Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN QUYẾT TOÁN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN NĂM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 43 trang )

MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN
QUYẾT TỐN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN NĂM
2017
Người trình bày: Lương Phú Cường
Phó Đội trưởng Đội TTHT-NNT

Thanh Hóa, tháng 3 năm 2018


I. LUẬT:
- Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá
nhân số 26/2012/QH13 ngày 22/11/2012.
- Luật quản lý Thuế số 78/2006/QH11.
- Luật sửa đổi, bổ sung 1 số điều của luật QLT số 21/2012/QH13.

II. NGHỊ ĐỊNH:
- Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 của Chính phủ.
- Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014 của Chính phủ.
- Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/6/2013 của Chính phủ.


III. THƠNG TƯ:
1- Thơng tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của BTC
2- Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của BTC
3- Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Thông tư số 156/2013/TT-BTC;
4- Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ TC
5- Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ TC.
6- Thông tư số 128/2014/TT-BTC ngày 5/9/2014 của Bộ Tài
chính hướng dẫn giảm thuế TNCN làm việc tại Khu kinh tế.


7- Thông tư số 96/2016/TT-BTC ngày 28/6/2016, BTC hướng
dẫn về miễn thuế TNCN đối với chuyên gia nước ngồi thực hiện
chương trình, dự án viện trợ phi Chính phủ nước ngồi tại Việt Nam;
8- Thơng tư số 97/2016/TT-BTC ngày 28/6/2016, BTC hướng
dẫn về miễn thuế TNCN đối với cá nhân là người Việt Nam làm việc tại
CQ đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc tại VN.
IV. CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN CỦA TCT. (15 cv)


-Tổ chức trả thu nhập từ tiền lương, tiền công
không phân biệt có phát sinh khấu trừ thuế hay khơng
phát sinh khấu trừ thuế có trách nhiệm khai quyết tốn
thuế và quyết tốn thuế thay cho cá nhân có uỷ quyền.
Trường hợp tổ chức không phát sinh trả thu nhập
từ tiền lương, tiền cơng trong năm 2017 thì khơng phải
khai quyết toán thuế TNCN.


- Tổ chức trả thu nhập chia, tách, hợp nhất, sáp nhập,
chuyển đổi, giải thể hoặc phá sản theo quy định của Luật Doanh
nghiệp thì phải quyết tốn thuế đối với số thuế thu nhập cá nhân
đã khấu trừ chậm nhất là ngày thứ 45 kể từ ngày chia, tách, hợp
nhất, sáp nhập, chuyển đổi, giải thể hoặc phá sản và cấp chứng
từ khấu trừ thuế cho người lao động để làm cơ sở cho người lao
động thực hiện quyết toán thuế thu nhập cá nhân.
- Trường hợp chuyển đổi loại hình DN mà bên tiếp nhận
kế thừa tồn bộ nghĩa vụ về thuế (VD: chuyển từ Cty TNHH,
DNNN sang Cty CP,..) thì DN trước chuyển đổi khơng phải QTT
đến thời điểm QĐ chuyển đổi và không cấp chứng từ khấu trừ
cho NLĐ được điều chuyển, bên tiếp nhận khai QTT năm theo

quy định.


- Trường hợp sau khi tổ chức lại doanh nghiệp
(chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi), người lao
động được điều chuyển từ tổ chức cũ đến tổ chức mới (tổ
chức được hình thành sau khi tổ chức lại doanh nghiệp),
cuối năm người lao động có ủy quyền quyết tốn thuế thì
tổ chức mới phải thu lại chứng từ khấu trừ thuế TNCN
do tổ chức cũ đã cấp cho người lao động để làm căn cứ
tổng hợp thu nhập, số thuế đã khấu trừ và quyết toán
thuế thay cho người lao động.


Lưu ý: - Riêng tổ chức trả thu nhập giải thể, chấm dứt
hoạt động có phát sinh trả thu nhập nhưng khơng phát sinh
khấu trừ thuế TNCN thì tổ chức trả thu nhập khơng thực hiện
quyết tốn thuế thu nhập cá nhân, chỉ cung cấp cho cơ quan
thuế danh sách cá nhân đã chi trả thu nhập trong năm (nếu có)
theo Mẫu số 05/DS-TNCN ban hành kèm theo Thơng tư số
92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính chậm nhất
là ngày thứ 45 kể từ ngày có quyết định về việc giải thể, chấm
dứt hoạt động.
- Công ty xổ số, DN bảo hiểm, DN bán hàng đa cấp
khấu trừ thuế của các cá nhân đại lý; tổ chức trả thu nhập khấu
trừ thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng chứng
khoán, bản quyền, nhượng quyền thương mại, trúng thưởng chỉ
có trách nhiệm khấu trừ và khai thuế trong năm, khơng phải
quyết tốn nghĩa vụ khấu trừ vào cuối năm.



*Cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng có
trách nhiệm khai quyết tốn thuế nếu:
+ Có số thuế phải nộp thêm hoặc:
+ Có số thuế nộp thừa đề nghị hoàn hoặc bù trừ
thuế vào kỳ khai thuế tiếp theo.
trừ các trường hợp sau :
- Cá nhân có số thuế phải nộp nhỏ hơn số thuế đã
tạm nộp mà khơng có u cầu hồn thuế hoặc bù trừ thuế
vào kỳ sau.
- Cá nhân đã nộp đủ số thuế TNCN phải nộp trong
năm.


Trừ các trường hợp sau (tiếp):
- Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ký
hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên tại một đơn vị mà có
thêm thu nhập vãng lai ở các nơi khác bình quân tháng
trong năm không quá 10 triệu đồng đã được đơn vị trả thu
nhập khấu trừ thuế tại nguồn theo tỷ lệ 10% nếu khơng có
u cầu thì khơng quyết toán thuế đối với phần thu nhập
này.


Trừ các trường hợp sau (tiếp):
- Cá nhân được người sử dụng lao động mua bảo
hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm hưu trí tự nguyện), bảo hiểm
khơng bắt buộc khác có tích lũy về phí bảo hiểm mà người
sử dụng lao động hoặc doanh nghiệp bảo hiểm đã khấu trừ
thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ 10% trên khoản tiền phí

bảo hiểm tương ứng với phần người sử dụng lao động mua
hoặc đóng góp cho người lao động ( theo khoản 2 điều 14,
TT92) thì khơng phải quyết tốn thuế đối với phần thu
nhập này.


- Cá nhân có thu nhập từ TL,TC ủy quyền cho tổ chức trả thu nhập
QTT trong các trường hợp sau:
+ Cá nhân có thu nhập từ TL,TC ký HĐLĐ từ 03 tháng trở lên tại
một tổ chức trả thu nhập và thực tế đang làm việc tại đó vào thời điểm uỷ
quyền QTT (bao gồm cả trường hợp không làm việc đủ 12 tháng trong
năm) thì được ủy quyền QTT tại tổ chức trả thu nhập đó đối với phần thu
nhập do tổ chức đó chi trả.
+ Trường hợp tổ chức trả thu nhập thực hiện việc tổ chức lại doanh
nghiệp (chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi) và NLĐ được điều
chuyển từ tổ chức cũ đến tổ chức mới (tổ chức được hình thành sau khi tổ
chức lại DN), nếu trong năm NLĐ khơng có thêm thu nhập từ tiền lương,
tiền công tại một nơi nào khác thì được uỷ quyền quyết tốn cho tổ chức
mới QTT thay đối với cả phần thu nhập tổ chức cũ chi trả. (Bao gồm cả
t/hợp điều chuyển người trong cùng hệ thống như: tập đoàn, Tổng Cty, Cty
mẹ- Cty con, trụ sở chính-chi nhánh cũng đc áp dụng nguyên tắc này)


+ Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ký
HĐLĐ từ 03 tháng trở lên tại một tổ chức trả thu nhập và
thực tế đang làm việc tại đó vào thời điểm ủy quyền quyết
tốn, kể cả trường hợp không làm việc đủ 12 tháng trong
năm, đồng thời có thu nhập vãng lai ở các nơi khác bình
qn tháng trong năm không quá 10 triệu đồng đã được
đơn vị trả thu nhập khấu trừ thuế theo tỷ lệ 10% nếu cá

nhân khơng có u cầu quyết tốn thuế đối với thu nhập
vãng lai thì được ủy quyền quyết toán tại tổ chức trả thu
nhập ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên (phần TN
do Cty trả).


+ Cá nhân làm việc tại 1 tổ chức trả thu nhập và được
người sử dụng LĐ mua bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm hưu trí
tự nguyện), bảo hiểm khơng bắt buộc khác có tích lũy về phí bảo
hiểm mà người sử dụng LĐ hoặc DN bảo hiểm đã khấu trừ thuế
TNCN theo tỷ lệ 10% trên khoản tiền phí bảo hiểm tương ứng với
phần người SDLĐ mua hoặc đóng góp cho NLĐ theo hướng dẫn
tại khoản 2 Điều 14 Thông tư 92.
Lưu ý: Cá nhân ủy quyền theo mẫu số 02/UQ-QTT-TNCN
(TT92) kèm theo bản chụp hóa đơn, chứng từ chứng minh đóng
góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.
Trường hợp tổ chức trả thu nhập có số lượng lớn NLĐ ủy
quyền thì có thể lập danh sách các cá nhân ủy quyền theo mẫu 02
và cam kết chịu trách nhiệm.


Lưu ý khác:
Trường hợp cá nhân cư trú là người nước ngoài kết thúc hợp đồng làm
việc tại Việt Nam nhưng trước khi xuất cảnh chưa làm thủ tục quyết tốn
thuế với cơ quan thuế thì có thể uỷ quyền theo quy định của Bộ luật dân
sự cho đơn vị trả thu nhập hoặc tổ chức, cá nhân khác quyết tốn thuế
theo quy định nếu tổ chức, cá nhân đó cam kết chịu trách nhiệm với cơ
quan thuế về số thuế thu nhập cá nhân phải nộp của cá nhân theo quy
định. Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân trong trường
hợp này chậm nhất là ngày thứ 45 (bốn mươi lăm) kể từ ngày cá nhân

xuất cảnh.
Cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công đồng thời thuộc diện
xét giảm thuế do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo thì khơng
uỷ quyền quyết tốn thuế mà cá nhân tự khai quyết toán thuế kèm theo hồ
sơ xét giảm thuế theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 46 Thông tư số
156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính.


- Cá nhân đảm bảo điều kiện được ủy quyền cho tổ chức trả thu nhập
QTTnhưng đã được tổ chức trả thu nhập cấp chứng từ khấu trừ thuế TNCN
thì khơng ủy quyền quyết tốn thuế cho tổ chức trả thu nhập (trừ trường hợp
tổ chức trả TN đã thu hồi và hủy chứng từ khấu trừ thuế đã cấp cho cá nhân).
- Cá nhân chỉ có thu nhập vãng lai đã khấu trừ thuế theo tỷ lệ 10%
(kể cả trường hợp có thu nhập vãng lai duy nhất tại một nơi).
- Cá nhân có thu nhập từ TL,TC ký HĐLĐ từ 03 tháng trở lên tại
một đơn vị, đồng thời có thu nhập vãng lai chưa khấu trừ thuế (bao gồm
trường hợp chưa đến mức khấu trừ và đã đến mức khấu trừ nhưng không
khấu trừ) hoặc khấu trừ chưa đủ.
- Cá nhân có thu nhập từ TL,TC ký HĐLĐ từ 3 tháng trở lên tại 1
đơn vị nhưng vào thời điểm UQ QTT không làm việc tại tổ chức đó.
- Cá nhân chưa đăng ký mã số thuế.
- Cá nhân có TN từ TL,TC ký HĐLĐ từ 3 tháng trở lên tại nhiều nơi.
- Cá nhân cư trú có thu nhập từ TL,TC đồng thời thuộc diện xét giảm
thuế do thiên tai, hỏa hạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo. (tự QT, kèm hồ sơ TT156)




Cá nhân sau khi đã ủy quyền QTT, tổ chức trả thu
nhập đã thực hiện QTT thay cho cá nhân, nếu phát

hiện cá nhân thuộc diện trực tiếp QTT với CQT thì tổ
chức trả thu nhập khơng điều chỉnh lại QTT TNCN
của tổ chức, chỉ cấp chứng từ khấu trừ thuế cho cá
nhân theo số quyết toán và ghi vào góc dưới bên trái
của chứng từ khấu trừ thuế nội dung: “Công ty đã
QTT TNCN thay cho ông/bà… (theo ủy quyền) tại
dòng (số thứ tự)… của phụ lục Bảng kê 05-1/BKTNCN” để cá nhân trực tiếp QTT với CQT.


Thu nhập chịu thuế được xác định theo hướng dẫn
tại các Thơng tư của Bộ Tài chính:
 Thơng tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013;
Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014;
Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014;
Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015.
Thu nhập chịu thuế phải quyết toán năm 2017
là tổng thu nhập từ tiền lương, tiền công mà cá nhân
thực nhận từ 1/1/2017 đến 31/12/2017.


1. Tiền thuê nhà:
Khoản tiền thuê nhà, điện nước và các dịch vụ kèm
theo (nếu có) đối với nhà ở do đơn vị sử dụng lao động trả hộ
tính vào thu nhập chịu thuế theo số thực tế trả hộ nhưng không
vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế phát sinh (chưa bao
gồm tiền thuê nhà) tại đơn vị không phân biệt nơi trả thu nhập.
Tiền nhà ở, điện, nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có)
đối với nhà ở do người sử dụng lao động xây dựng để cung
cấp miễn phí cho người lao động làm việc tại khu công
nghiệp; nhà ở do người sử dụng lao động xây dựng tại khu

kinh tế, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, địa bàn
có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn cung cấp miễn
phí cho người lao động thì khơng tính vào TNCT người lao
động.


2.Chi phí làm thẻ tạm trú, visa cho người lao động
nước ngồi do Cơng ty chi trả thay cho người lao động:

Trường hợp các khoản chi phí làm thẻ tạm trú, visa cho
người lao động nước ngồi do Cơng ty chi trả thay cho người
lao động thì các khoản này tính vào thu nhập chịu thuế TNCN
từ tiền lương, tiền công và kê khai nộp thuế TNCN theo quy
định.

Trường hợp Cơng ty th người lao động là người
nước ngồi thì cơng ty có trách nhiệm đề nghị cấp giấy phép
lao động nên chi phí làm giấy phép lao động do Cơng ty chi
trả khơng tính vào thu nhập chịu thuế TNCN của người lao
động.


3. Kê khai, nộp thuế TNCN đối với lao động nước
ngoài cư trú tại Việt Nam:
Trường hợp người lao động nước ngồi là cá nhân cư
trú tại Việt Nam có thu nhập từ tiền lương, tiền công do Công
ty mẹ tại nước ngồi chi trả thì thực hiện khai thuế trực tiếp
với cơ quan thuế đối với phần thu nhập nêu trên.
Đối với phần thu nhập nhận được từ Công ty tại Việt
Nam, thì Cơng ty tại Việt Nam tạm khấu trừ thuế theo biểu

lũy tiến từng phần.
Cuối năm người lao động nước ngoài là cá nhân cư trú
tại Việt Nam có trách nhiệm tự quyết tốn thuế.


4. Chính sách thuế TNCN đối với cá nhân nước ngoài là
chuyên gia được nhà thầu nước ngoài cử sang Việt Nam làm
việc, là cá nhân không cư trú tại Việt Nam trong năm tính thuế:
Trường hợp cá nhân nước ngoài là chuyên gia được nhà
thầu nước ngoài cử sang Việt Nam làm việc (là cá nhân không cư
trú tại Việt Nam trong năm tính thuế) thì khoản thu nhập này thuộc
thu nhập chịu thuế TNCN tại Việt Nam, cá nhân phải tự khai và
nộp thuế TNCN với CQT quản lý DN tại Việt Nam.
Trường hợp cá nhân ủy quyền (theo quy định của Bộ Luật
dân sự) cho DN tại Việt Nam khấu trừ, kê khai và nộp thuế thay
cho cá nhân thì DN tại Việt Nam sẽ chịu trách nhiệm khấu trừ, khai
và nộp thuế thay cho cá nhân. (theo mẫu số 02/KK-TNCN-Thông tư
số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính).


5. Thu nhập của Tổng giám đốc C.ty TNHH 1 thành
viên nhận được do chính bản thân Tổng giám đốc chi trả:
Khoản tiền của Tổng giám đốc Công ty TNHH một thành
viên nhận được do chính bản thân Tổng giám đốc chi trả không
phải là thu nhập từ tiền lương, tiền công và không chịu thuế thu
nhập cá nhân từ tiền lương, tiền cơng.
6. Về tiền thưởng khuyến khích hiệu quả
Đối với khoản tiền thưởng khuyến khích hiệu quả cho tập
thể đơn vị mà tổ chức phân bổ cho cá nhân trong đơn vị thì
khoản thu nhập này là thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân.



7. Chính sách thuế thu nhập cá nhân đối với khoản
thanh toán khi chấm dứt hợp đồng lao động:
Trường hợp Công ty ký hợp đồng không xác định thời hạn
với người lao động, nay Công ty thỏa thuận để chấm dứt hợp đồng
lao động với NLĐ theo Bộ Luật lao động thì xác định như sau:
- Đối với khoản tiền lương chi trả cho người lao động thì
trích theo biểu lũy tiến từng phần;
- Đối với khoản trợ cấp thôi việc, người lao động nghỉ việc
theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và Bộ luật lao động thì
khơng tính vào thu nhập chịu thuế từ TL,TC của người lao động.
- Đối với khoản hỗ trợ tài chính mà Cơng ty trả thêm cho
người lao động (ngồi quy định của Bộ Luật Lao động và Luật
BHXH) sau khi đã chấm dứt hợp đồng lao động, nếu khoản chi này
từ hai triệu (2.000.000) đồng trở lên thì Cơng ty phải khấu trừ thuế
TNCN theo mức 10% trên tổng thu nhập chi trả.


nghề:

8. Khoản chi trả hộ tiền đào tạo để nâng cao trình độ, tay

Trường hợp Cơng ty chi trả hộ tiền đào tạo để nâng cao trình
độ, tay nghề phù hợp với công việc chuyên môn, nghiệp vụ của
người lao động hoặc theo kế hoạch thì khoản chi trả hộ tiền đào tạo
này khơng tính vào thu nhập chịu thuế TNCN của người lao động.
9. Chi đám hiếu, hỉ cho bản thân và thân nhân NLĐ:
Khoản chi đám hiếu, hỉ cho bản thân và thân nhân người lao
động thì khơng tính vào thu nhập tính thuế TNCN.

Các khoản chi khác cho cá nhân NLĐ bằng tiền hoặc khơng
bằng tiền ngồi tiền lương do công ty chi trả cho người lao động
dưới mọi hình thức, nếu nội dung chi trả ghi rõ tên cá nhân được
hưởng thì tính vào thu nhập chịu thuế. Trường hợp chi chung cho
tập thể NLĐ thì khơng tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.


10. Phụ cấp, trợ cấp:
Đối với các khoản phụ cấp, trợ cấp khơng tính vào
TNCT phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Các
thành phần kinh tế khác, các cơ sở SXKD khác áp dụng chung văn
bản quy định đối với khu vực nhà nước. Trường hợp khoản phụ
cấp, trợ cấp nhận được cao hơn mức quy định thì phần vượt phải
tính vào thu nhập chịu thuế.
Danh mục các khoản phụ cấp, trợ cấp khơng tính vào
TNCT nêu tại Công văn số 1381/TCT-TNCN ngày 24/4/2014 của
TCT.
11.Bảo hiểm:
Không tính vào thu nhập chịu thuế đối với khoản tiền do
người sử dụng lao động mua cho người lao động sản phẩm bảo
hiểm khơng bắt buộc khơng có tích lũy về phí bảo hiểm (kể cả
trường hợp mua bảo hiểm của các DN bảo hiểm không thành lập
và hoạt động theo pháp luật VN được phép bán bảo hiểm tại VN)


×