Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Duong Thanh Mai - Quy Nhon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 46 trang )

Cơng ước về xố bỏ mọi sự phân
biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) và
đại biểu Hội đồng nhân dân
TS. Dương Thanh Mai


Hồ Chí Minh với bình đẳng nam
nữ
Vì trọng trai, khinh gái là một thói quen mấy
nghìn năm để lại và đã ăn sâu trong đầu óc
của mọi người, mọi gia đình, mọi tầng lớp xã
hội
---> đấu tranh vì bình đẳng nam nữ là một cuộc
cách mạng khá to và khó vì :
- Vũ lực của cách mạng này là sự tiến bộ
về chính trị, kinh tế, văn hố, pháp luật của
cả quốc gia;
- Phải cách mạng từng người, từng gia
đình đến toàn dân


CEDAW
12/ 1979 - Đại hội đồng LHQ thông qua
9/ 1981 - CEDAW có hiệu lực
3/ 2005 - 180 quốc gia phê chuẩn, tham gia
(đứng thứ 2/7ĐƯQT về QCN, còn 11 QG, có
US chưa tham gia)
Việt Nam7/1980- Chính phủ ký
11/1981- HĐNN phê chuẩn;
Báo cáo quốc gia 1/1984; 2 và 3+4/2000;
5+6/2004




CEDAW sau 25 năm ...
12/1979-12/2004:
Được:
- CEDAW= công cụ chủ yếu thúc đẩy bình
đẳng , KPBĐXPN, Quyền CN của PN
- BĐG trong chính sách, pháp luật quốc gia
- Cơ chế, thiết chế hành pháp, tư pháp bảo
đảm thực thi CEDAW;
- Vai trò của các tổ chức dân sự của PN


CEDAW sau 25 năm ...
Hạn chế:
- Chưa QG nào đạt được BĐG toàn diện
+ Về PL:
Các điều khoản PBĐXPN, đặc
biệt quyền DS-KT (tài sản và
nhân thân); quyền CT,VHXH…
Các chế tài HC,HS chưa đủ mạnh
+Thực tiễn: PN tiếp tục bị PBĐX


CEDAW sau 25 năm ...
Nguyên nhân:
- Rào cản phong tục, tập quán, định kiến
giới;
- Thiếu quyết tâm chính trị của Nhà nước;
việc tiếp tục bảo lưu các điều khoản chính

- Thiếu nhận thức đầy đủ về quyền và
thiếu tiếng nói của PN ở cấp QĐ c/s,PL;
- Thiếu đầu tư, nguồn nhân lực


CEDAW- cấu trúc nội dung
Lời nói đầu- 30 điều
Điều 1-16: Khái niệm PBĐXPN; các biện pháp
chung; loại trừ PBĐXPN trong từng lĩnh vực của
đời sống xã hội, gia đình;
Điều 17-22: Uỷ ban CEDAW;
Điều 23-30: hành chính và thủ tục khác của
CEDAW.
Nghị định thư không bắt buộc (1999)về xem xét
khiếu nại của cá nhân/nhóm về vi phạm của
quốc gia (72 QG tham gia)
Vấn đề bảo lưu- ng/t bảo lưu; VN - điều 29(1)


CEDAW
3 ngun tắc+ Bình đẳng giới;
+ Khơng PBĐXPN;
+ Trách nhiệm quốc gia
6 lĩnh vực chính: giáo dục, lao động, kinh tế,
dân sự;chăm sóc sức khoẻ, hơn nhân và gia
đình, tham chính ;
3 nhóm biện pháp: xây dựng pháp luật; thực
hiện pháp luật; vận động thay đổi tập quán



CEDAW- Nguyên tắc KPBĐX
Điều 1)
- Hành vi PBĐX

= phân biệt, loại trừ, hạn chế
(rõ ràng hoặc ẩn)
- Cơ sở PBĐX
= giới tính
- Đối tượng bị PBĐX = người phụ nữ (bất kể tình
trạng hơn nhân)
- Hậu quả PBĐX
= tổn hại, vơ hiệu hố việc PN
được cơng nhận, hưởng thụ, thực
hiện quyền CN và tự do cơ bản
Hiện tượng- tỉ lệ sinh bé trai-gái ; tỉ lệ kết hôn với người

nước ngoài và lao động quốc tế PBĐX “ẩn”


Diễn biến tình hình phụ nữ Việt Nam kết hơn với người Đài Loan
qua các năm (từ 1995 đến 2002)


Mức độ chênh lệch tuổi giữa chồng và vợ trong 4500
trường hợp kết hôn Việt-Đài trong 6 tháng đầu năm
2003


CEDAW- Nguyên tắc Bình đẳng
Khái niệm bình đẳng = 6 cấp độ bình đẳng

Cơng nhận quyền 
Hưởng thụ phúc lợi 
Tiếp cận nguồn lực
Năng lực sử dụng, khai thác nguồn lực 
Hoạch định và quyết định chính sách 
Kiếm sốt các quá trình XH và phát triển
Bình đẳng trong ĐƯQT- Hiến chương LHQ
1945,Tuyên ngôn nhân quyền thế giới 1948, CƯ về
quốc tịch của PN khi kết hôn 1957, CƯ về quyền DSCT và CƯ về quyền KT-VH-XH 1966; CƯ về QTE……


CEDAW- Ngun tắc BĐG
Các mơ hình bình đẳẳ
ng :
+ Bình đẳẳ
ng hình thức= khơng phân biệt giới và giới
tính; áp dụng chuâẳ
n chung cho cả
ẳ hải giới  bâấ
t bình
đẳẳ
ng thực tếấ
;
+Bình đẳẳ
ng loại trừ = thừả nhận có sự khác biệt vếềgiới
tính; loại trừ các quyếề
n cu
ẳả nảm khơng phu fhopự với
nữ bâấ
t bình đẳẳ

ng
+ Bình
giới +
phục=
- Các
- Quy
- Quy

đẳẳ
ng thực chấấ
t củẳ
a CEDAW = thừả nhận khác biệt vếề
giới tính, nguyến nhân BBĐ= PBĐXPN  tiếấ
p cận khẳấ
c
quy định chung cho cả
ẳ hải giới
định riếng cho nữ
định đặc biệt tạm thời để thúc đẩy bình đẳng thực tế


CEDAW- Biện pháp đặc biệt tạm
thời
Điều 4

Mục tiêu:
- Thúc đẩy nhanh bình đẳng nam nữ trên
thực tế (Khoản 1); Bảo vệ người mẹ (khoản 2)
Điều kiện áp dụng: chấm dứt khi đạt bình đẳng
về cơ hội, đối xử

Làm như thế nào? Đặt các câu hỏi khi làm luật
Quy định chung t/đ từng giới ntn? Có bình
đẳng thực chất? Quy định nào riêng cho một
giới để BĐ thực tế? Điều kiện, hoàn cảnh KTXH, KTh?


CEDAW- Nguyên tắc nghĩa vụ
quốc gia
CƯ Viên về ĐUQT- điều 26
Mọi ĐUQT có hiệu lực bắt buộc đối
với các thành viên và phải được các
thành viên thực hiện nghiêm chỉnh,
thiện chí
Điều 27- Các thành viên khơng được viện
dẫn điều luật QG để biện hộ cho việc
không thực hiện ĐUQT


CEDAW- Nguyên tắc nghĩa vụ
quốc gia
Nguyên tắc nghĩa vụ quốc gia làm thay đổi chất quan hệ
PN phụ thuộc ý chí NN
 NN có trách nhiệm khơng thể thối thác đối với PN
4 cấp độ nghĩa vụ QG
+ NN tôn trọng quyền PN  tạo quyền = chính sách, PL
+ NN bảo vệ quyền PN : nghiêm cấm = chế tài, g/q KNTC
+ NN thực hiện quyền PN : tạo đ/k, tăng cường năng lực
phụ nữ, huy động các nguồn lực XH
+ NN bảo đảm kết quả thực tế,
Các biện pháp :

+Biện pháp PL= lập pháp, hành pháp, tư pháp
+ Biện pháp vận động, giáo dục;
+ Biện pháp đặc biệt tạm thời
Ng/t có lợi cho BĐG-Đ.23- CEDAW khơng a/h PLQG, ĐƯQT có lợi hơn


CEDAW- biện pháp giáo dục, vận
động
Điều 5
- Sửa đổi khuôn mẫu văn hoá, tập quán,
hành vi; loại trừ định kiến giới về vai trị nam,
nữ;
- Giáo dục gia đình về chức năng làm mẹ,
trách nhiệm chung của cha mẹ vì lợi ích con
cái


CEDAW- Loại trừ PBĐXPN trong các lĩnh
vực
Điều 6- Bạo lực trên cơ sở giới tính
Điều 7- Loại trừ PBĐX trong lĩnh vực chính trị;
Điều 8- Loại trừ PBĐX trong lĩnh vực hoạt động quốc tế;
Điều 9- Loại trừ PBĐX trong lĩnh vực quốc tịch;
Điều 10- Loại trừ PBĐX trong lĩnh vực giáo dục;
Điều 11- Loại trừ PBĐX trong lĩnh vực lao động;
Điều 12- Loại trừ PBĐX trong lĩnh vực CSSK;
Điều 13- Loại trừ PBĐX trong lĩnh vực kinh doanh;
Điều 14- Loại trừ PBĐX đối với Phụ nữ nông thôn
Điều 15- Loại trừ PBĐX trong lĩnh vực dân sự
Điều 16- Loại trừ PBĐX trong lĩnh vực hơn nhân- gia đình



THỰC HIỆN CEDAW Ở VIỆT NAM
Quan điểm của Đảng và Nhà nước:
- QBĐ của phụ nữ= quyền cơ bản của CD
Nhà nước công nhận và bảo vệ bằng hệ
thống pháp luật QG;
- Quyền phụ nữ là quyền con người  Nhà
nước ghi nhận và thực hiện nghĩa vụ quốc
gia thành viên của các CƯQT về quyền con
người  nội luật hoá CEDAW.


THỰC HIỆN CEDAW Ở VIỆT NAM
Phôẳbiếấ
n,tập huâấ
n vếềCEDAW; nâng cao nhận thức vềề
bình đẳẳ
ng giới; lồề
ng ghép giới trong hoạch định
chính sách.
Xây dựng và hồn thiện pháp luật phù hợp yều câề
u
bình đẳẳ
ng thực châấ
t cuẳ
a CEDAW;
Tơẳchức thực thi pháp luật, baẳ
o đaẳ
m bình đẳẳ

ng giới
trền thực tềấ
; huy động các nguồề
n lực trong nước và
quồấ
c tềấhồỗtrợ việc thực hiện CEDAW
Thực hiện báo cáo quôấ
c giả định kỳ
CEDAW;

trước Uỷẳban


CEDAW Và pháp luật VIT NAM
X dng v hon thin pháp lủật phù hợp
ỷêủ cấầ
ủ bình đẳẳ
ng thực chấấ
t củẳ
a CEDAW;
3 nhóm quy phạm:
- Bình đẳẳ
ng cho cả
ẳ nảm, nữ (trung tính
vềềgiới)
- Dành riềng cho nữ phù hợp đặc thù vềề
giới tính;
- Đặc biệt tạm thời (theo điềề
u 4 CEDAW)



CEDAW và PHÁP LUẬT VIỆT
NAM
QCN, QCD trong Hệ thôấ
ng pháp luật VN
Hiếấ
n pháp - quyềề
n cơ baẳ
n cuẳ
a CD.
Luật Dân sự, Kinh tếấ
, Đâấ
t đải, Lảo
động Giáo dục....- tạo lập quyềề
n cụ
thềẳcuẳ
a CD trong từng lĩnh vực, cơ
chềấvà điềề
u kiện thực thi quyềề
n
Luật Hành chính, Hình sự, Tơấtụng
HC,HS, DS - các chềấtài xưẳlý, các
thuẳtục baẳ
o vệ quyềề
n cồng dân bị xâm
phạm .


Hệ thống pháp luật Việt Nam


Hiến pháp
Quốc hội

Ngành luật

Luật, Nghị quyết
UBTVQH
Pháp lệnh, Nghị quyết

Chế định luật

Quy phạm pháp luật

Lệnh, Quyết định, Chỉ thị

Chủ tịch nước

Nghị định, Nghị quyết

Chính phủ

Quyết định, Chỉ thị

Thủ tướng

Quyết định, Chỉ thị, Thông
tư, Thông tư liên tịch

Các Bộ


Nghị quyết, Thông tư

TANDTC

Quyết định, Thông tư

VKSNDTC

Nghị quyết

HĐND

Quyết định, Chỉ thị

UBND


THỰC HIỆN CEDAW Ở VIỆT
NAM
Những khó khăn, hạn chế - UBCEDAW 2001
- Sự tồn taị dai dẳng của văn hoá gia trưởng,
nhận thức truyền thống về thiên kiến giới; tư
tưởng trọng nam khinh nữ, thói quen, tập quán
lạc hậu ở một số vùng, miền;
- Tác động, thách thức của kinh tế thị trường,
hội nhập quốc tế và năng lực của phụ nữ;


THỰC HIỆN CEDAW Ở VIỆT
NAM

Những khó khăn, hạn chế:
Tồn tại, bất cập trong hệ thống pháp luật (tuổi
hưu, ưu đãi thuế cụ thể đối với DN sử dụng
nhiều lao động nữ; BHXH tự nguyện; ...);
Hạn chế về hiệu lực, hiệu quả thực hiện pháp
luật (tổ chức bộ máy; nhận thức và năng lực đội
ngũ cán bộ; thủ tục hành chính và tố tụng phức
tạp, khó tiếp cận; hệ thống DV, TGPL chưa đáp
ứng yêu cầu; hệ thống kiểm tra, thanh tra, xử lý
chưa đủ mạnh và nghiêm...)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×