Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.52 KB, 29 trang )

Chào mừng các thầy cô về
dự HộI THảO !!!
Gv: phạm thị thơng thpt đức hợp.


PHƯƠNG PHáP DạY HọC THEO TRạM
Trong dy
hin
dy
Phng
phỏp hc
t chc
dyi,
hc phng
theo trạm pháp
xuất hiện
từ
đầu
thế trạm
kỉ XX đã
dưới
dạngsử
sơ khai.
chínhdạy
thứchọc
đượcở
học
theo
được
dụngNó
trong


sử
dụng
nhưhọc
một hình
thứctrường
dạy họcphổ
bởi hai
ngườivà
Anh
mọi
mơn
trong
thơng
cho
là Morgan và Adamson trong giờ học thể dục.
thấy hiệu quả rõ rệt của nó. Ở Việt Nam, dạy học
theo trạm đã được nghiên cứu, ứng dụng trong
dạy học vật lý từ năm 2009 tại Đại học Sư phạm
Hà Nội. Tuy nhiên, phương pháp dạy học này
vẫn chưa được nhiều người biết đến cũng như
ứng dụng.


1. Khái niệm.
- Trạm, theo nghĩa tiếng Việt:
Là một địa điểm khơng gian cố định, tại đó
con người giải quyết một vấn đề chun biệt nào
đó, ví dụ: Các trạm xe buýt, các trạm không gian
vũ trụ, trạm máy vi tính...
- Trong học tập, trạm được hiểu:

Là đơn vị kiến thức trong bài học mà học
sinh có thể tổ chức các hoạt động học tập (làm thí
nghiệm, giải bài tập, hay giải quyết một vấn đề
nào đó trong học tập) dưới sự định hướng, hỗ trợ
của giáo viên.


-Dạy học theo trạm là gì:
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt động học
tập tự lực tại các vị trí khơng gian lớp học để giải quyết
các vấn đề trong học tập. Hệ thống các trạm thường
được thiết kế, bố trí theo hình thức các vịng trịn khép
kín trong khơng Mặt
gianTrăng
lớp học.
Hoạt động của học sinh tại các trạm là hoàn toàn tự
do, dưới sự định hướng của giáo viên, học sinh phải tự
xoay xở để vượt qua các trạm. Do đó, dạy học theo trạm
tập trung vào "tự chủ và tự học", rèn luyện thói quen tự
lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Mặt Trời

Dạy học theo trạm là một phương pháp tổ chức dạy
học dựa trên hình thức làm việc tại các trạm.


- Dạy học theo trạm có thể tổ chức ở đâu ?
Có thể tổ chức trong lớp học hay trong khu vực hành lang trước
lớp, trên bàn, tại phòng máy, tại thư viện hay tại xưởng tùy thuộc
vào yêu cầu của nhiệm vụ. Tại mỗi vị trí đó có các bài tập cung cấp

cho học sinh, có các nguyên vật liệu cần thiết, có các tài liệu giáo
khoa, các điều kiện để cho người học có thể giải quyết được vấn đề
đặt ra tại vị trí đó.

-Đặc trưng:
Phải đảm bảo sự linh hoạt, các nhiệm vụ phải có tính độc lập
với nhau.
Trong trường hợp dạy học các bài học có các đơn vị kiến thức có
liên hệ logic chặt chẽ ta có thể tổ chức bài học thành nhiều hệ
thống trạm(vòng tròn học tập) khác nhau, sao cho các nhiệm vụ
trong mỗi hệ thống trạm là độc lập.


2. Phân loại hệ thống trạm học tập.
*) Xét về mặt hình thức, người ta chia thành một số
hình thức học tập vòng tròn như sau:
* Vòng tròn học tập đóng:
- Định trước chuỗi các trạm học tập.
- Thứ tự hoạt động tại các trạm đã được sắp xếp cố định.
- Luôn bắt đầu từ một trạm và kết thúc tại một trạm định
trước.

6


* Vòng tròn học tập mở:
- Tự do lựa chọn thứ tự hoạt động tại các trạm.
- Có thể bắt đầu hay kết thúc tại một trạm bất kì
nào đó.


7


* Vịng trịn học tập kép:
- Có hai vịng trịn học tập được bố trí song song
với nhau.
- Các trạm bắt buộc được bố trí ở vịng ngồi.
- Các trạm bổ sung cho trạm bắt buộc, được bố trí
ở vịng trong.


* Vòng tròn học tập với các trạm tùy chọn:
- Các chất liệu, thiết bị, tài liệu được lựa chọn để phát triển
các khả năng khác nhau của người học.
- Có thể lựa chọn được các hình thức làm việc khác nhau:
Cá nhân, nhóm.
- Có thể chọn tùy ý các chủ đề khác nhau trên vòng tròn học
tập.


2.1. Phân loại theo vị trí các trạm.
* Trạm đệm: Trạm đệm là trạm hỗ trợ làm việc cho một
trạm chính nào đó. Trạm đệm thường được bố trí sát ngay
trạm chính. Mỗi học sinh có thể thực hiện nhiệm vụ ở trạm
đệm trước, sau đó thực hiện nhiệm vụ ở trạm chính.
* Trạm giám sát - dịch vụ:
Trạm này được đặt tại một ví trí trung tâm của vịng trịn
học tập nhằm cung cấp thơng tin cho các trạm khác, cung
cấp đáp án cho các trạm để so sánh kết quả sau khi học sinh
hoàn thành nhiệm vụ.



2.2. Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ.
* Các trạm tự chọn:
Các trạm tự chọn để học sinh tuỳ ý lựa chọn theo các
trình độ khác nhau, các phong cách học tập khác nhau,
học cá nhân hay theo nhóm. Các trạm này vẫn có tính chất
bắt buộc đối với học sinh, vẫn yêu cầu học sinh thực hiện
nhưng có thể theo các cấp độ, hình thức khác nhau.
Trạm tự chọn cũng có thể hiểu là các trạm có nội dung
mở rộng, nội dung vui để tạo hứng thú cho người học. Các
trạm này học sinh có thể thực hiện hay bỏ qua cũng được, tuy
nhiên cần phải quy định cho người học nhất thiết phải thực
hiện đủ một số lượng trạm có nội dung tự chọn nào đó, tùy
theo từng chủ đề bài học.


* Trạm bắt buộc:
Trên trạm bắt buộc có các nội dung kiến
thức, bắt buộc, trọng tâm của bài học. Trạm
bắt buộc sẽ hình thành cho người học các kiến
thức và kĩ năng tối thiểu của bài.


2.3. Phân loại các trạm theo phương tiện dạy
học.
•Trạm có sử dụng máy tính: Các trạm này
cần đến máy vi tính để hỗ trợ q trình học
tập, xem tranh, ảnh, video, tạo các thí nghiệm
ảo, máy vi tính kết nối với các thí nghiệm,…

* Trạm thí nghiệm truyền thống: Đó là các
trạm có sử dụng thí nghiệm thật, thường là
các trạm kiểm tra các giả thuyết.


2.4. Phân loại theo vai trò của các trạm.
* Trạm luyện tập, củng cố:
Trên các trạm này có các nhiệm vụ dạng
các bài tập trắc nghiệm, học sinh chỉ cần dùng
các kiến thức đã được học ở bài trước hoặc kiến
thức thu được ở ngay các trạm khác để thực
hiện.
* Trạm xây dựng kiến thức mới:
Xây dựng kiến thức mới là việc rất khó
thực hiện trong dạy học theo trạm. Đây là một
điểm hạn chế của hình thức dạy học này.


2.5. Phân loại theo hình thức làm việc.
•Trạm làm việc cá nhân: Trong trạm này, học
sinh thực hiện nhiệm vụ trong trạm một cách
độc lập.
* Trạm làm việc theo nhóm: Hình thức làm
việc trên mỗi trạm thường là theo nhóm nhỏ,
tuy nhiên có thể xây dựng các trạm dành riêng
cho cá nhân nhằm kiểm tra, phát triển các kĩ
năng cho từng cá nhân riêng biệt.


3. Các bước xây dựng một vòng tròn học tâp.

1 - Lựa chọn các chủ đề
2 - Xác định chủ đề
3 - Cấu trúc nội dung
4 - Vẽ trạm
5 - Tìm kiếm nguồn tài liệu.
6 - Dự kiến sản phẩm hoạt động của trạm.
7 - Hình dạng, cấu trúc của vịng trịn học tập
8 - Tạo hình ảnh của các vòng tròn học tập
9 - Xây dựng nội quy và quy tắc học tập.
10 - Xây dựng vòng tròn học tập


1.3.5. Xây dựng nội dung các trạm.
4. Xây dựng nội dung
các trạm.

Tiến hành thí nghiệm và xử lí kết quả thí nghiệm
Giải thích hiện tượng
Làm việc mới máy tính: chạy phần mềm mô phỏng,
xem clips, sử dụng phần mềm
Giải bài tập
Quan sát một thiết bị kĩ thuật và mô tả lại ngun tắc
cấu tạo của nó
Đọc các nguồn thơng tin và tóm tắt thơng tin quan
trọng


5. Các quy tắc trong xây dựng nội dung các trạm
học tập
- Các nhiệm vụ học tập phải độc lập tương đối sao cho học

sinh có thể bắt đầu từ bất kì nhiệm vụ nào. Nếu một bài học
có nhiều nội dung ta có thể chia thành nhiều nhóm trạm học
tập sao cho trong mỗi nhóm trạm đó, các nhiệm vụ học tập là
độc lập với nhau.
- Với các trạm có thí nghiệm, các ngun vật liệu phải đơn
giản, dễ thao tác, phù hợp với thí nghiệm học sinh.
- Thời gian dành cho mỗi trạm tối đa không quá 15 phút.
- Số trạm trong một đơn vị kiến thức không quá 7 trạm.


- Ngoài các trạm với các nhiệm vụ bắt buộc, ta cần
xây dựng các trạm với các nhiệm vụ tự chọn, với độ
khó dễ khác nhau để cá biệt hóa năng lực học sinh.
- Giáo viên nên cung cấp đáp án hoặc hệ thống trợ
giúp tương ứng với các nhiệm vụ học tập để học sinh
tự kiểm tra và đánh giá kết quả bản thân.
- Học sinh được phát phiếu học tập tương ứng với
các trạm để tối ưu hóa thời gian làm việc.
- Giáo viên cần xây dựng và thống nhất với học sinh
nội quy làm việc tại các trạm.


6. Các bước tổ chức dạy học dưới hình thức học tập
theo trạm.
Bước 1: Chia nhóm, chuẩn bị dụng cụ.
Bước 2: Thống nhất nội quy học tập theo trạm.
Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 4: Tổng kết kết quả học tập.



7. Những ưu điểm và hạn chế
* Dạy học theo trạm có những ưu điểm nổi trội sau:
- Học sinh được tự chủ, tích cực hoạt động tham gia giải quyết các
nhiệm vụ học tập.
- Học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết quả của cá nhân và của nhóm
mình qua đó nâng cao năng lực đánh giá của bản thân.
- Học sinh có cơ hội nâng cao kĩ năng làm việc theo nhóm, các kĩ
năng tranh luận, các phương pháp giải quyết vấn đề, năng lực thực
nghiệm.
- Giúp giáo viên cá biệt hóa được trình độ của từng học sinh, qua đó
bồi dưỡng học sinh giỏi và rèn luyện học sinh yếu.
- Nâng cao hứng thú của học sinh nhờ các nhiệm vụ học tập tích cực
đặc biệt là những nhiệm vụ thiết kế, chế tạo và thực hiện các thí
nghiệm đơn giản.
- Khắc phục được khó khăn thiếu thốn về trang thiết bị nếu cho học
sinh tiến hành đồng loạt.


* Bên cạnh đó, hình thức dạy học theo trạm có
những điểm hạn chế sau:
- Giáo viên phải có thời gian chuẩn bị nội dung và nguyên
vật liệu công phu, chịu khó hơn, phải nỗ lực hơn trong
việc soạn giảng bằng đồ dùng dạy học. Đơn cử giáo viên cần
chuẩn bị sẵn các bảng biểu của từng trạm, các hộp để đựng
các gói câu hỏi, các bảng đáp án và các “ phiếu thơng
hành”để khi học sinh đã hồn thành từng trạm thì nhanh
chóng tiến đến các trạm tiếp theo.
- Thời gian cần để tiến hành dạy học một đơn vị kiến thức
theo hình thức này thường dài hơn thời gian khi dạy dưới
hình thức truyền thống.

- Phương pháp học theo trạm phù hợp cho các dạng bài ôn
tập, luyện tập kiến thức đã học chứ khơng thích hợp cho
dạng truyền đạt kiến thức mới.


8. Kết luận
Dạy học theo trạm là một trong những hình thức dạy
học mở. Nó khơng chỉ phù hợp với các giờ học nội khóa mà
cịn rất phù hợp với giờ học ngoại khóa
Nội dung các nhiệm vụ sẽ khơng cịn giới hạn trong
nội dung sách giáo khoa và khơng gian học tập không chỉ
giới hạn trong phạm vi lớp học mà có thể mở rơng ra ở sân
trường, trong thư viện, tại phịng máy tính và tại xưởng
trường.
Với những ưu điểm và tiềm năng lớn của hình thức dạy
học này, việc nghiên cứu, phát triển và vận dụng hình thức
dạy học này trong dạy học vật lí nói riêng và trong dạy học
phổ thơng nói chung là cần thiết và có ý nghĩa, cần được
nghiên cứu, vận dụng nhiều hơn nữa trong thực tiễn dạy
học ở phổ thông.


9. Cụ thể việc áp dụng phương pháp dạy học theo
trạm trong một số bài học
Bài 24: "Tán sắc ánh sáng" – Vật lí 12 cơ bản.


15. Sơ đồ tổng quan các trạm bài " Tán sắc ánh sáng" – Vật lí 12.
Trạm
Khảo

sát
hiện
tượng
tán sắc
ánh
sáng.

Nội dung

Mục tiêu

1A

Tán sắc với ánh sáng trắng

Khảo sát sự tán sắc của ánh sáng trắng khi chiếu vào lăng kính thủy tinh.

1B

Tán sắc với ánh sáng trắng

Khảo sát sự tán sắc của ánh sáng trắng khi chiếu vào lăng kính nước.

1C

Tán sắc với ánh sáng trắng

Khảo sát sự tán sắc của ánh sáng trắng bằng thí nghiệm mơ phỏng.

2A


Tán sắc với ánh sáng đơn sắc

Khảo sát sự tán sắc của ánh sáng đơn sắc khi chiếu vào lăng kính thủy tinh.

2B

Tán sắc với ánh sáng đơn sắc

Khảo sát sự tán sắc của ánh sáng đơn sắc khi chiếu vào lăng kính nước.

2C

Tán sắc với ánh sáng đơn sắc

Khảo sát sự tán sắc của ánh sáng đơn sắc bằng thí nghiệm mơ phỏng.

3A

Tổng hợp ánh sáng đơn sắc

Tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng với bộ thí nghiệm tán sắc ánh

3B

Tổng hợp ánh sáng đơn sắc

Tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng bằng thí nghiệm mơ phỏng.

3C


Tổng hợp ánh sáng đơn sắc

Tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng bằng đĩa tròn bảy màu.

4

sáng.

Sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào Khảo sát sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào các ánh sáng đơn sắc có màu
các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau.

khác nhau.

5

Cầu vồng nhân tạo

Xây dựng phương án và tiến hành thí nghiệm tạo cầu vồng nhân tạo.

Ứng

6

Màu sắc rực rỡ của kim cương

Giải thích tại sao kim cương lại có màu sắc rực rỡ.

dụng


7

Trộn màu trên màn hình Tivi

Tìm hiểu nguyên tắc trộn màu trên màn hình tivi.

8

Máy quang phổ

Tìm hiểu cơng dụng của máy quang phổ, chế tạo một máy quang phổ đơn giản.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×