Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.15 KB, 15 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 11

BÀI 9: AXIT NITRIC
VÀ MUỐI NITRAT


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC:
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
- Công thức phân tử: HNO3
- Công thức cấu tạo:

H O N
- Trong phân tử HNO3 nitơ có:
+ Hóa trị là IV
+ Số oxi hóa là +5

Quan sát:

O
O


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC:

Quan sát:

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:


- HNO3 tinh khiết là chất
lỏng, khơng màu, bốc khói
mạnh trong khơng khí ẩm,
tan vơ hạn trong nước.
- HNO3 khơng bền, có thể bị
phân hủy một phần ở điều
kiện thường khi có ánh
sáng giải phóng khí nitơ
đioxit.
4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC:
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC:

Tính oxi hóa
mạnh

Tính axit

+5

HNO3 → H+ + OHViết phương trình điện li của HNO3?


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC:

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
1. Tính axit:
Axit nitric là một trong các axit mạnh nhất:
- Dung dịch HNO3 làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ tạo muối và nước
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
Fe(OH)3 +3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O
- Tác dụng với muối của axit yếu:
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Viết phương trình hóa học minh họa?


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC:
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC:

1. Tính axit:
2. Tính oxi hóa:
a. Tác dụng với kim loại: HNO3 có thể oxi hóa được hầu hết kim loại (trừ
Pt, Au)
- Kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất và tạo muối nitrat.
- Nếu dùng HNO3 đặc thì sản phẩm là NO2, HNO3 lỗng thì sản phẩm là
NO (với kim loại mạnh như Mg, Al, Zn… có thể khử đến N2O, N2
hoặc NH4NO3)
Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 (loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

- Al, Fe bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội.


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC:
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

1. Tính axit:
2. Tính oxi hóa:
a. Tác dụng với kim loại:
b. Tác dụng với phi kim:
Khi đun nóng HNO3 đặc có thể oxi hóa được nhiều phi kim, đưa phi kim
lên số oxi hóa cao nhất:
t0
S + 6HNO3 đặc
H2SO4 + 6NO2  + 2H2O
C + 4HNO3 đặc
P + 5HNO3 đặc

t0
t0

CO2 + 4NO2  + 2H2O
H3PO4 + 5NO2  + H2O


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

A. AXIT NITRIC:
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC:

1.
2.
a.
b.
c.

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Tính axit:
Tính oxi hóa:
Tác dụng với kim loại:
Tác dụng với phi kim:
Tác dụng với hợp chất:
HNO3 đặc oxi hóa 0được nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ:
t
3H2S + 2HNO3
3S + 2NO + 4H2O
0
t
3FeO + 10HNO3
3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC:
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:

III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
V. ĐIỀU CHẾ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
IV. ỨNG DỤNG: (SGK)

1. Trong phịng thí nghiệm:
0
t
NaNO3(r) + H2SO4 (đ)

HNO3 + NaHSO4

t0

KNO3(r) + H2SO4(đ)

HNO3 + KHSO4

2. Trong công nghiệp:

NH3

+O2
to ,xt

NO

+O2


850-9000C
Pt

4NH3 + 5O2
2NO + O2
4NO2 + O2 + 2H2O

NO2

2NO2

+H2O +O2

4NO + 6H2O
4HNO3

HNO3


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC:
B. MUỐI NITRAT: Muối của axit nitric được gọi là nitrat.
I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT:
1. - Tất cả các muối nitrat đều tan
- Là những chất điện li mạnh: NaNO3 → Na+ + NO32. Phản ứng nhiệt phân:
- Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (K, Na, Ca…) bị phân hủy
tạo ra muối nitrit và O2
t0
KNO3
KNO2 + O2

- Muối nitrat của kim loại hoạt động trung bình (Mg, Fe, Cu…) bị phân
hủy tạo ra oxit của kim loại tương ứng, NO2 và O2
t0
2Cu(NO3)2
2CuO + 4NO2 + O2
- Muối nitrat của kim loại hoạt động yếu (Ag, Au, Hg) bị phân hủy tạo ra
kim loại tương ứng,
NO2 và O2
t0
2AgNO3
2Ag + 2NO2 + O2


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A.
B.
I.
II.
C.

AXIT NITRIC:
MUỐI NITRAT:
TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT:
ỨNG DỤNG: (SGK)
CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN: (SGK)


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Bài tập luyện thêm 1: Cho 3 mảnh kim lọai Al, Zn, Cu vào 3
cốc đựng dung dịch HNO3 có nồng độ khác nhau và thấy:

- Cốc có Al: có khí khơng màu bay ra (khí này nhẹ hơn khơng
khí)
- Cốc có Zn: khơng có khí thốt ra, nhưng lấy dung dịch sau
phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai
thốt ra
- Cốc có Cu: có khí khơng màu bay ra và hóa nâu trong khơng
khí
Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra của Al, Zn,
Cu với dung dịch HNO3


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Bài tập luyện thêm 2:
Hợp chất nào sau đây của nitơ không được
tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại ?
A. NO
B. NH4NO3
C. NO2
D. N2O5


Bài 3 :
Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là:
A. Al, Fe
B. Ag, Fe
C. Pb, Ag
D. Pt, Au
Bài 4:
Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch HNO3
20%. Khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là:

A. 63g

B. 12,6g

C. 126g

D. số khác


BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Bài 5: Các muối nitrat khi bị nhiệt phân đều phân hủy tạo ra sản
phẩm: M2On + NO2 + O2 là:
A. KNO3; NaNO3; LiNO3
B. Ca(NO3)2; Fe(NO3)2; Pb(NO3)2
C. Al(NO3)3; Zn(NO3)2; Fe(NO3)2
D. Mn(NO3)2;AgNO3; Hg(NO3)2



×