Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với vấn đề tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.18 KB, 23 trang )

Lời mở đầu
Thế kỷ 21 đà mở ra một thời kỳ phát triển mới cho toàn cầu, một thế
giới đầy sôi động của quá trình toàn cầu hoá. Điều đó đà thúc đẩy các nớc tích
cực gia nhập vào các tổ chức quốc tế nh: WTO (tổ chức thơng mại quốc tế),
OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế), APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế
châu á thái bình dơng)...một loạt các hợp tác, đối tác đợc ký kết giữa các
quốc gia tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế-xà hội, giao lu buôn bán
giữa các nớc trong thời kỳ mở cửa. Đây là yếu tố hình thành vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài (FDI), một nguồn vốn có vai trò quan trọng thúc đẩy quá trình
CNH-HĐH của các nớc đang phát triển, giải quyết một phần công ăn việt làm
cho ngời lao động.
Đối với Việt Nam, một nớc đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, điều
kiện kinh tế còn nghèo nàn, cơ sở vật chất- kỹ thuật còn thiếu thốn, vậy mà
mới chỉ đổi mới thật sự sau năm 1986. Do đó, vấn đề đặt ra là: bằng mọi cách
phải đa nớc ta theo kịp với trình độ phát triển của thế giới, biến nớc ta trở
thành một nớc có nền công nghiệp vững vàng về mọi mặt nhng cũng chỉ duy
trì một tỷ lệ thất nghiệp cho phép. Bởi vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động
ở nớc ta trong tiến trình toàn cầu hoá đặt ra nhiều khó khăn và thách thức lớn.
Để giải quyết vấn đề này không chỉ là yêu cầu trớc mắt mà đó là cả vấn đề lâu
dài cần phải có nhiều giải pháp. Một trong các cách để giải quyết công ăn việc
làm, giảm thất nghiệp đó là: Xây dựng môi trờng đầu t thuận lợi để từ đó có
thể thu hút đợc các nguốn vốn đầu t của nớc ngoài đặt biệt là FDI.
Bởi vậy trong khuôn khổ của đề án này sẽ tập trung nghiên cứu: Đầu
t trực tiếp nớc ngoài (FDI) với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao Việt Nam
trong tiến trình toàn cầu hóa.


Nội dung của đề án gồm 3 phần:
Phần I: ý nghĩa của đầu t trực tiếp nớc ngoài và tạo việc làm cho
ngời lao động Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hoá
Phần II: Phân tích trực trạng về hiệu qủa đầu t trực tiếp nớc ngoài


(FDI) với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam trong tiến trình
toàn cầu hoá.
Phần III: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu t trực tiếp nớc ngoài
(FDI) để tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam trong tiến trình toàn
cầu hoá
Để hoàn thành đề án này em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô
trong khoa Kinh tế Lao động và dân số trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và
đặc biệt với sự giúp đỡ tận tình của GS. TS Phạm Đức Thành đà giúp em hoàn
thành đề án này.
Em xin chân thành cảm ơn.


Nội dung
Phần I
Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) với vấn
đề tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam trong tiến
trình toàn cầu hoá.

I.Khái niệm đầu t và đầu t trực tiếp
1. Khái niệm đầu t:
Hoạt động đầu t là quá trình huy động và sư dơng mäi ngn vèn phơc
vơ s¶n xt, kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và xà hội (theo Vũ Chí Lộc)
Hoặc theo giáo trình Kinh tế đầu t thì: Đầu t là sự bỏ ra, sự hi sinh các
nguồn lực ở hiện tại. Nguồn lực này có thể là tiền, sức lao động, trí tuệ...nhằm
đạt đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai.
Qua hai khái niệm trên ta có thể hình dung đợc thế nào là đầu t và đặc
trng cơ bản của đầu t, đó là phải có sinh lời khi chủ đầu t bỏ vốn kinh doanh
và thời gian kéo dài từ lúc bỏ vốn đến lúc thu hồi vốn. Bởi trong quá trình đầu
t không phải một sớm, một chiều mà chủ đầu t có thể thu hồi đợc vốn, đối với

những loại đầu t kinh doanh bất động sản, sản xuất kinh doanh... thì thời gian
quay vòng vốn là rất lâu do vậy thời gian đầu t là phải kéo dài.
Đối với một doanh nghiệp, hoạt động đầu t là công việc khởi đầu quan
trọng nhất và khó khăn nhất của quá trình sản xuất, kinh doanh. Những quyết
định của ngày hôm nay về lĩnh vực, quy mô hình thức, thời điểm đầu t sẽ chi
phối quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai. Do đó,
chất lợng của các quyết định đầu t sẽ quyết định sự thịnh vợng hay xuống dốc
của doanh nghiệp.
Đối với nền kinh tế nói chung, toàn bộ việc đầu t đợc tiến hành ở một
thời kỳ nhất định là nhân tố cơ bản duy trì và phát triĨn c¬ së vËt chÊt kü tht
cđa nỊn kinh tÕ tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, giải quyết công ăn việc
làm, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tÕ trong thêi kú tiÕp theo. XÐt vỊ l©u dài,
khối lợng đầu t của ngày hôm nay sẽ quyết định dung lợng sản xuất, tốc độ
tăng trởng kinh tế, mức độ cải thiện đời sống trong tơng lai.
2.Đầu t nớc ngoài trực tiếp.
Trong các nguồn vốn đầu t nớc ngoài thì nguồn vốn đầu t trực tiếp FDI
có vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng 30% số vốn đà thực
hiện), hiện nay tỷ trọng này đang có xu hớng ngày một tăng lên. Sự gia tăng
này đang có xu hớng ngày một tăng lên. Sự gia tăng này không chỉ bắt nguồn
từ sự hùng mạnh của các công ty đa quốc gia và chiến lợc phát triển mở rộng
đầu t của các công ty này mà còn ở chỗ nó là hình thức đầu t đợc thực tế xác


nhận là có hiệu quả cao và phù hợp với nhu cầu tăng trởng nhanh của các nớc
nghèo, trong đó cã ViƯt Nam.
Theo quan niƯm cđa OECD (tỉ chøc hỵp tác và phát triển kinh tế) thì
các nguồn tài trợ của nớc ngoài bao gồm:
- Tài trợ phát triển chính thức: ODF (Official Development Finance)
bao gồm viện trợ phát triển chính thức ODA (Offical Development
Assistance) và các hình thức ODF khác, song phơng cũng nh đa phơng.

- Tín dụng xuất khẩu
- Tài trợ t nhân bao gồm vay từ ngân hàng quốc tế, vay tín phiếu, đầu t
trực tiếp, các nguồn tài trợ t nhân khác, viện trợ cho không cđa c¸c tỉ chøc phi
chÝnh phđ.
Nh vËy, theo quan niƯm của tổ chức này đầu t trực tiếp là một trong
những nguồn tài trợ t nhân. Nhng trong thực tế ®Çu t thêi gian qua chóng ta
thÊy r»ng, chđ thĨ của FDI không chỉ có duy nhất t nhân mà còn có nhà nớc
và các tổ chức phi chính phủ khác.
Xét về bản chất đầu t nớc ngoài là hình thức xuất khẩu t bản, một hình
thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá và đây là hai hình thức xuất khẩu bổ
xung và hỗ trợ cho nhau trong chiến lợc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng của
các công ty, tập đoàn kinh tế nớc ngoài. Nhiều trờng hợp, hoạt động buôn bán
hàng hoá tại nớc sở tại là bớc đi tìm hiểu thị trờng, tìm hiểu luật lệ để đi đến
quyết định đầu t trực tiếp là điều kiện để xuất khẩu máy móc, nguyên vật liệu
và khai thác tài nguyên, tạo việc làm cho các lao động của nớc chủ nhà.
3. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Hiện nay có ba hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài là chủ yếu sau đây:
-Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài;
-Doanh nghiệp liên doanh;
-Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo qui định điều 7 nghị định 12/CP
'Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết quả hai bên hay nhiều bên qui
định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành
đầu t kinh doanh ở Việt nam mà không cần thành lập pháp nhân.
Hình thức này có đặc điểm:
-Không ra đời một pháp nhân mới
-Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong hợp
đồng nội dung chính phản ánh trách nhiệm quyền lợi giữa các bên với nhau
(không cần đề cập đến việc góp vốn).
-Thời hạn của hợp đồng do các bên thoả thuận phù hợp với tính chất

mục tiêu kinh doanh và đợc các cơ quan cấp giấy phép kinh doanh chuÈn y.


-Hợp đồng phải do đại diện có thẩm quyền của các bên kí. Trong quá
trình hợp tác kinh doanh các bên giữ nguyên t cách pháp nhân của mình.
*Doanh nghiệp liên doanh:
Theo khoản 2 diều 2 luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam qui định
"Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành
lập tại VN trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kí giữa Chính phủ nớc cộng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt nam vµ ChÝnh phđ nớc ngoài hoặc doanh
nghiệp có vốn nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt nam trên cơ sở hợp
đồng liên doanh.
Hình thức này có đặc điểm:
-Thành lập pháp nhân mới hoạt động trên nguyên tắc hạch toán độc lập
dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn.
-Phần góp vốn của bên hoặc các bên nớc ngoài không hạn chế mức tối đa
nhng tối thiểu không đợc dới 30% vốn pháp định thông thờng bên nớc ngoài
là 70% và bên Việt Nam là 30% vốn pháp định.
-Cơ quan lÃnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là hội đồng
quản trị mà thành viên của Hội đồng quản trị do mỗi bên chỉ định tơng ứng
với tỷ lệ góp vốn của các bên nhng ít nhất phải là 2 ngời, Hội đồng quản trị có
quyền quyết định những vấn đề quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp
theo nguyên tắc nhất trí.
-Các bên tham gia liên doanh phân chia kết quả kinh doanh theo tỷ lệ
góp vốn của mỗi bên trong vốn pháp định hoặc theo thoả thuận giữa các bên.
Thời hạn hoạt động không quá 50 năm trong trờng hợp đặc biệt đợc kéo dài
không quá 20 năm.
*Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài:
Theo điều 26 nghị định 12/CP qui định:"Doanh nghiệp 100% vốn đầu t
nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đàu t nớc ngoài thành lập tại
Việt nam tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh ".

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt nam. Thời hạn hoạt
động không quá 50 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép.
*Hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao (BOT):
Theo điều 12 khoản 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam: "Hợp đồng xây
dựng- kinh doanh- chuyển giao là văn bản kí giữa cơ quan có thẩm quyền của
Việt nam và nhà đầu t nớc ngoài đề xây dựng kinh doanh công trình kết cấu
hạ tầng trong thời hạn nhất định, hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao
không bồi hoàn công trình đó cho nhà nớc Việt nam"


*Hợp đồng xây dựng -chuyển giao -kinh doanh là văn bản kí kết giữa cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt nam và nhà đầu t nớc ngoài xây dựng
công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầu t nớc ngoài chuyển
giao công trình đó cho nhµ níc ViƯt nam. ChÝnh phđ ViƯt nam dµnh cho nhà
đầu t kinh doanh trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợi
nhuận hợp lý
*Hợp đồng xây dựng- chuyển giao(BT):
Theo khoản 13 điều 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam "Hợp đồng xây
dựng chuyển giao là hợp đồng kí kết giữa cơ quan nhµ níc cã thÈm qun cđa
ViƯt nam vµ nhµ đầu t nớc ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng. Sau khi xây
xong nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt nam.
Chính phủ Việt nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự án
khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý".
4. Tạo việc làm.
+Việc làm ( theo quy định của Bộ Luật Lao Động ) là những hoạt động
có ích không bị pháp luật ngăn cấm và đem lại thu nhập cho ngời lao ®éng.
+Ngêi cã viƯc lµm: Lµ ngêi lµm viƯc trong mäi lĩnh vực ngành nghề,
dạng hoạt động có ích, không bị phát luật ngăn cấm, mang lại thu nhập để
nuôi sống bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xà hội.

+Tạo việc làm: Là hoạt động kiến thiết cho ngời lao động có đợc một
công việc cụ thể, mang lại thu nhập cho họ và không bị pháp luật ngăn cấm.
Ngời tạo ra công việc cho ngời lao động có thể là Chính phủ, thông qua các
chính sách, hoặc có thể là một tổ chức hoạt động kinh tế (các công ty, các
doanh nghiệp, các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh...) và những cá nhân
thông qua hoạt động thuê mớn nhân công.
II. FDI với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam trong
tiến trình toàn cầu hoá hiện nay.
1. Toàn cầu hoá với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam
hiện nay.
1.1. Khái niệm toàn cầu hoá.
Theo Trần Việt Phơng thì: Toàn cầu hóa kinh tế là những mối quan hệ
kinh tế vợt qua biên giới quốc gia vơn tới quy mô toàn thế giới đạt trình độ và
chất lợng mới.
Theo nghị quyết Đại Hội Đảng Bộ toàn quốc IX thì: Toàn cầu hoá là
sự tự do hoá thơng mại, thị trờng. Toàn cầu hoá đó là tiến trình toàn cầu toàn
cầu hoá về kinh tế, chính trị, văn hoá- xà hội đợc đẩy nhanh bởi công nghệ tin
học và viễn thông.


Nh vậy, toàn cầu hoá trớc hết nó phải là một mối quan hệ kinh tế, chính
trị, văn hoá- xà hội nhng những mối quan hệ này phải vợt ra khỏi biên giới
một quốc gia, nghĩa là nó phải có s thông thơng về một trong các lĩnh vực trên
với các nớc khác. Nếu nó chỉ đơn thuần ở một quốc gia thì đây không thể gọi
là toàn cầu hoá đợc. Trớc kia, thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp, nền
kinh tế nớc ta gần nh đóng cửa hoàn toàn hầu nh không giao lu buôn bán với
một nớc nào (ngoài một số nớc XHCN). Do vậy ngoại thơng nớc ta phát triển
ở một mức độ cực kỳ thấp và đây chính là nguyên nhân khiến nền kinh tế nớc
ta trì trệ, chậm phát triển. Nhng với quá trình phát triển của thế giới yêu cầu
về giao lu buôn bán, trao đổi trên thế giới đà phá bỏ cơ chế cũ và thay vào đó

là cơ chế quản lý theo kiểu cơ chế thị trờng. Thực tế từ năm 1986 đến nay nớc
ta đang ngày một đổi mới và phát triển, tuy với tốc độ phát triển cha cao xong
cũng đà đáp ứng phần nào yêu cầu của quá trình hội kinh tế trong khu vực và
trên thế giới hiện nay.
1.2. Tính tất yếu của quá trình toàn cầu hoá.
Toàn cầu hoá đà và đang là một xu hớng tất yếu trong quá trình phát
triển của thế giới. Với quá trình phân công lao động quốc tế càng ngày đi vào
chiều sâu và sự phát triển nhanh chóng của khoa học- công nghệ đà đẩy nhanh
quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Quá trình này đợc thể hiện rất rõ
trong sự gia tăng rất nhanh của trao đổi quốc tế về thơng mại, dịch vụ tài
chính. Cùng với sự hình thành các khu thơng mại tự do và các khối liên kết
trên thế giới nh các tổ chức WTO, OECD, APEC, WB (ngân hàng thế giíi),
IMF (q tiỊn tƯ qc tÕ).ThÕ giíi ®ang sèng trong quá trình toàn cầu hoá
mạnh mẽ.
Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra những quan hệ kinh tế gắn bó, tác động lẫn
nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc
trên thế giới, nó giúp các quốc gia trên thế giới hiểu biết nhau, bổ xung và hỗ
trợ cho nhau. Tuy nhiên, toàn cầu hoá có tính chất hai mặt, nó vừa mang tính
hợp tác, vừa mang tính cạnh tranh giữa các quốc gia không chỉ giữa các nớc
phát triển với nhau mà cả giữa các nớc phát triển với các nớc đang phát triển.
Vì thế, toàn cầu hóa tạo ra cho các quỗc gia những cơ hội và thách thức trong
vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động, giải quyết tình trạng thất nghiệp đang
ngày một tăng, đặc biệt ở các nớc đang phát triển
Đối với Việt Nam, nhận thức đợc xu hớng tất yếu của toàn cầu hoá nên
đà chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ nh»m më réng thị trờng, tranh thủ thêm
vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để có thể tạo ra nhiều khu công nghiệp, khu
chế xuất hoặc có thể thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào đầu t trực tiếp. Khi
đó cầu về lao động sẽ tăng lên, đây chính là yếu tố có thể tạo ra nhiều việc
làm cho ngời lao động kể cả những lao động không có chuyên môn.



Trong thời gian qua, chúng ta đà tiến hành hội nhập ở nhiều mức độ và
nhiều lộ trình khác nhau. ở mức độ đơn phơng, năm 1998 Việt Nam tiến hành
cải cách kinh tế và thơng mại một cách động lập không phụ thuộc vào các
cam kết quốc tế nh cải cách tỷ giá hối đoái, cắt giảm thuế xuất khẩu và nhập
khẩu, bÃi bỏ độc quyền ngoại thơng của nhà Nớc, trao quyền tham gia hoạt
động xuất nhập khẩu cho các địa phơng và các doanh nghiệp, kể cả doanh
nghiệp t nhân.
Cụ thể:
- Ngày 25/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của hiệp
hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN).
- Ngày 15/6/1996 ta gửi đơn xin gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu á- Thái Bình Dơng (APEC) và tháng 11/ 1998 đà trở thành viên chính
thức của tổ chức này.
Tháng 3/1996, ta đà gia với t cách thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác á-Âu
(ASEM).
- Năm 1995, Việt Nam chính thức đề nghị gia nhập WTO, và hiện nay
đang thực hiện nhiều biện pháp để mau chóng trở thành thành viên của WTO.
- Ngày 15/12/1995,ViƯt Nam chÝnh thøc tham gia tỉ chøc AFTA (khu
mËu dịch tự do ASEAN) bằng việc ký Nghị định th tham gia hiệp định về Chơng trình thuế quan u đÃi hiệu lực chung (CEPT). Hiệp định CEPT quy định
các nớc thành viên ASEAN sẽ thực hiện lịch trình cắt giảm thuế nhập khẩu
hàng hoá có xuất xứ ASEAN theo lộ trình trong vòng 15 năm với mức thuế
xuất cuối cùng là 0-5%. Việt Nam bắt đầu thực hiện CEPT từ ngày 1/11996 và
hoàn thành 1/12006.
Nhật thấy đợc tính tất yếu và vai trò quan trọng của toàn cầu hoá nh vËy
níc ta ®· chđ ®éng tÝch cùc khi tham gia và hội nhập, khi tham gia vào quá
trình toàn cầu hoá sẽ tạo cơ hội cho các nhà kinh tÕ, nhµ khoa häc ViƯt Nam
tiÕp thu tiÕn bé khoa học của thế giới, tiếp cận tác phong lao động công
nghiệp từ đó chúng ta có thể nâng cao đợc chất lợng nguồn nhân lực khi tham
gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế, rút ngắn khoảng cách về trình

độ chuyên môn kỹ thuật. Khi các nhà đầu t nớc ngoài vào thì số lợng lao động
chất lợng cao này sẽ đáp ứng phần nào yêu cầu của họ và tất nhiên sẽ tạo thêm
một số công ăn việc làm cho ngời lao động
Ngoài ra hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì thị trờng lao động sẽ đợc
mở rộng thông qua việc xuất khẩu lao động sang các nớc nh: Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan...làm cho thị trờng lao động của nớc ta sôi động hẳn lên. Bởi
xuất khẩu lao động vừa tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động vừa góp
phần cải thiện và nâng cao đời sống của xà hội. Tính đến năm 2001 đà có
310.000 lao động và chuyên gia Việt Nam sang làm việc làm việc tại 40 và
vùng lÃnh thổ với hơn 30 nhóm nghề khác nhau. Năm 2002 ®· ®a 46.120 ngêi


đi làm việc tại nớc ngoài, tăng 24,46% so với năm trớc và tăng 21,37% so với
kế hoạch, trong đó có 13.200 lao động sang Đài Loan, 20.000 lao động sang
Hà Quốc. Xuất khẩu lao động ra thị trờng đà trở thành động lực quan trọng
thúc đẩy phát triển hệ thống đào tạo việc làm, nâng c0ao chất lợng nguồn
nhân lực.
2. FDI đối với vấn đề tạo việc làm cho lao động Việt Nam trong tiến
trình toàn cầu hoá hiện nay.
2.1. Vai trò của FDI.
Hơn 10 năm kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam, đầu t
trực tiếp nớc ngoài đà trở thành một hoạt động kinh tế không thể thiếu đợc, có
tốc độ phát triển nhanh nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta
đóng góp tích cực và ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế xà hội của đất nớc, là một nhân tố góp phần vào thành công của công cuộc đổi mới kinh tế,
giải quyết việc làm cho ngời lao động, giảm bớt gánh nặng cho xà hội.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại lợi ích cho cả hai bên là
bên đầu t và bên tiếp nhận đầu t. Đặc biệt là ở các nớc đang phát triển khi tiếp
nhận đầu t sẽ giải quyết đợc các vấn đề:
-FDI tăng cờng vốn đầu t bù đắp sự thiếu hụt về ngoại tệ góp phần tăng
khả năng cạnh tranh và tăng xuất khẩu, bù đắp cán cân thanh toán

-FDI góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động tạo
điều kiện tÝch l trong níc.
-FDI sÏ chun giao c«ng nghƯ kü thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn,
trình độ quản lý tiên tiến cho nớc tiếp nhận đầu t. Xét về lâu dài điều này sẽ
góp phần tăng năng suất của các yếu tố sản xuất, thúc đẩy các ngành nghề
mới đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao nh điện tử tin học... Chính vì vậy nó có
tác dụng lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
tăng trởng nhanh của nớc nhận đầu t.
-Ngày nay đầu t trực tiếp nớc ngoài trở thành một tất yếu khách quan
trong điều kiện quốc tế háo nên sản xuất lu thông. Các quốc gia trên thế giới
dù có thể chế chính trị khác nhau đều cần đến vốn đầu t nớc ngoài và coi đó là
một nguồn lực cần khai thác.
Bên cạnh đó đối với chính sách nớc đang phát triển là chủ nhà còn có
những hạn chế nh: vấn đề quản lý vốn, do chủ đầu t có nhiều kinh nghiệm
nểntánh đợc sự quản lý của nớc sở tại, tình trạng gian lận thuế, buôn lậu thuế,
ô nhiễm môi trờng... Tuy nhiên với vai trò to lớn của FDI để phát huy những
tích cực và khắc phục hạn chế các nớc đang phát triển cần đa ra chính sách
phù hợp đồng thời thu hút nhiều FDI vào hơn.
2.2. Tác động của FDI với tạo việc làm.
2.2.1 Lý thuyết về lợi ích của đầu t nớc ngoài


Hợp tác đầu t nớc ngoài chỉ có thể thành công khi có sự gặp gỡ về lợi ích
của cả hai bên. Sử dụng sản phẩm cận biên của vốn đầu t nớc ngoài làm công
cụ chính, ngay từ năm 1960 Mác Dougall đà chỉ ra rằng sự tăng vốn đầu t FDI
vừa làm tăng sản phẩm đầu ra vừa phân phối lại thu nhập giữa nhà đầu t trong
nớc và ngời lao động.
y
G
F

H

E

A

B

I

D
J
C

K
L

x

Hình 1: Mô hình Mác Dougall về FDI.
Trong hình 3 vốn cổ phần đầu t là AC, trong đó AB là vốn cổ phần của
nhà đầu t trong nớc và BC là của nhà đầu t nớc ngoài. Gía trị đầu ra là GDCA;
thu nhập của chủ đầu t trong nớc là FEBA, của chủ đầu t nớc ngoài là EDCB,
của ngời lao động là GDF. Khi vốn FDI tăng từ BC đến BL sẽ có những tác
dụng sau đây: Thu nhập của nhà đầu t nớc ngoài bây giờ là IKLB (phần đầu t
mới nhận JKLC và đầu t cũ giảm đi EDJI do tỷ xuất lợi nhuận giảm dần đợc
biểu hiện qua sản phẩm cận biên của vốn Ay). Nhà đầu t trong nớc giảm thu
nhập FEHI và ngời lao động hởng phần FDKH. Nh vậy, tổng cộng nớc chủ
nhà thu nhập EDKI. Phần thu nhập của ngời lao động tăng thêm nhiều hơn
ngoài DKJ là do phân phối lại từ nguồn vốn đầu t cũ. Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào vừa tạo ra thu nhập cho nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài, vừa tạo

ra công ăn việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động.
2.2.2. Tác động của FDI trong vấn đề tạo việc làm.
Trong thời gian gần đây, vai trò của FDI trong tạo việc làm và thu nhập
của ngời lao động đợc nhiều ngời quan tâm và nghiên cứu.
Từ xa các nhà kinh tế học cổ ®iĨn nh Adam Smith hay Ricardo, Keynes...
cịng ®· ®Ị cËp đến vấn đề này. Đối với Smith thì ông cho rằng có một mối
quan hệ trực tiếp giữa đầu t và việc làm. Trong những nguyên lý của mình
thì Ricardo đà có những ý kiến về vấn đề này và ông chỉ ra rằng Sự phát hiện
và sử dụng máy móc có thể đi kèm với sự gia tăng của tổng sản phẩm sản xuất
ra và bất kỳ trong trờng hợp nào việc này cũng ảnh hởng đến lực lợng lao
động bởi vì một số ngời trong số họ sẽ mất việc làm. Điều này đợc phản ánh
rất rõ nét trong thời đại hiện nay, vì với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật
thì máy móc đà đợc áp dụng phổ biến trong sản xuất. Nó đà thay thế dần hình
thức lao động thủ công, đây là sự khác biệt chủ yếu của thời kỳ công nghệ
máy móc so với thời kỳ trớc nó. Khi đà có sự áp dụng máy móc vào sản xuất
thì số lợng lao động d thừa sẽ tăng lên do một số công việc đà đợc máy móc


đảm nhiệm và thay thế với sự chính xác cao và rút ngắn thời gian hao phí sức
lao động tính trên một đơn vị sản phẩm đi rất nhiều khi cha có sự áp dụng
máy móc.
Đối với Keynes ông đà phát triển học thuyết của Adam Smith và trong
lý thuyết chung về tiền tệ, lÃi suất và việc làm. Ông đà nhận thức rõ mối
quan hệ trực tiếp giữa đầu t và việc làm và ông đà đa ra kết luận Việc làm
chỉ có thể tăng tơng ứng với sự tăng lên của đầu t nếu không có sự thay đổi
trong khuynh hớng tiêu dùng. Nghĩa là việc làm là biến phụ thuộc, đầu t và
tiêu dùng là 2 biến giải thích. Việc làm chỉ tăng lên khi đầu t tăng lên hoặc khi
ngời dân có sự thay đổi trong tiêu dùng.
Những kết luận nh mũi kim chỉ nam đà giúp cho các thế hệ sau này có
những đờng ®i ®óng híng khi nhËn thÊy vai trß quan träng của đầu t ( nhất là

đầu t trực tiếp từ nớc ngoài) trong vấn đề tạo và giải quyết việc làm cho ngời
lao động. Hiện nay FDI đà tạo ra khoảng 73 triệu việc làm trên toàn thế giới,
chiếm 3% tổng lực lợng lao động trên toàn thế giới. Ngời ta cũng xác định
rằng đối với mỗi việc làm do FDI trực tiếp tạo ra thì lại gián tiếp tạo ra một
đến hai việc làm gián tiếp khác. Trên cơ sở này tổng số việc làm do FDI tạo ra
ít nhất vào khoảng 150 triệu. Tuy nhiên ở các nớc đang phát triển FDI tạo ra
12 triệu việc làm chiếm 2% lực lợng lao động cộng thêm với 12 triệu lao động
gián tiếp nữa làm cho tỷ lệ này tăng lên 4%. Rõ ràng sự đóng góp của FDI
hiện nay trong tạo việc làm về mặt số lợng hầu nh không lớn. Tuy nhiên nhiều
nhà kinh tế lạc quan về triển vọng của FDI trong tạo việc làm.( theo TS. Bùi
Anh Tuấn).
Tóm lại, qua những nghiên cứu của các nhà häc thuyÕt kinh tÕ häc tõ tríc
tíi nay ta thÊy đợc tầm quan trọng của FDI đối với vấn đề tạo việc làm, nhất là
đối với các nớc đang phát triển. Mặc dù FDI không trực tiếp tạo ra nhiều việc
làm nhng ta cũng có thể khai thác nó để phục vụ cho quá trình giải quyết công
ăn việc làm cho ngời lao động nhất là trong quá trình toàn cầu hoá hiện nay.
Qua nghiên cứu cũng có thể thấy đợc rằng: chỉ cần tăng lợng vốn đầu t và mức
vốn đầu t /việc làm thì có thể tăng đợc cơ số việc làm. Do đó vấn đề đặt ra là
phải thu hút đợc nhiều vốn FDI thì mới tạo ra đợc nhiều việc làm, để làm đợc
điều này thì không phải là vai trò của Nhà nớc, các cơ quan đoàn thể từ Trung
Ương tới địa phơng mà cả bản thân những ngời lao động phải không ngừng
nâng cao trình độ tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ thì mới đáp ứng đợc yêu
cầu của các chủ đầu t níc ngoµi.


Phần II
Phân tích thực trạng về hiệu quả hiệu quả đầu t trực
tiếp nớc ngoài ( FDI) với vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động
Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hoá.


II. Thực trạng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong tiến trình toàn
cầu hoá hiện nay
1 1. Về giấy phép đầu t
1.1. Tình hình cấp giấy phép đầu t
Tính đến ngày 31/12/1999, đà có 2.810 dự án đợc cấp giấy phép đầu t
với tổng số vốn đầu t ( vốn đăng ký ban đầu + vốn đâu t tăng thêm ) là 40,92
tỷ USD, trong đó 2290 dự án còn thiếu hiệu lực, vốn đằng ký trên 35,5 tỷ
USD. Số dự án đà hết hạn là 24 dự án với tổng số vốn là 0,13 tỷ USD, số dự án
đà giải thể là 496 dự án với tổng số vốn là 5,54 tỷ USD
1.2. Tình hình thực hiện giấy phép đầu t
Từ 1998 đến nay, đà có 1453 dự án thực hiện góp vốn. Tuy nhiên, do
ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ trong khu vực, đầu t nớc
ngoài trong 6 tháng cuối năm 1997 và năm 1998 có xu hớng giảm. Một số dự
án đà đợc cấp giấy phép cũng tạm ngừng triển khai hoặc có khả năng thực
hiện vốn đầu t hoặc phải thu hẹp hoạt động hay chuyển nhợng, đặc biệt là các
dự án trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
Về hình thức đầu t, có 1265 dự án liên doanh chiếm 57,60% tổng số dự
án, 817 dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm 37,20% tổng số dự án và 114 dự án
đầu t theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 5,20% tổng số dự án.
Trong các dự án đầu t theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh và doanh
nghiệp liên doanh, đối tác ViƯt Nam chđ u lµ doanh nghiƯp nhµ níc ( chiếm
90% tổng số các doanh nghiệp và 95% tổng số vốn đăng ký của các doanh
nghiệp liên doanh).
Đối tác đầu t vào Việt Nam cho đến nay từ 65 nớc và lÃnh thổ, các nhà
đầu t Singapore đứng đầu danh sách đầu t vào Việt Nam với 190 dự án với
tổng số vốn đăng ký là 6.776 tr.USD, tiếp theo là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn
Quốc...
Về cơ cấu các nghành kinh tế: các dự án công nghiệp chiếm một tỷ
trọng lớn cả về số vốn đầu t và số dự án, trên cả các dự án khách sạn, căn hộ,
văn phòng cho thuê là lĩnh vực thời kỳ đầu chiếm tỷ trọng cao nhất, trong khi

các dự án đầu t vào lĩnh vực nông lâm nghiệp chiếm chiếm một tỷ trọng rất
nhỏ. Nhng từ năm 1996 trở đi, các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp đà tăng
đáng kể và công nghiệp FDI năm 1997 đạt mức tăng trởng 23,5% cao hơn
nhiều mức tăng trởng của công nghiệp nói chung là 14%. Trong năm 1998 và


6 tháng đầu năm 1999 công nghiệp FDI vẫn đạt mức tăng trởng trên 20%
trong khi cả ngành công nghiệp chỉ đạt mức tăng trởng gần 13%.
Về cơ cấu vùng, lÃnh thổ, đứng đầu là Thành phố Hồ Chính Minh, sau
đó là Hà Nội, Đồng Nai (ba tỉnh thành phố này có tỷ trọng vốn đầu t FDI
chiếm tới 61,31 tổng số vốn đầu t FDI của cả mức), tỷ trọng đầu t vào các tỉnh
phía Bắc chiếm khoảng 35%, vào các tỉnh phía Nam chiếm khoảng 50% và
các tỉnh miền Trung chiếm khoảng 15%.
2.Quá trình thực hiện vốn đầu t FDI và tình hình tạo việc làm do
FDI tạo ra.
2.1. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam (1993- 1998)
Trong hơn một thập kỷ qua, đầu t FDI đà đóng góp quan trọng vào sự
phát triển của các ngành công nghiệp trong nớc. Từ năm 1992, lợng vốn FDI
đăng ký đà gia tăng một cách nhanh chóng mà đỉnh điểm là năm 1996 với
tổng số vốn đầu t đăng ký lên tới 8,6 tỷ USD. FDI trong những năm gần đây
đà chiếm hơn1/4 tổng số vốn đầu t của cả nớc, đóng góp 34% vào tổng sản lợng công nghiệp và 23% kim ngạch xuất khẩu. Tính đến cuối 2002 các nhà
đầu t từ hơn 50 quốc gia khác nhau đà có mặt tại Việt Nam bao gồm cả Châu
á, châu Âu và châu Mỹ. Đây là một cơ hội thuận lợi cho Việt Nam trong vấn
đề giải quyết việc làm cho ngời lao động trong tiến trình toàn cầu hoá.
Số vốn đầu t thực hiện từ 1998 đến nay đạt gần 15 tỷ USD, đa tỷ lệ vốn
đầu t thực hiện đạt 42,25% trên tổng số vốn đăng ký. Sở dĩ chỉ đạt một con số
khiêm tốn nh thế là do phần lớn dự án đầu t đang trong giai đoạn triển khai
ban đầu, nói chung một dự án triển khai phải mất từ 2 đến 3 năm, những dự án
quy mô đầu t lớn nh xi măng cần từ 4 đến 5 năm. Cụ thể qua các năm sau:
Bảng 1: Tình hình thực hiện vốn đầu qua các năm

Đơn vị tính: tr USD

Năm
Số dự án
Số vốn đăng ký (tr.USD)
Số vốn thực hiện (tr.USD)
Quy mô TB mỗi dự án

8891
368
2876
520
7,81

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999


197
2036
463
10,98

227
2652
1002
10,67

367
4017
1500
10,97

408
6616
2000
17,65

367
8258
3028
24

333
4445
2950
13,5


260
4060
1956
15,61

306
1611
1519
5,26

(Nguồn: Bộ tài chính )

Qua bảng trên ta thấy: từ giai đoạn 88- 91 đến năm 1999 số dự án đầu
t tăng không đều cao nhất là năm 1995 sau đó lại có xu hớng giảm dần nhng
đỉnh điểm thu hút vốn đầu t nớc ngoài là năm 1996, không những cả về số vốn
đăng ký, số vốn thực hiện mà cả quy mô trung bình mỗi dự án đầu t cao nhất.
Điều đó cho thấy đợc môi trờng thu hút vốn đầu t của nớc ta đà đợc cải thiện,
các bạn hàng trên khắp thế giới đà biết đến Việt Nam và thấy đợc ở đây cã


những thuận lợi cho việc đầu t trực tiếp t nớc ngoài vào nh về vị trí địa lý khá
thụân lợi năm gần trung tâm của Đông Nam á, tài nguyên thiên nhiên phong
phú, giá nhân công rẻ Mặc dù nMặc dù nớc ta đổi mới cớ chế quản lý kinh tế vận
hành theo cớ chế thị trờng có sự ®iỊu tiÕt cđa ChÝnh phđ sau 1986, nhng chØ
sau 10 năm nền kinh tế nớc ta có sự biến chuyển đáng kể về mọi mặt.
Cũng qua bảng 3 trên ta cũng thấy đợc sau năm 1996 tình hình đầu t
của nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng giảm, điều đó cũng thật dễ hiểu bởi
cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực (năm 1998) ít nhiều cũng ảnh hởng
tới tâm lý các nhà đầu t không muốn đầu t vào các thị trờng thiếu ổn định, đặc
biệt là khi có sự khủng hoảng trong kinh tế.

Thật đáng mừng, chỉ sau 2 năm kể từ khi có cuộc khủng hoảng tài
chính- kinh tế ở Thái Lan thì đến năm 2000 đầu t FDI vào Việt Nam đà đợc
phục hồi. Điều đó đợc thể hiện qua bảng 4 sau:
Bảng 2: Tình hình thu hút vốn FDI năm 200 so với năm 1999.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

STT

1
2

Tổng vốn đăng ký
Lĩnh vực đầu t
+ Công nghiệp xây đựng
+ Nông- Lâm-Ng- Nghiệp
+ Dịch Vụ

1999

2000

2190

2398

-

1795
55,4


-

122

(Nguồn: Bộ kế hoạch đầu t).
Nh vậy năm 2000 tổng vốn FDI đăng ký đạt 2.398 triệu USD, tăng hơn
200 triệu USD (tơng đơng 9,49%) so với năm 1999.Trong năm 2000 chủ yếu
đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực vật chất, công nghệ xây dựng đạt 1795 triệu
USD. Nông lâm ng nghiệp đạt 55,4 triệu USD, dịch vụ đạt 122 triệu USD.Về
doanh thu năm 2000 đạt 650 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu là 3320 triệu
USD (tăng 28%) cha kể doanh thu và xuất khẩu dầu khí. Số ngời làm việc
trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài lên tới gần 350.000 ngời, tăng 18% so
với năm 1999. Tốc độ tăng trởng của các khu đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực
xây dựng tiếp tục duy trì ở mức cao 18,6%. Riêng các doanh nghiệp trong khu
công nghiệp, khu chế xt chiÕm 51% vỊ doanh thu (3.300 triƯu USD) vµ
61,7% vỊ kim ng¹ch xt khÈu (2.050 triƯu USD) cđa khu vực này.Ta cũng
biết rằng vai trò của FDI là quan trọng nh thế nào đối với chiến lợc phát triển
kinh tế- xà hội của mỗi nớc. Vai trò quan trọng hơn cả đó là vấn đề giải quyết
việc làm cho ngời lao động, giảm thất nghiệp cho xà hội.Trong những năm
qua, FDI đà thu hút một lợng lao động khá lớn làm trong các dự án đầu t nớc
ngoài hoặc của các công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớc ngoài. Cụ thể
trong bảng sau:


Bảng 3: Đầu t nớc ngoài và việc làm tại Việt Nam (tính đến 1998)
Khu vực

Cả nớc
TpHCM

HN
Đồng Nai
Bình Dơng

Số dự án đầu t nớc ngoài đợc
cấp giấp phép

Tổng số vốn đầu t
(tỷ USD)

Số lao động đợc
thu hút

2359
672
294
225
164

36
3,1
2
1,3
0,4215

245.051
85.514
20.000
58.500
16.298


(Nguồn: tạp chí LĐXH số 5/1998)
Qua bảng bảng 5 trên ta thấy đợc tầm quan trọng của vôn đầu t nớc
ngoài, mới chỉ với tỉng sè vèn 36 tû USD nhng cịng ®· thu hút đợc 245.051
lao động trong cả nớc. Với thị trờng sôi động và cơ sở hạ tầng tốt nên tổng số
vốn đầu t FDI của TPHCM cao nhất cả nớc, tiếp theo là HN và Đồng Nai... từ
đó có thể rót ra kinh nhiƯm cho viƯc thu hót FDI trong vấn đề tạo việc làm
cho ngời lao động là: cần phải tạo dựng một môi trờng đầu t thích hợp, hấp
dẫn và an toàn cho các chủ đầu t có thế thì họ mới thích thú khi bỏ vốn đầu
t.
2.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng, phát triển kinh tế Việt
Nam
+ FDI- nguồn vốn đầu t phát triển quan trọng
Chỉ tính riêng năm 1996, số vốn FDI đợc sử dụng là 2,4 tỷ USD tơng đơng với 26.400 tỷ đồng Việt Nam, đóng góp trên 37,5% tổng đầu t phát triển
toàn xà hội năm đó. Nếu trừ đi phần vốn góp trong nớc, tỷ lệ này vẫn còn là
26%. Đây là nguồn vốn to lớn kết hợp với các nguồn lực trong nớc, đặc biệt là
lao động, đà và đang tạo ra việc làm và thu nhập cho ngời lao động, tạo ra các
tiềm lực mới cho nền kinh tế.
+FDI với việc đa dạng hoá và nâng cấp thiết bị, công nghệ
+ Tác động qua lại giữa FDI- tăng trởng- việc làm
Nh vậy hơn 10 năm qua FDI không những thay đổi về số lợng dự án mà
tổng vốn đầu t và chất lợng đầu t cũng thay đổi đáng kể. Nó góp phần rất lớn
vào sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới. Đây là dấu hiệu khả quan cho FDI Việt Nam minh chứng
rằng các nhà đầu t nớc ngoài đà nhận ra một miền đất hứa hẹn nhiều lợi nhuận
và an toàn. Tuy nhiên chúng ta phải có một nhìn nhận và đánh giá đúng đắn
về FDI ở Việt Nam trong những năm qua, phân tích lợi thế và những bất lợi
của đất nớc để có những biện pháp kịp thời nhằm thu hút FDI vào Việt Nam
ngày càng nhiều hơn nhất là chúng ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế
hiện nay.

II. Thực trạng FDI với vấn đề tạo việc làm ở Việt Nam.
1. Số lợng việc làm
1.1. Số lợng viƯc lµm trùc tiÕp


Việc làm trực tiếp là việc làm đợc trực tiếp tạo ra trong hệ thống của
doanh nghiệp bao gồm các việc làm nh sản xuất, phân phối, nghiên cứu... đó
là các việc làm do doanh nghiệp tuyển dụng lao động và trả lơng. Số lợng lao
động trực tiếp đợc tính dựa theo bảng lơng của doanh nghiệp. (Theo TS. Bùi
Anh Tuấn)
Thực tế cho thấy, so với lực lợng đông đảo của nớc ta thì số lợng việc
làm trực tiếp do FDI tạo ra không nhiều. Cụ thể ta có 4 bảng sau:
Bảng 4: Vốn và lao động trong khu vực có FDI ở Việt Nam
Năm
Lao động ( ngời)
Tốc độ tăng ( lÇn)
Vèn ( triƯu USD)

1993

49.892
1
2.900

1994

1995

1996


1997

1998

88.054 139.678 172928 250.000 281.000
1,76
2,8
3,47
5,01
1,13
3.765,6 6.530,8 8.497,3 32.026 35.464

Nguồn: Báo cáo tổng hợp về FDI, Vụ Quản lý các Dự án, Bộ kế hoạch
và đầu t.
Qua bảng trên cho ta thấy tổng lao động làm việc trong các doanh
nghiệp có FDI năm 1993: 49.892 lao động chiếm 0,15% tổng lao động trong
nền kinh tế quốc dân và đến năm 1994 con số này 88.054 lao động chiếm
0,26% tăng 1,76 lần và cứ nh thế tốc độ tăng lao động liên hoàn qua các năm
từ 1993 đến 1997 là 5,01 lần chiếm 0,76%, đây là con số ®¸ng mõng cho nỊn
kinh tÕ níc ta khi míi ®ang giai đoạn mở cửa. Tuy nhiên đến năm 1998 tốc độ
tăng giảm đi do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực nên
số lợng vốn FDI chỉ đạt 35.464 triệu USD, số lợng lao động tăng 1,13 lần so
với năm trớc đó. Nh vậy, việc làm trực tiếp trong khu vực có vốn FDI tăng
theo số vốn đầu t nhng hạn chế về số lợng lao động đợc thu hút. Trong các
doanh nghiệp có vốn FDI, các doanh nghiệp liên doanh sử dụng nhiều lao
động nhất sau đó đến các doanh nghiệp có 100% vốn nớc ngoài và hợp đồng
hợp tác doanh. Bởi với đội ngũ lao động có trình độ ở nớc ta hiện nay không
có nhiều mà đây chính là lực lợng lao động mà các nhà đầu t nớc ngoài cần
nhiều. Vì vậy, song song với việc tạo việc làm cho ngời lao động bởi FDI thì
chúng ta cần phải liên tục đào tạo, nâng cao đội ngũ lao động có trình độ quản

lý, chuyên môn kỹ thuật cao để từ dó sẽ thu hút đợc nhiều lao động trong các
doanh nghiệp có vốn FDI.
1.2. Số lợng việc làm gián tiếp.
Cùng với sự xuất hiện và lớn mạnh của khu vực có FDI, một số khu vực
sản xuất và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho khu vực có FDI cũng phát
triển theo và tạo ra một số việc làm đáng kể trong các khu vực này. Các hình
thức sử dụng của các doanh nghiệp có FDI là: tiếp thị, quảng cáo, bán hàng...
Nh vậy, số lợng việc làm gián tiếp đợc xác định là việc làm tạo ra trong
các hoạt động của các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp khác nhau khu vực có
FDI. Để xác định kết quả tạo việc làm gián tiếp thông qua FDI 10 doanh


nghiệp có FDI đợc lựa chọn điều tra đặc trng cho một số ngành, lĩnh vực nh
công nghiệp lắp ráp, dệt may, dịch vụ, sản xuất và chế biến nông sản... bao
gồm doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Trung
bình mỗi doanh nghiệp có 21,3 đại lý và nhà cung cấp đà đợc điều tra, tổng số
lao động trực tiếp đợc điều tra là 4688 ngời và số lao động gián tiếp là 43286
ngời. Nh vậy víi chØ cã 4688 lao ®éng trùc tiÕp do FDI tạo ra đà có 43286 lao
động gián tiếp cũng đợc tao ra gấp 9,2 lần. Qua nghiên cứu về số lợng lao
động gián tiếp, tỷ lệ lao động trực tiếp/gián tiếp cho thấy thu hút đầu t nớc
ngoài vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và chế biên nông sản, công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng sẽ tạo ra đợc số lợng việc làm lớn, nhất là số lợng việc
làm gián tiếp.
2. Thực trạng thu hút vốn FDI ở Hà Nội và xu hớng đầu t trên toàn
cầu.
2.1. Tình hình đầu t trực tiếp ở Hà Nội.
Theo báo Ngời đại biểu của nhân dân số 61(140) ra ngày 21/7/2003
với bài viết của Nguyễn Thái: "Hà Nội điểm đến của các nhà đầu t nớc
ngoài cho hay: Tính từ năm 1990 đến nay, trên địa bàn Hà Nội đà thu hút đợc 574 dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 9 tỷ USD, số vốn đÃ
đợc thực hiện là 3,5 tỷ USD, giá trị xuất khẩu 1,1 tỷ USD. Các dự án trên đÃ

góp phần giải quyết công ăn việc làm cho trên 25.000 lao động. Hiện nay các
nớc đứng đầu về đầu t tại Hà Nội là Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng
Công,... Nhật Bản đang đứng thứ hai nhng là đối tác làm ăn có hiệu quả nhất
tại Hà Nội với 86 dự án, trong đó 45 dự án liên doanh, 40 dự án 100% vốn nớc
ngoài và 1 dự án hợp đồng
FDI là một yếu tố quan trọng có tác động sâu sắc tới sự phát triển kinh
tế- xà hội của thành phố. Vì vậy, một kế hoạch lâu dài và mang tính chiến lợc
để khắc phục những hạn chế về thu hút FDI hiện nay là cấp thiết. Năm 2003,
Hà Nội xác lập quy hoạch tổng thể về đầu t nớc ngoài từ 2003- 2010, theo đó
đến 2010, Hà Nội sẽ phấn đấu có 960 dự án, tổng vốn đầu t trên 9 tỷ USD.
Những lĩnh vực thu hút đầu t là công nghệ tin học, bu chính viễn thông, chế
biến dệt may, gia giày và một số ngành khác. Sở dÜ lµ nh vËy la do khi chóng
ta thu hót đớc đầu t nớc ngoài vào càng nhiều thì đồng nghĩa sẽ tạo ra một cơ
số công ăn việc làm cho ngời lao động mà những ngành, nghề trên đòi hỏi cần
phải có nhiều lao động.


2.2. Xu hớng đầu t quốc tế trên toàn cầu
Theo báo cáo của LHQ và tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển
(OECD), bức tranh đầu t quốc tế trên toàn cầu đầu năm 2003 vẫn khá ảm đạm.
Theo OECD thì FDI vào 30 nớc thành viên của khối này giảm 20% so với
cùng kỳ năm 2002. Đây là năm thứ ba liên tiếp, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
OECD nói riêng và toàn thế giới nói chung suy giảm.
FDI bao gồm các hoạt động sát nhập xuyên quốc gia và đầu t xây dựng
các nhà máy mới, bị tác động mạnh bởi tình trạng bất ổn của nền kinh tế toàn
cầu, các thị trờng chứng khoán hoạt động yếu kém làm giảm lòng tin của giới
doanh nghiệp. Mặt khác, sự thay đổi thái độ của các nớc đối với các hoạt động
sát nhập cùng với các luật chống độc quyền ở các nớc đà làm trì hoÃn các
cuộc sát nhập và làm nản lòng các nhà đầu t. Theo OECD, trong cả năm
2002và đầu 2003 trong OECD chỉ có sáu cuộc sát nhập trị giá 5 tỷ USD, trong

thời kỳ bùng nổ kinh tế, hoạt động sát nhập công ty diễn ra hầu nh hàng ngày.
Trên toàn thế giới các hoạt động sáp nhập xuyên quốc gia chín tháng đầu năm
2002 giảm tới 45%, chỉ đạt giá trÞ 250 tû USD so víi møc 460 tû USD cùng kỳ
năm 2001. Đáng chú ý là suy giảm FDI diễn ra mạnh nhất ở các nớc phát triển
(31%) so với các nớc đang phát triển (23%) và khu vực Trung và Đông Âu
( 1%), theo tổ chức thơng mại và phát triển của LHQ (UNCTAD). Các nhà
phân tích kinh tế LHQ cho rằng các nhà đầu t phải chấp nhËn rđi ro lín h¬n
nhiỊu so víi thêi kú nỊn kinh tế thế giới tăng trởng khá. Mặt khác, các hoạt
động khủng bố, chiến tranh và hoạt động kinh tế yếu kém ở các nớc giầu làm
cho độ rủi ro trong hoạt động đầu t càng lớn, nhiều khi vợt quá khả năng chịu
đựng của các nhà đầu t. Các dự án báo về giảm phát triển của nền kinh tế lớn
nh Mỹ, Nhật Bản và Đức, các vụ bê bối trong kinh doanh của các công ty đa
quốc gia hàng đầu thế giới khiến các nhà đầu t lo ngại mất vốn nếu tung tiền
ra đầu t. Các công ty ngày càng khó thuyết phục các cổ đông cũng nh các
nhân tố có nguồn vốn lớn tin vào triển vọng kinh doanh sáng sủa trong tơng
lai ngắn hạn và trung hạn. Các nhà đầu t ra nớc ngoài có xu hớng tập trung
vào các nhà kinh doanh đà có và không muốn mở rộng đầu t.


ở 25 nớc phát triển, dòng FDI đổ vào các nớc này chỉ đạt 349 tỷ USD
năm 2002 so với 503 tỷ USD năm trớc. FDI suy giảm mạnh nhất lµ ë Anh vµ
Mü ( tíi 3/4 hay tõ 54 tû USD xuèng 12 tû USD vµ 2/3 tõ 124 tỷ USD xuống
còn 44 tỷ USD), hai nớc luôn dẫn đầu về tiếp nhận vốn FDI những năm trớc
đây. Năm 2002, Trung qc trë thµnh níc nhËn FDI lín nhÊt thế giới, đạt mức
kỷ lục 50 tỷ USD. Mặc dù các nền kinh tế hàng đầu ở Châu á có sự tăng tr ởng
mạnh năm 2002, châu Âu và châu Mỹ đà đầu t vào ít hơn. FDI đổ vào các nớc đang phát triển châu á giảm 12% so với năm trớc, đạt 90 tỷ USD so với
102 tỷ USD năm 2001. Tình hình đầu t nớc ngoài vào châu Phi, mỹ La- Tinh
và Ca-ri-bê cũng rất ảm đạm, với mức FDI vào châu Phi giảm 2/3 (còn 6 tỷ
USD so với 17 tỷ USD năm 2001) và 27% ở Mỹ la-tinh và Ca- ri- bê (từ 85 tỷ
USD xuống còn 62 tỷ USD). Tuy nhiên, bức tranh đầu t nớc ngoài vào khu vực

Trung- Đông Âu lại sáng sủa. Khu vực này ngăn chặn đợc khuynh hớng giảm
FDI năm 2002 và đạt 27 tỷ USD. Dòng FDI đổ vào các nớc An- ba- ni,
Bugari, CH Séc, Lát-vi-a, Lít-va, Xlo- vê-ni-a tăng ; không thay đổi ở Nga,
Rumani, Croatia, Bôxiahecxovina. Đáng chú ý là CH Sec trở thành ngôi sao
dẫn đầu các nớc trong khu vực Trung- Đông Âu về tiếp nhận vốn FDI: từ 5 tỷ
USD năm 2001 lên tới 9 tỷ USD năm 2002. Các nớc Trung- Đông Âu là thị trờng hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài do những lợi thế: đội ngũ công
nhân có trình độ lành nghề đợc đào tạo tốt, chi phí lơng thấp, có các dự án t
nhân hoá có liên quan tới FDI và có chính sách thu hút vốn FDI đáp ứng yêu
cầu của EU khi chuẩn bị gia nhập khối này vào năm tới.
OECD dự báo xu hớng giảm đầu t nớc ngoài vào các nớc OECD có thể
tiếp diễn trong năm 2003 và mức giảm có thể từ 25% đến 30% tuỳ thuộc sự
phục hồi của nền kinh tế Mỹ. Đối với các nớc đang phát triển, nơi FDI là
nguồn lớn nhất trong các nguồn tài chính, sự suy giảm FDI đồng nghĩa với ít
nguồn để phát triển. Sự thận trọng vẫn là xu thế áp đảo trong tính toán của
các nhà đầu t quốc tế vào thời điểm này.


Phần III
Các giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu t trực tiếp nớc ngoài
để tạo việc làm cho ngời lao động Việt Nam
trong tiến trình toàn cầu hoá
1. Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trờng đầu t.

- áp dụng mặt bằng giá thống nhất cho một số loại hàng hoá, dịch vụ
đối với doanh nghiệp đầu t trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Xây dựng quy chế quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp đầu
t nớc ngoài ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ
quốc tế để một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp,
mặt khác đảm bảo sự quản lý của nhà nớc về hoạt động tài chính của doanh
nghiệp.

- Các dự án đầu t về ngành nông- lâm nghiệp và các vùng kinh tế khó
khăn nên có chính sách u đÃi cao các vùng khác.
- Khuyến khích doanh nghiệp hớng mạnh vào thị trờng xuất khẩu từ sử
dụng nguyên liệu trong nớc, chế biến thành sản phẩm hoàn chỉnh để xuất
khẩu, hạn chế cấp giấy phép cho các dự án xuất khẩu nguyên liệu hoặc sản
phẩm chỉ qua sơ chế.
- Cần linh hoạt hơn trong việc quyết định các hình thức đầu t xuất phát
từ hiệu quả sản xuất- kinh doanh. Vì thế cho phép các liên doanh trong một số
trờng hợp đợc chuyển đổi hình thức đầu t sang 100% vốn đầu t nớc ngoài hoặc
100% vốn trong nớc.
Cần có chính sách và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh và liên doanh với nớc ngoài; thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài để tạo điều kiện huy động nhiều nguồn vốn với mọi
loại quy mô vốn cho sự phát triển nền kinh tế.
- Ngoài các khu công nghiệp nhỏ và các cụm công nghiệp để di dời các
nhà máy trong các thành phố lớn cần xem xét chặt chẽ việc thành lập các khu
công nghiệp mới.
+ Rà soát lại các khu công nghiệp đà đợc cấp giấy phép để dừng dÃn
tiến độ xây dựng. Khi không đảm bảo tính khả thi và chỉ cấp giấy phép cho
khu công nghiệp mới nếu đủ điều kiện và chứng minh đợc tính khả thi.
+ Cần thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các
doanh nghiệp, khu công nghiệp, đảm bảo các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật
nh: giao thông, điện, nớc, và thông tin liên lạc, thực hiện chính sách u đÃi ở



×