Tải bản đầy đủ (.ppt) (350 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA LUẬT MÔN HỌC: LUẬT DÂN SỰ Giảng viên: TS Vũ Thế Hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.25 MB, 350 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

KHOA LUẬT

MÔN HỌC:
LUẬT DÂN SỰ 2
Giảng viên: TS. Vũ Thế Hoài - ĐT: 0918.343686
Email:


NỘI DUNG LUẬT DÂN SỰ 2
Phần 1: NGHĨA VỤ DÂN SỰ
Phần 2: HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
Phần 3: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG

2


Tài liệu học tập:
 Tên môn học: Luật Dân sự 2.
 Giáo trình: Luật Dân sự Việt Nam - Tập 2
(xuất bản sau năm 2015).
 Văn bản pháp luật: BLDS 2015 và một số
Luật có liên quan (VD: Luật Nhà ở 2014...).


Đánh giá kết quả:
 Điểm quá trình: Theo quy định của Trường.
 Giảng viên chủ động áp dụng hình thức tính
điểm q trình, giữa kỳ (điểm danh, bài tập,


bài kiểm tra, thuyết trình...).
 Thi kết thúc học phần: thi viết và thời gian
làm bài: 90 phút.


SO SÁNH BLDS 2005 & 2015














PHẦN I. NGHĨA VỤ DÂN SỰ


Khái niệm, căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự;



Các sự kiện pháp lý phát sinh trong quá trình thực
hiện nghĩa vụ dân sự;




Chuyển giao quyền yêu cầu - chuyển giao nghĩa vụ
dân sự;



Chấm dứt nghĩa vụ dân sự;



Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự;



Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự.
18


I. KHÁI QUÁT VỀ NGHĨA VỤ


Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều
chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ)
phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả
tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện cơng việc
hoặc khơng được thực hiện cơng việc nhất định
vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau
đây gọi chung là bên có quyền) (Điều 274 BLDS
2015).

19


Khái niệm nghĩa vụ dân sự


Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc
nhiều chủ thể (gọi chung là bên có nghĩa vụ).
 Phải

chuyển giao vật,
 Chuyển giao quyền,
 Trả tiền hoặc giấy tờ có giá,
 Thực hiện công việc khác hoặc không được
thực hiện công việc nhất định


Vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác
(gọi chung là bên có quyền).
20


Quan hệ nghĩa vụ có 3 yếu tố:
 Chủ

thể có (người có quyền)

 Chủ

thể nợ (người có nghĩa vụ)


 Đối

tượng của nghĩa vụ (nội dung sự đáp ứng
của chủ thể nợ đối với chủ thể có)

VD: A => bán chiếc xe máy cho B
Chủ thể có NV và chủ thể có quyền có thể đồng
thời vừa có quyền, vừa có nghĩa vụ.
21


ĐẶC ĐIỂM
Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự, trong
đó các bên chủ thể có sự ràng buộc pháp lý,
phát sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định.

Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền.
Có chế tài dân sự cụ thể kèm theo để bảo đảm
việc thực hiện nghĩa vụ.

22


Nghĩa vụ là một quan hệ đối nhân
(Quyền đối nhân)
 Đặc

điểm này cho thấy quyền của trái chủ chỉ được


thi hành đối với người thụ trái chứ không được thi
hành trên bất kỳ tài sản cụ thể nào (nếu chưa thiết
lập được vật quyền), có nghĩa là trái chủ chỉ có thể
yêu cầu người thụ trái thực hiện nghĩa vụ.
Ở

đây cần phân biệt giữa Quyền đối vật và Quyền

đối nhân.


CĂN CỨ PHÁT SINH NGHĨA VỤ
1) Hợp đồng dân sự;
2) Hành vi pháp lý đơn phương;
3) Thực hiện công việc khơng có uỷ quyền;
4) Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi
về tài sản khơng có căn cứ pháp luật;
5) Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật;
24


Hành vi pháp lý đơn phương:


Là sự thể hiện ý chí một bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quyền và
nghĩa vụ dân sự



Điều kiện của hành vi pháp lý đơn phương:

+ Là sự thể hiện ý chí của 01 bên chủ thể trong quan hệ;
+ Sự thể hiện ý chí của 01 bên chủ thể đã đủ giá trị pháp lý để làm phát sinh, thay đổi, hoặc
chấm dứt quyền và nghĩa vụ.



VD: Quan hệ tặng cho không phải là hành vi pháp lý đơn phương, vì bên được cho có thể từ
chối; nhưng để thừa kế và từ chối nhận thừa kế là hành vi pháp lý đơn phương.
+ Hành vi pháp lý đơn phương đó do người có năng lực chủ thể phù hợp với quy định của
luật; Hành vi được thể hiện dưới những hình thức khách quan nhất định.


×