Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

NIÊN LUẬN làn SÓNG HALLYU TRONG CHIẾN lược QUYỀN lực mềm của hàn QUỐC NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp k POP và k DRAMAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.2 KB, 49 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------

NIÊN LUẬN
LÀN SÓNG HALLYU TRONG CHIẾN LƯỢC QUYỀN LỰC MỀM CỦA HÀN
QUỐC - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP K-POP VÀ K-DRAMAS

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Hằng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thùy Dương-19031862
Vy Kiều Diễm-19031856
Nguyễn Thị Tuyết Mai-19031904
Vũ Thị Khánh Ly-19031902
Lớp: Quốc tế học
Khóa: 2019

Hà Nội, 2021

download by :


MỤC LỤC

DANH M CỤT
M ỞĐẦẦU
CH

NGƯƠ1. T

1.1. Khái ni m ệvềề quyềền l ực mềềm
1.2. Vai trò c


1.3. T

ngổquan vềề Quyềền l ực mềềm của làn s

CH

NGƯƠ2. LÀN SÓNG HALLYU TRONG QUYẾẦN

2.1. Trườ ng hợp K-Pop
2.2 Trườ ng hợp K-Dramas
CH ƯƠNG 3. M ỘT VÀI ĐÁNH GIÁ VẾẦ LÀN SÓNG HALLYU
3.1. Đánh giá vềề vai trị c aủlàn sóng Hallyu trong quyềền l ực mềềm của Hàn
Quốốc
3.2. M ột sốố bài họ c kinh nghiệ m cho Việt Nam
KẾẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

download by :


DANH M CỤT VIẾẾTỪ TẮẾT

TỪ VIẾT
TẮT
Kpop
Kdramas
MV
OST

KOFICE


KOTRA

1


download by :


M ỞĐẦẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, quyền lực cứng
đã khơng cịn phù hợp. Thay vào đó, quyền lực mềm đang ngày càng khẳng định
được vị trí và tầm quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia, khơng những thế,
quyền lực mềm cịn là cơng cụ để giúp nhiều quốc gia nâng cao vị thế của mình trên
trường quốc tế.
Là một trong những quốc gia đứng đầu về mức độ thành công của việc xây
dựng và phát huy tốt quyền lực mềm, Hàn Quốc hướng tới 3 lĩnh vực chính là chính
sách quốc gia, hệ giá trị quốc gia và văn hóa quốc gia. Trong đó văn hóa quốc gia là
lĩnh vực được ưu tiên hơn cả, tập trung cho các chiến lược văn hóa. Một trong số
những thành công phải kể đến là làn sóng Hallyu. Thuật ngữ “Làn sóng Hallyu” đã
được sử dụng để mô tả sự phổ biến ngày càng tăng của văn hóa đại chúng, Hallyu
bùng nổ trên các phương tiện truyền thơng trên tồn thế giới tạo ra một hiệu ứng gợn
sóng. Chính phủ Hàn Quốc đã tận dụng mọi nguồn lực này và bắt đầu hỗ trợ các
ngành truyền thơng Hàn Quốc xuất khẩu văn hóa đại chúng. Sự phát triển của Hallyu
đã thành cơng quảng bá hình ảnh con người cũng như đất nước Hàn Quốc ra với thế
giới. Nhận thấy được tầm ảnh hưởng cũng như vai trị to lớn của làn sóng Hallyu với
quyền lực mềm của Hàn Quốc, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: “Làn sóng
Hallyu trong chiến lược quyền lực mềm của Hàn Quốc – Nghiên cứu trường hợp KPop và K-Dramas”
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Khi nhắc đến quyền lực mềm, chắc hẳn đây là đề tài đã khơng cịn xa lạ. Một
cuốn sách về quyền lực mềm được xuất bản năm 2004 là “Soft power: The mean to
Success in World Politics” của tác giả Joseph Nye, người đã đưa ra định nghĩa về
quyền lực mềm, các nguồn lực tạo ra quyền lực mềm của Mỹ hay vai trò của quyền
lực mềm được đặt trong mối quan hệ cùng chính sách đối ngoại của nước này. Bên
cạnh đó, ơng cũng nói lên bản chất đang dần thay đổi của loại quyền lực này cũng
như các thức thức thi nó. Trong “The Routledge Handbook of Soft Power” được xuất
bản đầu tiên năm 2017 bởi Routledg. Đây là tập đem tới bức tranh toàn cảnh

2

download by :


và chi tiết về quyền lực mềm và có giá trị rất lớn trong các cuộc thảo luận về chính
sách và truyền thông. Cuốn sổ tay sáng tạo này cung cấp một nguồn tài liệu chính
xác cho sinh viên và học giả đang tìm cách làm quen với các cuộc tranh luận tiên tiến
và nghiên cứu trong tương lai về quyền lực mềm.
Trong hơn thập kỷ phát triển, văn hóa đại chúng Hàn Quốc dần vượt qua ranh
giới của quốc gia, đưa Hàn Quốc trở thành quốc gia thành công trong lĩnh vực xuất
khẩu văn hóa.
Về lĩnh vực K-Pop và K-Dramas, trong điều kiện khả năng, nhóm chúng em
có tìm thấy một số nghiên cứu liên quan. Trong đó, nghiên cứu có tính quan trọng là
“The Korean Wave: Korean Media Go Global” của Youna Kim. Trong nghiên cứu
này có đề cập đến khái niệm quyền lực mềm, những biểu tượng góp phần quảng bá
hình ảnh văn hóa Hàn Quốc là K-pop và K-Dramas cũng như cách nhìn nhận đối với
Hallyu từ bên trong cũng như bên ngoài. Hallyu White Paper 2018 và 2019 đưa ra số
liệu, báo cáo, các thành tựu đã đạt được cũng như phương hướng phát triển, ngồi ra
khơng nhắc đến những vấn đề khác nữa.
Tuy nhiên, dù ở Việt Nam hay phạm vi trên thế thế giới, lại chưa có nghiên

cứu đặt trường hợp làn sóng Hallyu (bao gồm cả âm nhạc và phim ảnh Hàn) vào
trong mối quan hệ với chiến lược quyền lực mềm của một quốc gia. Hầu như những
nghiên cứu đi trước chỉ nghiên cứu cụ thể từng khía cạnh, như nghiên cứu tập trung
vào quyền lực mềm hay làn sóng Hallyu một cách riêng biệt.
Do vậy, nhóm chúng em nhận thấy rằng, chưa có một nghiên cứu đưa làn
sóng Hallyu vào trong mối quan hệ với quyền lực mềm dù trong phạm vi trong nước
hay ngoài nước. Với đề tài: “Làn sóng Hallyu trong chiến lược quyền lực mềm của
Hàn Quốc – Nghiên cứu trường hợp K-Pop và K-Dramas” nhóm chúng em hi vọng
rằng mình có thể đưa ra một cái nhìn tổng quan từ việc lồng ghép hai khái niệm.
Đồng thời nhóm cũng mong rằng,thơng qua đề tài này có cung cấp cho người đọc
một cách đầy đủ để tiếp cận và hiểu rõ hơn về làn sóng Hallyu cũng như trong mối
quan hệ với quyền lực mềm.
3. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

3

download by :


3.1. Câu hỏi nghiên cứu
Bài luận tập trung trả lời hai câu hỏi sau:
1. Làn sóng Hallyu đóng vai trị như thế nào trong chiến lược quyền lực mềm
của Hàn Quốc?
2. Hai trường hợp K-Pop và K-Dramas đã đóng góp như thế nào vào làn sóng
Hallyu?
3.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bài luận này nhằm đem lại một cái nhìn tổng quan về làn sóng
Hallyu cũng như quyền lực mềm; tiếp đó là đi vào hai trường hợp cụ thể là K-Pop và
K-Dramas, từ đó đưa ra một số đánh giá chung về vai trị của làn sóng Hallyu cũng
như đưa ra một vài bài học cho Việt Nam.

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là làn sóng Hallyu trong quyền lực mềm
của Hàn Quốc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: nghiên cứu những thông tin liên quan đến quyền lực mềm
của Hàn Quốc, từ đó đi sâu vào nghiên cứu làn sóng Hallyu trong quyền lực mềm
của quốc gia này.
Phạm vi thời gian: đề tài chủ yếu nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2009 đến
nay
Phạm vi không gian: đề tài lấy Hàn Quốc làm trọng tâm nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ vấn đề được nghiên cứu, bài luận sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu sau đây:

4

download by :


Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu và phương pháp thống kê số liệu:
Đây là hai phương pháp chủ đạo được sử dụng trong bài nghiên cứu này. Phân tích
và tổng hợp tài liệu nhằm khai thác được những khía cạnh khác nhau của vấn đề, liên
kết những mặt, những thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được tạo thành chỉnh thể
hoàn chỉnh để tạo nên một hệ thống lý thuyết đầy đủ, sâu sắc về chủ đề được nghiên
cứu. Phương pháp thống kê số liệu được thực hiện song song với phương pháp phân
tích và tổng hợp đã đề cập ở phía trước, nhằm đưa ra những con số thống kê, từ đó

tăng độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu.
Phương pháp phân tích diễn ngơn: Đây là một trong những phương pháp
nghiên cứu quan trọng nhất, hay được dùng, đặc biệt trong khoa học xã hội nói
chung và nghiên cứu quan hệ quốc tế nói riêng. Thông qua xem xét ngôn từ của các
văn bản, phát biểu... của các tổ chức cá nhân có liên quan đến sự kiện, nhóm có thêm
dữ liệu để phân tích và đánh giá các sự kiện, hiện tượng được nhắc đến.
6. Bố cục
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục viết tắt và danh mục tài liệu
tham khảo, bài luận gồm có 03 chương sau:
Chương 1. Tổng quan về quyền lực mềm của làn sóng Hallyu


chương 1, chương đầu tiên sẽ trình bày những khái niệm về quyền lực

mềm, làn sóng Hallyu và vai trị của quyền lực mềm trong chính sách đối ngoại các
quốc gia.
Chương 2. Làn sóng Hallyu trong quyền lực mềm

chương 2, bài nghiên cứu này sẽ tập trung trình bày về làn sóng Hallyu
trong sức mạnh mềm của Hàn Quốc, cụ thể hơn là hai trường hợp K-Pop và KDramas
Chương 3. Một vài đánh giá về làn sóng Hallyu
Tại chương 3, chương này sẽ đưa ra một vài đánh giá chung về làn sóng
Hallyu và rút ra một vài bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

5

download by :


Ch ngươ1 . T ngổquan vềề quyềền l ực mềềm của làn sóng

Hallyu 1.1. Khái ni m ệvềề quyềền l ực mềềm
“Quyền lực mềm” là khái niệm do Giáo sư Joseph S. Nye, JR1 đưa ra vào cuối
những 1980.2 Định nghĩa ban đầu của Joseph Nye về quyền lực mềm lần đầu tiên
được đề cập trong cuốn Bound to Lead: The Changing Nature of American Power
(Nhảy vọt để dẫn đầu: Sự biến đổi bản chất của quyền lực Mỹ) là “dùng khả năng đạt
được những mục đích của mình thơng qua việc gây ảnh hưởng khiến người khác tự
nguyện làm theo những gì mình mong muốn.”3 Đến năm 1999, Giáo sư đưa ra một
khái niệm cụ thể hơn: “Quyền lực mềm là kết quả lý tưởng có được thơng qua sức
hấp dẫn của văn hoá và ý thức hệ chứ khơng phải quyền lực cưỡng chế của một quốc
gia, có thể làm cho một người khác tin phục đi theo mình, hoặc tuân theo các tiêu
chuẩn hành vi hay chế độ do mình định ra để hành xử theo ý tưởng của mình. Quyền
lực mềm dựa vào sức thuyết phục của thông tin ở mức độ rất lớn.”
Gần đây nhất, trong cuốn Soft Power: The Means to Success in World Politics
(Quyền lực mềm: Ý niệm mới về thành công trong chính trị thế giới) phát hành năm
2004 ơng đã tiếp tục phát triển khái niệm Quyền lực mềm như sau: “Quyền lực mềm
là khả năng đạt được những gì bạn muốn thông qua sự hấp dẫn hơn là ép buộc hoặc
thanh tốn. Nó phát sinh từ sự hấp dẫn của nền văn hóa, lý tưởng chính trị và các
chính sách của quốc gia.”4Khác với Quyền lực cứng dùng chiến lược tập trung vào
can thiệp quân sự, ngoại giao cưỡng bức và trừng phạt kinh tế để gia tăng lợi ích
quốc gia ví dụ như chính sách của Mỹ đối với Iran trong vấn đề hạt nhân. Đơi khi ta
có thể đạt được những gì mình mong muốn mà khơng cần đến “cây gậy và củ cà
rốt”5. Một quốc gia có thể thuyết phục quốc gia khác bằng giá trị và thành tựu chứ
không chỉ buộc họ phải thay đổi bằng đe dọa quân sự hay những chế tài về kinh tế.
Không chỉ là sự thuyết phục, Quyền lực mềm theo Giáo sư
1 Joseph S. Nye, JR (19/01/1937) nguyên là hiệu trưởng Trường Hành chính John F. Kennedy thuộc Đại
học Havard. Ông từng là trợ lý của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Chủ tịch Ủy ban tình báo quốc gia, là cha
đẻ của lý thuyết quyền lực mềm.
2 Tuy nhiên, các tiền đề ra đời khái niệm quyền lực mềm hay sức mạnh mềm đã có từ sớm vì nhà nghiên cứu
người Mỹ E. H. Carr từ năm 1939 đã phân loại quyền lực quốc tế thành 3 nhóm: quyền lực quân sự, quyền
lực kinh tế và quyền lực tư tưởng tức là quyền lực mềm.

3Nye Joseph, Bound to Lead: The Changing Nature of American Power, New York: Basic Books, 1990.
4 Joseph Nye(2004), Quyền lực mềm: Ý niệm mới về thành cơng trong chính trị thế giới , Nxb Tri thức, Hà
Nội, tr. 7.
5 Một kiểu chính sách ngoại giao trong quan hệ quốc tế, thường được dùng bởi các nước lớn mạnh nhằm
làm thay đổi hành vi của các nước nhỏ hơn. “Cây gậy” tượng trưng cho sự đe dọa hoặc trừng phạt, “củ cà
rốt” tượng trưng cho quyền lợi hay phần thưởng.

6

download by :


Nye, là khả năng lôi cuốn và quyền lực hấp dẫn các đối tác mong muốn đạt được
điều mà bạn cũng muốn, tạo điều kiện để hợp tác hơn là cưỡng chế. Quyền lực mềm
không giống với sự ảnh hưởng vì sự ảnh hưởng cũng có thể được tạo ra bởi quyền
lực cứng của sự đe dọa hoặc các khoản thanh tốn. Quyền lực cứng và quyền lực
mềm có liên hệ với nhau. Chúng là hai khía cạnh thể hiện năng lực giành được mục
tiêu của một người bằng việc tác động lên hành vi của những người khác. Quyền lực
mềm là sự bồi đắp cho những khiếm khuyết của quyền lực cứng chứ không phải là sự
phản chiếu hay mặt đối lập của quyền lực cứng. Việc thu hút đó có thể mang lại
những kết quả chính sách mong muốn hay không phải được xem xét trong từng bối
cảnh cụ thể. Một quốc gia khi chịu sự suy thoái kinh tế và qn sự có thể mất đi
khơng chỉ về các nguồn quyền lực cứng mà còn mất một số khả năng định hình
chương trình nghị sự quốc tế và một vài tính hấp dẫn của nó. Một số quốc gia có thể
thu hút các nước khác với quyền lực cứng được cho là bất bại.1
Quyền lực mềm dựa trên khả năng định hình những mong muốn của người
khác, xét theo cấp độ cá nhân, chúng ta đều bị hấp dẫn bởi quyền lực của sự thu hút
và sự quyến rũ. Trong giới kinh doanh, một người lãnh đạo tốt chỉ biết ra lệnh thơi là
chưa đủ mà cịn là dẫn dắt bằng ví dụ, làm gương và thu hút nhân viên bằng giá trị
của mình để họ làm những gì bạn muốn. Quyền lực của một lãnh đạo sẽ lớn hơn nếu

người đó có thể làm cho những người khác chia sẻ và đóng góp vào hệ giá trị của
mình. Điều này được thực hiện dần dần, kết hợp với những thứ khơng nhìn thấy
được, chẳng hạn như tính cách, các giá trị, sự định hướng và một tầm nhìn được xem
là hợp lý và có đạo đức. Trong các nền dân chủ, sự cưỡng ép không phải là lựa chọn
hàng đầu, các nhà lãnh đạo dùng quyền lực mềm như một yếu tố chủ yếu của chính
trị, với ưu thế tạo ra sự đồng thuận, huy động được vốn xã hội với chi phí ít nhất và
đặc biệt là huy động được sự tham gia tự nguyện lớn nhất, các mục tiêu như thúc đẩy
dân chủ trong một quốc gia sẽ dễ dàng đạt được hơn.
Theo Giáo sư Nye: “Quyền lực mềm của bất kỳ quốc gia chủ yếu xuất phát
từ ba nguồn: văn hóa của quốc gia đó (ở những điểm hấp dẫn người khác), các giá

1 Joseph Nye (2004), Quyền lực mềm: Ý niệm mới về thành cơng trong chính trị thế giới, Nxb Tri thức, Hà
Nội, tr. 34.

7

download by :


trị chính phủ (đạt kỳ vọng trong nước và nước ngồi) và các chính sách đối ngoại
(khi được cho là hợp pháp, đầy đủ thẩm quyền và hợp với đạo đức)”.2
Khi xếp theo thứ tự quan trọng, nguồn đầu tiên là văn hóa, văn hóa là tập hợp
các giá trị và tập tục tạo ra ý nghĩa cho một xã hội. Ta có thể phân biệt dân tộc này
với dân tộc khác thơng qua yếu tố văn hóa. Văn hố được chia thành hai loại hình:
văn hố hàn lâm và văn hố đại chúng, cả hai đều có thể trở thành nguồn quyền lực
mềm có tác động khác nhau đối với từng đối tượng và phụ thuộc vào bối cảnh tiếp
nhận. Văn hóa hàn lâm có giáo dục, nhạc thính phịng, kịch cổ điển, điển tích,…tác
động tới một nhóm đối tượng không lớn hầu hết thuộc tầng lớp thượng lưu nhưng có
sức ảnh hưởng mạnh đến các cấp nhà nước và việc quản lý xã hội như hoạch định
chính sách. Bên cạnh đó, văn hố đại chúng có phim truyền hình, điện ảnh, chương

trình truyền hình, thời trang, thể thao,…tác động đến nhóm đối tượng rất lớn gồm
nhiều tầng lớp trong xã hội. Những diễn viên, thần tượng, vận động viên thể thao,…
trong trường hợp này chính là những chủ thể quảng bá hình ảnh, gia tăng quyền lực
mềm cho quốc gia. Khác biệt văn hóa là một trong những ngun nhân chính khiến
các quốc gia có cách tiếp cận vấn đề và mong muốn những lợi ích khác nhau. Do đó
mức độ phổ biến và được chấp nhận của văn hoá một quốc gia là một nguồn then
chốt của quyền lực mềm. Khi văn hoá của một quốc gia được chấp nhận rộng rãi thì
nó sẽ làm tăng khả năng đạt được các kết quả mong muốn vì đã phai bớt phần nào sự
khác biệt văn hóa và các chủ thể khác sẽ tự nguyên làm theo để đạt được lợi ích
chung. Một số nhà phân tích coi quyền lực mềm đơn giản là quyền lực văn hóa đại
chúng. Tuy nhiên, họ đã sai khi đánh đồng hành vi quyền lực mềm với các nguồn lực
văn hóa mà đơi khi nó chính là nguồn sản sinh ra quyền lực mềm. Họ nhầm lẫn giữa
tài nguyên văn hóa với hành vi thu hút. Ví dụ, nhà sử học Niall Ferguson đã mô tả
quyền lực mềm là “những sức mạnh phi truyền thống như các sản phẩm văn hóa và
thương mại” và sau đó ơng bác bỏ nó với lý do “thực ra thì, nó rất mềm”. Điều này
khơng đồng nghĩa với việc phủ nhận rằng văn hóa đại chúng là một nguồn lực tạo ra
quyền lực mềm, nhưng như chúng ta đã phân tích ở trên, hiệu quả của bất kỳ nguồn
quyền lực nào cũng phải phụ thuộc vào bối cảnh.

2 Joseph Nye (2004), Quyền lực mềm: Ý niệm mới về thành cơng trong chính trị thế giới, Nxb Tri thức, Hà
Nội, tr. 38.

8

download by :


Thương mại chỉ là một trong những cách truyền tải văn hóa. Sự trao đổi văn hóa
cũng diễn ra thơng qua liên hệ cá nhân, thăm hỏi và trao đổi.
Chính sách nhà nước cũng được coi là một nguồn quyền lực mềm tiềm tàng

khác. Các chính sách có thể làm suy giảm hoặc gia tăng quyền lực mềm của một
quốc gia, những chính sách đối nội hay đối ngoại nào có vẻ đạo đức giả, kiêu ngạo
và thờ ơ trước ý kiến của người khác, hoặc dựa trên cách tiếp cận thiển cận phục vụ
cho lợi ích của quốc gia có thể làm suy yếu quyền lực mềm. Ví dụ, phong trào phân
biệt chủng tộc trong nước Mỹ những năm 1950 đã làm suy giảm quyền lực mềm của
Mỹ ở Châu Phi, hay việc áp dụng án tử hình và luật kiểm soát súng đạn lỏng lẻo đã
làm suy yếu quyền lực mềm của Mỹ ở Châu Âu. Tương tự, chính sách có tính hợp
pháp, đầy đủ thẩm quyền và hợp đạo đức ảnh hưởng lớn đến quyền lực mềm. Trong
những trường hợp cụ thể, cộng đồng thường có xu hướng dễ dàng chấp nhận và ủng
hộ những quyết định đến từ một quốc gia có những chính sách hợp pháp, hợp đạo
đức và đẩy đủ thẩm quyền. Hàn Quốc thực hiện “Chính sách Ánh Dương” 1 nhằm
thúc đẩy quan hệ với Triều Tiên, chính sách Ánh Dương được đánh giá là đường lối
đối ngoại mềm dẻo và hiệu quả nhất của Hàn Quốc trong mục tiêu chấm dứt “chiến
tranh lạnh” trên bán đảo Triều Tiên.
Các giá trị chính trị của một chính phủ (đạt kỳ vọng trong nước và nước
ngồi) ảnh hưởng mạnh đến sự ưa thích của các quốc gia khác. Các chính phủ có thể
thuyết phục hoặc đẩy lùi người khác từ hành động của họ. Cách ứng phó của Thủ
tướng Đức Angela Merkel với đại dịch Covid đạt được sự tín nhiệm của cơng chúng
trong nước và Đức cũng được các nhà chuyên môn đánh giá là quốc gia xử lý đại
dịch tốt đáng kể so với số ca nhiễm khổng lồ ghi nhận tại các nước Châu Âu . Theo
bảng xếp hạng Global Soft Power Index 2021 (chỉ số quyền lực mềm toàn cầu) của
Brand Finance 2, Đức đã vượt qua Mỹ, giành vị trí hàng đầu. Tuy nhiên Giáo sư Nye
cho rằng quyền lực mềm khơng thuộc về chính phủ xét trong cùng một
1 Chính sách Ánh Dương là một chính sách ngoại giao mà Hàn Quốc áp dụng với Triều Tiên từ năm 1998
cho đến cuộc bầu cử tổng thống Lee Myung-bak năm 2008. Từ khi được đề xuất dưới thời tổng thống Hàn
Quốc Kim Dae Jung, chính sách này đã mang lại sự hợp tác chính trị to lớn hơn cũng như một vài thời khắc
lịch sử trong quan hệ liên Triều. Hai cuộc họp thượng đỉnh liên Triều diễn ra tại Bình Nhưỡng (tháng 6 năm
2000 và tháng 10 năm 2007) đã đem đến một số dự án kinh tế thu hút sự chú ý của dư luận và những cuộc
gặp mặt ngắn ngủi của những gia đình bị chia cắt bởi Chiến tranh Triều Tiên.
2 Chỉ số Quyền lực mềm Toàn cầu là kết quả của một nghiên cứu thực địa mang tính đột phá với hơn

75.000 người được hỏi ở 100 quốc gia. Nó cho phép chúng ta thấy tổng thể cách thế giới nhìn nhận về các
quốc gia quyền lực mềm hàng đầu. Xem tại />
9

download by :


mức độ với quyền lực cứng. Chẳng hạn như một số nguồn quyền lực cứng thuộc về
chính phủ như lực lượng vũ trang, tài nguyên thiên nhiên,…Trái lại, nhiều nguồn
quyền lực mềm khác biệt so với chính phủ và chỉ đáp ứng được một phần trong các
mục đích, như trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, nền văn hóa đại chúng Mỹ
thường gây bất hịa với các chính sách chính thức của chính phủ Mỹ.1
1.2. Vai trị c a quyềềnủ l c mềềmự trong chính sách đốối ngo ạic ủa quốốc gia

Chính sách đối ngoại hay chính sách ngoại giao của một quốc gia là tập hợp
các chiến lược mà quốc gia đó sử dụng trong q trình tương tác với các quốc gia
khác và các tổ chức quốc tế, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa –
xã hội, nhằm đạt được những mục tiêu khác nhau phù hợp với lợi ích của quốc gia
đó. Vai trị của chính sách đối ngoại ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt trong thời
đại tồn cầu hóa ngày nay, khi một quốc gia không thể tồn tại biệt lập và sự giao lưu,
hợp tác ngày càng được chú trọng. 2 Quyền lực mềm là một cụm từ gây tranh cãi sơi
nổi kể từ khi nó lần đầu được nhắc đến trong suốt hai thập kỷ. Những người theo chủ
nghĩa hoài nghi về quyền lực mềm cho rằng tính đại chúng chỉ là phù phiếm và
chẳng nên dẫn dắt chính sách đối ngoại trong bất kỳ trường hợp nào. Đặc biệt là sau
sự kiện 11/9, mối đe dọa của chủ nghĩa khủng bố xuyên quốc gia đã làm gia tăng
điểm yếu của Mỹ, sự chỉ trích đối với quyền lực mềm đã lên tới đỉnh điểm. Đúng là
chủ nghĩa nghĩa khủng bố phụ thuộc rất nhiều vào quyền lực mềm cho chiến thắng
cuối cùng của nó, nó phụ thuộc vào khả năng thu hút sự chú ý của đám đơng cũng
nhiều như khả năng tiêu diệt ý chí chiến đấu của kẻ thù, tuy nhiên nó cũng có nguồn
gốc xã hội sâu xa hơn.

Giáo sư Nye cho rằng, thật sai lầm khi coi nhẹ quyền lực mềm chỉ như một
câu hỏi về hình ảnh, những mối quan hệ cơng chúng và sự phổ biến khơng thể kéo
dài. Ơng nhấn mạnh rằng sử dụng quyền lực mềm sẽ giúp một quốc gia đạt được
nhiều kết quả mong muốn mà không cần phải thuyết phục nhiều, nếu xem nhẹ tầm
quan trọng của sức hấp dẫn đối với các nước khác thì quốc gia sẽ phải trả giá.

1 Joseph Nye (2004), Quyền lực mềm: Ý niệm mới về thành công trong chính trị thế giới, Nxb Tri thức, Hà
Nội, tr. 45-46
2 Nguyễn Vĩnh Hằng, N. (25/01/2015). Chính sách đối ngoại (Foreign policy). Nghiên Cứu Quốc Tế. Xem
tại (Truy cập ngày 13/11/2021)

10

download by :


Quyền lực mềm đóng vai trị rất lớn đối với các khía cạnh quan trọng trong chính
sách đối ngoại của các quốc gia.
Để hiểu được tầm quan trọng ngày càng tăng của quyền lực mềm trong các
vấn đề đối ngoại của một quốc gia, sẽ dễ dàng hơn khi minh họa bằng một trường
hợp cụ thể: Khi “Hịa bình và Phát triển” đã trở thành chủ đề trong thế giới tồn cầu
hóa ngày nay, ngoại giao văn hóa, ngoại giao kinh tế ngày càng được các nước trên
thế giới coi trọng. Tại Trung Quốc, ngoại giao văn hóa đã phát huy vai trò ngày càng
quan trọng trong những năm gần đây, và “Viện Khổng Tử” chính là thương hiệu nổi
bật nhất trong các hoạt động tuyên truyền văn hóa ra nước ngồi của Trung Quốc.
Chính phủ Trung Quốc muốn nâng cao quyền lực mềm trong chiến lược ngoại giao
văn hóa của mình. Có thể nói việc xây dựng Viện Khổng Tử tại nước ngoài là một dự
án lớn của Trung Quốc, cũng là một chiến lược ngoại giao văn hóa của nước này
trong đầu thế kỷ XXI. Tính từ năm 2004 đến tháng 12 năm 2014, đã có 475 Viện
Khổng Tử, 851 lớp học Khổng Tử được thành lập tại 126 quốc gia và khu vực, Viện

Khổng Tử đã trở thành “khuôn cửa” quan trọng cho các nước và nhân dân thế giới
tìm hiểu về Trung Quốc. Sự phát triển với tốc độ nhanh chóng của Viện đạt được
nhiều thành tựu khiến người ta kinh ngạc, tầm ảnh hưởng của Trung Quốc trên
trường quốc tế ngày càng lớn và vị thế trong cộng đồng quốc tế không ngừng nâng
cao làm cho cả thế giới mong muốn tìm hiểu văn hóa Trung Quốc, cũng như mở
rộng tầm ảnh hưởng của Hán ngữ.1
1.3. T ngổquan vềề Quyềền l ực mềềm của làn sóng Hallyu
1.3.1. Lịch sử hình thành
Mặc dù, trên thực tế một thời gian đã trôi qua kể từ khi cụm từ “Quyền lực
mềm” được giới thiệu như một nguyên tắc của nghiên cứu khoa học, nó vẫn là một
khái niệm mơ hồ và đa nghĩa, thường được đưa vào hoạt động khoa học xã hội và
chính trị nhằm cố gắng giải thích sự phức tạp của thế giới đương đại.
Sự năng động của các luồng văn hóa trong khu vực Đông Á đã cho thấy một
thực tế là quyền lực mềm đã thu hút sự chú ý không chỉ của các nhà khoa học và
1Đỗ, T. V. (2015). VIỆN KHỔNG TỬ VÀ NGOẠI GIAO VĂN HĨA TRUNG QUỐC: NHÌN TỪ GÓC ĐỘ
BÊN TIẾP NHẬN. xem tại (Truy cập
12/12/2021)

11

download by :


cịn có các chính phủ và các tổ chức xun quốc gia. Không phải ngẫu nhiên mà Hàn
Quốc đã nắm bắt được cơ hội ngoại giao và nâng tầm vị thế của văn hóa đại chúng
lên thành một ngành kinh tế, lan tỏa K-Pop và K-Dramas trước tiên ở trong khu vực
(liên Châu Á) sau đó lan rộng ra tồn cầu. Trong cuộc cạnh tranh tầm khu vực và thế
giới này để chinh phục lượng khán giả lớn hơn, chính phủ Hàn Quốc đã đóng vai trị
hết sức tích cực kể từ những năm 1980. Ngay sau khi chế dộ độc tài sụp đổ vào năm
1987, thị trường truyền hình đã được tự do hóa ở Hàn Quốc. Cuộc chiến “phim

truyền hình” trong nội bộ ba đài truyền hình lớn của Hàn Quốc (MBN, SBS, và
KBS) kết hợp với áp lực đến từ truyền hình cáp và truyền hình vệ tinh đã khiến chính
phủ Hàn phải thành lập Cục Cơng nghiệp Văn hóa đầu tiên trong Bộ Văn hóa và Thể
thao vào năm 1994 để tiến hành các chiến lược văn hóa nhằm xuất khẩu các sản
phẩm văn hóa đại chúng ở cấp độ quốc tế. Đến năm 2009, Hàn Quốc đã tiến thêm
một bước và thành lập “Hội đồng Tổng thống về Thương hiệu Quốc gia” với mục
đích nâng cao vị thế và sự uy tín của Hàn Quốc trong cộng đồng Quốc tế bằng cách
thực hiện chiến lược xây dựng thương hiệu quốc gia một cách có hệ thống và tồn
diện.
Chiến lược của chính phủ Hàn Quốc gồm hai phần cấu thành: một mặt, sự lan
tỏa của làn sóng Hallyu cho thấy các giá trị văn hóa mang tính đa chiều, nó khơng
phải là vấn đề mà khán giả hay công chúng biết về ngôn ngữ nào mà còn bao hàm sự
lưu chuyển của các chủ đề tường thuật chung về con người, sự tương tác sản xuất và
tiêu dùng qua biên giới quốc gia, hay chất lượng của các sản phẩm văn hóa. Điều này
đã giải thích tại sao gặp bất lợi ban đầu về ngôn ngữ nhưng làn sóng Hallyu vẫn
thành cơng như vậy, sử dụng văn hóa đa dạng của Hàn Quốc làm lợi thế của nó. Có
thể cho rằng, kinh nghiệm lịch sử về thuộc địa hóa và giao lưu văn hóa của Hàn
Quốc với các nước khác là thế mạnh của văn hóa Hàn Quốc, đã tiếp nhận văn hóa
nước ngồi trong một thời gian dài, họ đã có được kinh nghiệm về việc chắt lọc văn
hóa du nhập thành của riêng mình, có thể được đánh giá là một yếu tố giúp các sản
phẩm văn hóa của Hàn Quốc thu hút khán giả trong khu vực và quốc tế. Các sản
phẩm nổi tiếng của Hàn Quốc đồng thời được coi là đặc biệt (thuộc về Đông Á) và
thông dụng (thể hiện các giá trị mà người ta có thể nhận thấy trên toàn thế giới) và
như vậy chúng là biểu hiện của “chủ nghĩa tôn vinh” đặc trưng cho các sản phẩm

12

download by :



truyền thông hiện đại. Giáo sư Shin Gi-Wook đã nhấn mạnh rằng nghịch lý của tồn
cầu hóa có hai khuynh hướng rõ ràng là trái ngược nhau ở Hàn Quốc: cách tiếp cận
tồn cầu hóa theo chủ nghĩa dân tộc và đề cao bản sắc dân tộc/ bản sắc dân tộc như
một phản ứng đối với tồn cầu hóa. Như ông đã nhấn mạnh, mặc dù Hàn Quốc đang
toàn cầu hóa (về kinh tế, xã hội và văn hóa) nhưng phản ứng của người Hàn đối với
tồn cầu hóa được hình thành bởi tư tưởng chủ nghĩa dân tộc, nền tảng của sự phát
triển của quốc gia họ. Hơn nữa, sự tồn tại của chủ nghĩa dân tộc trong quá trình tồn
cầu hóa của Hàn Quốc vẫn có mối liên hệ chặt chẽ với việc sử dụng văn hóa Hàn
Quốc (văn hóa hàn lâm và văn hóa đại chúng) như một phương tiện để đạt được mục
tiêu tồn cầu hóa kiểu Hàn. Riêng về mặt này, làn sóng Hallyu ngày càng được coi là
một giải pháp thay thế cho toàn cầu hóa văn hóa do Mỹ và phương Tây thống trị,
một kiểu tồn cầu hóa mới bao gồm trong các sản phẩm văn hóa của nó cả yếu tố
phương Tây và phương Đông. Mặt khác, trong quá khứ gần đây, đặc biệt là trong
thời kỳ thuộc địa, chiến tranh Triều Tiên và quá trình chuyển từ chế độ độc tài sang
nền dân chủ sau đó. Hàn Quốc đã nhận thấy quyền lực mềm trong lĩnh vực văn hóa
như một phương tiện để vượt qua sự lưỡng nan văn hóa (cultural marginality) của
họ.1
1.3.2. Khái qt về làn sóng Hallyu


khu vực Đơng Bắc Á, vào những năm 60 thế kỷ 20, Hàn Quốc bị coi là một

quốc gia lạc hậu, so với Nhật Bản và Trung Quốc thì Hàn Quốc kém xa về mặt kinh
tế và quân sự. Nhưng hiện tại, quốc gia này không chỉ là một trong những trụ cột
kinh tế Châu Á, Hàn Quốc còn là một trong mười quốc gia “xuất khẩu” văn hóa hàng
đầu thế giới. Chính phủ Hàn Quốc từ lâu đã hiểu rõ và nhấn mạnh sự tập trung vào
quyền lực mềm. Để thực thi quyền lực mềm, Hàn Quốc chú trọng phát triển văn hóa
quốc gia (thay đổi chính sách kiểm duyệt văn hóa, chính phủ cũng địi hỏi cấp thiết là
trong sự thay đổi đó phải có ý nghĩa tích cực, ưu tiên cho những giá trị văn hóa quốc
gia,…), chính sách ngoại giao (ngoại giao cơng chúng, ngoại giao văn hóa), tích cực

chủ động tham gia vào các liên minh cân bằng, tổ chức quốc tế.

1 Kim Young Mi & Marinescu Valentina (2015), Mapping South Korea’s soft power: Sources, actors, tools,
and impact, Romanian Journal of Sociological Studies, vol. 2015, no. 1, pp. 1-10

13

download by :


Park Gil-sung (2013), giáo sư của Đại học Hàn Quốc và là chủ tịch của Hiệp
hội Nghiên cứu Hallyu thế giới (World Association for Hallyu Studies), đã có cuộc
trị chuyện với phóng viên nhật báo The Korea Herald tại văn phịng của ơng ở
Seoul: “Trước khi có Hallyu, mọi người biết tới Hàn Quốc qua Chiến tranh Triều
Tiên, nghèo đói và đất nước nhiều công nhân ngành thâm dụng lao động. Nhưng sau
Hallyu, mọi người bắt đầu nhận được nhiều thông tin mới - Hàn Quốc hiện là một đất
nước năng động với văn hóa đại chúng, ẩm thực và hơn thế nữa, với những sản phẩm
tuyệt vời. Việc ngày càng có nhiều người học ngơn ngữ, bản chất của một nền văn
hóa, vì mục đích hiểu biết chứ khơng phải vì mục đích kinh doanh, là điều rất đáng
khích lệ”1
Thuật ngữ Hallyu (韩韩), còn gọi là Hàn lưu hay làn sóng Hallyu, lần đầu được
nhắc tới trên Nhật báo Thanh niên Bắc Kinh ( 韩韩韩韩韩) vào tháng 11 năm 1999 khi
miêu tả một bộ phận giới trẻ của quốc gia này bày tỏ sự u thích của mình với các
sản phẩm âm nhạc đến từ Hàn Quốc. Tại Hàn Quốc, Hallyu đã trở thành một từ
thông dụng sau sự thành cơng của buổi biểu diễn đầu tiên của nhóm nhạc H.O.T ở
Trung Quốc vào tháng 2 năm 2002.
Một số định nghĩa về làn sóng Hallyu là “sự ưa thích nhiệt tình đối với văn
hóa đại chúng Hàn Quốc” hay như Joseph Nye đã định nghĩa làn sóng Hallyu là “sự
phát triển ngày càng đại chúng của mọi thứ có nguồn gốc từ Hàn Quốc, từ thời trang,
phim ảnh đến âm nhạc và ẩm thực.”2

Sự u thích của cơng chúng đối với văn hóa Hàn Quốc do làn sóng Hallyu
tạo ra tự nhiên đã dẫn đến việc tiêu thụ hàng loạt các sản phẩm và ý tưởng liên quan
đến Hàn Quốc, từ đó dẫn đến việc hình thành những hình ảnh, nhận thức và quan
điểm cụ thể về Hàn Quốc của người dân ở các quốc gia có làn sóng Hallyu tồn tại. Vì
lý do đó, làn sóng Hallyu có thể trở thành một nguồn lực mềm rất quan trọng, có khả
năng phát triển quyền lực mềm của Hàn Quốc.3 Vai trò và sức mạnh của văn
1 Bae Ji-sook. (2013, February 12). ‘Hallyu could be a stepping stone for peace.’ The Korea
Herald. Retrieved December 8, 2021, from />ud=20130212001036&ACE_SEARCH=1
2 Joseph Nye (2009), "South Korea's Growing Soft Power", Harvard University, xem tại
/>(truy
cập
ngày
29/11/2021) 3 Geun, L. (2009). A soft power approach to the “Korean wave”. The review of Korean
studies, 12(2), pp. 123-137.

14

download by :


hóa Hàn Quốc trong phát triển quyền lực mềm đã nhen nhóm xuất hiện từ rất sớm.
Cựu Tổng thống Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc - Kim Gu đã từng viết
trong tập tự truyện “Backbeom Ilji” xuất bản lần đầu vào năm 1947 của mình: “Tơi
muốn quốc gia chúng ta trở thành quốc gia đẹp nhất trên thế giới. Ý tôi không phải là
quốc gia hùng mạnh nhất. Bởi vì tơi đã cảm nhận được nỗi đau khi bị xâm lược bởi
một quốc gia khác, tôi không muốn đất nước mình đi xâm lược. Sự giàu có của
chúng ta làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên phong phú là đủ, sức mạnh của
chúng ta đủ để ngăn chặn các cuộc ngoại xâm là đủ. Điều duy nhất tơi mong muốn
có được vơ hạn là sức mạnh của một nền văn hóa cao q. Đó là vì sức mạnh của
văn hóa khơng những khiến chúng ta hạnh phúc mà còn lan tỏa sự hạnh phúc cho

nhiều người khác.”1
Khi văn hóa đại chúng của Hàn Quốc lan rộng ra tồn cầu, thu hút đơng đảo
sự chú ý của cơng chúng nhiều quốc gia. “Làn sóng Hallyu” thơng qua âm nhạc đại
chúng và các bộ phim truyền hình đã lan rộng và dần trở thành trào lưu ở khu vực
châu Á nói riêng và thế giới nói chung, nó đã chứng minh tiềm năng của Làn sóng
Hallyu như một tập hợp các nguồn quyền lực mềm có thể có tác động đáng kể và
phức tạp đến ngoại giao văn hóa cũng như thương mại, du lịch và lợi ích quốc gia
trong nhiều bối cảnh khác nhau.
1.3.3. Vai trò của làn sóng Hallyu trong chính sách đối ngoại của Hàn Quốc
Làn sóng Hallyu thể hiện vai trị đặc biệt quan trọng trong chính sách đối
ngoại của Chính phủ Hàn Quốc đặc biệt là ngoại giao công chúng (ngoại giao nhân
dân); ngoại giao văn hóa. Trang web của Bộ Ngoại giao Hàn Quốc (MOFA) cho rằng
“Hallyu (làn sóng Hallyu) đóng vai trị là một yếu tố quan trọng trong chính sách
ngoại giao công chúng của Hàn Quốc”. Ngoại giao công chúng của Hàn Quốc bao
gồm việc thúc đẩy quan hệ ngoại giao bằng cách chia sẻ lịch sử, truyền thống, văn
hóa, nghệ thuật, các giá trị, chính sách và tầm nhìn của đất nước chúng ta thông qua
giao tiếp trực tiếp với cơng dân nước ngồi. Nâng cao quan hệ ngoại giao và

1 Trích nguyên văn: “I want our nation to be the most beautiful in the world. By this, I do not mean the most
powerful nation. Because I have felt the pain of being invaded by another nation, I do not want my nation to
invade others. It is sufficient that our wealth makes our lives abundant; it is sufficient that our strength is able to
prevent foreign invasions. The only thing that I desire in infinite quantity is the power of a noble culture. This is
because the power of culture both makes ourselves happy and gives happiness to others.”

15

download by :


hình ảnh quốc gia bằng cách giành được sự tin cậy của cộng đồng quốc tế và tăng

ảnh hưởng toàn cầu của Hàn Quốc.1
Khi Tổng thống Lee Myung-bak nhậm chức vào năm 2008, ông đã đưa ra
khẩu hiệu “Ngoại giao toàn cầu”. Điều này cho thấy điểm thú vị về cách Hàn Quốc
đánh giá cao ngành cơng nghiệp văn hóa của mình. Hơn nữa, để thực hiện khẩu hiệu
này, chính phủ của Tổng thống Lee đã thành lập “Hội đồng tổng thống về xây dựng
thương hiệu quốc gia” có nhiệm vụ thực hiện 10 điểm, một trong những điểm chính
là “áp dụng chương trình làn sóng Hallyu”. Trong thời kỳ này, việc làn sóng Hallyu
đã tiên phong trong thành cơng từ những năm 1990 ở Trung Quốc, bắt đầu được nhà
nước áp dụng như một phần chính sách của chính phủ Lee, nhằm duy trì sự phổ biến
đã đạt được của làn sóng Hallyu. Điều này dựa trên kết quả tích cực do các sản phẩm
văn hóa có thể giúp đất nước đạt được sự thịnh vượng trong lĩnh vực kinh tế và cải
thiện hình ảnh quốc gia. Chính sách của Lee Myung-bak đối với làn sóng Hallyu vẫn
được chính phủ Hàn Quốc tiếp tục cho đến nay.2
Có thể nói, việc lựa chọn lĩnh vực văn hóa đại chúng gắn với ca nhạc, phim
truyền hình,…làm mũi nhọn trong ngành cơng nghiệp xuất khẩu văn hóa đã tạo nên
“làn sóng Hallyu” lan tỏa ra tồn cầu, được cơng chúng các nước đón nhận. Làn sóng
Hallyu đã tạo cơ hội cho chính phủ Hàn Quốc tận dụng lợi thế của chính sách văn
hóa và ngoại giao cơng chúng mới nổi để thúc đẩy lợi thế văn hóa Hàn Quốc trong
một thế giới tồn cầu hóa. Thành cơng đó đã đem lại cho Hàn Quốc nhiều lợi ích
đáng kể, nâng cao đời sống tinh thần của người dân, đưa nền văn hóa gắn với một
ngành cơng nghiệp giải trí và trở thành một trong những trụ cột kinh tế của Hàn
Quốc, gia tăng quan hệ đối ngoại của Hàn Quốc với các nước. Làn sóng Hallyu có
tác động tích cực và tiềm năng thúc đẩy ngoại giao văn hóa của Hàn Quốc. Ảnh
hưởng cũng như sức lan tỏa của ngành công nghiệp này cũng tạo ra nhiều hiệu ứng
tích cực đối với các lĩnh vực khác của Hàn Quốc như phát triển giá trị thương hiệu,
gia tăng bản sắc quốc gia,…

1 Xem tại />2 Trisni, S., Nasir, P. E., & Isnarti, R. (2019). South Korean Government’s Role in Public Diplomacy: A
Case Study of the Korean Wave Boom. Andalas Journal of International Studies (AJIS), 8(1), pp. 31-42.


16

download by :


Ch ngươ2 . Làn sóng Hallyu trong quyềền l cựmềềm c ủa Hàn
Quốốc 2.1. Trườ ng hợp K-Pop
2.1.1. Khái quát chung về K-Pop
K-Pop (Korean popular music) còn được gọi là nhạc pop Hàn Quốc, là một
thể loại âm nhạc bắt nguồn từ Hàn Quốc như một phần của văn hóa đại chúng Hàn
Quốc. Nó bị ảnh hưởng bởi các phong cách và thể loại từ khắp nơi trên thế giới,
chẳng hạn như pop, experimental, rock, jazz, phúc âm, hip hop, R&B, reggae, EDM,
dân gian, đồng quê và cổ điển dựa trên nguồn gốc âm nhạc truyền thống Hàn Quốc.
Văn hóa "thần tượng" K-pop hiện đại được hình thành vào khoảng những năm 1990.
Tuy nhiên, sự xuất hiện của K-Pop đã nhen nhóm từ những năm 1950.
Khơng giống như các thể loại âm nhạc khác, sự khởi đầu của K-Pop hiện nay
có thể được xác định vào ngày 11 tháng 4 năm 1992, khi nhóm Seo Taiji and Boys
lần đầu biểu diễn trong một cuộc thi tìm kiếm tài năng trên truyền hình trực tiếp. Chỉ
trong vài ngày, bài hát I Know đã leo lên vị trí đầu bảng xếp hạng và phá kỷ lục giữ
vững vị trí đó trong 17 tuần. Việc họ thử nghiệm các phong cách và thể loại âm nhạc
khác nhau và tích hợp các yếu tố âm nhạc nước ngồi đã giúp định hình lại và hiện
đại hóa nền âm nhạc đương đại của Hàn Quốc. Đây là động lực dẫn đến sự hình
thành của tất cả các nhóm nhạc trong ngành cơng nghiệp âm nhạc Hàn Quốc, các
cơng ty giải trí lần lượt được ra đời như SM Entertainment được thành lập vào năm
1995, JYP Entertainment vào năm 1997 và YG Entertainment vào năm 1998.
Thuậ t ngữ “K-Pop” trở nên phổ biêến vào nhữ ng năm 2000. Trước đó,
chúng ta đã biêết K-Pop có nghĩa là âm nhạ c đạ i chúngHàn Quốếc. K-Pop trong
tiêếng Hàn là 韩韩韩韩 . Thuậ t ngữ này có nghĩa đen là nhạ c pop.Tuy nhiên, thuậ t
ngữ này có thể hơi trang trọng hoặc mang tính văn học nên nhiêều ngườ i trẻ sử
dụng 韩韩(ga yo) vì nó có nghĩa là bài hát. Nhóm nhạc đầu tiên tồn tại ở K-Pop là

H.O.T., ra mắt vào năm 1996. Đây được coi là nhóm khởi đầu cho nền văn hóa nhạc
pop Hàn Quốc. Sau một thời gian sa sút trong giai đoạn đầu, với sự xuất hiện của BoA
và TVXQ vào năm 2003, bắt đầu một thế hệ thần tượng K-Pop mới, phá vỡ thể loại
âm nhạc này vào thị trường Nhật Bản và tiếp tục phổ biến K-Pop ra quốc tế ngày nay.

17

download by :


Ngơi sao K-Pop là những nhóm nhạc và nghệ sĩ được thành lập bởi các cơng
ty giải trí khác nhau, tạo ra âm nhạc K-Pop hấp dẫn và hướng đến khán giả trẻ tuổi.
Các nhóm nhạc được thành lập từ một nhóm những người đặc biệt tài năng ở một
trong những lĩnh vực sau: hát, đọc rap và nhảy. Những thần tượng này thường gia
nhập cơng ty giải trí ở tuổi thiếu niên và sau đó học trải qua quá trình rèn luyện
nghiêm ngặt trong nhiều năm về các lĩnh vực như hát, rap, nhảy và ngoại ngữ. Nếu
họ đủ may mắn và tài năng, họ sẽ được chọn vào một nhóm nhạc thần tượng và được
ra mắt cơng chúng. Sau đó, các nhóm nhạc K-Pop cho ra định kỳ các đĩa đơn và
album. Hàng tuần, họ sẽ đến nhiều chương trình âm nhạc để biểu diễn và quảng bá
đĩa đơn chính của mình, trong khoảng thời gian từ một tháng đến hai tháng. Mặc dù
bài hát quan trọng nhưng sự chăm chút và chú ý đặc biệt luôn được các thành viên
trong nhóm dành cho cách tạo dáng, vũ đạo đồng bộ và MV chất lượng cao.
Hầu hết các nhóm nhạc K-Pop có một rapper, nhóm trưởng, center, visual
được chỉ định. Các cụm từ tiếng Anh được trộn vào với lời bài hát tiếng Hàn, điều
này được cho là bắt nguồn bởi các thần tượng người Mỹ gốc Hàn, những người muốn
thể hiện sự trôi chảy tiếng Anh trong âm nhạc của mình. Vũ đạo K-Pop chủ yếu dựa
vào các động tác khó, đồng bộ, với việc các thành viên đổi vị trí nhiều lần cho nhau.
Nó được gọi là 韩韩韩韩 (jaribaggum), hoặc “thay đổi đội hình”. Các động tác cũng
được lặp đi lặp lại và mang yếu tố gây nghiện, phù hợp với concept của từng bài hát.
Thuật ngữ cho điều này là 韩韩韩韩韩 (pointeu anmu), việc lặp đi lặp lại các động tác đã

làm cho một số điệu nhảy và bài hát trở nên đặc biệt lan truyền rộng rãi. “Gangnam
Style” của Psy, “Sorry Sorry” của Super Junior, “Be Mine” của INFINITE,
“Abracadabra” của Brown Eyed Girls và “DDU DU DDU DU” của Blackpink đều có
vũ đạo nổi bật khiến mỗi bài hát trở nên vô cùng thu hút và dễ lan tỏa. Ngoài ra, trang
phục bắt mắt của nhóm hoặc nghệ sĩ được sử dụng trong các buổi biểu diễn và video
âm nhạc cũng quan trọng không kém.
K-Pop hiện là một trong những khía cạnh chính của làn sóng Hallyu và một
ngành cơng nghiệp hái ra tiền cho thị trường Hàn Quốc.
2.1.2. Vai trò của K-Pop trong làn sóng Hallyu
2.1.2.1. Sự phát triển của K-Pop

18

download by :


Khi nhắc đến Hallyu không thể bỏ qua K-Pop, ngành công nghiệp âm nhạc
hàng đầu của xứ sở Kim chi có độ phủ sóng rộng khắp thế giới. Có thể nói, trong số
các nội dung của làn sóng văn hóa Hàn Quốc Hallyu, K-Pop là phần được biết đến
rộng rãi nhất trên toàn thế giới, được coi là hạt nhân của làn sóng Hallyu.
Vào giữa những năm 2000, các nhóm nhạc thần tượng như TVXQ, Kara, Big
Bang, Girls ’Generation và 2NE1 đã trở nên nổi tiếng bùng nổ ở châu Á bao gồm
Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Singapore, do đó đã kích thích sự quan tâm trên
tồn cầu đối với K-pop1. Năm 2009 là thời khắc đánh dấu những bước ngoặt lớn
trong nền âm nhạc Hàn Quốc, sự ảnh hưởng của nhạc pop Hàn Quốc bùng nổ khắp
Châu á và lan tỏa đến các quốc gia trên thế giới, nhóm nhạc nữ Wonder Girls trở
thành ca sĩ Hàn Quốc đầu tiên xuất hiện trên Billboard Hot 100 với phiên bản tiếng
Anh của “Nobody”.2 Nhắc về những bản hit thời điểm đó, có thể kể tới những cái tên
đi theo năm tháng như “Gee” (SNSD), “Sorry Sorry” (Super Junior), “I Don’t Care”
(2NE1), “Heartbreaker” (G-Dragon), “Time To Love” (T-ARA), “Ring Ding Dong”

(SHINee),…
Năm 2012, khi “Gangnam Style” của Psy duy trì vị trí thứ 2 trên Billboard
Hot 100 trong bảy tuần liên tiếp và cuối cùng đạt ba tỷ lượt xem trên YouTube, cơn
sốt K-pop bắt đầu lan rộng khắp thế giới.

3

Làn sóng Hallyu của Hàn Quốc đã trở

nên cực kỳ phổ biến thông qua tương tác trên mạng xã hội. Khi nghệ sĩ K-Pop nổi
tiếng Psy tung ra "Gangnam Style", Hallyu đã bắt đầu lan rộng sang các nước
phương Tây. Bài hát và điệu nhảy cưỡi ngựa của Psy nổi tiếng đến mức ảnh hưởng
của nó đã lan rộng khắp thế giới ngay sau khi được phát hành. Bài hát đã đứng đầu
bảng xếp hạng và đến hơn 30 quốc gia trên toàn cầu như Úc, Canada, nhiều nước ở
Châu Âu, đạt vị trí số 1 trên Bảng xếp hạng đĩa đơn chính thức của Anh và chiếm vị
trí thứ 2 trên Billboard’s Hot 100 tại Mỹ. Đến năm 2017, MV này đạt hơn 3 tỷ lượt
xem. 4
1 Hallyu (Korean Wave), Culture and the Arts, Korean Cultute Centre, xem tại
(truy cập 23/11/2020)
2Wonder
Girls
Enters
Billboard
Hot
100,
The
Korea
Times,
xem
tại

(truy cập 23/11/2020)
3 Hallyu (Korean Wave), Culture and the Arts, Korean Cultute Centre, xem tại
(truy cập 23/11/2020)
4 Tamar Herman (2017), Psy Thanks Fans for ‘Gangnam Style’ Reaching 3 Billion Views on YouTube,
Billboard, Music News, xem tại (truy cập ngày 25/11/2021)

19

download by :


Trong năm 2018, K-pop đã có sự tăng trưởng đáng kể và trở thành một "người
chơi quyền lực", đánh dấu mức tăng trưởng doanh thu 17,9%. Tính đến năm 2019,
K-pop được xếp ở vị trí số 6 trong số 10 thị trường âm nhạc hàng đầu trên toàn thế
giới theo “Global Music Report 2019” của Liên đồn Cơng nghiệp Ghi âm Quốc tế,
với BTS và Blackpink được coi là nghệ sĩ dẫn đầu thị trường này.1 Vào năm 2020, Kpop đã trải qua một năm kỷ lục khi tăng trưởng 44,8% - tốc độ tăng trưởng nhanh
nhất trong số các thị trường âm nhạc lớn trên thế giới. Kết quả trên được phản ánh
trong “Báo cáo âm nhạc toàn cầu 2020” (Global Music Report) của Liên đồn cơng
nghiệp ghi âm quốc tế (IFPI)2 công bố ngày 23/3 (theo giờ địa phương), khảo sát về
thị trường âm nhạc trực tuyến và đĩa âm bản trên thế giới. 3 Liên đồn cơng nghiệp
ghi âm quốc tế đánh giá năm ngoái thị trường âm nhạc Hàn Quốc tăng trưởng tốt là
nhờ K-Pop đã phá vỡ nhiều kỷ lục, vươn lên là thị trường âm nhạc lớn có tốc độ tăng
trưởng nhanh nhất năm 2020. Thị trường âm nhạc Hàn Quốc lớn thứ 6 trên thế giới
sau Mỹ, Nhật Bản, Anh, Đức và Pháp. Sự tăng trưởng nhanh của ngành công nghiệp
âm nhạc Hàn Quốc được cho là nhờ sức mạnh của cộng đồng người hâm mộ quốc tế
đối với K-pop nói chung, nhóm nhạc BTS nói riêng và lượng bán đĩa tăng nhanh.
Năm ngoái, doanh số bán đĩa trên thế giới giảm 4,7% so với một năm trước. Tuy
nhiên, doanh số bán đĩa của các nghệ sĩ K-pop lại tăng, đi ngược lại xu hướng này. 4
BTS đã đứng đầu bảng xếp hạng Billboard 200 vào năm 2019 và giành được giải
thưởng Nghệ sĩ mạng xã hội hàng đầu năm thứ ba liên tiếp tại Lễ trao giải âm nhạc

Billboard. 5 Điều này đã thu hút sự chú ý từ thế giới, dẫn đến sự cơng nhận của tồn
cầu đối với K-pop như một thể loại. Sau khi đứng đầu bảng xếp hạng Billboard 200
vào tháng 2 năm 2020, “Map of the Soul: 7” đã duy trì thứ hạng cao trong 23 tuần
liên tiếp. BTS đã đạt được nhiều danh hiệu “Kỷ lục Guinness Thế giới”, bao gồm cả
danh hiệu dành cho nhiều người xem nhất
1Kelley, C. (2019, April 28). K-Pop Is More Global Than Ever, Helping South Korea’s Music Market Grow

Into
A
“Power
Player.”
Forbes.
Retrieved
December
14,
2021,
from
/>2 Hàng năm, IFPI khảo sát quy mô ngành thu âm (record music) bao gồm lượt nghe trực tuyến, lượt tải về
và lượng đĩa bán ra, khơng bao gồm chương trình biểu diễn trực tiếp (live music).
3 Global music report 2020, International Federation of the Phonographic Industry, xem tại
(truy
cập ngày 14/12/2021)
4 Thị trường âm nhạc Hàn Quốc năm 2020 tăng trưởng gần 45%. (26/03/2021). KBS WORLD. xem tại
(Truy cập 14/12/2021)
5 Hugh Mclntyre (2020), BTS Ended 2019 As The Fourth-Most-Successful Group On The Billboard 200,
Forbes, xem tại (truy cập 26/11/2020)

20

download by :



cho buổi phát trực tiếp buổi concert âm nhạc. Vào tháng 8 năm 2020, BTS đã làm
nên lịch sử khi trở thành nghệ sĩ Hàn Quốc đầu tiên đứng đầu Billboard Hot 100 với
ca khúc tiếng Anh đầu tiên “Dynamite”. Họ không chỉ giành được vô số giải thưởng
và sự nổi tiếng mà cịn được xuất hiện trên trang bìa của Tạp chí Time vào tháng 10
năm 2018 với tư cách là Nhà lãnh đạo thế hệ mới vì tầm ảnh hưởng của họ. Họ cũng
trở thành Đại sứ UNICEF và có bài phát biểu tại Liên hợp quốc. 1 Hình ảnh thường
ngày của họ ln được cập nhật và đăng tải, điều này giúp tạo ra mối liên kết với
khán giả của họ, những người cảm thấy được kết nối với thần tượng dù cho họ dường
như không thể tiếp cận được. 2
2.1.2.2. Đóng góp của K-Pop trong phát triển làn sóng Hallyu
Trong một cuộc khảo sát được thực hiện ở 18 quốc gia vào năm 2020, khoảng
22,7% số người được hỏi nói rằng thể loại K-Pop “rất phổ biến” ở quốc gia của họ 3.
Sự nổi tiếng ở thời điểm mà K-Pop được công chúng biết đến và các sản phẩm liên
quan đang được bán. Cuộc khảo sát cho thấy mức độ phổ biến của K-pop đã vượt xa
biên giới Hàn Quốc.
K-Pop đã có được chuỗi thành cơng liên tục trong 15 năm qua - một khoảng
thời gian dài hơn những năm hồng kim của ngành cơng nghiệp điện ảnh Hồng Kông
(từ cuối thập niên 1980 đến 1990) hoặc làn sóng J-Pop Nhật Bản (trong suốt thập
niên 1990). K-Pop đã thu hút được lượng khán giả khổng lồ ở Nhật Bản và khắp
Đông Nam Á kể từ sau năm 2000, mở đường cho phần còn lại của châu Á và các khu
vực khác trên thế giới kể từ cuối thập niên 2000.

4

Cuối cùng, nhưng không kém

phần quan trọng, một số lượng đáng kể các nhóm nhạc K-Pop đã đạt được các bảng
xếp hạng thường xuyên trên khắp thế giới, khiến Billboard ra mắt bảng xếp hạng

toàn cầu mang tên “K-Pop Hot 100”. Kết hợp lại, những xu hướng này tạo ấn tượng
rằng sự nổi tiếng và thành công của K-Pop đang phát triển trên toàn cầu.
1 Caitlin Kelley (2018), BTS Deliver Speech At United Nations Urging Young People To 'Find Your Voice',
Forbes, xem tại -deliver-speech-at-unitednations-urging-young-people-to-find-your-voice/?sh=275712607142 (truy cập ngày 25/11/2021)
2 Raisa Bruner (2020), Entertainer of the year 2020 BTS, The New York Times , xem tại
(truy cập ngày 25/11/2021)
3 Statista Research Department (2021), Popularity of South Korean pop music (K-pop) worldwide in 2020,
Statista, xem tại (truy
cập ngày 29/11/2021)
4 Messerlin, P., & Shin, W. (2017). The K-pop Success: How Big and Why So Fast?. Asian Journal of
Social Sciences, 45(4-5), pp. 409-439.

21

download by :


Với sự hỗ trợ của chính phủ Hàn Quốc, những người đã nhìn thấy tiềm năng
kinh tế của các ngành cơng nghiệp, cái gọi là làn sóng Hàn Quốc bắt đầu lan rộng
hơn nữa, và K-Pop đã thu hút được khán giả tồn cầu. Nhóm nhạc nữ Blackpink là
nhóm nhạc K-Pop đầu tiên dẫn đầu lễ hội âm nhạc nổi tiếng Coachella của Hoa Kỳ
vào năm 20191. Tuy nhiên, với thành cơng trên cả nước và tồn cầu, nhóm nhạc nam
bảy thành viên BTS là nhóm nhạc nam hoạt động tích cực nhất tại Hàn Quốc hiện
tại. Vào tháng 12 năm 2018, người ta ước tính rằng nhóm nhạc này tạo ra khoảng
4.000 tỷ won giá trị kinh tế Hàn Quốc cho Hàn Quốc mỗi năm.2
Số lượng các tổ chức liên quan đến làn sóng Hallyu nhiệt tình với văn hóa
Hàn Quốc đang gia tăng. Hàng năm, số lượng các tổ chức này tăng 7% và số thành
viên tăng 36%. Tính đến năm 2020, tổng số thành viên đã tham gia các tổ chức liên
quan đến Hallyu ở tất cả các quốc gia trên thế giới đã lên tới gần 100 triệu người.
Đây là mức tăng gấp 5 lần trong vòng 5 năm. 3 Phần lớn trong số họ bao gồm các

Fanclub đông đảo như ARMY - câu lạc bộ người hâm mộ chính thức tồn cầu của
BTS và BLINK - câu lạc bộ người hâm mộ chính thức của BLACKPINK. Ngoài ra,
các tổ chức và cộng đồng khác cũng hoạt động tích cực trong nhiều lĩnh vực khác
nhau như phim truyền hình, ẩm thực và du lịch Hàn Quốc.
2.2 Trườ ng hợp K-Dramas
2.2.1. Khái quát chung về K-Dramas
K-Dramas (Korean dramas), là thể loại phim truyền hình nhiều tập, được xây
dựng theo cuộc đời của một nhân vật. Những tình tiết trong phim xoay quanh câu
chuyện về quá khứ – hiện tại với những biến cố, nghịch cảnh và nỗ lực vươn lên
trong cuộc sống, cơng việc và tình cảm của nhân vật chính. Câu chuyện đó khơng chỉ
cuốn hút mà cịn đem lại vơ vàn cảm xúc buồn, vui, hạnh phúc đan xen cho khán giả.

1 Evan Real (2019), Blackpink to Make History as First K-Pop Girl Group to Play Coachella, The
Hollywood reporter, xem tại (truy cập 30/11/2021)
2 Choi Moon-hee (2018), K-pop Group BTS Induces Production Worth 4 Tril. Won per Year, Economic
Effects of BTS, BusinessKorea, xem tại />idxno=27583 (truy cập 30/11/2021)
3 Hallyu (Korean Wave), Culture and the Arts, Korean Cultute Centre, xem tại
(truy cập 23/11/2020)

22

download by :


×