Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7 CUỐI HK2 năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.79 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HẢI CHÂU

ĐỀ CƯƠNG
CÔNG NGHỆ

LỚP

7/5

TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
NGUYỄN HOÀNG ANH DUY 7/5
NĂM: 2021 – 2022


UBND QUẬN HẢI CHÂU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 7

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HỌC KỲ II

LÝ THƯỜNG KIỆT

NH: 2021 – 2022

* Nội dung ôn tập từ tuần 19 đến tuần 29
Phần I: Trắc nghiệm : HS ôn tập các bài 20, 24, 27, 37
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế


nào?
A. Thu hoạch lúc đúng độ chín.

B. Nhanh gọn.

C. Cẩn thận.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 2: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái.

B. Nhổ.

C. Đào.

D. Cắt.

Câu 4: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương
pháp nào?
A. Hái.


B. Nhổ.

C. Đào.

D. Cắt.

Câu 5: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khơ để giảm lượng nước cịn bao nhiêu %?
A. 8%

B. 9%

C. 12%

D. 5%

Câu 6: Các loại nông sản như lúa, hoa, bắp cải…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái.

B. Nhổ.

C. Đào.

D. Cắt.

Câu 7: Có mấy phương pháp để bảo quản nông sản?
A. 3

B. 4


C. 5

D. 6


Câu 8: Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?
A. Bảo quản thơng thống

B. Bảo quản kín

C. Bảo quản lạnh

D. Tất cả đều sai.

Câu 9: Có mấy phương pháp chế biến nông sản?
A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 10: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào
dưới đây?
A. Sấy khô

B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn

C. Muối chua


D. Đóng hộp

Câu 11: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:
A. Đốt hạt.

B. Tác động bằng lực.

C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 12: Mùa thu hoạch quả Thông nhựa rừng là:
A. Từ tháng 1 đến tháng 3.

B. Từ tháng 4 đến tháng 6.

C. Từ tháng 8 đến tháng 9.

D. Từ tháng 10 đến tháng 11

Câu 13: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3.

B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.

D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.


Câu 14: Loại hạt nào sau đây người ta hay chặt một đầu hạt để kích thích hạt nảy mầm?
A. Hạt lim.

B. Hạt dẻ.

C. Hạt trám.

D. Hạt xoan.

Câu 15: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu, bệnh.
C. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu, bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu, bệnh.

Câu 16: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
A. Che mưa, nắng.

B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.
Trang 2


C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 17: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được
dùng để?
A. Xử lý đất.


B. Xử lý hạt.

C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.

D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.

Câu 18: Nồng độ của thuốc trừ sâu Fenitrothion là?
A. 0,05%.

B. 1%.

C. 0,06%.

D. 0,5%.

Câu 19: Mùa thu hoạch quả Long não rừng là:
A. Từ tháng 1 đến tháng 3.

B. Từ tháng 4 đến tháng 6.

C. Từ tháng 8 đến tháng 9.

D. Từ tháng 10 đến tháng 11.

Câu 20: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3.

B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.


D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 21: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:
A. 3 năm.

B. 4 năm.

C. 5 năm.

D. 6 năm.

Câu 22: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:
A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.
B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.
D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.
Câu 23: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 24: Các cơng việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm mấy bước?
A. 6.

B. 3.


C. 4.

D. 5.

Câu 25: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.


C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 26: Bao lâu sau khi trồng cây cần phải làm cỏ xung quang gốc cây?
A. 3 – 5 tháng.

B. 5 – 6 tháng.

C. 6 – 7 tháng.

D. 1 – 3 tháng.

Câu 27: Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:
A. 5 – 10 cm.

B. 8 – 13 cm.

C. 15 – 20 cm.


D. 3 – 5 cm.

Câu 28: Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:
A. Ngay trong năm đầu.

B. Năm thứ hai.

C. Năm thứ ba.

D. Năm thứ tư.

Câu 29: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Bón thêm phân để ni nhiều cây.

B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.

D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 30: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Khơng trồng cây vào hố đó nữa.

B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.

D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.


Câu 31: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu.

B. Lợn.

C. Gà.

D. Vịt.

Câu 32: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 33: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

Câu 34: Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn gồm có các loại thức ăn sau, trừ:
A. Cám.


B. Ngơ.

C. Premic khống.

D. Bột tôm.

Câu 35: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc chất khống?
Trang 4


A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

Câu 36: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?
A. Rau muống.

B. Khoai lang củ.

C. Ngô hạt.

D. Rơm lúa.

Câu 37: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất?
A. Rau muống.


B. Khoai lang củ.

C. Bột cá.

D. Rơm lúa.

Câu 38: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Gluxit chiếm cao nhất?
A. Rau muống.

B. Khoai lang củ.

C. Ngô hạt.

D. Rơm lúa.

Câu 39: Hàm lượng chất khô có trong bột cá là bao nhiêu %?
A. 87,3%

B. 73,49%

C. 91,0%

D. 89,4%

Câu 40: Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ như trâu, bị, dê, cừu… có mấy túi?
A. 3.

B. 4.

C. 5.


D. 6.

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu 1

D

Câu 6

D

Câu 2

C

Câu 7

A

Câu 3


A

Câu 8

C


Câu 4

B

Câu 9

C

Câu 5

C

Câu 10

B

Câu 11

D

Câu 12

D


Câu 13

C

Câu 14

B

Câu 15

D

Câu 16

D

Câu 17

C

Câu 18

D

Câu 19

A

Câu 20


B

Câu 21

B

Câu 22

D

Câu 23

C

Câu 24

B

Câu 25

B

Câu 26

A

Câu 27

A


Câu 28

D

Câu 29

A

Câu 30

C

Câu 31

A

Câu 32

A

Câu 33

B

Câu 34

C

Câu 35


D

Câu 36

C

Câu 37

D

Câu 38

C

Câu 39

C

Câu 40

B

Phần II – Tự luận:
Câu 1: Trình bày các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nơng sản? Ví dụ về phương
pháp chế biến nông sản?
BÀI LÀM
I. Các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
Trang 6



1. Phương pháp thu hoạch: Tùy theo từng loại cây có cách thu hoạch khác nhau như: hái, cắt, nhổ,
đào bằng phương pháp thủ công hay cơ giới.
o Hái
o Nhổ
o Đào
o Cắt
2. Phương pháp bảo quản: Có 3 phương pháp bảo quản
o Bảo quản thơng thống
o Bảo quản kín:
o Bảo quản lạnh: Nhiệt độ thấp vi sinh vật, côn trùng ngừng hoạt động giảm sự hô hấp của
nông sản
3. Phương pháp chế biến và ví dụ:
o Sấy khơ: Một số rau, củ , quả được sấy khơ tại lị hấp ( Ví dụ: mít sấy, chuối sấy, vải khơ, nho
khơ...
o Đóng hộp: Một số rau, quả cho vào hộp hay lọ thuỷ tinh (Ví dụ: Dưa chuột, rau cải,...)
o Chế biến thành tinh bột hay bột mịn (Ví dụ: Sắn, khoai, ngô,...)
o Muối chua: Một số rau, củ nên men nhờ hoạt động của vi sinh (Ví dụ: Dưa chua, bắp cải,...)
Câu 2: Quy trình gieo hạt cây trồng rừng?
BÀI LÀM
- Bước 1: Gieo (Vãi đều hạt trên luống)
- Bước 2: Lấp đất (Giữ độ ẩm, tránh côn trùng)
- Bước 3: Che phủ (Giữ ẩm cho đất và hạt)
- Bước 4: Tưới nước (Cung cấp độ ẩm cho hạt)
- Bước 5: Phun thuốc (Diệt sâu, bệnh)
- Bước 6: Bảo vệ luống gieo
Câu 3: Các cơng việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng và mục đích của các cơng việc đó?
BÀI LÀM
Các cơng việc
Làm giàn che

Tưới nước

Mục đích
Giảm bớt ánh sáng. Chống lại mưa to
Làm cho cây con đủ ẩm


Phun thuốc trừ sâu bệnh
Làm cỏ

Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây
Diệt cỏ dại nhằm giúp cây sinh trưởng nhanh hơn

Câu 4: Sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là do các nguyên nhân nào?
BÀI LÀM
- Có những nguyên nhân sau: Do cây cỏ hoang dại chèn ép cây trồng, đất khô và thiếu chất dinh
dưỡng, thời tiết xấu, sâu, bệnh hại, thú rừng phá hại,...
- Ngoài ra cịn có một số yếu tố khác như đất khơ cằn, thiếu dinh dưỡng, cách chăm sóc của con
người...
Câu 5: Tại sao chỉ thực hiện chăm sóc rừng trong những năm đầu mới trồng rừng?
BÀI LÀM
- Vì những năm đầu cây còn non yếu nên chúng ta phải chăm sóc nhiều hơn, về sau rừng khép tán
cũng là lúc cây trồng dần có khả năng sống độc lập trong môi trường.
Câu 6: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi, phân tích thành phần dinh dưỡng có trong một số loại thức
ăn của vật nuôi?
BÀI LÀM
1/ Nguồn gốc thức ăn vật nuôi: Chia thức ăn vật nuôi thành 3 loại
o Thức ăn có nguồn gốc thực vật
o Thức ăn có nguồn gốc động vật
o Thức ăn có nguồn gốc là các chất khống

2/ Phân tích thành phần dinh dưỡng có trong một số loại thức ăn của vật nuôi
- Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm: nước, chất khô (protein, lipit, gluxit, khoáng và
vitamin.
- Các loại thức ăn khác nhau thì có thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau. Tuỳ vào loại
thức ăn mà thành phần và tỷ lệ dinh dưỡng khác nhau.

CHẤT KHƠ
PROTEIN

LIPIT

GLUXIT

VITAMIN
(A,B,D..)

CHẤT
KHỐNG (Fe,
P, Ca,..)

NƯỚC

Trang 8


Cung cấp vật Cung cấp
Cung cấp
liệu xây dựng năng lượng. năng lượng.
các cơ quan,
bộ phận, các

hệ cơ quan
của cơ thể
con vật.

Giúp cơ thể
Xây dựng các tế
vật nuôi phát
bào, cơ quan, hệ
triển, chống vi cơ quan.
trùng gây
bệnh, giúp
tiêu hóa và giữ
thăng bằng hệ
thần kinh.

Chất hòa
tan, chất
vận
chuyển,
điều hòa
thân nhiệt.

Phần III – Một số đề tham khảo:
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 2)
Câu 1: Để thu hoạch sản phẩm trồng trọt, người ta không sử dụng phương pháp nào?
A. Hái;

B. Đục;


C. Cắt;

D. Nhổ.

Câu 2: Sản phẩm trồng trọt nào sau đây được bảo quản ở điều kiện thoáng?
A. Thóc, ngơ

B. Rau, quả tươi

C. Quả bí ngơ, củ sắn

D. Khoai lang, khoai tây

Câu 3. Nối cột A (Hoạt động phòng trừ) với nội dung cột B (Tác dụng phòng trừ) cho đúng:
A

Nối

1. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng

1........

B

2........
3........

a. Để tránh thời kì sâu bệnh phát triển
mạnh


4........
5........
2. Gieo trồng đúng thời vụ

b. Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt,
tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây

3. Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

c. Tránh sự xâm nhập của sâu bệnh

4. Luân phiên các loại cây trồng khác
nhau trên một đơn vị diện tích

d. Loại trừ mầm mống, phá nơi ẩn nấp
của sâu bệnh nhằm làm giảm bớt sự
gây hại của sâu lên cây trồng vụ sau


e. Làm thay đổi điều kiện sống và
nguồn thức ăn của sâu bệnh

5. Sử dụng giống chống sâu bệnh
II. Tự luận (8,0 điểm)

Câu 4 (1,5 điểm). Yếu tố nào có tác dụng quyết định đối với thời vụ gieo trồng? Nêu các thời vụ
gieo trồng chính ở nước ta.
Câu 5 (1,0 điểm). Để thu hoạch rau ngót, người ta thường thu hoạch bằng cách nào? Sử dụng dụng
cụ hoặc phương tiện gì để thu hoạch?

Câu 6 (3,0 điểm). Bảo quản nơng sản nhằm mục đích gì? Nếu khơng bảo quản thì các sản phẩm
trồng trọt sẽ như thế nào? Có những phương pháp nào để bảo quản nông sản?
Câu 7 (2,5 điểm). Sử dụng đất trồng
Hiện nay, nhu cầu lương thực, thực phẩm của con người ngày càng tăng, trong khi đó diện tích đất
trồng có hạn. Ngồi việc cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải có các biện pháp sử dụng đất trồng hợp
lí, có hiệu quả.
Theo em, có những biện pháp nào để sử dụng đất trồng hợp lí? Hãy giải thích rõ mục đích của mỗi
biện pháp đó.
Đáp án đề 1
Câu
1

Điểm
B

0,25

- Mức đầy đủ: C và D
2

- Mức chưa đầy đủ: C hoặc D (0,25đ)

0,5

- Mức không đầy đủ: Đáp án khác C và D

3

1-d,


0,25

2-c,

0,25

3-b,

0,25

4-e,

0,25

5-a

0,25

- Yếu tố khí hậu là yếu tố có tác dụng quyết định đối với thời vụ gieo trồng.
4
(1,5)

- Ở nước ta có ba thời vụ gieo trồng chính trong năm:

0,5

Vụ đông xuân (tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau)

0,5


Vụ hè thu (tháng 4 – tháng 7)

0,5

Vụ mùa (tháng 7- tháng 11)
5

- Để thu hoạch rau ngót, người ta thường thu hoạch bằng cách cắt, tuốt lá.

0,5
Trang 10


(1,0)

- Dụng cụ: thường dùng dao cắt, tuốt lá

0,5

* Mục đích của việc bảo quản nơng sản là để hạn chế sự hao hụt về số lượng và
giảm sút về chất lượng.
6
(3,0)

1,0
* Nếu không bảo quản các sản phẩm trồng trọt sẽ bị hao hụt về số lượng và giảm
1,0
sút về chất lượng.
* Các phương pháp bảo quản nông sản: Bảo quản thơng thống


1,0

Bảo quản kín. Bảo quản lạnh
* Các biện pháp sử dụng đất trồng hợp lí:
7
(2,5)

0,25

- Thâm canh tăng vụ để tăng sản lượng thu được trên một đơn vị diện tích

0,75

- Chọn cây trồng phù hợp với đất để cây sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng
0,75
suất cao
0,75
- Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất

ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
Câu 1 Prôtêin được cơ thể vật ni hấp thụ dưới dạng:
A. Ion khống

B. Axit amin

C. Đường đơn

D. Glyxerin và axit béo


Câu 2: Để xây dựng một chuồng nuôi chúng ta nên xây dựng theo hướng nào?
A. Hướng nam hoặc đông-nam.

B. Hướng bắc hoặc đông bắc.

C. Hướng nam hoặc tây nam .

D. Hướng đông hoặc đơng bắc.

Câu 3: Khi vật ni cịn non thì sự phát triển của cơ thể vật ni có những đặc điểm
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh.
C. Chức năng miễn dịch chưa tốt.
D. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hồn chỉnh; Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh; Chức năng
miễn dịch chưa tốt
Câu 4. Để xây dựng chuồng nuôi hợp vệ sinh, phải đáp ứng về:
A. Độ sáng thích hợp với từng loại vật ni.

B Độ ẩm từ 60-70%

C. Độ thơng thống tốt, khơng khí ít độc.

D. Cả 3 câu a,b,c.

Câu 5. Điên khuyết mỗi cụm từ đúng 0,5 đ. Dựa vào một số tiêu chuẩn chuồng ni hợp vệ sinh rồi
điền vào chỗ trống hồn chỉnh các câu sau:


Chuồng ni hợp vệ sinh phải có...........................thích hợp (ấm về mùa đơng, thống mát về mùa
hè) .............................trong chuồng phải thích hợp(khoảng 60-75%)....................................

Nhưng phải khơng có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi.
Lượng .........................trong chuồng (như khí amơniac, khí hiđro sunfua) ít nhất
3. điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau để có câu trả lời đúng
II. TỰ LUẬN: 6đ
Câu 6. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? VD? Đặc điểm về sự sinh trưởng và sự
phát dục của vật nuôi? 1đ
Câu 7. Tiêu chuẩn của chuồng ni hợp vệ sinh là gì? Vệ sinh chuồng ni phải đạt u cầu gì? 2đ
Câu 8. Vai trị và nhiêm vụ nuôi trồng thủy sản? 1.5 đ
Câu 9. Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?1.5 đ
Đáp án đề 2
I. TRÁC NGHIỆM
Câu

1

2

3

4

5a

5b

5c

5d

Đáp án


B

A

D

D

Độ sáng

Độ ẩm

Thơng
thống

Khơng có
khi độc

Điểm

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5


0.5

0.5

0.5

II. TỰ LUẬN
Câu 6:
Sự sinh trưởng là: Sự tăng về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể.
VD: Trọng lượng lợn tăng từ 5kg lên 8kg.
Sự phát dục là: sự thay đổi về chất của các bộ phân cơ thể.

1.5đ

VD: Gả trống biết gáy
- Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục là: Không đồng đều, Theo giai đoạn,
Theo chu kỳ
Câu 7:

1.5đ

Tiêu chuẩn chuồng ni hợp vệ sinh:
-Nhiệt độ thích hợp.
-Độ ẩm trong chuồng từ 60-70%.
Trang 12


-Độ thơng thống tốt.
-Khơng khí ít có khi độc.

-Độ chiếu sáng thích hợp.
Vệ sinh chuồng ni phải đạt u:
Đặc biệt là nhiệt độ,độ ẩm và độ thoáng phải phù hợp.
Vệ sinh chuồng nuôi cần đạt yêu cầu
-Vệ sinh tốt môi trường sống của vật nuôi.
-Vệ sinh sạch sẽ cho cơ thể vật ni.
Câu 8:
Vai trị và nhiêm vụ ni trồng thủy sản
- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuát khẩu
1.5đ
và các ngành khác, đông thời làm sạch môi trường nước.
- Nuôi thủy sản có 3 nhiệm vụ chính: Khai thác tối đa về tiềm năng về mặt nước và
các giống nuôi ; cung cấp thực phẩm tươi sạch, ứng dụng những tiến bộ khoa học
công nghệ.
Câu 9
Bệnh vật nuôi:
Bệnh vật nuôi khi có sự rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do tác động của
yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thich nghi của cơ thể đối với ngoại cảnh, làm
giảm năng xuất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Nguyên nhân gây bệnh:
- Bệnh truyền nhiễm: Do vi khuẩn, vi rút gây ra có khả năng lây lan nhanh thành
dịch gây tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi như: dịch tả, thương hàn…
- Bệnh không truyên nhiễm: Do tác nhâm khí hậu, té ngã, kí sinh trùng giun, sán,
ve…không lây lan thanh ịch gọi là bệnh thông thường.
ĐỀ 3
II. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về vai trị của thủy sản:
A. Cung cấp thực phẩm cho con người.

B. Làm thức ăn cho vật ni khác.


C. Hàng hóa xuất khẩu.

D. Làm vật nuôi cảnh.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về đặc điểm của nước ni thủy sản?

1.5đ


A. Nước ngọt có khả năng hịa tan các chất hữu cơ nhiều hơn nước mặn.
B. Nước ngọt có khả năng hịa tan các chất vơ cơ nhiều hơn nước mặn.
C. Oxi trong nước thấp hơn so với trên cạn.
D. Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn.
Câu 3: Có mấy đặc điểm của nước ni thủy sản?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4: Thức ăn tự nhiên của tôm, cá không bao gồm:
A. Vi khuẩn.
C. Động vật đáy.

B. Thực vật thủy sinh.
D. Mùn bã vơ cơ.


Câu 5: Có mấy loại thức ăn của tôm, cá?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6: Nên cho tôm cá ăn vào thời gian nào trong ngày?
A. 7 – 8h sáng.

B. 7 – 8h tối.

C. 9 – 11h sáng.

D. 10 – 12h sáng.

Câu 7: Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) được tiến
hành như thế nào?
A. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần đuôi.
B. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi.
C. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần bụng.
D. Lấy thước đo chiều dài từ phần lưng đến phần đuôi.
Câu 8: Câu 1: Tôm, cá sau khi ni bao lâu thì có thể thu hoạch?
A. 4 – 6 tháng.

B. 6 – 8 tháng.

C. 3 – 7 tháng.


D. 2 – 4 tháng.

Câu 9: Có mấy phương pháp thu hoạch tôm, cá?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 10: Môi trường nước bị ô nhiễm là do:
Trang 14


A. Nước thải sinh hoạt.

B. Nước thải công, nông nghiệp.

C. Rác thải sinh hoạt.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 11: Tác dụng phòng bệnh của văcxin:
A. Tiêu diệt mầm bệnh.
B. Trung hịa yếu tố gây bệnh.
C. Kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh.
D. Làm cho mầm bệnh không vào được cơ thể.
Câu 12: Trâu bị say nắng là do ngun nhân:

A. Cơ học

B. Lí học

C. Hóa học

D. Sinh học

Câu 13: Điền các từ: “bệnh truyền nhiễm, bệnh khơng truyền nhiễm, vật kí sinh, vi sinh vật” vào
chỗ trống trong các câu sau đây:
- (1)…., do (2)… (như giun, sán, ve…) gây ra; không lây lan thành dịch, không làm chết nhiều vật
nuôi.
- (3)…, do (4)… (như virut, vi khuẩn…) gây ra; lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm
trọng cho ngành chăn nuôi.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Bệnh là gì? Lấy ví dụ 1 vài bệnh ở vật ni? Nêu cách phịng trị bệnh cho vật ni?
Câu 2: (2 điểm) Trình bày các đặc điểm của nước ni thủy sản?
Câu 3: (2 điểm) Em hãy nêu các bước tiến hành nhận biết và chọn một số giống heo qua quan sát
ngoại hình và đo kích thước các chiều?
Đáp án đề 3
I. Phần trắc nghiệm (1 câu = 0,25 điểm)
Câu 1
Câu 2
D
D
Câu 7
Câu 8
B
A
Câu 13: (mỗi ý = 0,25 điểm)


Câu 3
B
Câu 9
A

(1): Bệnh khơng truyền nhiễm
(2): vật kí sinh
(3): Bệnh truyền nhiễm
(4): vi sinh vật

Câu 4
D
Câu 10
D

Câu 5
A
Câu 11
C

Câu 6
A
Câu 12
B


II. Phần tự luận
Câu 1:
Bệnh là sự rối loạn đời sống bình thường của cơ thể sinh vật do tác động của các yếu tố gây bệnh

khác nhau gây ra. Ví dụ: bệnh dịch tả lợn, bệnh toi gà…
Cách phịng trị bệnh cho vật ni:
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật ni
- Tiêm phịng đầy đủ các loại văcxin
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách li vật nuôi bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 2:
Nước ni thủy sản có 3 đặc điểm chính:
- Có khả năng hịa tan các chất vơ cơ và hữu cơ.
- Có khả năng điều hịa nhiệt độ.
- Giữa trên cạn và dưới nước, tỉ lệ thành phần khí ôxi và cacbonic có sự chênh lệch rõ rệt.
Câu 3:
- Bước 1: Hình dạng chung:
+ Hình dáng.
+ Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân...
+ Màu sắc lơng, da: VD: Lợn móng cái: Lông đen và trắng.
- Bước 2: Đo một số chiều đo:
+ Dài thân: từ điểm giữa đường nối hai gốc tai, đi theo cột sống lưng đến khấu đuôi.
+ Đo vòng ngực: đo chu vi lồng ngực sau bả vai.
CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG KÌ THI SẮP ĐẾN!

Trang 16


KẾT THÚC




×