Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

những vấn đề ảnh hưởng đến chi tiêu cho lương thực thực phẩm của các hộ gia đình việt nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.88 KB, 32 trang )

Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Chơng I. Phần mở đầu
I. Giới thiệu chung
Trong những năm qua ,cùng với sự đổi mới của các chính sách nhà nớc
và phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, đất nớc ta
đã đạt đợc nhiều thành tựu rất đáng tự hào góp phần làm cho đời sống nhân
dân ngày càng đợc cải thiện . Chỉ số HDI (Human Development Index) - chỉ
số phát triển con ngời - phản ánh Trong những rất rõ điều khẳng định này.
Theo cách tính của UNDP, HDI của Việt Nam liên tục tăng hằng năm kể từ
khi chúng ta tiến hành công cuộc đổi mới. HDI của nớc ta năm 1985 là 0.583,
năm 1990 là 0.605, năm 1995 là 0.649, năm 2001 là 0.682 và năm 2002 là
0.688 xếp hạng thứ 109 trong tổng số 173 quốc gia.
Những cuộc khảo sát gần đây ở Việt Nam đã bớc đầu đem lại hiểu biết
mới về mức sống của các hộ gia đình, bắt đầu là cuộc Khảo sát mức sống dân
c 1992-1993 (KSMS) - VLSS 92-93 (Vietnames Living Stanrd Survay), sau là
Khảo sát mức sống dân c 1997-1998, và mới nhất là Khảo sát mức sống dân
c 2002-2003. Những cuộc khảo sát này thu thập các thông tin khá toàn diện về
điều kiện sống, bao gồm các số liệu về chi tiêu hộ gia đình: chi tiêu hàng
ngày, chi cho y tế, chi cho giáo dục và một thế mạnh nữa là là việc chọn mẫu
đã đợc tiến hành khá thận trọng để các số liệu thu thập đợc có thể mang tính
đại diện cho cả quốc gia.
II. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng chung mà em muốn nghiên cứu là các yếu tố quyết định đến
hành vi chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của hộ gia đình. Tuy nhiên phạm vi
số liệu là nằm trong bộ số liệu của cuộc Điều tra mức sống dân c 1997-1998
(VLSS 97-98) vì vậy đối tợng nghiên cứu chính trong bài viết này dựa trên
mẫu gồm 5999 hộ đợc phỏng vấn trên khắp các tỉnh thành của cả nớc. Do đặc
điểm của đề tài, trọng tâm nghiên cứu sẽ rơi vào các số liệu liên quan đến vấn
đề chi tiêu, cụ thể sẽ nằm trong tệp số liệu hhexp98n.dta


(hhexp98n.sav).Mặc dù đây là bộ số liệu đã cũ và nh vậy đồng nghĩa với việc
thông tin không cập nhật nhng nó vẫn đợc coi là một bộ số liệu tốt đặc biệt
đối với những ngời làm công tác phân tích dữ liệu.
2. Cơ sở lý thuyết và phơng pháp nghiên cứu
Mục đích bài viết là trả lời câu hỏi: Những yếu tố nào ảnh hởng tới hành
vi chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các hộ gia đình . Để thực hiện đợc
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 1 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
điều này, em đã sử dụng các bảng thống kê mô tả một và hai chiều cùng với
một bảng phân tích hồi qui tuyến tính đa biến (công cụ phân tích trong Kinh
tế lợng) - đây là phơng pháp xác định mối liên hệ của biến nội sinh với các
biến ngoại sinh.
Hàm hồi quy tổng thể đợc sử dụng có dạng
Y

= a
1
+ a
2
X
2i
+ . . . + a
k
X
ki
+ U
Trong đó: a
1

là hệ số tự do (hệ số chặn), nó chính là giá tị trung bình
của biến Y khi X
2i
= . . . = a
k
X
ki

= 0
a
j
(j = 1. . .k) là các hệ số hồi quy riêng
Y:

Biến số nội sinh (biến phụ thuộc)
X
i
(i = 2. . .k) Biến số ngoại sinh thứ i (biến số độc lập i)
U : Yếu tố ngẫu nhiên.
Để có thể ớc lợng mô hình phục vụ cho mục đích nghiên cứu, trong quá
trình xử lý số liệu, em đã dùng phần mềm thống kê STATA và phần mềm
SPSS, đây là những phần mềm mạnh, đảm bảo đầy đủ khả năng đa ra phân
tích thống kê trên các tệp số liệu lớn bởi vì các phần mềm này là sự hoà hợp
của lý thuyết thống kê phân tích và thiết kế xử lý thông tin, đặc biệt trong lĩnh
vực kinh tế - xã hội. Do mỗi phần mềm có u điểm, đặc tính riêng và để thực
hành đợc nhiều hơn những kiến thức đã đợc trang bị nên trong đề án của mình
em sử dụng kết hợp cả 2 phần mềm này.
Do đó, có thể khẳng định rằng những kết quả thu đợc là tơng đối chính xác.
ChơngII: Nội dung và phơng pháp nghiên cứu


I. Mô tả dữ liệu.
1. Biến số phụ thuộc.
Chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các hộ gia đình Việt Nam theo
gía hiện hành .Khảo sát mức sống dân c 1997-1998 (VLSS 1997-1998) đợc
tiến hành đối với 5999 hộ gia đình. Biến số này đợc tất cả các hộ gia đình trả
lời đầy đủ và nh vậy có đủ 5999 quan sát.
Phân phối của chi tiêu cho lơng thực thực phẩm tính theo giá hiện hành
của các hộ gia đình đợc chỉ ra trong hình sau:
Hình 1: Phân phối chi tiêu cho luơng thực thực phẩm
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 2 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Chi tiêu về l ơng thực thực phẩm theo giá hiện hành
85000.0
80000.0
75000.0
70000.0
65000.0
60000.0
55000.0
50000.0
45000.0
40000.0
35000.0
30000.0
25000.0
20000.0
15000.0
10000.0

5000.0
0.0
Chi tiêu về l ơng thực thực phẩm theo giá hiện hành
Frequency
3000
2000
1000
0
Std. Dev = 4634.89
Mean = 7272.8
N = 5999.00

Nguồn:Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998.
Từ đồ thị trên ta thấy phân phối của chi tiêu rất lệch, do đó để tiện
cho việc hồi quy có kết quả tốt, thay vì sử dụng biến chi tiêu cho lơng thực
thực phẩm làm biến phụ thuộc em đã dùng biến log
_
food - logarit cơ số 10 của
biến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm - để chạy trong mô hình hồi quy. Khi
đó ta có một chỉ tiêu phân phối chi tiêu mới đợc xem là khá chuẩn.
Hình 2: Phân phối chi tiêu cho lơng thực thực phẩm đã đợc chuẩn hoá
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 3 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
LOG_FOOD
4.8
8
4.75
4.63

4.50
4.38
4.25
4.13
4.0
0
3.8
8
3.75
3.63
3.50
3.38
3.25
3.13
3.0
0
2.8
8
2.75
LOG_FOOD
Frequency
1000
800
600
400
200
0
Std. Dev = .24
Mean = 3.79
N = 5999.00


Nguồn: Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998.
2. Các biến số độc lập
Việc chi tiêu cho nhu cầu hàng ngày trong đó có lơng thực thực phẩm
phụ thuộc vào nhiều yếu tố . Có thể chia thành hai nhóm chính
+Nhóm yếu tố thuộc về hộ gia đình: tuổi của chủ hộ(age), giới tính của
chủ hộ(sex), số năm đi học của chủ hộ(educyr98), bằng cấp cao nhất của chủ
hộ(comped98), quy mô hộ(hhsize), hộ nông nghiệp/phi nông nghiệp(farm)
+Nhóm yếu tố thuộc về xã hội: thành thị/nông thôn(urban98), vùng c
trú(reg7)
Chúng ta sẽ lần lợt nghiên cứu ảnh hởng của từng biến số này tới biến
số phụ thuộc.
Để thuận lợi cho việc trình bày các kết quả mô tả ảnh hởng của nhóm
biến số độc lập tới biến số phụ thuộc, em đã đa ra một biến số mới (food1)
biểu thị khoảng tứ phân vị về chi tiêu cho lơng thực thực phẩm, đợc thể hiện
cụ thể nh sau:
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 4 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Bảng 1 : Mô tả tứ phân vị về chi tiêu cho lơng thực thực phẩm
FOOD1
1499 25.0 25.0 25.0
1500 25.0 25.0 50.0
1501 25.0 25.0 75.0
1499 25.0 25.0 100.0
5999 100.0 100.0
1.00
2.00
3.00

4.00
Total
Valid
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
Nguồn: Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998
1-Mức chi cho lơng thực thực phẩm thấp hơn hoặc bằng 4595 nghìn
đồng
2-Mức chi cho lơng thực thực phẩm từ 45954 đến 6308 nghìn đồng
3-Mức chi cho lơng thực thực phẩm từ 6309 đến 8660 nghìn đồng
4-Mức chi cho lơng thực thực phẩm trên 8660 nghìn đồng
2.1. Mô tả sơ bộ ảnh hởng của nhóm yếu tố thuộc về hộ gia đình
2.1.1 .Nhóm tuổi của chủ hộ
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 5 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Bảng 2: Tứ phân vị về chi tiêu cho lơng thực thực phẩm * Nhóm tuổi của
chủ hộ
Crosstabulation
Nhóm tuổi của chủ hộ * FOOD1 Crosstabulation
2 1 3
147 110 66 30 353
373 457 415 363 1608
262 377 484 467 1590
198 244 274 338 1054
279 225 191 223 918

238 87 70 78 473
1499 1500 1501 1499 5999
.1% .1% .1%
9.8% 7.3% 4.4% 2.0% 5.9%
24.9% 30.5% 27.6% 24.2% 26.8%
17.5% 25.1% 32.2% 31.2% 26.5%
13.2% 16.3% 18.3% 22.5% 17.6%
18.6% 15.0% 12.7% 14.9% 15.3%
15.9% 5.8% 4.7% 5.2% 7.9%
100.0% 100% 100% 100% 100%
under 20
from 20
from 30
from 40
from 50
from 60
70 or ab
Nhóm
tuổi
của
chủ hộ
Total
under 20
from 20
from 30
from 40
from 50
from 60
70 or ab
Nhóm

tuổi
của
chủ hộ
Total
Count
% within
FOOD1
1.00 2.00 3.00 4.00
FOOD1
Total
Nguồn: Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998.
Tỷ lệ chi tiêu cho lơng thực thực phẩm xét theo nhóm tuổi của chủ hộ
(Bảng 2) cho ta những nhận xét sơ bộ khá quan trọng về đặc điểm của các
nhóm chi tiêu cho lơng thực thực phẩm theo nhóm tuổi của chủ hộ:
- Phần lớn chủ hộ đợc nghiên cứu nằm trong nhóm tuổi từ 30-39 tuổi
chiếm tỷ lệ 26.8%. Sự chênh lệch tỷ lệ theo hàng thuộc nhóm này có thể thấy
là không lớn lắm, tơng ứng với các tỷ lệ 24.9%, 30.5%, 27.6%, 24.2% là các
nhóm có mức chi tiêu cho lơng thực thực phẩm dới 4595 nghìn dồng, từ 4596
đến 6308 nghìn đồng, từ 6309 đến 8660 nghìn đồng, trên 8661 nghìn đồng.
- Mặt khác, trong 100% số hộ có mức chi tiêu cho lơng thực thực phẩm
trên 8661 nghìn đồng đợc nghiên cứu có chủ hộ nhóm tuổi từ 40-49 chiếm tỷ
lệ là 31.2%, nhng đây là nhóm có tỷ lệ chi tiêu cho cao nhất với con số là
37.7%.
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 6 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Tất cả các tác động này đều có ý nghĩa về mặt thống kê (giá trị P-value
là 0.000), vì vậy không phải do ngẫu nhiên.
Một ấn tợng khác cũng đợc rút ra là nhóm chủ hộ dới 20 tuổi có tỷ

lệ vô cùng nhỏ so với mẫu đợc nghiên cứu và cũng rất tự nhiên đây
là nhóm có mức chi cho lơng thực thực phẩm thấp nhất . Xét theo %
dòng, nhóm tuổi này có mức chi cho lơng thực thực phẩm với tỷ lệ
0.1%. Điều này xác nhận một thực tế là trên thực tế đa số lứa tuổi
này còn đang sống phụ thuộc vào gia đình nên không phải quan tâm
nhiều đến vấn đề chi tiêu cho nhu cầu lơng thực thực phẩm của bản
thân và gia đình.
ở độ tuổi trên 70 mức chi cho lơng thực thực phẩm cũng rất thấp
theo tỉ lệ 7.9% ta cũng dễ dàng nhận xét là do chủ hộ đã cao tuổi ít
còn vớng bận đến những lo toan cho chi phí hàng ngày của gia đình
nữa.
2.1.2. Giới tính của chủ hộ
Tệp số liệu đợc sử dụng trong bài viết gồm có 5999 hộ gia đình, trong
dó có 72,9% số chủ hộ là nam giới, 27.1% số chủ hộ là nữ giới. Khi xét trong
nhóm chi tiêu cho lơng thực thực phẩm thấp nhất chiếm 21.1%
Liệu có phải rằng trong chi tiêu ngời phụ nữ bao giờ cũng tiết
kiệm hơn nam giới?
Bảng 3: Tứ phân vị về chi tiêu cho lơng thực thực phẩm * Giới tính của
chủ hộ
Crosstabulation
Giới tính của chủ hộ * FOOD1 Crosstabulation
917 1146 1169 1143 4375
582 354 332 356 1624
1499 1500 1501 1499 5999
61.2% 76.4% 77.9% 76.3% 72.9%
38.8% 23.6% 22.1% 23.7% 27.1%
100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
1
2
Giới tính

của chủ hộ
Total
1
2
Giới tính
của chủ hộ
Total
Count
% within
FOOD1
1.00 2.00 3.00 4.00
FOOD1
Total
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 7 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
1- Nam 2 - Nữ
Nguồn: Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998.
2.1.3.Bằng cấp và số năm đi học của chủ hộ
Minh chứng cho ý nghĩa trình độ học vấn của chủ hộ đợc thể hiện ở
Bảng 4. Khi chủ hộ có bằng cấp càng cao thì tỷ lệ % rơi vào nhóm chi cho l-
ơng thực thực phẩm càng giảm.Ban đầu , chủ hộ không có bằng cấp có tỷ lệ
chi cho lơng thực thực phẩm là 9.4 %,sau đó tăng lên đối với chủ hộ có trình
độ văn hoá cấp I có tỷ lệ chi là 27.6% và xuống thấp với chủ hộ có trình độ
văn hoá cấp II là 21.8%, cấp III là 20.5%, chứng chỉ dạy nghề là 5.2%, trung
học chuyên nghiệp là 6.7%, cao đẳng hoặc đại học là 3.4%.
Đồng thời nếu xét theo tỷ lệ dòng, chủ hộ có bằng cấp càng cao thì có
tỷ lệ chi cho giáo dục càng tăng, cụ thể đối vối chủ hộ có bằng cao đẳng hoặc
đại học có mức chi thứ nhất 0.8%, mức chi thứ hai 1.3%, mức chi thứ ba

3.5%, mức chi thứ t 7.9% . Phân tích này cũng phù hợp với thực tế là việc
quan tâm đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các hộ có trình độ học vấn
cao không chỉ đơn thuần là số lợng nữa. Có thể thấy đây là một kết luận mang
tính lôgic và hợp lý khá cao, một lần nữa khẳng định quy mô chọn mẫu là
hoàn toàn dựa trên những cơ sở đúng đắn.
Bảng 4: Tứ phân vị chi tiêu cho lơng thực thực phẩm * Bằng cấp cao nhất
chủ hộ
Crosstabulation
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 8 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Bằng cấp cao nhất của chủ hộ * FOOD1 Crosstabulation
266 123 103 69 561
521 402 369 362 1654
274 325 352 356 1307
266 378 320 267 1231
39 72 111 108 330
55 77 86 93 311
66 103 108 125 402
12 20 52 119 203
1499 1500 1501 1499 5999
17.7% 8.2% 6.9% 4.6% 9.4%
34.8% 26.8% 24.6% 24.1% 27.6%
18.3% 21.7% 23.5% 23.7% 21.8%
17.7% 25.2% 21.3% 17.8% 20.5%
2.6% 4.8% 7.4% 7.2% 5.5%
3.7% 5.1% 5.7% 6.2% 5.2%
4.4% 6.9% 7.2% 8.3% 6.7%
.8% 1.3% 3.5% 7.9% 3.4%

100% 100% 100% 100% 100%
Never
<cap I
Cap I
Cap II
Cap III
Nghe
SC
THCN
DHCD
Bằng
cấp
cao
nhất
của
chủ
hộ
Total
Never
<cap I
Cap I
Cap II
Cap III
Nghe
SC
THCN
DHCD
Bằng
cấp
cao

nhất
của
chủ
hộ
Total
Count
% within
FOOD1
1.00 2.00 3.00 4.00
FOOD1
Total
Nguồn: Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998.
Để xem mức độ ảnh hởng một cách cụ thể hơn nữa ta xét đến số năm đi
học của chủ hộ qua Bảng 5 dới đây.
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 9 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Bảng 5: Mô tả số năm học của chủ hộ theo tứ phân vị về chi tiêu cho lơng
thực thực phẩm.
Descriptives
5.5497 7.1033 7.5243 8.1997
.1087 .1059 .1117 .1184
5.3365 6.8956 7.3052 7.9676
5.7629 7.3111 7.7434 8.4319
5.3492 7.0407 7.4678 8.1419
5.0000 8.0000 8.0000 9.0000
17.704 16.825 18.724 21.000
4.2076 4.1019 4.3272 4.5826
.00 .00 .00 .00

20.00 18.00 21.00 22.00
20.00 18.00 21.00 22.00
7.0000 5.0000 6.0000 7.0000
.419 .073 .146 .242
.063 .063 .063 .063
600 685 681 646
.126 .126 .126 .126
Statistic
Std.
Error
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Std.
Error
Statistic
Std.
Error
Mean
Lower
Bound
Upper

Bound
95% Confidence
Interval for
Mean
5% Trimmed Mean
Median
Variance
Std. Deviation
Minimum
Maximum
Range
Interquartile Range
Skewness
Kurtosis
Số
năm
đi học
của
chủ hộ
1.00 2.00 3.00 4.00
FOOD1
Nguồn: Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998.
Số năm đi học của chủ hộ theo bảng cho thấy không có sự thay đổi lớn
theo tứ phân vị về chi tiêu, nhóm 1 chủ hộ có khuynh hớng học 5.5 năm,
nhóm 2 là 7.1 năm, nhóm 3 là 7.5 năm, nhóm 4 là 8.1 năm. Mặc dù trình độ
học vấn của chủ hộ có sự ảnh hởng rõ rệt đến mức chi tiêu cho lơng thực thực
phẩm nhng nếu xét số năm đI học của chủ hộ lại không dẫn đến sự chênh
lệch về chi tiêu . ĐIều này dẫn đến một gợi ý hoặc là giáo dục không đảm
bảo chất lợng hoặc không tập trung vào làm tăng thu nhập một cách rõ ràng ,
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD

- 10 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
hoặc là thị trờng lao động cha hoạt động một cách trôI chảy triệt để để thấy
rằng số năm đI học nhiều hơn sẽ có đợc thành quả tốt hơn.
2.1.4. Số ngời trong hộ (quy mô hộ)
Theo kết quả đợc mô tả ở Bảng 7 chúng ta rút ra một số kết luận nh
sau:
Số ngời trong hộ tăng dần kể từ nhóm chi cho lơng thực thực phẩm thấp
nhất đến hộ chi cho lơng thực thực phẩm nhiều nhất. Nếu trung bình 1 hộ
thuộc nhóm chi ít nhất là 3.33 ngời thì 1 hộ chi cho giáo dục nhiều nhất là
5.86 ngời. Để kết luận chính xác vấn đề này cần phải đợc xem xét thêm nhiều
yếu tố nữa nh vùng c trú của hộ, hộ thuộc khu vực thành thị hay nông thôn, hộ
thuộc diện nghèo đói, trung bình hay khá giả Chúng ta không thể nói rằng
trong số các hộ nghèo thì các gia đình càng đông con thì có mức chi cho lơng
thực thực phẩm càng nhiều điều đó chỉ đúng ở một số ít mà thôI ,vì đối với
một hộ nghèo đói mà có quy mô lớn thì nhu cầu chi cho lơng thực thực phẩm
càng nhiều là tất yếu nhng không có khả năng chi trả thì cũng không thể có
mức chi cao đợc
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 11 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Bảng 6: Mô tả quy mô hộ theo tứ phân vị về chi tiêu cho lơng thực
thực phẩm
Descriptives
3.33 4.62 5.19 5.86
4.E-02 4.E-02 4.E-02 5.E-02
3.25 4.54 5.11 5.76
3.41 4.70 5.28 5.96

3.27 4.58 5.15 5.75
3.00 4.00 5.00 6.00
2.550 2.317 2.743 4.225
1.60 1.52 1.66 2.06
1 1 1 1
10 13 14 19
9 12 13 18
2.00 1.00 2.00 3.00
.536 .523 .538 .997
.063 .063 .063 .063
.127 1.268 .870 2.166
.126 .126 .126 .126
Statistic
Std. Error
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Std. Error
Statistic
Std. Error
Mean
Lower

Bound
Upper Bound
95% Confidence
Interval for
Mean
5% Trimmed Mean
Median
Variance
Std. Deviation
Minimum
Maximum
Range
Interquartile Range
Skewness
Kurtosis
HHCAT
Phân loại
hộ theo
qui mô
1.00 2.00 3.00 4.00
FOOD1
Nguồn: Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998.
Một điều chú ý ở đây là sự sai khác giữa các giá trị trung bình, giá trị trung
bình khoảng tin cậy 95%, trung bình cắt 5% là không đáng kể.
2.1.5. Phân loại hộ
Sự chênh lệch về các mức chi tiêu cho lơng thực thực phẩm theo hộ
nông nghiệp và phi nông nghiệp đợc phân biệt khá rõ ràng.
Với hộ phi nông nghiệp, mức chi cho lơng thực thực phẩm của họ tăng
dần theo tứ phân vị, ở mức thứ nhất là 26.00%, mức hai là 33.4%, mức ba là
43.2%, riêng mức thứ 4 lên tới 68.1% - một tỷ lệ khá cao. Với hộ nông nghiệp

thì ngợc lại, chúng ta nhận đợc số liệu nh sau: ở mức thứ nhất là 74 %, mức
hai là 66,6%, mức ba là 56.8% và mức thứ 4 là 31.9%.
Bảng 7: Phân loại hộ theo hộ nông nghiệp, phi nông nghiệp * Tứ
phân vị về chi tiêu cho lơng thực thực phẩm
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 12 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Phân loại hộ theo hộ nông nghiệp, phi nông nghiệp * FOOD1 Crosstabulation
390 501 649 1021 2561
1109 999 852 478 3438
1499 1500 1501 1499 5999
26.0% 33.4% 43.2% 68.1% 42.7%
74.0% 66.6% 56.8% 31.9% 57.3%
100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
non
farm
farm
Phân loại hộ theo hộ
nông nghiệp, phi
nông nghiệp
Total
non
farm
farm
Phân loại hộ theo hộ
nông nghiệp, phi
nông nghiệp
Total
Count

% within
FOOD1
1.00 2.00 3.00 4.00
FOOD1
Total
Nguồn: Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998.
Tuy nhiên nếu xét theo nhóm hộ thì tỷ lệ chênh lệch ở hai đầu là
42.7%so với 57.3%, hộ không làm nghề nông tỷ lệ chi cho lơng thực thực
phẩm ở mức một thấp nhất 26%, hộ làm nghề nông tỷ lệ này lên đến
31.9% .Nh vậy, một thực tế đợc thể hiện ở đây đó là cho dù nớc ta đang có sự
thay đổi trong mức sống dân c nhìn chung thì khoảng cách về mức sống vẫn
còn rất lớn đối với các hộ làm nghề nông nghệp so với các hộ làm ở các ngành
nghề khác. Đây là một vấn đề khó khăn mà chắc chắn phải còn một thời gian
dài rất dài lâu nữa chúng ta mới có thể khắc phục đợc.
2.2 .Mô tả sơ bộ ảnh hởng của nhóm yếu tố thuộc về xã hội
2.2.1.Khu vực của hộ
Quy hoạch đô thị nhằm giảm thiểu sự bất bình đẳng giữa thành thị và
nông thôn đang đặt ra nhiều vấn đề nan giải cho các nhà chức trách trong bối
cảnh đất nớc ta hiện nay. Nhìn vào bảng CROSSTAB ta thấy, các hộ ở nông
thôn chiếm đa số trong mẫu đợc điều tra 71.2% và có tỷ lệ chi tiêu cho lơng
thực thực phẩm ở mức một là 86.3%) và chi cho lơng thực thực phẩm ở mức
bốn - mức cao nhất chỉ cócha đến một nửa 45.4%. Trong khi hộ thành phố
chỉ chiếm có 28.8% mà có mức chi tại mức cao nhất là 54.6% và mức thấp
nhất là 13.7%
Bảng 8: Mã khu vực năm 1998 * Tứ phân vị về chi tiêu cho lơng thực
thực phẩm
Crosstabulation
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 13 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các

hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Mã khu vực năm 1998 * FOOD1 Crosstabulation
1293 1216 1079 681 4269
206 284 422 818 1730
1499 1500 1501 1499 5999
86.3% 81.1% 71.9% 45.4% 71.2%
13.7% 18.9% 28.1% 54.6% 28.8%
100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
Rural
Urban
Mã khu
vực năm
1998
Total
Rural
Urban
Mã khu
vực năm
1998
Total
Count
%
within
FOOD1
1.00 2.00 3.00 4.00
FOOD1
Total
Nguồn: Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998.

Sự tăng giảm rõ rệt về tỷ lệ % theo tứ phân vị về chi tiêu cho lơng thực

thực phẩm giữa các loại hộ ở thành thị và ở nông thôn khẳng định yếu tố khu
vực có tác động mạnh tới mức độ chi tiêu của các hộ gia đình.
2.2.2. Vùng c trú của hộ
Có thể nói rằng giữa các vùng c trú của Việt Nam có sự khác biệt rất
lớn khi xem xét trên hầu hết các lĩnh vực ,đặc biệt không phảI mọi vùng kinh
tế của đất nớc đều giàu có nh nhau .Ta sẽ xem xét vấn đề này dới góc độ chi
tiêu của một hộ gia đình cho lơng thực thực phẩm dựa vào biến vùng đợc phân
chia thành 7 vùng mô tả ảnh hởng của vùng c trú đến mức độ chi tiêu cho lơng
thực thực phẩm nh thế nào?.
1- Vùng núi và trung du Bắc bộ
2- Vùng đồng bằng Sông Hồng
3- Vùng Bắc Trung Bộ
4- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
5- Vùng Tây Nguyên
6- Vùng Đông Nam Bộ
7- Vùng đồng bằng Sông Cửu Long.
Xét theo từng vùng tỷ lệ % hộ đợc sắp xếp vào các nhóm chi tiêu chênh
lệch nhau đáng kể. Cụ thể:
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 14 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Vùng Núi và Trung du Bắc Bộ: nhóm chi tiêu cho lơng thực thực phẩm
cao nhất chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ có 5.5% bằng với chi ở mức này của Tây
Nguyên .ở ba nhóm đầu tỉ lệ lần lợt là 15.9% ;19.7% ; 16.2%.
- Vùng đồng bằng Sông Hồng: tỷ lệ hộ xếp vào các nhóm lại có xu h-
ớng giảm dần từ 26.2% ở mức chi nhỏ hơn 4594 nghìn đồng xuống còn
14.5%ở mức chi lớn hơn 8661 nghìn đồng .
- Vùng Bắc Trung Bộ: ở các nhóm có sự chênh lệch đáng kể, các mức
độ tơng ứng là 16.6%; 14.3%; 10.2%;6.1%.

- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Phân bố khá đồng đều theo tứ phân vị
về chi tiêu giữa các nhóm và còn có xu hớn tăng từ nhóm chi cho lơng thực
thực phẩm ít sang nhóm chi cho lơng thực thực phẩm nhiều nhất, tơng ứng
giữa các nhóm là 13.6%;11.6%;12.4%;12.7%
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 15 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Bảng 9: Mã 7 vùng * Tứ phân vị về chi tiêu cho giáo dục
Crosstabulation.
Mã 7 vùng * FOOD1 Crosstabulation
238 295 243 83 859
390 303 265 217 1175
249 214 153 92 708
204 174 186 190 754
95 92 99 82 368
95 124 231 573 1023
228 298 324 262 1112
1499 1500 1501 1499 5999
15.9% 19.7% 16.2% 5.5% 14.3%
26.0% 20.2% 17.7% 14.5% 19.6%
16.6% 14.3% 10.2% 6.1% 11.8%
13.6% 11.6% 12.4% 12.7% 12.6%
6.3% 6.1% 6.6% 5.5% 6.1%
6.3% 8.3% 15.4% 38.2% 17.1%
15.2% 19.9% 21.6% 17.5% 18.5%
100% 100% 100% 100% 100%
1
2
3

4
5
6
7
Mã 7
vùng
Total
1
2
3
4
5
6
7
Mã 7
vùng
Total
Count
%
within
FOOD1
1.00 2.00 3.00 4.00
FOOD1
Total
Nguồn: Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998
- Vùng Tây Nguyên: cũng không có sự chênh lệch lớn giữa nhóm 1 và
nhóm 4 6.3% và 5.5% Đây là vùng có tỷ lệ hộ chi cho lơng thực thực phẩm
thấp nhất trong tất cả các vùng chỉ có 6.1%
- Vùng Đông Nam Bộ: đây là điểm sáng có tỷ lệ chi cho lơng thực thực
phẩm ở mức 4 rất cao 38.2%. Tuy nhiên đây không phảI là vùng có chi tiêu

cho lơng thực thực phẩm cao nhất vì ở mức 1 chỉ có 6.3% một sự chênh lệch
rất lớn tới 31.9%
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 16 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Vùng đồng bằng Sông Cửu Long: nhìn chung là có sự ổn định giữa
các nhóm , các nhóm có tỷ lệ tơng ứng là 15.2%; 19.9%; 21.6%; 17.5%
Nh vậy, từ những con số biết nói ở trên, chúng ta đã có thể quy hoạch
đợc các vùng có các mức độ chi tiêu khác nhau, nó rất có ý nghĩa trong việc
định hớng các vùng trọng điểm cho phân bổ cơ cấu kinh tế. Ngoài ra, còn có
nhiều nguyên nhân giải thích cho sự chênh lệch giữa các tỷ lệ chi tiêu nh: môi
trờng kinh tế - xã hội Những nguyên nhân dẫn xuất đó sẽ góp phần đa ra
những giải pháp cụ thể nhằm giảm mức độ phân biệt giữa mức sống các hộ
dân c của mỗi vùng kinh tế.
3. Xác định ý nghĩa thống kê của các mô tả và các kiểm định dùng cho
phân tích
3.1. ý nghĩa thống kê của các mô tả từ bảng CROSSTAB
Trong bài phân tích sẽ dùng kiểm định Khi bình phơng khi đa ra các kết
quả mô tả từ bảng Crosstab. Thống kê này là một phép đo về sự chênh lệch
giữa tần số quan sát và tần số kỳ vọng của các ô trong một bảng chéo hai
chiều. Chúng ta có một số các kết quả nh sau:
*Kiểm định X
2
cho Bảng 2: Tỷ lệ nhóm chi tiêu cho lơng thực thực
phẩm theo nhóm tuổi của chủ hộ
Chi- Square Test s
403.884
a
18 .000

393.690 18 .000
5.682 1 .017
5999
Pearson Chi- Square
Likelihood Ratio
Linear-by- Linear
Association
N of Valid Cases
Value df Asymp. Sig. (2- sided)
4 cells (14.3%) have expected count less than 5. The minimum
expected count is .75.
a.
*Kiểm định X
2
cho Bảng 3: Tỷ lệ nhóm chi tiêu cho lơng thực thực
phẩm theo giới tính của chủ hộ
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 17 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Chi- Square Test s
141.092
a
3 .000
134.901 3 .000
82.828 1 .000
5999
Pearson Chi- Square
Likelihood Ratio
Linear-by- Linear

Association
N of Valid Cases
Value df
Asymp.
Sig.
(2-sided)
0 cells (.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 405.80.
a.
*Kiểm định X
2
cho Bảng 4: Tỷ lệ nhóm chi tiêu cho lơng thực thực
phẩm theo bằng cấp cao nhất của chủ hộ
Chi- Square Test s
452.273
a
21 .000
435.260 21 .000
288.691 1 .000
5999
Pearson Chi- Square
Likelihood Ratio
Linear-by- Linear
Association
N of Valid Cases
Value df
Asymp.
Sig.
(2-sided)
0 cells (.0%) have expected count less than 5. The

minimum expected count is 50.72.
a.
*Kiểm định X
2
cho Bảng 7: Tỷ lệ nhóm chi tiêu cho lơng thực thực
phẩm theo loại hộ
Chi- Square Test s
619.386
a
3 .000
628.113 3 .000
567.543 1 .000
5999
Pearson Chi- Square
Likelihood Ratio
Linear- by- Linear
Association
N of Valid Cases
Value df
Asymp.
Sig.
(2-sided)
0 cells (.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 639.93.
a.
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 18 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
*Kiểm định X

2
cho Bảng 8: Tỷ lệ nhóm chi tiêu cho lơng thực thực
phẩm theo khu vực của hộ
Chi- Square Test s
722.181
a
3 .000
702.601 3 .000
633.002 1 .000
5999
Pearson Chi- Square
Likelihood Ratio
Linear- by- Linear
Association
N of Valid Cases
Value df
Asymp.
Sig.
(2- sided)
0 cells (.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 432.28.
a.
*Kiểm định X
2
cho Bảng 9: Tỷ lệ nhóm chi tiêu cho lơng thực thực
phẩm theo vùng c trú của hộ
Chi-Square Test s
841.122
a
18 .000

811.647 18 .000
318.642 1 .000
5999
Pearson Chi- Square
Likelihood Ratio
Linear-by- Linear
Association
N of Valid Cases
Value df
Asymp.
Sig.
(2-sided)
0 cells (.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 91.95.
a.
Có thể kết luận rằng, tất cả các kết quả mô tả trong bảng Crosstab đều
có ý nghĩa thống kê, chúng một lần nữa khẳng định lại giá trị của những con
số biết nói đã đợc đề cập trong các phần trên.
3.2. Các kiểm định dùng cho phân tích
3.2.1. Kiểm định tơng quan biến định lợng
Đây là kiểm định tơng quan giữa các biến định lợng gồm: tuổi của chủ
hộ, số năm đi học của chủ hộ, số ngời trong hộ (quy mô hộ).
Bảng 10: Kiểm định tơng quan biến định lợng
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 19 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Correlations
a
1.000 216** .207**

. .000 .000
216** 1.000 238**
.000 . .000
.207** 238** 1.000
.000 .000 .
Correlation
Coefficient
Sig. (1-tailed)
Correlation
Coefficient
Sig. (1-tailed)
Correlation
Coefficient
Sig. (1-tailed)
Tuổi của
chủ hộ
Số năm đi
học của
chủ hộ
HHCAT
Phân loại
hộ theo
qui mô
Spearman
's rho
Tuổi của
chủ hộ
Số năm đi
học của
chủ hộ

HHCAT
Phân loại
hộ theo
qui mô
Correlation is significant at the .01 level (1-tailed).
**.
Listwise N = 4123
a.
Nhìn vào mức ý nghĩa Sig.(1-tailed) ta xác xuất thấp nhất để bác bỏ giả
thiết H
0
: Hai biến độc lập với nhau (tơng quan hai biến là không có ý nghĩa),
còn báo cáo Correlation Coefficient cho ta hệ số tơng quan về 2 biến nghiên
cứu. Kí hiệu ** cho hệ số tơng quan với mức ý nghĩa 0.01.
3.2.2. Kiểm định Mann-Whiney
Đây là kiểm định đòi hỏi mẫu nghiên cứu là mẫu ngẫu nhiên, và các giá
trị có thể sắp thứ tự đợc. Nó nằm trong lớp các kiểm định nhằm mục đích
kiểm tra tác động của một nhân tố đến tổng thể, giả thiết là với trạng thái khác
nhau của nhân tố này phân phối của tổng thể là nh nhau. Thống kê Mann-
Whiney kiểm định cặp giả thiết:
H
0
: Hai mẫu độc lập đợc rút ra từ cùng một tổng thể
H
1
: Tồn tại ít nhất hai bộ phận của tổng thể đợc tách ra theo đặc trng
của nhân tố F.
Nhân tố F của các kiểm định Mann-Whiney sau đây sẽ lần lợt là giới
tính của chủ hộ, loại hộ, khu vực sống của chủ hộ khi xét ở các vùng c trú
khác nhau.

Bảng 11: Kiểm định Mann- Whitney với nhân tố là giới tính
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 20 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Test Statistics
a
32472 44128.5 16648.0 20110.5 3937.0 42623.0 27497.5
.001 .000 .012 .007 .207 .155 .000
36369 48145.5 16459.5 18346.5 4262.5 36707.5 27049.5
.131 .009 .008 .000 .593 .000 .000
22666 42179.0 13531.5 19826.5 2445.5 34645.5 29616.5
.000 .000 .000 .003 .000 .000 .000
Mann-Whit
ney U
Asymp. Sig.
(2-tailed)
Mann-Whit
ney U
Asymp. Sig.
(2-tailed)
Mann-Whit
ney U
Asymp. Sig.
(2-tailed)
Tuổi của
chủ hộ
Số năm đi
học của
chủ hộ

HHCAT
Phân loại
hộ theo
qui mô
1 2 3 4 5 6 7
Mã 7 vùng
Grouping Variable: Giới tính của chủ hộ
a.
Bảng 12: Kiểm định Mann- Whitney với nhân tố là loại hộ
Test Statistics
a
29614 64421 28139 29771.5 2361.0 47417 59310
.002 .000 .535 .289 .001 .984 .217
22927 61478 25113 20658.5 1938.5 32205 48580
.000 .000 .011 .000 .000 .000 .000
21594 74152 28883 29947.5 2454.0 40166 46073
.000 .111 .877 .332 .001 .001 .000
Mann-Whit
ney U
Asymp. Sig.
(2-tailed)
Mann-Whit
ney U
Asymp. Sig.
(2-tailed)
Mann-Whit
ney U
Asymp. Sig.
(2-tailed)
Tuổi của

chủ hộ
Số năm đi
học của
chủ hộ
HHCAT
Phân loại
hộ theo
qui mô
1 2 3 4 5 6 7
Mã 7 vùng
Grouping Variable: Phân loại hộ theo hộ nông nghiệp, phi nông
nghiệp
a.
Bảng 13: Kiểm định Mann- Whitney với nhân tố là khu vực
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 21 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Test Statistics
a
29533.5 51169 13772.5 28875.5 53572.0 50046.0
.006 .000 .001 .655 .035 .998
22955.0 53432 12143.0 18565.5 38119.5 26938.0
.000 .000 .000 .000 .000 .000
16287.0 63026 15677.0 28732.5 49636.0 35105.5
.000 .007 .070 .584 .000 .000
Mann-Whit
ney U
Asymp. Sig.
(2-tailed)

Mann-Whit
ney U
Asymp. Sig.
(2-tailed)
Mann-Whit
ney U
Asymp. Sig.
(2-tailed)
Tuổi của
chủ hộ
Số năm đi
học của
chủ hộ
HHCAT
Phân loại
hộ theo
qui mô
1 2 3 4 6 7
Mã 7 vùng
Grouping Variable: Mã khu vực năm 1998
a.
II. Ước lợng mô hình hồi quy
1. Giả thiết cho mô hình
1.1. Thống kê biến
Có thể có nhiều vấn đề cha thật nhất thiết phải dùng đến mô hình kinh
tế lợng. Dù vậy, phải thừa nhận một điều rằng ngôn ngữ của mô hình là một
ngôn ngữ thống kê bậc cao mà để có đợc nó những ngời làm kinh tế lợng phải
vất vả lần tìm ra đợc ý nghĩa của các con số "sống". Tuy nhiên, việc thực hiện
các kỹ thuật xây dựng mô hình sẽ thành công nhiều hơn nếu có sự kế thừa từ
những thống kê mô tả, phát hiện ra các điểm chính để giải quyết vấn đề, hay

nói cách khác là sự hiểu rõ hơn về đối tợng nghiên cứu qua các kỹ thuật đỡ
phức tạp từ đó nâng cao hiệu quả của mô hình đem lại.
Sau khi nghiên cứu kỹ về các bảng mô tả hai chiều, chúng ta sẽ ớc lợng
và phân tích tiếp kết quả của mô hình hồi quy.
Một mô hình hồi quy đợc xem xét với hai hệ thống biến nh sau:
-Biến phụ thuộc nh đã phân tích ở phần trên là biến log_food logarit
cơ số 10 của biến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm.
-Các biến độc lập: Theo tính chất biến chúng ta sẽ có 2 loại:
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 22 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
*Các biến lợng nh biến độ tuổi chủ hộ, số năm học của chủ hộ,
số ngời trong hộ.
*Các biến chất nhận giá trị 0 hoặc 1 thể hiện tình trạng có hay
không của biến nh: biến giới tính của chủ hộ, biến loại hộ, biến khu vực, biến
vùng kinh tế
1.2. Định nghĩa các biến sử dụng trong mô hình
*Biến lợng:
age Tuổi của chủ hộ
educyr98 Số năm đi học của chủ hộ
hhsize Số ngời trong hộ
*Biến chất: đợc định nghĩa nh sau
Bảng 14: Định nghĩa các biến định tính
Nhãn biến Tên biến Giá trị của biến
Giới tính của chủ hộ Sex1= 1 (Nam), 0 (Nữ)
Loại hộ Farm= 1 (Hộ nông nghiệp), 0
(Hộ phi nông nghiệp)
Mã khu vực năm 1998 Urban= 1 (Thành thị), 0 (Nông
thôn)

Vùng núi, trung du Bắc Bộ Vung1= 1 (Vùng 1), 0 (Vùng
khác)
Vùng ĐB Sông Hồng Vung2= 1 (Vùng 2), 0 (Vùng
khác)
Vùng Bắc Trung Bộ Vung3= 1 (Vùng 3), 0 (Vùng
khác)
Duyên hải Nam Trung Bộ Vung4= 1 (Vùng 4), 0 (Vùng
khác)
Tây Nguyên Vung5= 1 (Vùng 5), 0 (Vùng
khác)
Vùng Đông Nam Bộ Vung6= 1 (Vùng 6), 0 (Vùng
khác)
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 23 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
2. Mô hình hồi quy và phân tích các kết quả
2.1. Mô hình
Có rất nhiều phần mềm có thể đa ra các kết quả hồi quy dựa theo mẫu
đã có nh EVIEWS, STATA, SPSS mỗi phần mềm đều có những u điểm riêng
của nó. Trong đề án của mình, khi đa ra các phân tích em đều chạy trên các
phần mềm này để so sánh kết quả, hai phần mềm chính đợc sử dụng nhiều
nhất là STATA và SPSS.
Thực tế, trên thế giới nói chung hay ở Việt Nam nói riêng, cả STATA và
SPSS đều là những công cụ hữu hiệu của nhiều chuyên gia phân tích dữ liệu.
Không ai có thể phủ nhận những đặc tính u việt của 2 phần mềm này, do vậy
để thực hành đợc tốt hơn những kiến thức đã học khi còn ngồi trên ghế nhà tr-
ờng em đã lựa chọn cả 2 phơng pháp trình bày mô hình hồi quy với 2 phần
mềm đã nêu ở trên.
Bảng 15: Mô hình hồi quy về chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các hộ

gia đình Việt Nam theo VLSS 97-98 với phần mềm thống kê STATA

Reg food2 sex age educyr98 urban98 hhsize farm vung1 vung2
vung3 vung4 vung5 vung6
Number of obs = 5999
F( 12, 5986) = 586.95
Prob > F = 0.0000
R-squared = 0.5406
Adj R-squared = 0.5397
Root MSE = .16334

Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 24 -
Đề tài:Những vấn đề ảnh hởng đến chi tiêu cho lơng thực thực phẩm của các
hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Source | SS df MS
+
Model | 187.924734 12 15.6603945
Residual | 159.711397 5986 .026680821
+
Total | 347.636131 5998 .057958675

food2 | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
+
sex | 0269524 .0051869 -5.20 0.000 0371207 0167842
age | .0005741 .0001695 3.39 0.001 .0002417 .0009065
educyr98| .0120757 .0005736 21.05 0.000 .0109511 .0132003
urban98 | .1305398 .0060865 21.45 0.000 .1186081 .1424715
hhsize | .0650157 .00115 56.53 0.000 .0627612 .0672701
farm | 0427357 .0055438 -7.71 0.000 0536037 0318678

vung1| 0628872 .0076527 -8.22 0.000 0778893 0478851
vung2 | 0458215 .0071324 -6.42 0.000 0598035 0318395
vung3 | 0871345 .0080941 -10.77 0.000 1030019 0712672
vung4 | 0364432 .0077298 -4.71 0.000 0515963 0212901
vung5 | 0219009 .010014 -2.19 0.029 0415319 0022699
vung6 | .1134633 .0072238 15.71 0.000 .099302 .1276246
_cons | 3.408702 .0154935 220.01 0.000 3.37833 3.439075

-Nguồn: Khảo sát mức sống dân c Việt nam 1997-1998
Các kết quả hồi quy đợc trình bày trong Bảng 15 (Bảng 16). Chúng ta
đã thu đợc một kết quả khá tốt: tất cả các hệ số có ý nghĩa thống kê cao, ph-
ơng trình hoàn toàn thích hợp với số liệu, và với R
2
điều chỉnh bằng 0.5397.
Bảng 16: Mô hình hồi quy về chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình
Việt Nam theo VLSS 97-98 với phần mềm thống kê SPSS
Nguyễn Thị Thu Hằng - Toán Kinh tế K42 - ĐH KTQD
- 25 -

×