Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

LUẬT MÔI TRƯỜNG GIẢNG VIÊN: THS. VÕ TRUNG TÍN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.33 KB, 78 trang )

LUẬT MƠI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: THS. VÕ TRUNG TÍN
EMAIL;


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG
1.1. ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG, TẦM QUAN TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG
MÔI TRƯỜNG
1.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁP
LUẬT
1.3. ĐỊNH NGHĨA LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT MÔI TRƯỜNG
1.4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG, NGUỒN CỦA LUẬT
MÔI TRƯỜNG


1.1. ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG, TẦM QUAN
TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG
• Khái niệm mơi trường:
- Theo nghĩa rộng: “Mơi trường bao gồm tồn bộ nói chung những điều kiện tự
nhiên và xã hội bao bọc xung quanh con người và sinh vật”
- Theo nghĩa Luật Bảo vệ môi trường: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất
tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và
sinh vật”


1.1. ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG, TẦM QUAN
TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG
- MT là khơng gian sống cho con người và thế giới sinh vật;
- MT là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết;
- MT là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra;


- MT là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người;
- MT bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên
ngoài.


1.1. ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG, TẦM QUAN
TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG
Một là, tình trạng suy kiệt nguồn TNTN;
Hai là, ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường ngày
càng trầm trọng;
Ba là, sự cố môi trường ngày càng gia tăng cả về cường độ
và tần suất.


1.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ
VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT
a) Biện pháp chính tri
b) Biện pháp tuyên truyền – giáo dục
c) Biện pháp kinh tê
d) Biện pháp khoa học – công nghệ
e) Biện pháp pháp lý
Biện pháp pháp lý là biện pháp đảm bảo việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi
trường.


1.3. ĐỊNH NGHĨA LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC
NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT MƠI TRƯỜNG
• Luật mơi trường là một lĩnh vực pháp luật
gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp

trong hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ
mơi trường.
• Phân biệt Luật Môi trường với Luật Bảo vệ môi trường.


1.3. ĐỊNH NGHĨA LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT MÔI
TRƯỜNG

a) Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con
người được sống trong một môi trường trong lành
b) Nguyên tắc phát triển bền vững
c) Nguyên tắc phòng ngừa
d) Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
e) Nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất


1.4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG,
NGUỒN CỦA LUẬT MƠI TRƯỜNG
• Giai đoạn trước 1972
• Giai đoạn sau 1972


1.4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT MÔI
TRƯỜNG, NGUỒN CỦA LUẬT MƠI
TRƯỜNG

• Các văn bản pháp luật Việt Nam về mơi trường
• Các văn bản pháp luật quốc tế về mơi trường



CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ
NHIỄM, SUY THỐI, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
2.1. KHÁI NIỆM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG,
SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
2.2. KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG,
SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG


2.1. KHÁI NIỆM Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY
THỐI MƠI TRƯỜNG, SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
• Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp
với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến
con người và sinh vật.
• Suy thối mơi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
• Sự cố mơi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến
đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thối hoặc biến đổi mơi trường nghiêm trọng.
(Khoản 8, 9, 10 Điều 3 của Luật BVMT 2014)


2.2. KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY
THỐI MƠI TRƯỜNG, SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
• Ơ nhiễm mơi trường
• Ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng
• Ơ nhiễm mơi trường đặc biệt nghiêm trọng
(Điều 105 Luật BVMT 2014)


2.2. KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY

THỐI MƠI TRƯỜNG, SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
(1) Xử lý cơ sở gây ơ nhiễm môi trường:
-

Điều 104 Luật BVMT 2014

-

Nghị định 179/2013/NĐ-CP

(2) Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường
-

Điều 105 – 107 Luật BVMT

-

Nghị định 179/2013/NĐ-CP




2.2. KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG,
SUY THỐI MƠI TRƯỜNG, SỰ CỐ MƠI
TRƯỜNG
Các biện pháp phịng ngừa:

 Lập kế hoạch phịng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường;
 Lắp đặt thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó sự cố môi trường;
 Đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng tại chỗ ứng phó sự cố mơi trường;

 Thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên, áp dụng biện pháp an tồn theo quy định của pháp
luật;
 Có biện pháp loại trừ nguyên nhân gây ra sự cố môi trường khi phát hiện có dấu hiệu sự cố mơi
trường.




2.2. KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG,
SUY THỐI MƠI TRƯỜNG, SỰ CỐ MÔI
TRƯỜNG
Trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang bộ và UBND cấp tỉnh:

 Điều tra, thống kê, đánh giá nguy cơ các loại sự cố mơi trường có thể xảy ra
trong phạm vi cả nước, từng khu vực, địa phương;
 Xây dựng năng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy cơ và ứng phó sự cố mơi
trường;
 Xây dựng kế hoạch phịng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường hằng năm và
định kỳ 05 năm.


CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA
DẠNG SINH HỌC
3.1. VẤN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH
HỌC
3.2. PHÁP LUẬT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC


3.1. VẤN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ VIỆC BẢO
VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC

• Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh
thái trong tự nhiên.
(Khoản 5 Điều 3 Luật Đa dạng sinh học)

Thực trạng về đa dạng sinh học


3.2. PHÁP LUẬT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC
• Pháp luật về nguồn gen
• Pháp luật về bảo tồn các lồi sinh vật nguy cấp, quý, hiếm
• Pháp luật về đa dạng hệ sinh thái

(Sinh viên nghiên cứu thêm trong Công ước CITES 1972, Luật Đa dạng sinh học
2008)


CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN
LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, KẾ
HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4.1. KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI
TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, KẾ
HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


4.1. KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC,
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG, KẾ HOẠCH BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG
• Đánh giá mơi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo tác động đến môi

trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm
thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền
vững.
• Đánh giá tác động mơi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường
của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự
án đó.


4.1. KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC,
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG, KẾ HOẠCH BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG
• Ý nghĩa của ĐMC, ĐTM, KBM:
Thực hiện nguyên tắc phòng ngừa;
Thực hiện nguyên tắc phát triển bền vững


4.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ
ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, KẾ HOẠCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
• Đối tượng thực hiện
• Lập báo cáo
• Thẩm định báo cáo
• Phê duyệt
• Kiểm tra thực hiện


CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ
NHIỄM KHƠNG KHÍ
5.1. KHƠNG KHÍ VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TỪ CÁC HOẠT

ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
5.2. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ
KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ
(Sinh viên tự nghiên cứu Điều 62, 63, 64 Luật Bảo vệ môi trường 2014;
Các quy định cụ thể trong Nghị định 19/2015/NĐ-CP)


CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
6.1. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG
6.2. PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN
6.3. PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC
6.4. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN


×