Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI GV: ThS Nguyễn Thanh Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 59 trang )

QUẢN LÝ CHẤT THẢI
NGUY HẠI

GV: ThS. Nguyễn Thanh Hải





CÁC TÍNH CHẤT CỦA
CHẤT THẢI NGUY HẠI

Ignitable

Toxic

Corrosive
Reactive


NHẬN DIỆN CHẤT THẢI NGUY HẠI

Các chất thải nguy hại có thể gây hại cho
con người, động - thực vật khi:





Hấp thu một lượng lớn cùng lúc
Hấp thu một lượng nhỏ nhưng trong một khoảng thời gian dài


Các chất không bị hòa tan
Các chất rất độc (vd arsenic)


NHẬN DIỆN CHẤT THẢI NGUY HẠI

Khi con người, động - thực vật tiếp xúc với
các chất thải nguy hại ta gọi là sự phơi nhiễm
(exposure). Ảnh hưởng của sự phơi nhiễm tùy thuộc:






Cách sử dụng và thảI bỏ các chất thải
ĐốI tượng bị nhiễm
Nồng độ (hay liều lượng) chất thải
Cách phơi nhiễm
Thời gian và tần suất nhiễm


CÁC CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA CHẤT
THẢI NGUY HẠI VÀO CƠ THỂ


CÁC CON ĐƯỜNG LAN TRUYỀN CỦA
CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀO MÔI TRƯỜNG



Dễ cháy nổ
Những chất thải gọi là dễ cháy nổ khi nó có những tính chất sau:


o
Những chất có điểm nổ nhỏ hơn 60 C hay những dung dịch có chứa 24% cồn theo thể tích


CÁC LOẠI CHẤT DỄ CHÁY NỔ




Hạt sương, bụi dễ cháy nổ
Các chất oxi hóa
Các chất tự phát cháy


CÁC CHẤT HỮU CƠ DỄ CHÁY NỔ


Các chất bụi có thể cháy nổ





Magne và các hợp kim của nó
Zirconi
Titan

Nhơm

4Al (dạng bột) + 3O2 (từ khơng khí) → 2Al2O3
• Bụi than
• Bụi các polymer: cellulose acetate, polyethylene, và polystyrene


CÁC CHẤT OXI HĨA
Là những chất có thể phản ứng với các chất khử và sinh ra nhiều nhiệt:




O2
Halogen và các hợp chất của nó

4HNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2


CÁC CHẤT OXI HÓA


CÁC CHẤT TỰ CHÁY





Là những chất tự cháy trong khơng khí mà khơng cần mồi lửa (pyrophoric)
Phospho trắng

Kim loại kiềm (nhóm 1A)
Các dạng bột magne, calci, cobalt, mangan, sắt, zirconi, và nhôm.


CÁC CHẤT TỰ CHÁY




Một số hợp chất cơ kim như ethyllithium (LiC2H5) và phenyllithium (LiC6H5),
Một số carbonyl kim loại như sắt pentacarbonyl, Fe(CO)5.
Một số kim loại và hydrur kim loại như lithium hydrur (LiH); pentaborane
(B5H9);và arsine (AsH3)


CÁC CHẤT TỰ CHÁY
LiH + H2O → LiOH + H2 + nhiệt
2LiH + O2 → Li2O + H2O

(1)
(2)


CÁC ĐỘC CHẤT LÀ SẢN PHẨM
CỦA SỰ CHÁY


CO
 sản phẩm của sự đốt cháy khơng hồn tồn




Các độc chất SO2, P4O10, và HCl
 khi đốt các sulfur, phosphor, và các clorur hữu cơ


CÁC ĐỘC CHẤT LÀ SẢN PHẨM
CỦA SỰ CHÁY


Khi đốt cháy các chất hữu cơ độc hại trong điều kiện thiếu oxy chúng sẽ tạo ra các chất đa vòng
thơm như benzo[a]pyrene, đây là tiền chất ung thư.


CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH
MẠNH
Là những chất có thể có những phản ứng hóa học
mãnh liệt trong những điều kiện nhất định
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 + nhiệt
 Những chất có thể phản ứng với nước, acid
hoặc baz sinh ra các khí hoặc hơi độc
Hydro sulfur (H2S), hydro cyanur (HCN)


CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH
MẠNH
Một số chất có thể tự phản ứng do trong thành
phần của nó vừa có chất oxi hóa vừa có chất khử
(Redox)
Nitroglycerin C3H5(ONO2)3 → CO2, H2O, O2 và N2


4C3H5N3O9 → 12CO2 + 10H2O + 6N2 + O2


CÁC
CHẤT

HOẠT
TÍNH
MẠNH


CÁC CHẤT ĂN MỊN



Là những chất có khả năng hịa tan kim loại hoặc oxi hóa bề mặt của kim loại.
Là một trong 4 nhóm:






Acid mạnh
Baz mạnh
Chất oxi hóa
Tác nhân dehydrat hóa



CÁC CHẤT ĂN MÒN


×