Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

cong-tac-vp-cap-uy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.81 KB, 55 trang )

TẬP HUẤN

CƠNG TÁC
VĂN PHỊNG CẤP ỦY


MỤC TIÊU
1. Cung cấp, hệ thống lại các văn bản,
quy định liên quan đến cơng tác Văn
phịng cấp ủy.
2. Giúp cơ sở thực hiện đúng các quy
định, hướng dẫn của Đảng.


NỘI DUNG
1. Quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành
và thể thức văn bản của Đảng.
2. Hướng dẫn về lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài
liệu vào Lưu trữ cơ quan.
3. Quy định chế độ chi hoạt động công tác
Đảng.
4. Các quy định về chế độ đảng phí.
5. Chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với cấp ủy
viên các cấp.


TÀI LIỆU
1. Quy định số 66-QĐ/TW, ngày 06/02/2017 của Ban Bí thư
Trung ương về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn
bản của Đảng.
2. Hướng dẫn số 17-HD/VPTW, ngày 16/12/2016 của Văn


phòng Trung ương Đảng lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu và
lưu trữ cơ quan.
3. Quyết định số 99-QĐ/TW, ngày 30/5/2012 của Ban Bí
thư quy định chế độ chi hoạt động công tác đảng
4. Quyết định 342-QĐ/TW, ngày 28/12/2010 của Bộ Chính
trị ban hành Quy định về chế độ đảng phí.
5. Quy định 169-QĐ/TW, ngày 24/6/2008 của Ban Bí thư
Trung ương về chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với cấp ủy viên
các cấp.


CƠNG TÁC VĂN PHỊNG CẤP ỦY

* Cơng tác Văn phịng cấp ủy
1. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ
1.1. Vị trí, vai trị
- Cơng tác Văn phịng được tổ chức tốt là điều kiện
quan trọng để công việc của đơn vị, cơ quan ấy được
lãnh đạo, điều hành thông suốt, có hiệu quả.
- Văn phịng cấp ủy cơ sở trực tiếp giúp cơ sở tổ
chức, điều hành công việc lãnh đạo hàng ngày.
1.2. Chức năng
- Tham mưu tổng hợp.
- Phục vụ trực tiếp hoạt động của cấp ủy cơ sở.


CƠNG TÁC VĂN PHỊNG CẤP ỦY
1.3. Nhiệm vụ của văn phịng cấp ủy
- Thường trực giúp cấp ủy tiếp đón khách, đảng viên và
nhân dân đến liên hệ công tác.

- Lập, thực hiện chương trình cơng tác (tuần, tháng,
năm…)
- Nắm tình hình, chuẩn bị báo cáo định kỳ.
- Tổ chức các hội nghị cấp ủy, các cuộc làm việc; làm thư
ký ghi biên bản các hội nghị cấp ủy.
- Làm công tác văn thư, lưu trữ.
- Giúp cấp ủy thu, nộp đảng phí theo quy định; làm thủ
quỹ của cấp ủy, quản lý tài sản trong trụ sở cấp ủy.
- Tổ chức thực hiện kiểm tra.
- Giúp cấp ủy giải quyết các yêu cầu đột xuất.


CƠNG TÁC VĂN PHỊNG CẤP ỦY CƠ SỞ
2. Nghiệp vụ cơng tác Văn phịng cấp ủy
- Xây dựng chương trình cơng tác của cấp ủy (Chương
trình cơng tác tồn khóa, năm, 6 tháng hoặc hàng quý,
tháng, lịch tuần…)
- Công tác phục vụ hội nghị (HN BCH, BTV, giao ban…).
- Ghi biên bản hội nghị cấp ủy (Biên bản chi tiết (đầy đủ)
và biên bản kết luận (tổng hợp)).
- Công tác thông tin (Thông tin để quyết định các chủ
trương, biện pháp lớn; Thông tin kiểm tra việc thực hiện các
quyết định của cấp ủy; Thông tin phục vụ Thường trực cấp
ủy chỉ đạo, giải quyết công việc hàng ngày).


CƠNG TÁC VĂN PHỊNG CẤP ỦY

- Cơng tác văn thư, lưu trữ (gồm tất cả các nội
dung liên quan đến hoạt động văn thư, lưu trữ

của cấp ủy)
- Công tác thư từ, tiếp dân (Tiếp nhận, xác
định đơn thư).


PHẦN I. QUY ĐỊNH VỀ THỂ LOẠI, THẨM QUYỀN
BAN HÀNH VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

Được thực hiện theo:
Quy định số 66 - QĐ/TW, ngày 06/02/2017
của Ban Bí thư Trung ương về thể loại, thẩm
quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng


QUY ĐỊNH VỀ THỂ LOẠI, THẨM QUYỀN
BAN HÀNH VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

I. VĂN BẢN VÀ HỆ THỐNG VB CỦA ĐẢNG

1. Khái niệm
Văn bản của Đảng là loại hình tài liệu được thể
hiện bằng ngơn ngữ Việt để ghi lại hoạt động của các
tổ chức đảng do các cấp ủy, tổ chức, cơ quan có thẩm
quyền của Đảng ban hành (hoặc phối hợp ban hành)
theo quy định của Điều lệ Đảng và của TW.
Hệ thống văn bản của Đảng gồm toàn bộ các loại
văn bản của đảng được sử dụng trong hoạt động của hệ
thống tổ chức Đảng từ Trung ương đến cơ sở.
2. Ban hành văn bản: Các cấp ủy, tổ chức, cơ quan
đảng ban hành văn bản phải phù hợp với chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn của mình.


THỂ LOẠI, THẨM QUYỀN
BAN HÀNH VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

3. Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn bản
- VB của Đảng chỉ được sửa đổi, bổ sung, thay thế,
bãi bỏ bởi chính cơ quan đã ban hành VB, hoặc cơ quan
đảng cấp trên có thẩm quyền.
- Khi ban hành VB mới, phải ghi rõ nội dung sửa đổi,
bổ sung, thay thế, bãi bỏ VB, nội dung của VB đã ban
hành trái hoặc khơng cịn phù hợp.
4. Thể loại văn bản
Là tên gọi của từng loại văn bản, phù hợp với tính
chất, nội dung và mục đích ban hành văn bản của Đảng.
Văn bản của Đảng: gồm 26 thể loại cơ bản sau


THỂ LOẠI, THẨM QUYỀN
BAN HÀNH VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

1. Cương lĩnh chính trị
2. Điều lệ Đảng
3. Quy định
4. Nghị quyết
5. Chỉ thị
6. Quyết định
7. Kết luận
8. Chiến lược


9. Quy chế
10. Thông tri
11. Hướng dẫn
12. Thông báo
13. Thông cáo
14. Tuyên bố
15. Báo cáo
16. Kế hoạch


THỂ LOẠI, THẨM QUYỀN
BAN HÀNH VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

17. Lời kêu gọi
18. Chương trình
19. Đề án
20. Tờ trình
21. Cơng văn
22. Biên bản
23. Quy hoạch
24. Phương án
25. Dự án
26. Các loại VB giấy tờ hành chính khác (Giấy giới
thiệu, giấy đi đường, giấy chứng nhận, giấy nghỉ phép,
giấy mời, phiếu gửi, phiếu chuyển, thư công…)


THỂ LOẠI, THẨM QUYỀN
BAN HÀNH VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

II. THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
1. Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở và Chi bộ
1.1. Đại hội đảng bộ cơ sở ban hành
a. Đại hội: (1) Nghị quyết; (2) Chương trình; (3) Cơng văn;
(4) Biên bản.
b. Đồn Chủ tịch: (1) Thơng báo; (2) Báo cáo; (3) Chương
trình; (4) Cơng văn; (5) Biên bản.
c. Đồn Thư ký: (1) Báo cáo; (2) Chương trình; (3) Công
văn; (4) Biên bản.
d. Ban Thẩm tra tư cách đại biểu (đối với đại hội đại biểu):
ban hành Báo cáo.
đ. Ban Kiểm phiếu: ban hành Báo cáo.


THẨM QUYỀN BAN HÀNH VB CỦA ĐẢNG
1.2. Ban Chấp hành đảng bộ cơ sở ban hành
(1). Nghị quyết; (2) Quyết định; (3) Kết luận; (4) Quy
chế; (5) Quy định; (6) Thông báo; (7) Báo cáo; (8) Kế
hoạch; (9) Quy hoạch; (10) Chương trình; (11) Đề án; (12)
Phương án; (13) Dự án; (14) Tờ trình; (15) Cơng văn; (16)
Biên bản.

1.3. Ban Thường vụ đảng ủy cơ sở ban hành
(1) Nghị quyết; (2) Quyết định; (3) Kết luận; (4) Quy
định; (5) Thông báo; (6) Báo cáo; (7) Kế hoạch; (8) Quy
hoạch; (9) Chương trình; (10) Đề án; (11) Phương án; (12)
Dự án; (13) Tờ trình; (14) Cơng văn; (15) Biên bản.


THẨM QUYỀN BAN HÀNH VB CỦA ĐẢNG

1.4. Chi bộ cơ sở và chi bộ, đảng bộ bộ phận trực
thuộc đảng ủy cơ sở ban hành
a. Đại hội: (1) Nghị quyết; (2) Chương trình; (3)
Cơng văn; (4) Biên bản.
b. Chi bộ cơ sở và chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ
sở, đảng ủy bộ phận
(1) Nghị quyết; (2) Quyết định; (3) Báo cáo; (4) Kế
hoạch; (5) Quy hoạch; (6) Chương trình; (7) Đề án; (8)
Phương án; (9) Dự án; (10) Tờ trình; (11) Cơng văn;
(12) Biên bản.


THẨM QUYỀN BAN HÀNH VB CỦA ĐẢNG

1.5. Đảng ủy bộ phận
(1) Nghị quyết; (2) Quyết định; (3) Quy chế;
(4) Báo cáo; (5) Kế hoạch; (6) Quy hoạch; (7)
Chương trình; (8) Đề án; (9) Phương án; (10) Dự
án; (11) Tờ trình; (12) Công văn; (13) Biên bản.


THẨM QUYỀN BAN HÀNH VB CỦA ĐẢNG

III. THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
Được thực hiện theo:
Hướng dẫn số 36-HD/VPTW, ngày
03/4/2018 của Văn phòng Trung ương Đảng
hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn
bản của Đảng



THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

1. Thể thức văn bản của Đảng
* Khái niệm
Thể thức văn bản của Đảng bao gồm:
- Các thành phần cần thiết của văn bản.
- Được trình bày đúng quy định để bảo đảm
giá trị pháp lý và giá trị thực tiễn của văn bản.


THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
2. Các thành phần thể thức bắt buộc
Mỗi văn bản chính thức của Đảng bắt buộc phải có đủ 9
thành phần thể thức sau đây:
2.1. Tiêu đề “Đảng Cộng sản Việt Nam”
* Thể thức
Tiêu đề “Đảng Cộng sản Việt Nam” là thành phần thể thức
xác định văn bản của Đảng.
* Kỹ thuật trình bày
Tiêu đề trình bày trang đầu, góc phải, dịng dầu, phía dưới
có đường kẻ ngang ngăn cách với địa danh và ngày, tháng,
năm ban hành văn bản; đường kẻ ngang nét liền, có độ dài
bằng độ dài tiêu đề.
Ví dụ:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
2.2. Tên cơ quan ban hành văn bản

* Thể thức
Tên cơ quan ban hành VB là thành phần thể thức xác
định tác giả VB. Ghi chính xác, đầy đủ tên cơ quan ban
hành VB theo quy định của Điều lệ Đảng hoặc VB
thành lập của cấp ủy, cơ quan, tổ chức đảng có thẩm
quyền.
Ví dụ: Văn bản của đại hội
Ví dụ 1:
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
ĐẢNG BỘ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC LẦN THỨ…


THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
Ví dụ 2:
ĐẠI HỘI
CHI BỘ CƠNG TY CP GIỐNG CÂY TRỒNG LẦN THỨ…
Ví dụ 3: Văn bản của Ban Kiểm phiếu
ĐẠI HỘI CHI BỘ
HỘI CHỮ THẬP ĐỎ LẦN THỨ…
BAN KIỂM PHIẾU
*
- Đối với VB Chi bộ cơ sở, Chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở và Chi bộ trực
thuộc đảng ủy bộ phận ghi chung là chi bộ và tên đảng bộ cấp trên trực tiếp.
Ví dụ:
ĐẢNG BỘ KHO BẠC NHÀ NƯỚC
CHI BỘ VĂN PHÒNG


THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
2.3. Số và ký hiệu văn bản

* Thể thức
- Số VB là số thứ tự của VB được đăng ký, quản lý
tại Văn thư cơ quan.
- Ký hiệu VB gồm nhóm chữ viết tắt của tên loại VB
và tên cơ quan ban hành VB.
+ Ký hiệu tên loại văn bản: NQ (nghị quyết), CT (chỉ
thị), KL (kết luận), QC (quy chế), BC (báo cáo), QĐ
(quyết định), QĐi (quy định), CTr (chương trình), TT
(thơng tri), TTr (tờ trình)…


THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
+ Ký hiệu một số tên cơ quan ban hành VB
Các đảng ủy và chi bộ:
-> Đảng ủy Khối: ĐUK
-> Các đảng ủy khác: ĐU
-> Chi bộ: CB
* Kỹ thuật trình bày: Số VB viết bằng chữ số
Ả- rập. Số VB nhỏ hơn 10 phải ghi số 0 phí trước;
giữa số và ký hiệu có dấu gạch nối (-), giữa chữ
viết tắt tên loại VB và chữ viết tắt tên cơ quan ban
hành VB có dấu gach chéo (/), giữa chữ viết tắt
của liên cơ quan ban hành VB có dấu gạch nối (-).


THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
- Ví dụ: Cơng văn của Đảng ủy
Số 26-CV/ĐU
- Ví dụ 2: Báo cáo của Chi bộ
Số 08-BC/CB

2.4. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành VB
* Thể thức
- Địa danh ban hành VB là tên gọi chính thức của đơn
vị hành chính nơi cấp ủy, cơ quan, tổ chức đảng đặt trụ
sở.
- Ngày, tháng, năm ban hành VB là ngày, tháng, năm
VB được người có thẩm quyền ký ban hành.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×