạn thơng tật
nặng cần có ngòi chăm sóc, nuôi dỡng v.v Vì vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc
sống, con ngời phải tìm ra những cách giải quyết khác nhau: san sẻ, đùm bọc lẫn
nhau trong nội bộ cộng đồng; đi vay hoặc dựa vào sự cứu trợ của các tổ chức
Quốc Tế v.v Rõ ràng những giải pháp đó hoàn toàn thụ động và không lâu dài.
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển BHXH ngày càng phát huy, bởi vì nó
đã đợc Nhà nớc đứng ra can thiệp và điều hoà. Sự can thiệp này một mặt làm tăng
đợc vai trò của Nhà nớc , mặt khác buộc cả giới thợ và giới chủ phải đóng một
khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy
ra đối với ngời làm thuê. Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ
tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia.Quỹ này còn đợc bổ sung từ Ngân
Sách Nhà nớc khi cần thiết .Nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro ,bất
lợi đối với ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của họ và gia đình đợc đảm bảo
ổn định.Ngời chủ cũng thấy mình có lợi bởi vì việc sản xuất kinh doanh diễn ra
bình thờng, không bị xáo trộn khi ngời lao động găp rủi ro.Toàn bộ những hoạt
động với những mối quan hệ ràng buộc trên đợc gọi là bảo hiểm xã hội với ngời
lao động.
Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao
động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH.
Bên tham gia BHXH có thể chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời sử dụng lao
động.Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thờng là các cơ quan chuyên trách
do Nhà nớc lập ra và bảo hộ. Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ khi
có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.
Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ngời
lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm.Cụ thể:
+Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu
cầu sinh sống thiết yếu của họ.
+Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.

+Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân c và các nhu cầu
đặc biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em.
Với những mục tiêu trên, BHXH đã trở thành một trong những quyền con
ngời và đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận và ghi vào tuyên ngôn Nhân
quyền ngày 10 tháng 12 năm 1948: " Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của
xã hội có quyền hởng BHXH, quyền đó đợc đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền
về kinh tế, xã hội và văn hoá, nhu cầu về nhân cách và sự tự do phát triển con ng-
ời."
3. Đối tợng tham gia BHXH:
BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đi do
ngời lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm vì các nguyên
nhân nh ốm đau, tai nạnv.v Chính vì vậy, đối tợng của BHXH chính là thu nhập
của ngời lao động bị biến động giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng
lao động,mất việc làm của những ngòi tham gia BHXH.
Đối tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động.Tuy
nhiên, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc mà đối tợng này
có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao động nào đó.
4. Nguyên tắc của BHXH:
4.1. BHXH là sự đảm bảo về mặt xã hội:
Đây là nguyên tắc vừa mang giá trị vật chất, vừa mang tính xã hội. Điều
này đợc thể hiện trớc hết là sự đảm bảo bằng vật chất ( qua các chế độ BHXH ).
Mức bảo đảm bằng cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hởng đến việc tham gia
vào BHXH của ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Về măt xã hội, theo
nguyên tắc này, BHXH lấy số đông bù số ít, lấy quãng đời lao động thực tế có thu
nhập là cơ sở để đảm bảo cho quãng đời không tham gia vào lao động (mất sức
lao động hay nghỉ hu ).
4.2. BHXH vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện:
Tính bắt buộc thể hiện ở nghĩa vụ tham gia và mức tham gia tối thiểu (thời
gian, mức đóng bảo hiểm ). Nh vậy, Nhà nớc đóng vai trò tổ chức, định hớng để
ngời lao động và ngời sử dụng lao động hiểu đợc nghĩa vụ và trách nhiệm khi

tham gia các loại hình và các chế độ bảo hiểm.
4.3. Xác định đúng mức tối thiểu của các chế độ BHXH:
Mức tối thiểu của các chế độ BHXH là mức đóng định kỳ (hàng tháng),
mức thời gian tối thiểu để tham gia và đợc hởng một chế độ BHXH cụ thể. Các
mức tối thiểu này , khi thiết kế thờng dựa vào tiền lơng tối thiểu , tiền lơng bình
quân , quãng đời lao động.
4.5. Công bằng trong BHXH:
Sự công bằng trớc hết phải đặt trong quan hệ giữa việc đóng góp và đợc h-
ởng, giữa mức đóng góp và thời gian của từng ngời. Điều này đợc thể hiện trong
nội dung và điều kiện tham gia trong từng chế độ bảo hiểm xã hội.
5. Chức năng của BHXH:
_Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động tham gia bảo
hiểm khi họ bị mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Sự thay thế hoặc bù đắp
này chắc chắn sẽ xảy ra vì những ngời lao động sẽ hết khả năng lao động khi họ
hết tuổi lao động theo các quy định của BHXH.
_Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia
BHXH. BHXH thực hiện phân phối lại theo chiều dọc và chiều ngang. Phân phối
lại giữa những ngời lao động có thu nhập cao và thấp, giữa những ngời khoẻ mạnh
đang làm việc với những ngời ốm yếu phải nghỉ việc v.v
_Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao
năng xuất lao động cá nhân và năng xuất lao động xã hội.
_Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động, giữa ngời
lao động với xã hội. Thông qua BHXH mà mâu thuẫn giữa ngời sử dụng lao động
và ngời lao động thêm gần gũi và gắn bó.
6. Tính chất của BHXH:
_Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội bởi vì :
Khi sản xuất càng phát triển rủi ro và khó khăn đối với ngời lao động càng
nhiều và phức tạp hơn, dẫn đến mối quan hệ chủ-thợ càng căng thẳng. Để giải
quyết vấn đề này Nhà nớc phải đứng ra can thiệp thông qua BHXH . Nh vậy,
BHXH ra đời hoàn toàn mang tính khách quan trong đời sống kinh tế-xã hội của

nớc ta.
_BHXH mang tính ngẫu nhiên bởi vì : những rủi ro phát sinh ngẫu nhiên
theo thời gian và không gian mà ngời lao động không thể biết trớc đợc.
_BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội và có tính dịch vụ.
+Tính kinh tế thể hiện : quỹ BHXH muốn đợc hình thành là có sự đóng góp
của các bên tham gia và đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích.
+Tính xã hội : BHXH là bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội. Về
lâu dài , mọi ngời trong xã hội đều có quyền tham gia BHXH
II. Quỹ bảo hiểm xã hội:
1. Khái niệm:
Quỹ BHXH là quỹ dùng để chi trả trợ cấp BHXH và các chi phí khác phục
vụ cho quản lý và phát triển sự nghiệp BHXH.
2. Tính chất của quỹ BHXH:
Là quỹ tài chính độc lập , tập trung nằm ngoài ngân sách nhà nớc.
3. Nguồn quỹ BHXH:
_Ngời lao động đóng góp : Thực chất sự đóng góp của mỗi ngời lao
động là không đáng kể, nhng quyền lợi nhân đợc là rất lớn khi gặp rủi ro.
_Ngời sử dụng lao động đóng góp.
_Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm.
_Các nguồn khác: cá nhân và các tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi do đầu
t phần quỹ nhàn rỗi .
4. Mục đích sử dụng quỹ BHXH.
Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích.
_Chi trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH.
_Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH.
5. Chức năng của BHXH
5.1. Căn cứ tính phí BHXH:
Dựa vào tiền lơng, thang lơng để xác định mức trợ cấp BHXH, từ đó có cơ
sở xác định mức phí đóng ( ngời lao động đóng BHXH theo tỷ lệ phần trăm so với
tiền lơng, ngời sử dụng lao động đóng BHXH theo tỷ lệ % tổng quỹ lơng.)

Dựa trên tiền lơng thực tế của từng cá nhân Nhà nớc quy định mức phí
đóng trớc rồi từ đó xác định mức hởng , căn cứ này cũng để thực hiện sự công
bằng trong các chế độ BHXH.
5.2. Nguyên tắc xác định phí BHXH:
Phí BHXH là cơ sở để hởng các chế độ BHXH. Việc xác định phí phải đảm
bảo nguyên tắc cân bằng thu chi, lấy số đông bù số ít và có dự phòng.
5.3. Công thức tính phí BHXH:
Phí BHXH đợc xác định theo công thức sau:
P=f1 +f2 +f3
P- Phí BHXH
F1- Phí thuần tuý trợ cấp BHXH
F2-Phí dự phòng
F3- Phí quản lý.
III. Hệ thống các chế độ bhxh:
1. Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) về hệ thống các chế độ
BHXH.
Theo khuyến nghị của tổ chức lao động quốc tế (ILO ) quỹ BHXH đợc sử
dụng để trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH nhằm ổn định cuộc sống cho
bản thân và gia đình họ, khi đối tợng tham gia BHXH gặp rủi ro. Thực chất là trợ
cấp cho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu lên trong công thức 102 tháng 6 năm
1952 tại Giơnevơ:
1.Chăm sóc y tế.
2. Trợ cấp.
3.Trợ cấp thất nghiệp.
4. Trợ cấp tuổi già.
5. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
6. Trợ cấp gia đình.
7. Trợ cấp sinh đẻ.
8. Trợ cấp khi tàn phế.
9. Trợ cấp cho ngời còn sống (trợ cấp mất ngời nuôi dỡng)

Chín chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH. Tuỳ điều
kiện kinh tế- xã hội mà mỗi nớc tham gia công ớc Giơnevơ thực hiện khuyến nghị
đó ở các nớc khác nhau, nhng ít nhất phải thực hiện 3 chế độ. Trong đó , phải có
ít nhất 1 trong 5 chế độ : (3) , (4), (5), (8), (9). Mỗi chế độ trong quan hệ trên khi
xây dựng đều dựa trên những cơ sở kinh tế- xã hội , tài chính, thu nhập, tiền l-
ơng Đồng thời, tuỳ từng chế độ khi xây dựng còn phải tính đến các yếu tố sinh
học, tuổi thọ bình quân của Quốc gia, nhu cầu dinh dỡng, xác suất tử vong
2. Đặc điểm của hệ thống các chế độ BHXH.
_Các chế độ đợc xây dựng theo luật pháp của mỗi nớc.
_Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính.
_Mỗi chế độ đợc chi trả đều căn cứ chủ yếu vào đóng góp của các bên
tham gia BHXH.
_Phần lớn các chế độ là chi trả định kỳ.
_Đồng tiền đợc sử dụng làm phơng tiện chi trả và thanh quyết toán.
_Chi trả BHXH là quyền lợi của mỗi chế độ BHXH.
Mức chi trả còn phụ thuộc vào mức dự trữ. Nếu quỹ dự trữ đợc đầu t có
hiệu quả và an toàn thì mức chi trả sẽ cao và ổn định.
3. Nguyên tắc hởng các chế độ BHXH.
Thời gian hởng trợ cấp và mức hởng trợ cấp nói chung phụ thuộc vào từng
trờng hợp cụ thể và thời gian đóng phí của từng ngời lao động, trên cơ sở tơng ứng
giữa đóng và hởng. Về nguyên tắc mức trợ cấp không cao hơn mức tiền lơng hoặc
tiền công khi ngời lao động đang làm việc và nó chỉ bằng một tỷ lệ % nhất định
so với mức tiền công và tiền lơng.
Chơng II: Đánh giá về thực trạng bhxh cho ngời
lao động ở Việt nam.
I. Tổ chức bhxh.
1. Sự ra đời và phát triển của BHXH ở Việt Nam:
1.1. Giai đoạn từ 8/1945 đến 1/1995:
Đối tợng tham gia chủ yếu là cán bộ công nhân viên Nhà nớc. Theo nghị
định 218CP ngày 27/11/1961 quy định 6 chế độ BHXH: ốm đau, thai sản,tai nạn

lao động, hu trí , tử tuất cho công nhân viên chức . Với nguồn chi trả từ đóng góp
xí nghiệp còn lại do ngân sách nhà nớc cấp.
Xí nghiệp phải đóng góp 4,7% tổng quỹ lơng trong đó: 1% dùng để chi trả
cho chế độ dài hạn; 3,7% chi trả cho chế độ ngắn hạn.
Dấu ấn quan trọng của giai đoạn này là sự ra đời của nghị định 43/CP ngày
22/6/1993 về các chế độ BHXH đối với ngời lao động trong các thành phần kinh
tế.
1.2. Giai đoạn từ 1995 đến nay:
Cùng với bộ luật đợc ban hành ngày 26/01/1994 Chính phủ đã ban hành
Nghị định 12/CP về điều lệ BHXH trong các thành phần kinh tế. Nghị định 19/CP
ngày 16/02/1995 của Chính phủ thì hệ thống BHXH có những chuyển biến cơ bản
đó là:
1.2.1.Phạm vi áp dụng BHXH đợc mở rộng áp dụng đối với ngời lao động
làm công ăn lơng ở các đơn vị , tổ chức đơn vị , tổ chức kinh tế sử dụng từ 10 lao
động trở lên thuộc mọi thành phần kinh tế.
Trớc khi có Nghị định 12/CP số ngời tham gia là 3,4 triệu ngời , đến năm
2001 có 4.403.870 ngời lao động tham gia. Nếu so với năm 2001 tăng 161.140
ngời bằng 3,8% , trong đó khối doanh nghiệp tăng 49.873 ngời . Số ngời tham gia
BHXH sau 5 năm (1995-2001) tăng 31% , riêng đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh so với năm 2000 thì năm 2001 đã tăng lên 80 đơn vị . Năm 2002 cả nớc có
39 triệu lao động , có 6 triệu thuộc diện tham gia BHXH nhng chỉ có 4,1 triệu ng-
ời tham gia và chủ yếu là lao động ở khu vực nhà nớc. Các khu vực kinh tế khác
chỉ có 15 % tham gia so với tổng số lao động phải tham gia.
1.2.2.Quỹ BHXH : Khi điều lệ BHXH đợc ban hành kèm theo nghị định số
12/CP ngày 26.1.1995 của chính phủ thì quỹ BHXH thực sự mới đợc hình thành ,
đợc hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nớc và đợc nhà nớc bảo hộ.
_Ngời sử dụng đóng 15% so với tổng quỹ lơng.
_Ngời lao động đóng 5% so với tiền lơng.
_Ngân sách nhà nớc hỗ trợ để chi trả các trợ cấp BHXH cho những
ngời nghỉ hu trớc ngày 01/01/1995.

_Khoản thu khác : từ tài trợ, từ đầu t quỹ nhàn rỗi
1.2.3.Hệ thống các chế độ BHXH.
(1). Chế độ trợ cấp ốm đau.
Nhờ có sự đóng góp vào quỹ của số đông ngời tham gia BHXH mà quỹ
BHXH có thể đảm bảo chi trả chế độ BHXH cho những ngời ốm đau 75% tiền l-
ơng với điều kiện ngời lao động đã đóng phí BHXH đủ 3 tháng trở lên có giấy xác
nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền do Bộ y tế xác nhận.
Đối với chế độ trợ cấp ốm đau dài ngày thời hạn tối đa là từ 12 tháng đến
24 tháng đợc hởng trợ cấp.
(2). Chế độ thai sản:
Đây cũng là chế độ chi trả ngắn hạn chỉ áp dụng cho những đối tợng tham
gia lao động là lao động nữ trong độ tuổi sinh đẻ với các trờng hợp đợc hởng:
khám thai, sinh con, nuôi con sơ sinh.Điều kiện hởng là ngời đã tham gia đóng
phí BHXH. Ngời lao động nữ khi áp dụng chế độ này đợc nghỉ việc 4 tháng và đ-
ợc hởng 5 tháng lơng do quỹ BHXH chi trả.
(3). Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
_Về tai nạn lao động: Theo thống kê thì tình hình tai nạn lao động những
năm gần đây có xu hớng tăng cả về số vụ, số ngời và số ngời bịi thiệt mạng. Thực
tế trong những năm qua tai nạn lao động xảy ra ở mọi ngành nghề, mọi loại hình
doanh nghiệp trong tất cả các thành phần kinh tế. Từ năm 1995 đến năm 2000 số
vụ tai nạn lao động xảy ra trong quá trình lao động, dao động từ 2000 đến 3000
vụ lớn, nhỏ. Năm 2000 là 3405 vụ trong đó số ngời chết cũng tăng lên. Đó là cha
kể đến số ngời lao động bị tai nạn do phơng tiện giao thông gây nên trong thời
gian đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc. Tỷ lệ tai nạn lao động làm chết ngời thờng
tập trung vào một số ngành nghề nh ngành xây dựng, ngành điện, khai thác
khoáng sản, khai thác đá, ngành hoá chất
Năm 2000 số vụ tai nạn lao động làm chết ngời trong các ngành nghề này
chiếm 44% tổng số vụ tai nạn lao động chết ngời trong cả nớc và số ngời chết do
tai nạn lao động chiếm 43,2%.
_Về bệnh nghề nghiệp: Theo số liệu thống kê của vụ Y tế dự phòng thì

hàng năm số ngời đợc khám để phát hiện bệnh nghề nghiệp khoảng 20.000 ngời
chiếm tỷ lệ 1,2% tổng số lao động trong các doanh nghiệp. Trong tổng số ngời đ-
ợc khám thì số ngời phát hiện mắc bệnh nghề nghiệp chiếm khoảng 14% và phần
lớn bị bệnh bụi phổi (chiếm 50% ), sau đó là các bệnh về da, nhiễm độc chì và bị
điếc. Số ngời mắc bệnh nghề nghiệp tập trung chủ yếu trong các ngành công
nghiệp ( chiếm 60% số ngời mắc bệnh trong cả nớc) sau đó là ngành đờng sắt
(12% ).
_Về điều kiện lao động: Điều kiện lao động ở nớc ta hiện nay các doanh
nghiệp nhìn chung cha tốt. Năm 1999 có tới 30% số doanh nghiệp có tình trạng
nhà xởng không phù hợp với công nghệ sản xuất . Tỷ lệ lao động phải làm việc
với các công cụ thủ công chiếm 49,78% tổng số lao động; 45,7% làm việc với
công cụ cơ khí và nửa cơ khí ; 4,5% làm việc với thiết bị tự động hoá. Số ngời lao
động phải tiếp xúc với nguyên, nhiên vật liệu không đảm bảo vệ sinh lao động
chiếm tới 32,3% tổng số lao động trong các doanh nghiệp sản xuất. Qua khảo sát
642 nghề thì có tới 35% có nồng độ hơi khí độc tại nơi làm việc vợt tiêu chuẩn vệ
sinh cho phép từ 1 đến hàng trăm lần, có gần 39% số nghề có hàm lợng bụi đo đ-
ợc vợt tiêu chuẩn từ 1 đến 50 lần
_Về công tác an toàn lao động: Theo kết quả điều tra của Bộ lao động th-
ơng binh- xã hội: trên 625 doanh nghiệp quốc doanh , 968 doanh nghiệp ngoài
quốc doanh và 120 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì có tới 53,29% số lao
động ngoài quốc doanh, 29,25% số lao động làm việc trong các doanh nghiệp
quốc doanh khi làm việc không có các phơng tiện bảo hộ các nhân
(4) Chế độ h u trí:
Tuổi hu trí căn cứ vào luật lao động: Nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi có thời gian
đóng BHXH đủ 20 năm trở lên thì đợc hởng lơng hu hàng tháng. Nhng quy định
này cha hợp lý với một số ngành độc hại, nguy hiểm thì phụ nữ không thể làm
đến độ tuổi 55 và họ muốn hởng mức trợ cấp ít ỏi từ xí nghiệp để chờ hu đã gây
không ít khó khăn cho doanh nghiệp và bản thân họ.
Việc chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH trớc ngày 15 hàng tháng . Với số tiền
hàng năm trên 6000 tỷ đồng phần lớn bằng tiền mặt , ở hầu khắp các xã phờng

trong cả nớc. Theo báo cáo của BHXH Việt Nam thì có hơn 80 vạn ngời hởng hu
trí hoặc trợ cấp một lần. Đến năm 2001 cơ quan BHXH chỉ trả cho 39972 ngời h-
ởng chế độ trợ cấp hu trí. 1892 ngời hởng trợ cấp cán bộ xã, phờng.
(5) Chế độ tử tuất.
Chế độ này áp dụng cho thân nhân của đối tợng lao động khi đối tợng lao
động chết theo quy định của luật lao động. Chỉ tính đến năm 1994 chính sách
BHXH đã đảm bảo trợ cấp cho hơn 30 vạn ngời hởng tiền tuất hàng tháng. Năm
2001 đã đảm bảo trợ cấp cho 20370 ngời hởng chế độ tử tuất.
2. Tổ chức quản lý quỹ BHXH:
Theo Nghị định 218/CP ngày 27/01/1961 quy định Tổng công đoàn Việt
Nam quản lý quỹ và sự nghiệp BHXH. Đến quyết định 31/CP ngày 30/03/1993
công tác quản lý quỹ và sự nghiệp BHXH do hai tổ chức: Tổng liên đoàn Lao
động Việt Nam và Bộ Lao động thơng binh- xã hội.
Nghị định 19/CP ngày 12/02/1995 sự nghiệp quản lý BHXH do Bảo hiểm
xã hội Việt Nam quản lý và Bộ Lao động thơng binh- xã hội là cơ quan quản lý
Nhà nớc về BHXH có trách nhiệm :
-Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện điều lệ BHXH của tổ chức BHXH Việt
Nam ở tất cả các cơ quan đơn vị , doanh nghiệp có đối tợng tham gia trên phạm vi
cả nớc.
-Có trách nhiệm đề xuất với Chính phủ sửa đổi, bổ sung những quy định về
BHXH.
-Có thẩm quyền kiến nghị với các cơ quan chức năng của Nhà nớc để xử lý
những việc làm vi phạm pháp luật.
-Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam là cơ quan quản lý cao nhất của
BHXH Việt Nam.
Những năm gần đây đã đạt đợc một số thành tựu trong công tác quản lý
BHXH:
Năm 2001 cơ quan BHXH đã cấp 487.513 sổ BHXH , đa tổng số đã cấp lên
3.872.594 sổ BHXH , giải quyết chế độ hàng tháng cho 66.356 ngời tăng 14% và
137.094 ngời hởng chế độ 1 lần tăng 11% so với năm 2000.

Trong 2 năm 2000-2001 toà án thụ lý hơn 1.400 vụ, số vụ khởi kiện riêng về đòi
ngời sử dụng lao động trả trợ cấp BHXH chỉ chiếm dới 10% (khoảng 102 vụ)
,phần lớn các vụ kiện này nằm trong các vụ kiện về đơn phơng chấm dứt hợp
đồng lao động và sa thải lao động trái pháp luật kết hợp với đòi bồi thờng BHXH.
II. Những nguyên nhân làm hạn chế thực hiện chính sách
bhxh.
1. Về tổ chức quản lý BHXH.
Công tác tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về BHXH cha
đợc các ngành, các cấp quan tâm đúng mức.
_Pháp luật về BHXH còn ở dạng văn bản dới luật, tính pháp lý cha cao, cha
đồng bộ và thiếu nhất quán, thiếu những chế tài mạnh để các cơ quan chức năng
buộc ngời vi phạm phải thực hiện khi tranh chấp xảy ra.
_Công tác thanh tra, kiểm tra còn quá mềm mỏng , đôi khi bị buông lỏng,
chế tài sử phạt đối với ngời có sai phạm quá nhẹ, họ sẵn sàng nộp phạt vài ba triệu
để tránh những khoản nộp hàng tỷ đồng.
2. Về phía ngời lao động:
Bản thân ngời lao động trình độ còn hạn chế, họ chỉ muốn có công ăn , việc
làm, có thu nhập cho nhu cầu đời sống hàng ngày, họ cha hiểu hết về các chế
độ ,chính sách xã hội cũng nh quyền lợi của ngời lao động. Vì vậy, nhiều ngời
không tham gia vào BHXH.
3. Về phía doanh nghiệp:
Tình hình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp Nhà nớc tăng trởng
chậm, vì vậy chủ doanh nghiệp không đăng ký đóng BHXH cho ngời lao động
theo quy định.
Có đến 30% doanh nghiệp t nhân làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp không có
trụ sở, vố ít, không mở sổ sách kế toán để hach toán theo quy định hiện hành của
Nhà nớc nên không biết đóng BHXH theo mức nào. Ngời lao động thì đa số hợp
đồng theo thời vụ hoặc hợp đồng theo công việc.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm thực
hiệntốt hơn chính sách bhxh ở nớc ta.

1. Đối tợng tham gia:
Tăng cờng khai thác , mở rộng đối tợng tham gia BHXH, trọng tâm là lao
động ngoài quốc doanh, tiếp tục mở rộng ra khu vực công lập.
2. Công tác thu BHXH:
Mức thu hiện tại 20% trong khi đó chi ra một lần thì rất nhiều, Nhà nớc
phải bù đắp, vậy có nên tăng mức thu BHXH so với tổng quỹ lơng.
3. Vai trò quản lý Nhà nớc về BHXH:
-Cần chấn chỉnh, sửa đổi, tăng cờng kiểm tra tình hình thực hiện công tác
thu BHXH, xử lý nghiêm khắc các trờng hợp cố tình vi phạm, dây da tồn đọng nợ
hoặc né tránh việc đóng BHXH cho ngời lao động. Coi nộp BHXH nh một sắc
thuế.
-Nhà nớc sớm ban hành luật BHXH, sửa đổi nội dung các chế độ BHXH :
ngời lao động đóng BHXH theo nền tiền lơng nào thì đợc hởng theo mức lơng đó.
-Thực hiện chế độ BHXH tự nguyện, tuyên truyền cho ngời lao động để họ
tự nguyện tham gia BHXH.
-Phân cấp giải quyết chế độ BHXH cho BHXH cấp huyện, cho phép BHXH
huyện thẩm định xong và chi trả ngay sau đó mới đa lên BHXH cấp tỉnh thẩm
định lại nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống thờng ngày cho ngời lao động.
Đào tạo đội ngũ cán bộ ngành BHXH , nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
cho cán bộ ngành BHXH, đồng thời ngành BHXH phải cử cán bộ thờng xuyên
tiếp xúc với doanh nghiệp để họ hiểu đợc quyền lợi mà ngời lao động đợc hởng và
trách nhiệm của ngời sử dụng đối với ngời lao động.
Nhà nớc nên trang bị hệ thống máy vi tính cho BHXH các cấp để thực hiện
công tác quản lý BHXH đợc thuận tiện cho việc thanh tra , kiểm tra thực hiện các
chế độ BHXH cho ngời lao động đợc công bằng. Bên cạnh đó, tổ chức tập huấn
thờng xuyên cho đội ngũ cán bộ ngành BHXH đặc biệt khi bảo hiểm y tế sát nhập
víi BHXH vµ ngµnh b¶o hiÓm y tÕ ph¶i nhËn thøc ®óng ®¾n b¶n chÊt cña BHXH
vµ BHYT ®Ó viÖc thùc hiÖn ®îc ®¶m b¶o.
Kết luận
Xã hội càng phát triển thì càng có nhiều sự cố bất ngờ xảy ra mà con ngời

không thể lờng trớc đợc. Vì vậy để đảm bảo cho nhu cầu sống của mình con ngời
không chỉ lo cho hôm nay mà còn phải lo cho ngày mai. Cùng với truyền thống
"lá lành đùm lá rách" Đảng và nhà nớc ta đã có một chính sách trong tổng thể các
chính sách xã hội, đó là chính sách BHXH với năm chế độ cơ bản.
Nhu cầu an toàn đợc bảo vệ trong xã hội phát triển đợc ngời lao động và
ngời sử dụng lao động xã hội rất quan tâm. BHXH sẽ giúp họ nên làm gì và nên
làm thế nào để đợc bảo vệ về mặt vật chất.
Trong nền kinh tế thị trờng bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền lợi cho ngời lao
động và ngời sử dụng lao động đồng thời thực hiện cân bằng trong phân phối lại
thu nhập. Bên cạnh đó nhà nớc khẳng định đợc chức năng quản lý nhà nớc về
BHXH và vai trò điều tiết của mình .
Tài liệu tham khảo
1. Tiến Anh- Tạp chí lao động và xã hội- Số 8/2000 - BHXH trong các giai
đoạn phát triển-trang 15
2. TS. Mai Quốc Chánh - PGS. PTS, Nhà giáo u tú Phạm Đức Thành
Giáo trình Kinh tế lao động -BHXH-Nhà xuất bản giáo dục - trang 19.
3. Hà Văn Chi- Tạp chí lao động và xã hội- Số 11/2000- Một số nét thực
hiện BHXH theo bộ Luật Lao động - trang 4.
4. Trịnh Thị Hoa- Vũ Thị Thành - Tạp chí BHXH - Số 9-2002- Thực trạng
và giải pháp về chế độ TNLĐ và BNN - trang 12.
5. Nguyễn Đức Thắng - Tạp chí BHXH - Số 1/2001 - Tranh chấp BHXH và
những giải pháp.
6. Tạp chí BHXH - Số 2/2002- Nhìn lại một năm thực hiện BHXH.
7. Tạp chí BHXH - Số 3/2002 - Năm 2002 phục vụ tốt hon quyền lợi BHXH
của ngời lao động.
8. PGS. TS Hồ Sĩ Sà- Giáo trình Bảo hiểm- Nhà xuất bản Thống kê - 2000 -
BHXH - trang 28.
Mục lục
Trang
Đặt vấn đề 1

Chơng I: Khái quát chung về bhxh 2
I. Bản chất của bhxh: 2
1. Khái niệm: 2
2. Bản chất của BHXH: 2
3. Đối tợng tham gia BHXH: 3
4. Nguyên tắc của BHXH: 4
4.1. BHXH là sự đảm bảo về mặt xã hội: 4
4.2. BHXH vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện: 4
4.3. Xác định đúng mức tối thiểu của các chế độ BHXH: 4
4.5. Công bằng trong BHXH: 4
5. Chức năng của BHXH: 4
6. Tính chất của BHXH: 5
II. Quỹ bảo hiểm xã hội: 6
1. Khái niệm: 6
2. Tính chất của quỹ BHXH: 6
3. Nguồn quỹ BHXH: 6
4. Mục đích sử dụng quỹ BHXH 6
5. Chức năng của BHXH 6
5.1. Căn cứ tính phí BHXH: 6
5.2. Nguyên tắc xác định phí BHXH: 6
5.3. Công thức tính phí BHXH: 7
III. Hệ thống các chế độ bhxh: 7
1. Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) về hệ thống các chế độ
BHXH 7
2. Đặc điểm của hệ thống các chế độ BHXH 8
3. Nguyên tắc hởng các chế độ BHXH 8
Chơng II: Đánh giá về thực trạng bhxh cho ngời lao động ở Việt nam 9
I. Tổ chức bhxh 9
1. Sự ra đời và phát triển của BHXH ở Việt Nam: 9
1.1. Giai đoạn từ 8/1945 đến 1/1995: 9

1.2. Giai đoạn từ 1995 đến nay: 9
2. Tổ chức quản lý quỹ BHXH: 12
II. Những nguyên nhân làm hạn chế thực hiện chính sách bhxh 13
1. Về tổ chức quản lý BHXH 13
2. Về phía ngời lao động: 13
3. Về phía doanh nghiệp: 14
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm thực hiệntốt hơn chính sách bhxh
ở nớc ta 15
1. Đối tợng tham gia: 15
2. Công tác thu BHXH: 15
3. Vai trò quản lý Nhà nớc về BHXH: 15
Kết luận 17
Tài liệu tham khảo 18

×