Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

chi-pheo-tiet-2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.62 KB, 19 trang )

CHÍ PHÈO
Tiết 2


I.Tìm hiểu chung:
1. Nhan đề :
- Tên ban đầu: Cái lị gạch cũ
- 1941 (in thành sách): Đơi lứa xứng đơi
- 1946 (in trong Luống cày): Chí Phèo


I.Tìm hiểu chung:
2. Tóm tắt :
Chí

Đi tù

Chí Phèo lưu manh
(Q trình tha hố)

Khơng được

Thèm lương thiện
(Q trình thức tỉnh)

Chết

Gặp Thị Nở


II. Đọc hiểu văn bản:



1.Nội dung:
a.Làng Vũ Đại:
 Làng xã khép kín, tù đọng, ngột ngạt sống
Sống trong xã hội như thế
theo kiểu “Quần ngư tranh
thực”
số phận
con người sẽ ra sao?
 Hình ảnh chân thực thu nhỏ của xã hội
minh chứng ở đây là
nơng thơn Việt Nam trước
CMT8. Đây cũng
Chí Phèo?
chính là hồn cảnh điển hình để nhà văn
xây dựng nhân vật điển hình.


Cách phân tích nhân vật trong tác
phẩm truyện
Q trình xuất thân& hồn cảnh
sống.
MQH với các nhân vật khác.

Nhân vật chính

Ngoại hình và hành động.
Phẩm chất và số phận.

Tư tưởng tác phẩm.

Tư tưởng, quan điểm
của tác giả.


II. Đọc hiểu văn bản:
b. Nhân vật Chí Phèo:
* Chí Phèo trước khi đi tù:
Chí Phèo có hồn cảnh xuất thân như thế nào?
và cuộc sống ra sao?

Trước khi đi tù Chí Phèo là
Ước mơ gì? Ước mơ đó như thế nào?
người như thế nào?

Năm 20 tuổi Chí Phèo làm gì ? Chuyện gì
xảy ra
với Chí
=>Chí
Phèo
làPhèo?
người nơng dân hiền

lành,
lương thiện có ý thức về nhân phẩm và cuộc
sống…Nhưng bị Lí kiến ghen vơ cớ và đẩy Chí
Phèo vào tù.


II. Đọc hiểu:
b. Nhân vật Chí Phèo:

* Chí Phèo sau khi đi tù:

*Đi biệt 7,8 năm lù lù về trong khác hẳn:

Nhân hình

Tìm những chi tiết nói về nhân hình của
Chí phèo? Qua đó em có nhận xét gì?

+ Cái đầu: trọc lóc; răng: cạo trắng hớn;
mặt: đen, cơng cơng; mắt: gườm gườm, ngực:
phanh, chạm trổ.
 Trông dữ tợn, gớm chết.
 Tha hố về nhân hình.


II. Đọc hiểu văn bản:
b. Nhân vật Chí Phèo:
* Chí Phèo sau khi đi tù:

Sau khi đi tù về Chí Phèo
có những hành động gì?

Nhân tính
+ Uống rượu, chửi bới, rạch mặt ăn vạ, doạ nạt.
+ Trở thành tay sai của Bá Kiến
 Tha hóa về nhân tínhCon quỷ dữ của làng Vũ
Đại.
=> Chí Phèo là người nơng dân hiền lành cuối


cùng bị tha hóa


II. Đọc hiểu:
* Chí phèo rơi vào bi kich:
Qua các móc thời gian về cuộc đời, hành động, qua tình u
và kết quả tình u của Thị Nở với Chí Phèo.
Em cho biết chí phèo bị rơi vào những bi kịch nào?
. Bi Kịch thứ nhất :Bi kịch Nhân quyền.
Người sinh ra làm người.> Người tốt.
Người xấu.
. Bi kich thứ hai:Bi kịch tình u.
Có tình u là có lẽ sống trở lại.>Khát khao lương thiện.
Tự huỷ diệt đời mình.
Khi bị Thị Nở cự tuyệt Chí Phèo có những hành động gì?
-> Khi bị Thị Nở cự tuyệt ,Chí Phèo uống rượu : Càng uống
càng tỉnh.
-> Chí Phèo đến nhà Bá Kiến, giết chết Bá Kiến và sau đó chỉ
cịn một cách là tự sát.




II. Đọc hiểu:
2. Nhân vật Chí Phèo:

Cái chết của Chí
Phèo phản ánh

lên điều gì ?

 Cái chết của Chí Phèo là lời tố cáo
sâu sắc, vừa rung lên tiếng chng
địi quyền làm người của những con
người bất hạnh.


?

Qua nhân vật chí phèo Nam Cao
muốn gởi gấm tư tưởng gì?

Tác giả đã lên tiếng tố cáo xã hội
thực dân nửa phong kiến đã đẩy con
người vào bước đường cùng.
Đồng thời qua đó nhà văn phát
hiện và khẳng định bản chất lương
thiện đẹp đẽ của người nông dân ngay
cả khi họ bị vùi dập cả hình người, tính
người.


CỦNG CỐ:
Câu 1: Cuộc tình Chí Phèo - Thị Nở có
ý nghĩa nhất là làm cho Chí Phèo:
A. Tỉnh rượu.
B. Có ước mơ về một gia đình nho
nhỏ, hạnh phúc.
C.Tỉnh ngộ.



CỦNG CỐ:
Câu 2: Khi bị Thị Nở từ chối, Chí “ơm
mặt khóc rưng rức”, tiếng khóc ấy là
biểu hiện của:
A. Sự căm phẫn.
B. Sự tuyệt vọng.
C. Không thể say được.


CỦNG CỐ:
Câu 3: Để được làm người lương thiện, Chí
Phèo giết Bá Kiến rồi tự sát:
A. Chí cịn có thể có cách lực chọn khác.
B. Đây là cách giải quyết duy nhất của bi
kịch.


Bài tập về nhà:
Trong tác phẩm Chí Phèo, em thích
nhất là hình ảnh, chi tiết nào? Hãy viết
1 bài bình giảng hình ảnh, chi tiết đó.
(Có thể đặt tên cho bài viết)


IV Hướng dẫn tự học
1 Tìm đọc trọn vẹn nhân vật Chí Phèo phân.
2.Tích nhân vật bá kiến.
3. Phân tích diễn biến tâm lí và hành động.

của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở và đến lúc
tự xác.

V Dặn dò
1.Phân tích giá trị tác phẩm.
2.Nghệ thuật đặc sắc.
3.Ý nghĩa văn bản.


Chúc các em học tốt!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×