Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

CHƯƠNG III: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.15 KB, 42 trang )

CHƯƠNG III:
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY
TRƯỚC MÁC

04/19/22

1


I - Triết học Hy Lạp cổ đại

04/19/22

2


1. Hoàn cảnh và đặc điểm:
a)Hon cnh:
ã
ã

Hy Lp c i là một quốc gia lớn phía nam
Bán đảo Ban Căng...
Chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời và phát triển
mạnh mẽ vào khoảng thế kỷ VIII -VII tr.CN

Triết học Hy Lạp xuất hiện vào khoảng thế kỷ
VII - VI tr.CN, đã phản ánh:





04/19/22

Các mâu thuẫn gay gắt giữa các giai cấp và tầng
lớp thống trị của Hy Lạp cổ đại: chủ nô - nô lệ;
chủ nô dân chủ - chủ nô quý tộc.
Sự phát triển của nền khoa học tự nhiên Hy Lạp
cổ đại
3


1.

2.

3.

4.

b) Đặc điểm phát triển của
triết
học
Trit hc cú s gn bó hữu cơ với sự phát

triển của khoa học tự nhiên
Sự ra đời rất sớm của chủ nghĩa duy vật thô
sơ và phép biện chứng tự phát
Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm biểu hiện qua cuộc đấu tranh
giữa hai đường lối triết học: duy vật của

Đêmôcrit và duy tâm của Platôn
Về mặt nhận thức luận, triết học Hy Lạp theo
khuynh hướng của chủ nghĩa duy giác.

04/19/22

4


2. Mét sè triÕt gia tiªu biĨu


2.1 Hêraclít (520 - 460 TCN)
• Quan niệm về thế giới: duy vật chất phác, cho rằng bản
nguyên của thế giới là vật chất, là ngọn lửa
• Nhận thức luận: sáng lập phép biện chứng cổ đại: thừa nhận
thế giới vật chất vận động theo logos (quy luật)



2.2 Đêmơcrit (460 -370 TCN)
• Là đại biểi duy vật xuất sắc nhất thời kỳ cổ đại
• Bản thể luận: quan niệm duy vật, vô thần về thế giới qua học
thuyết nguyên tử nổi tiếng
• Nhận thức luận: duy vật duy giác

• Nhân bản học: con người là lồi vật có đạo đức
• Về chính trị xã hội: đứng trên lập trường của giai cấp chủ nô
dân chủ, không thừa nhận nô lệ là người
04/19/22

5


2.3 Platôn (427 - 347 TCN)


Là đại biểu duy tâm xuất sắc nhất thời kỳ cổ đại



Quan niệm về thế giới: trên lập trờng duy tâm
khách quan với học thuyết vỊ “ý niƯm” nỉi tiÕng



NhËn thøc ln: cã c«ng lao to lín trong viƯc ph¸t
triĨn phÐp biƯn chøng thêi kú cổ đại



Quan niệm về xà hội: đứng trên lập trờng của giai
cấp chủ nô quý tộc, song lại có nhiều t tởng nhân
đạo

04/19/22

6


2.4 Aristèt (384 -322 TCN)



Lµ nhµ t tëng cã bé óc bách khoa, một trong những đại
biểu triết học nổi tiếng cuối cùng của Hy Lạp cổ đại



Triết học của ông đợc xây dựng trên lập trờng nhị
nguyên luận, có xu hớng dung hoà giữa CNDV và CNDT



Về nhận thức luận và lôgíc học: thể hiện quan điểm
duy vặt duy giác



Về đạo đức và xà hội: ông đứng trên lập trờng của tầng
lớp chủ nô dân chủ, chỉ coi nô lệ là công cụ biết nói

04/19/22

7




Một số nhận xét về triết học Hy
Lạp cổ đại:
Ra đời trong thời

mạnh mẽ của chế độ

kỳ có sự phát triển
chiếm hữu nô lệ



Xu hớng bàn nhiều về tự nhiên, gần với
khoa học kỹ thuật



Cuộc đấu tranh quyết liệt giữa cndv và
cndt trở thành những đờng lối triết học
tiêu biểu trong lịch sử triết học



Là kho tàng tri thức vô cùng quý giá trong
lịch sử phát triển nhận thức của nhân loại

04/19/22

8


II - Triết học Tây Âu thời Trung cổ


Ra đời trong bối cảnh các quốc gia phơng Tây đÃ

và đang chuyển sang chế độ phong kiến



Về mặt tinh thần, thời kỳ này có sự xuất hiện và
thống trị tuyệt đối của Giáo hội nhà thờ Thiên
chúa giáo



Triết học thời kỳ này mang màu sắc kinh viện;
cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT thể hiện
thông qua cuộc đấu tranh giữa hai trờng phái:
duy danh và duy thực



Một số đại biểu tiêu biểu:



Tômát Đa canh (1225-1274)



J. Đơnxcốt (1265-1308)



Rôgiê Bêcơn (1214-1294)


04/19/22

9


II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ
TRUNG CỔ (V-XV)

04/19/22

10


1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm








Lịch sử: thời kỳ này kéo dài trên 1000 năm
nhưng lại có rấtít các sự kiện lịch sử nổi bật
Xã hội: chế độ PK ra đời thay thế chế độ
CHNL
Kinh tế: quan hệ kinh tế chủ yếu dựa trên chế
độ địa tô phong kiến
Về tinh thần: có sự thống trị tuyệt đối của nhà

thờ thiên chúa giáo

04/19/22

11


Đặc điểm triết học





Sự phát triển mạnh mẽ của thần học (triết học tôn
giáo)
Trào lưu triết học kinh viện (schola philosophie)
Cuộc đấu tranh giữa hai phái duy thực và duy danh ít
nhiều thể hiện cuộc đấu trranh giữa chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy tâm, xoay quanh một số vấn đề:
• Mối quan hệ giữa lý trí và niềm tin
• Vấn đề xã hội và đạo đức

04/19/22

12


Các giai đoạn phát triển triết học
chủ yếu thời kỳ này



Từ TK II tr.CN-V sau CN: thời kỳ hình thành và phát
triển hưng thịnh các trào lưu triết học tôn giáo. Một
số đại biểu:
• Téctuliêng (160-230): Là nhà triết học và thần học La Mã.
Tư tưởng cơ bản trong lý thuyết của Téctuliêng là hạ thấp
trí tuệ, ca ngợi lịng tin mù qng vào những điều phi lý.
• Ơgtstanh (354-430): Tư tưởng cơ bản của Ơgtstanh là
tồn bộ thế giới do Thượng đế sáng tạo ra và được nhận
thức bởi Thượng đế.

04/19/22

13


Triết học kinh viện thời trung cổ


Giai đoạn hình thành
• Giăngxcốt Ơgiennơ (810-877), là nhà triết học người
Ailen, đồng thời là người theo chủ nghĩa duy thực triệt
để.
• Pie Abơla (1079-1142), là người Pháp theo chủ nghĩa
duy danh. Trong việc giải quyết mối quan hệ giữa lý
trí với lịng tin, ông đặc biệt đề cao lý trí.

04/19/22

14



Giai đoạn hưng thịnh


T.Đacanh(1225-1274), là nhà thần học, nhà triết học kinh viện
nổi tiếng. Triết học của ơng có sự dung hoà giữa chủ nghĩa duy
thực và chủ nghĩa duy danh. Ông cho rằng, đối tượng của triết
học là nghiên cứu “chân lý của lý tri”, còn thần học nghiên
cứu “chân lý của niềm tin tôn giáo”. Thượng đế là khách thể
cuối cùng của cả triết học và thần học. Giáo hội coi triết học
của ông là triết học tuyệt đối đúng.



Đun Xcốt (1265-1308), là nhà duy danh lớn nhất thế kỷ XIII.

04/19/22

15


Giai đoạn thối trào


Rơgiê Bêcơn (1214-1294): là nhà tư tưởng người Anh đã đi tiên
phong trong khoa học thực nghiệm của thời đại mới. Ông đã
đưa ra một quan niệm mới về đối tượng của triết học (siêu hình
học). Triết học của Bêcơn bộc lộ những xu hướng duy vật, tuy
vậy ơng cũng khơng thốt khỏi những hạn chế bởi thời đại

mình khi ơng tun bố sự phụ thuộc của triết học vào lịng tin.



Gum ốccam (1300-1350): là nhà duy danh chủ nghĩa có
khuynh hướng duy vật. Chủ nghĩa duy danh của ốccam đã thúc
đẩy sự tan rã của chủ nghĩa kinh viện và dọn đường phát triển
khoa học tự nhiên.

04/19/22

16


Một số nhận xét:






Chủ nghĩa kinh viện là triết học chính thống của xã hội phong
kiến Tây Âu trung cổ. Đặc điểm chủ yếu nhất của khuynh
hướng triết học này là phục tùng thần học; theo chủ nghĩa duy
tâm, phương pháp luận hình thức chết cứng, chủ nghĩa tín
ngưỡng đối lập với tư tưởng khoa học, với tri thức kinh
nghiệm và tư tưởng triết học tự do.
Tuy nhiên, trong sự thống trị khắc nghiệt của tôn giáo và thần
học, thời kỳ này cũng xuất hiện cuộc đấu tranh của xu hướng
duy vật trong triết học và trong các phong trào “tà giáo” chống

chủ nghĩa ngu dân của nhà thờ.
Lịch sử triết học trong thời đại phong kiến là một quá trình
phức tạp đầy mâu thuẫn, những vẫn chứa đựng những nhân tố
chuẩn bị cho sự phục hồi học thuyết triết học duy vật thời cổ
đại về sau này

04/19/22

17


III.TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI
KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI


1. Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hng (thế kû
XV-XVI)







“Phục hưng” (rénaisanse) với ý nghĩa khôi phục lại các
giá trị của nền văn hoá cổ Hy Lạp
Về mặt kinh tế - xã hội thì đây là thời kỳ quá độ từ xã hội
phong kiến sang xã hội tư bản, thời kỳ bùng nổ các phát
kiến, nhất là các phát kiến về địa lý
Thời kỳ này cũng chứng kiến sự giải phóng về mặt tư

tưởng trên mọi lĩnh vực
Đặc điểm cơ bản của triết học thời kỳ này là có sự phát
triển mạnh mẽ của chủ nghĩa duy vật, một trào lưu triết
học gần gũi với KHTN, là cơ sở để hình thành nên thế
giới quan của một giai cấp mới đang lên thay thế giai cấp
địa chủ phong kiến, đó là giai cấp tư sản

04/19/22

19




Một số đại biểu tiêu biểu:
N. Cụpộcnớc (1475-1543)



G.Brunụ (1548-1600)



N. Cuzan (1404-1464)



G.Galilê (1564-1642)




Tômát Morơ (1478-1535)



Tômađô Campanenla (1568-1639) v.v.

04/19/22

20


2. Triết học Tây Âu cận đại thế kỷ
Đây là thời kỳXVII
diễn-raXVIII
các cuộc cách mạng t
sản:
ã CMTS Hà Lan: 1560
ã CMTS Anh: 1642-1648
ã CMTS Pháp: 1789


Thời kỳ thể hiện sự tiếp tục thắng thế của
CNDV, tuy rằng bên cạnh đó đà xuất hiện
các trào lu duy tâm và hoài nghi luËn

04/19/22

21



Một số đặc điểm:


õy l nn trit hc duy vt gắn với khoa học, là thế
giới quan cho giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân
dân tiến bộ đang lên lật đổ giai cấp phong kiến



Là nền triết học chịu nhiểu ảnh hưởng bởi phương
pháp tư duy siêu hình, duy vật về tự nhiên, duy tâm
về xã hội



Chủ nghĩa phiếm thần, chủ nghĩa tự nhiên thần luận
vẫn còn là nét chi phối thế giới quan của các nhà
triết học trong giai đoạn này

CNDTCQ và hoài nghi luận thời kỳ này xuất hiện
như một sự cảnh tỉnh đối với các khiếm khuyết của
04/19/22
22
CNDVSH thời kỳ này




a) TriÕt häc Anh thÕ kû XVII



Ph.Bêcơn (1562-1626): là người mở đầu triết học Anh thế kỷ XVII và
là người sáng lập ra khoa học thực nghiệm thời kỳ này. Triết học của
ơng mang tính chất duy vật duy cảm và là người sáng lập ra chủ nghĩa
kinh nghiệm. Triết học của ơng cũng đặt nền móng cho sự phát triển
của chủ nghĩa duy vật siêu hinh, máy móc thế kỷ XVII ở Tây Âu



T. Hốpxơ (1588-1679): là người tiếp tục kinh nghiệm luận của
Ph.Bêcơn. Triết học của ơng có tính chất máy móc và siêu hình



J. Lốc cơ (1632-1704): là nhà duy vật duy cảm người Anh nổi tiếng
thế kỷ XVII. Triết học của ông chủ yếu bàn đến những vấn đề thuộc
về nhận thức luận. Tuy nhiên, cũng ở đây ông đã bộc lộ những quan
điểm thiếu triệt để trong triết học của mình nên đã được cả các trào
lưu triết học duy vật và duy tâm sau này lợi dụng để phát triển các
quan điểm triết học đối lập nhau

04/19/22

23




b) Siêu hình học Pháp thế kỷ XVII- XVIII

R. cỏc (1596-1654): là toán học, vật lý, y học nổi
tiếng thế kỷ XVIII. Về mặt triết học, ông là nhà triết
học nhị nguyên và là người sáng lập ra chủ nghĩa duy
lý Pháp thế kỷ XVII - XVIII



B. Spinôza (1632-1677), là nhà duy vật vô thần, nhà tư
tưởng của tầng lớp tư sản cấp tiến người Hà Lan thế kỷ
XVII



G. Lép nít (1646 - 1716): là nhà tốn học và là nhà
duy lý nổi tiếng thế kỷ XVIII. Hệ thống triết học của
ơng được xây dựng trên lập trường DTKQ. Ơng nổi
tiếng với lý luận về cái “đơn tử”

04/19/22

24


c) Chđ nghÜa DTCQ vµ hoµi nghi ln thÕ
kû XVIIlµ-XVIII
G. Béccơly (1684-1753),
nhà triết học duy tâm


chủ quan. Triết học của ông chứa đựng nhiều t tởng

thần bí, đối lập một cách gay gắt với chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa vô thần


Đ. Hium (1711-1776), là một đại biểu hoài nghi luËn
nái tiÕng thÕ kû XVIII. Lý luËn triÕt häc cña Hium đợc
xây dựng trên cơ sở kết quả cải biến chủ nghĩa duy
tâm chủ quan của Béccơly theo tinh thần của thuyết
không thể biết và hiện tợng luận (một học thuyết
triết học cho rằng, con ngời chỉ nhận thức đợc hiện t
ợng mà không nhận thức đợc bản chất của sù vËt)

04/19/22

25


×