Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.65 KB, 20 trang )

Bài 2

NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC
TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NON


Mục tiêu
• Nhận ra cơ sở khoa học của các ngun tắc
• Trình bày được những điều kiện để hiện thực
hóa ngun tắc trong thực tế GD trẻ.
• Xác định được những dấu hiệu đảm bảo và
vi phạm các nguyên tắc trong tình huống giáo
dục.


Cấu trúc khuyết tật của trẻ
khiếm thính
RLTP bậc 3
Rối loạn ……..
RLTP bậc 2
Rối loạn nhận thức

RLTP bậc 1

Rối loạn ngôn ngữ

Tổn thưong khởi phát
MẤT THÍNH LỰC


Nguyên tắc giáo dục và dạy học


cho trẻ khiếm thính

1. Nguyên tắc dựa trên những quy luật phát triển tâm

2. Nguyên tắc dạy học phát triển
3. Nguyên tắc điều chỉnh
4. Nguyên tắc hoạt động
5. Nguyên tắc chú ý đến biểu hiện và cấu trúc rối loạn
6. Nguyên tắc hình thành giao tiếp ngôn ngữ
7. Nguyên tắc phát triển tri giác nghe


Làm việc nhóm
• Nội dung:
Đọc tài liệu trả lời 2 câu hỏi
- Tại sao phải có nguyên tắc …?
- Để đảm bảo được ngun tắc đó, q trình
GD trẻ khiếm thính phải được thực hiện như
thế nào?
• Hình thức: Chia 7 nhóm, mỗi nhóm thảo luận về
1 nguyên tắc và ghi chép lại. Nộp biên bản thảo
luận. Trình bày trước lớp – trao đổi
• Thời gian thảo luận: 10 phút


Nguyên tắc dựa trên những quy luật
phát triển tâm lý theo lứa tuổi
• Cơ sở: Trình tự xuất hiện và phát triển

của các chức năng và cấu trúc tâm

lý mới ở trẻ khiếm thính giống như
trẻ bình thường

• Nội dung:

- Xây dựng mô hình dạy học điều chỉnh
có chú ý đến các giai đoạn phát cảm
trong sự phát triển các chức năng tâm
lý.
- Tăng cường các hoạt động phát triển
ngôn ngữ đặc thù cho trẻ.


Nguyên tắc dạy học
phát triển
• Cơ sở:
- Lý thuyết“vùng phát triển gần” Vygotsky
- Thuyết “dạy học phát triển”: dạy học đi
trước sự phát triển.

• Nội dung: phải thiết lập các điều kiện để
trẻ có thể thực hiện tối đa khả năng của
mình, thực hiện được với sự tham gia tích cực
của nhà giáo dục/người lớn, kích thích các
tiềm năng của treû.


Nguyên tắc điều
chỉnh
trong dạy học và

giáo dục
• Cơ sở:
• Trẻ khiếm thính có những rối loạn đặc thù

trong phát triển.
• Nội dung:
• Tiếp cận cá biệt với từng trẻ trên cơ sở cấu
trúc và biểu hiện của rối loạn, làm rõ các tiềm
năng của trẻ nhằm khắc phục hậu quả của mất
thính lực
• Điều kiện là bắt đầu sớm công tác điều chỉnh (CTS).


Nguyên tắc hoạt
động
• Cơ sở: Hoạt động cá nhân là yếu tố quyết định cho sự hình
thành và phát triển nhân cách
• Nội dung:
• Chú ý đến hoạt động chủ đạo của từng
lứa tuổi, các giai đoạn phát cảm.
• Tổ chức các hoạt động gắn liền với sự
phát triển của lứa tuổi 0-6: giao tiếp tình
cảm trực tiếp, hoạt động với đồ vật, vui
chơi, tạo hình, lao động.
• Phát triển NN trong các dạng hoạt động
khác nhau


Nguyên tắc chú ý
đến

biểu hiện và cấu
trúc rối loạn (phân
hóa)
• Cơ sở: tình trạng thính lực, mức độ
ngôn ngữ và mức độ phát triển
trí tuệ của trẻ khiếm thính rất đa
dạng
• Nội dung:
• Phải xem xét cấu trúc tổn thương
khi tổ chức giáo dục và DH cho trẻ
khiếm thính.


Nguyên tắc hình
thành
giao tiếp ngôn
ngữ
• Cơ sở: Cấu trúc khuyết tật của trẻ khiếm thính (rối
loạn thứ phát bậc 1 của trẻ khiếm thính là rối loạn ngơn
ngữ)

• Nội dung
- Hình thành ở trẻ nhu cầu giao tiếp bằng
ngôn ngữ cùng với sự lónh hội các phương
tiện ngôn ngữ
- Thực hiện chương trình phát triển ngôn ngữ
đặc thù trong tất cả các hoạt động của
trẻ



Nguyên tắc
phát triển
tri giác nghe
• Cơ sở:
Con đường phát triển ngơn ngữ tự nhiên của trẻ
thơng qua thính giác.
Trẻ khiếm thính đa số cịn sức nghe.

• Nội dung: phát triển tối đa phần thính
lực còn lại trong quá trình sử dụng
phương tiện trợ thính cá nhân và
tập thể
• Cần sử dụng đúng phương tiện trợ
thính cho cá nhân và tập theå


Bài tập 1

• Đọc các tình huống thực tế giáo dục trẻ
khiếm thính và cho biết tình huống đó thể
hiện việc đảm bảo nguyên tắc nào trong
các nguyên tắc GD trẻ khiếm thính?


Thực hiện nguyên tắc nào?
• GV MN trong khi dạy lớp có trẻ khiếm
thính học hịa nhập đã nhắc nhở các trẻ
nghe bình thường trong lớp khi thấy cơ trị
chuyện với bạn khiếm thính thì phải trật tự
để giúp bạn nghe rõ lời cô hơn



Thực hiện ngun tắc nào?
• Khi có trẻ khiếm thính tham gia học hịa
nhập ở lớp mình, cơ N đã chú ý sử dụng
nhiều tranh ảnh minh họa hơn, khi nói cơ
cũng cố gắng nói to, rõ hơn. Đặc biệt, khi
nói với trẻ khiếm thính cơ nói câu ngắn và
nhấn mạnh những từ quan trọng.


Thực hiện nguyên tắc nào?
• Trong khi tổ chức các hoạt động cho học
sinh khiếm thính của mình, cơ Lam ln
phải chú ý cho các học sinh được ngồi
theo hình vịng cung để có thể tiếp nhận
âm thanh tốt nhất.


Thực hiện nguyên tắc nào?
• Trong khi giao tiếp với trẻ khiếm thính trong lớp
của mình, cơ H. ln tạo tình huống để trẻ phải
nói bằng vốn ngơn ngữ hiện tại của trẻ. Ví dụ,
khi trẻ cần lấy bút màu nhưng hộp bút lại ở q
cao, trẻ níu tay cơ có ý muốn nhờ, cơ H. đã u
cầu trẻ nói “Cơ ơi, lấy cho con” thì mới được đáp
ứng. Và sau khi nhận được hộp bút, cô cũng
yêu cầu trẻ phải nói “Cảm ơn” rồi mới được
quay đi.



Thực hiện nguyên tắc nào?
• Trong khi xây dựng chương trình giáo dục
cá nhân cho bé M, 2 tuổi, khiếm thính, bắt
đầu tham gia chương trình can thiệp sớm,
các chun gia đã chú trọng thiết kế nội
dung phát triển tri giác nghe cho trẻ song
song với các nội dung phát triển các mặt
tâm lý khác như trẻ nghe rõ.


Thực hiện ngun tắc nào?
• Cơ Mai mới tiếp nhận 2 trẻ khiếm thính vào học hịa
nhập tại lớp của mình. Tuy cùng 5 tuổi nhưng cơ nhận
thấy mức độ phát triển ngơn ngữ của 2 trẻ có sự khác
biệt. Bé A. có thể phát âm rõ, nói từ/câu có 2 âm tiết, tuy
nhiên vốn từ còn nghèo nàn. Còn bé B. lại rất khó khăn
khi phát âm, chưa đúng hầu hết các phụ âm, vốn từ cũng
hạn chế.
Cô Mai đã nhanh chóng đề ra kế hoạch giúp đỡ theo khả
năng và những khó khăn của từng bé. A. và B. đều được
phát triển vốn từ, cấu trúc câu. Nhưng A thì được chú
trọng mở rộng độ dài của câu, cịn B. thì tập trung cung
cấp vốn từ đồng thời luyện phát âm những từ mà trẻ học.


Bài tập 2

• Đọc các tình huống thực tế giáo dục trẻ
khiếm thính và cho biết tình huống đó thể

hiện việc vi pham nguyên tắc nào trong
các nguyên tắc GD trẻ khiếm thính?



×